Luận án Ảnh hưởng của một số biện pháp kỹ thuật và tổ chức sản xuất đến năng suất, chất lượng sản phẩm và hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi lợn thịt ở đồng bằng sông Hồng

Luận án Ảnh hưởng của một số biện pháp kỹ thuật và tổ chức sản xuất đến năng suất, chất lượng sản phẩm và hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi lợn thịt ở đồng bằng sông Hồng trang 1

Trang 1

Luận án Ảnh hưởng của một số biện pháp kỹ thuật và tổ chức sản xuất đến năng suất, chất lượng sản phẩm và hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi lợn thịt ở đồng bằng sông Hồng trang 2

Trang 2

Luận án Ảnh hưởng của một số biện pháp kỹ thuật và tổ chức sản xuất đến năng suất, chất lượng sản phẩm và hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi lợn thịt ở đồng bằng sông Hồng trang 3

Trang 3

Luận án Ảnh hưởng của một số biện pháp kỹ thuật và tổ chức sản xuất đến năng suất, chất lượng sản phẩm và hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi lợn thịt ở đồng bằng sông Hồng trang 4

Trang 4

Luận án Ảnh hưởng của một số biện pháp kỹ thuật và tổ chức sản xuất đến năng suất, chất lượng sản phẩm và hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi lợn thịt ở đồng bằng sông Hồng trang 5

Trang 5

Luận án Ảnh hưởng của một số biện pháp kỹ thuật và tổ chức sản xuất đến năng suất, chất lượng sản phẩm và hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi lợn thịt ở đồng bằng sông Hồng trang 6

Trang 6

Luận án Ảnh hưởng của một số biện pháp kỹ thuật và tổ chức sản xuất đến năng suất, chất lượng sản phẩm và hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi lợn thịt ở đồng bằng sông Hồng trang 7

Trang 7

Luận án Ảnh hưởng của một số biện pháp kỹ thuật và tổ chức sản xuất đến năng suất, chất lượng sản phẩm và hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi lợn thịt ở đồng bằng sông Hồng trang 8

Trang 8

Luận án Ảnh hưởng của một số biện pháp kỹ thuật và tổ chức sản xuất đến năng suất, chất lượng sản phẩm và hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi lợn thịt ở đồng bằng sông Hồng trang 9

Trang 9

Luận án Ảnh hưởng của một số biện pháp kỹ thuật và tổ chức sản xuất đến năng suất, chất lượng sản phẩm và hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi lợn thịt ở đồng bằng sông Hồng trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 150 trang nguyenduy 08/07/2025 130
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Luận án Ảnh hưởng của một số biện pháp kỹ thuật và tổ chức sản xuất đến năng suất, chất lượng sản phẩm và hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi lợn thịt ở đồng bằng sông Hồng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Ảnh hưởng của một số biện pháp kỹ thuật và tổ chức sản xuất đến năng suất, chất lượng sản phẩm và hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi lợn thịt ở đồng bằng sông Hồng

Luận án Ảnh hưởng của một số biện pháp kỹ thuật và tổ chức sản xuất đến năng suất, chất lượng sản phẩm và hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi lợn thịt ở đồng bằng sông Hồng
lặp lại. 
57 
Thành phần hóa học thịt 
Trong số 60 cá thể được mổ khảo sát, lấy mẫu thịt cơ thăn của 24 cá thể 
(thuộc 12 lô thí nghiệm ở các KLKT khác nhau và chế độ ăn khác nhau) để phân 
tích thành phần hóa học của thịt. Các chỉ tiêu về thành phần hóa học thịt được 
tính như sau: 
Tỷ lệ vật chất khô trong cơ thăn (%) : Sấy mẫu ở 70°C đến khối lượng 
không đổi, tỷ lệ vất chất khô bằng khối lượng mẫu sau khi sấy chia cho khối 
lượng mẫu trước khi sấy. 
Tỷ lệ protein thô trong cơ thăn (%): Xác định theo TCVN 8134:2009 
(ISO 937:1978) 
Tỷ lệ mỡ thô trong cơ thăn (%):Xác định theoTCVN 8136:2009 (ISO 
1443:1973). 
Tỷ lệ khoáng tổng số trong cơ thăn (%):Xác định theo TCVN 7142:2002 
(ISO 936 : 1998) 
Thủ tục GLM của phần mềm SAS 9.1 (2002) được sử dụng để phân tích 
ảnh hưởng của các yếu tố theo mô hình thống kê: yijkl = µ + Fi + Sj +BWk + Fi*Sj 
+ BWk*Sj + εijkl; trong đó: yijkl = chỉ tiêu tính trạng; µ = trung bình quần thể; Fi = 
ảnh hưởng của chế độ ăn thứ ith (i = 2, chế độ ăn 3 và 5 giai đoạn); Sj = ảnh 
hưởng của giới tính thứ jth (j = 2: cái và đực thiến); BWk = ảnh hưởng của 
KLKT thứ kth (k = 3: 100, 110 và 120 kg); Fi*Sj = ảnh hưởng của tương tác giữa 
chế độ ăn và tính biệt; BWk*Sj = ảnh hưởng tương tác giữa KLKT và tính biệt 
và εijkl = sai số ngẫu nhiên. Tương tác giữa chế độ ăn và KLKT không có ý nghĩa 
thống kê nên không đề cập trong mô hình này. Ước tính giá trị LSM, sai số 
chu n (SE) bằng câu lệch LSMeans với so sánh cặp bằng pdiff hiệu chỉnh bằng 
phương pháp Tukey. 
Chi phí sản xuất lợn thịt 
58 
Đánh giá chi phí sản xuất lợn thịt khi áp dụng các giải pháp kỹ thuật về 
chế độ ăn và thời điểm giết mổ khác nhau. Chi phí sản xuất lợn thịt được tính 
trên cơ sở quy về cho sản xuất 100kg lợn hơi xuất chuồng sau khi đã tính cả tỷ 
lệ hao hụt đàn theo từng lô, bao gồm: 
+ Chi phí giống: được tính trên giá thành sản xuất con giống của cơ sở 
tiến hành thí nghiệm. 
+ Chi phí thức ăn (vnđ/100kg lợn hơi) = (Tổng khối lượng thức ăn trong 
giai đoạn nuôi thịt x Đơn giá TACN)/(Tổng khối lượng lợn xuất bán) x 100. 
+ Chi phí thú y (vnđ/100kg lợn hơi) = Tổng chi phí thú y (vác xin, kháng 
sinh, thuốc sát trùng)/(Tổng khối lượng lợn xuất bán) x 100. 
+ Chi phí điện, nước, khác (vnđ/100kg lợn hơi) = Tổng chi phí (điện, 
nước + khác) trong thời gian nuôi/Tổng khối lượng lợn xuất bán x 100. 
+ Chi phí lao động (vnđ/100kg lợn hơi) = Tổng chi phí lao động trong thời 
gian nuôi/Tổng khối lượng lợn xuất bán x 100. 
+ Chi phí khấu hao chuồng (vnđ/100kg lợn hơi) = Giá trị chuồng/thời gian 
sử dụng/khối lượng lợn xuất được trong 01 năm x 100. Trong đó thời gian khấu 
hao cho hệ thống chuồng kín là 15 năm. 
+ Giá thành sản ph m = Tổng chi/Tổng khối lượng xuất bán x 100. 
Hiệu quả kinh tế của chăn nuôi lợn thịt 
Trong thời gian triển khai nghiên cứu từ tháng 3/2016 đến tháng 9/2017, 
giá lợn thịt biến động lớn nên việc dựa vào giá bán thực tế để xác định hiệu quả 
chăn nuôi lợn thịt sẽ không phản ánh đầy đủ thông tin. Bởi vậy, 3 kịch bản về 
giá lợn hơi được đề xuất để so sánh hiệu quả chăn nuôi gồm 30.000 đồng/kg và 
35.000 đồng/kg và 45.000 đồng/kg. Tổng thu chính là theo mức giá được quy về 
cho 100kg lợn hơi. 
- Hiệu quả kinh tế: Lợi nhuận = Tổng thu (vnđ/100kg lợn hơi) – Tổng chi 
(vnđ/100kg lợn hơi). 
2.3.3. Đánh giá hợp tác liên kết theo chuỗi giá trị trong chăn nuôi lợn 
a) Phương pháp phỏng vấn chuyên sâu các tác nhân trong chuỗi 
59 
Các cuộc ph ng vấn, khảo sát được thực hiện từ tháng 9/2015 đến tháng 
3/2017 tại 3 tỉnh đại diện vùng Đồng bằng sông Hồng. Đối tượng nghiên cứu là 
các trang trại chăn nuôi lợn độc lập và 03 chuỗi giá trị thịt lợn đã hình thành và 
phát triển trong thời gian gần đây tại vùng ĐBSH như CP Việt Nam, Dabaco, 
Bảo Châu. Trong đó, chuỗi Dabaco đại diện cho doanh nghiệp chăn nuôi trong 
nước; Chuỗi CP đại diện cho doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài (FDI) và 
Bảo Châu Farm là doanh nghiệp tư nhân quy mô nh . Các mô hình trang trại 
độc lập cũng được ph ng vấn nhằm thuận lợn cho việc phân tích, so sánh. 
Bảng 8. Số lượng mẫu được phỏng vấn chuyên sâu 
Loại mô hình Trang trại Giết mổ Bán buôn, 
bán lẻ 
Lãnh đạo 
đại diện 
Mô hình chuỗi Dabaco 15 15 15 2 
Mô hình Chuỗi CP 15 15 15 2 
Chuỗi Bảo Châu 1 1 5 1 
Mô hình độc lập 15 15 15 - 
Tổng 46 46 50 5 
Trong nghiên cứu này, hợp tác liên kết theo chuỗi giá trị có thể được hiểu 
là các tác nhân có quan hệ hợp tác với nhau thông qua các hợp đồng chính thức. 
Các trang trại theo tiêu chí của Bộ Nông nghiệp và PTNT (Thông tư số 
27/2011/TT-BNNPTNT) được chọn theo phương pháp phân tầng, ngẫu nhiên tại 
3 địa bàn Hà Nội, Bắc Ninh và Vĩnh Phúc. Các tác nhân trong các chuỗi CP, 
Dabaco như trang trại, giết mổ, bán thịt được lựa chọn trên địa bàn 3 tỉnh Vĩnh 
Phúc, Hà Nội và Bắc Ninh. Mỗi chuỗi (Dabaco và CP) chọn 15 trang trại chăn 
nuôi lợn, 15 cơ sở giết mổ, 15 điểm bán buôn, bán lẻ thịt lợn. Mô hình độc lập 
60 
chọn mỗi loại tác nhân 15 mẫu để ph ng vấn. Đồng thời tiến hành khảo sát trang 
trại chăn nuôi, giết mổ và 5 cửa hàng phân phối thịt lợn của chuỗi Bảo Châu. 
Dữ liệu được thu thập bằng phương pháp ph ng vấn chuyên sâu các tác 
nhân qua bộ câu h i bán cấu trúc. Số liệu về chi phí sản xuất lợn giống, lợn thịt 
được ph ng vấn và ghi chép từ sổ sách của trang trại. Do giá đầu ra của sản 
ph m biến động trong khi giá thành sản xuất lợn thịt ổn định hơn, nên tính cạnh 
tranh của các hệ thống sản xuất thuộc các mô hình liên kết được phân tích thông 
qua chi phí sản xuất lợn giống thương ph m và lợn thịt. 
b) Phương pháp vẽ sơ đồ chuỗi giá trị (Value Stream Mapping) 
Phương pháp này giúp mô tả các hoạt động sản xuất, kinh doanh chuỗi 
sản ph m thông qua vài trò của các tác nhân, thứ tự các tác nhân trong vận hành 
chuỗi (tác nhân tham gia chuỗi), những mối liên kết được tạo ra trong chuỗi 
(kênh thị trường chuỗi) và tác nhân hỗ trợ đầu vào như thức ăn chăn nuôi, dịch 
vụ thú y.Thông qua ph ng vấn mỗi tác nhân, người ta xác định được đầu vào và 
đầu ra của sản ph m và mối liên kết với tác nhân khác. Kênh thị trường trong 
chuỗi thịt lợn có thể được xác định bằng việc truy xuất từ sản ph m cuối cùng từ 
người tiêu dùngđến các tác nhân trung gian và tác nhân sản xuất trước đó. Mặc 
dù có tương tác hai chiều, các tác tác nhân trong sơ đồ chuỗi giá trị liên hệ với 
nhau theo mũi tên một chiều để chỉ hướng đi của sản ph m. 
Trong nghiên cứu này, chuỗi CP, Dabaco và Bảo Châu với các tác nhân 
như trang trại chăn nuôi, cơ sở giết mổ, cơ sở bán buôn và bán lẻ thịt lợn theo 
các kênh thị trường khác nhau được mô tả trong sơ đồ chuỗi giá trị. 
61 
c) Phương pháp SWOT 
Trong nghiên cứu này, phương pháp SWOT được sử dụng để phân tích 
các chuỗi thịt lợn. Phương pháp SWOT cho phép phân tích hiện trạng và xu 
hướng liên quan đến sự tồn tại và phát triển của chuỗi giá trị sản ph m, đồng 
thời đưa ra các giải pháp chiến lược nhằm phát triển sản ph m/ngành hàng. Các 
yếu tố phân tích trong mô hình SWOT như sau: 
- S (Điểm mạnh): là những yếu tố thuận lợi, nguồn lực bên trong của 
chuỗi thúc đ y góp phần phát triển tốt hơn (các thuận lợi xem xét bên trong 
chuỗi trong hiện tại). 
- W (Điểm yếu): Các yếu tố khó khăn, bất lợi, những điều kiện không 
thích hợp bên trong chuỗi làm hạn chế phát triển (các khó khăn xem xét bên 
trong chuỗi trong hiện tại). 
- O (Cơ hội): là những yếu tố tác động bên ngoài cần được thực hiện 
nhằm tối ưu hóa sự phát triển, các kết quả dự kiến sẽ đạt được (các cơ hội được 
xem xét có thể xảy ra trong tương lai và bên ngoài chuỗi) 
- T (Nguy cơ/Thách thức): Những yếu tố bên ngoài có khả năng tạo ra 
những khó khăn, những kết quả không mong đợi, làm hạn chế sự phát triển (các 
thách thức xem xét xảy ra trong tương lai và bên ngoài chuỗi). 
Trong quá trình phân tích các yếu tố của mô hình SWOT, các “mức độ” 
của từng yếu tố liên quan của từng mô hình được xem xét để. Mô hình sản xuất, 
kinh doanh độc lập của trang trại cũng được đưa vào trong bảng để đối chứng. 
Để có bức tranh toàn cảnh của các mô hình sản xuất thịt lợn, nghiên cứu áp dụng 
phương pháp SWOT để phân tích mô hình chuỗi CP, mô hình chuỗi Dabaco, mô 
hình chuỗi Bảo Châu. Trong đó, các yếu tố thuận lợi, khó khăn, cơ hội, thách 
thức được chỉ rõ và phân tích theo các cấp độ quan trọng gồm cao “xxx” (>66% 
ý kiến), trung bình “xx” (33 - 66%)và thấp “x” (< 33%) cho mỗi yếu tố. Ngoài 
ra, đánh giá mức độ cũng được trao đổi lại với người đại diện của công ty. 
62 
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 
3.1. Khảo sát lựa chọn các giải pháp kỹ thuật và hiện trạng phát triển của 
trang trại chăn nuôi lợn vùng ĐBSH 
3.1.1. Thông tin chung về trang trại 
Chuyển dịch chăn nuôi từ quy mô nông hộ sang quy mô trang trại là mục 
tiêu hướng đến để sản xuất ra sản ph m đồng đều, có chất lượng, đảm bảo an 
toàn thực ph m với giá cạnh tranh. Với lợi thế về quy mô và đầu tư đồng bộ hơn 
loại hình chăn nuôi nông hộ, chăn nuôi lợn trang trại có thể tiếp cận công nghệ 
về con giống, thức ăn, chuồng trại và quy trình chăn nuôi, từ đó, tăng mức độ 
chuyên môn hóa và hiện đại hóa. Trong thời gian gần đây, tại vùng ĐBSH, đang 
có xu hướng chuyển dịch từ chăn nuôi nông hộ nh lẻ sang chăn nuôi trang trại. 
Đồng thời các mô hình trang trại chăn nuôi lợn theo các hình thức hợp tác cũng 
có những bước phát triển để nâng cao giá trị gia tăng cho sản ph m (Cục Chăn 
nuôi, 2016). Những đặc điểm của trang trại chăn nuôi lợn vùng ĐBSH được thể 
hiện ở bảng 9a và 9b. 
Bảng 9a. Một số đặc điểm của trang trại chăn nuôi lợn vùng ĐBSH 
Diễn giải 
T.T liên kết chuỗi 
(n=14) 
T.T độc lập 
(n=16) 
Tính chung 
(n=30) 
Trung 
bình 
Min-Max 
Trung 
bình 
Min-
Max 
Trung 
bình 
Min-
Max 
Tuổi chủ trại (năm) 49,71 37- 65 47,31 38-64 48,43 37-65 
Số năm hoạt động 
của trang trại (năm) 
7,29 3 -17 10,13 2-16 8,80 2-17 
Số lao động làm 
việc trong trang trại 
(người) 
5,21 1- 11 2,69 1- 15 3,87 1 -15 
Tổng đầu tư 
chuồng trại (tỷ 
đồng) 
3,70 0,3-11 1,4 0,34-6,0 2,5 0,3-11,0 
Tổng diện tích đất 
trang trại (1000 m2) 
19,12 1,0-70,0 4,43 
0,37-
21,85 
11,29 
0,37-
70,00 
63 
Kết quả cho thấy chủ trang trại ở khu vực ĐBSH có bình quân độ tuổi là 
48,43 năm với số năm hoạt động trang trại là 8,8 năm. Như vậy, nhìn chung, các 
chủ trang trại thường bắt tay vào xây dựng trang trại chăn nuôi lợn vào độ tuổi 
khá lớn (trên dưới 40 tuổi). Lý do khởi nghiệp muộn của các chủ trang trại chăn 
nuôi bắt nguồn từ thời gian tích lũy vốn đầu tư ban đầu và việc xoay xở để có 
diện tích đất đủ lớn cho việc xây dựng trang trại. 
Độ tuổi bình quân của chủ trang trại và số năm hoạt động của trang trại 
vùng ĐBSH đã tăng lên so với kết quả khảo sát 10 năm trước của Vũ Đình Tôn 
và cộng sự (2007) trong nghiên cứu về trang trại chăn nuôi lợn tại 3 tỉnh Hưng 
Yên, Hải Dương và Bắc Ninh (bình quân tuổi chủ trang trại 44,21 năm; thời 
gian hoạt động của trang trại 4,21 năm) (Vũ Đình Tôn và cộng sự, 2007). Không 
có sự khác biệt đáng kể giữa các trang trại liên kết chuỗi và trang trại độc lập về 
độ tuổi và kinh nghiệm chăn nuôi. Số lao động làm việc trong trang trại từ 1-15 
người, bình quân chung là 3,87 người, trang trại liên kết chuỗi có số lao động 
cao hơn trang trại độc lập.Xu hướng thuê lao động làm việc trong các trang trại 
cũng khá phổ biến, tùy theo quy mô và công đoạn sản xuất cần lao động bên 
ngoài, nhiều trang trại chỉ thuê lao động làm công việc cho ăn, dọn phân, rửa 
chuồng và phun sát trùng. Các hoạt động đòi h i kỹ thuật như tiêm phòng, phối 
giống, đỡ đẻ, cai sữa lợn con, cắt đuôi, bấm số tai, lên kh u phần đều do chủ trại 
trực tiếp làm hoặc thuê kỹ thuật của các công ty. Số vốn đầu tư để xây dựng 
chuồng trại bình quân cho các trang trại trong vùng là 2,50 tỷ đồng, các trang 
trại liên kết chuỗi có suất đầu tư (3,7 tỷ đồng) cao hơn sơ với trang trại độc lập 
(1,4 tỷ đồng). Trang trại đầu tư cao nhất cho chuồng trại lên đến 11,0 tỷ đồng. 
64 
Hình 2a: Quy mô sử dụng đất trong 
các trang trại liên kết chuỗi 
Hình 2b: Quy mô sử dụng đất trong 
các trang trại độc lập 
Kết quả cho thấy, diện tích đất tối thiểu cho xây dựng trang trại chăn nuôi 
lợn là 1000 m2, trong khi diện tích bình quân 11.290 m2/trang trại.Trang trại liên 
kết chuỗi có diện tích đất bình quân (19.120 m2/trang trại) cao hơn khoảng 4 lần 
so với trang trại độc lập (4.430 m2/trang trại).Kết quả tại hình 2a và 2b cũng cho 
thấy các trang trại liên kết chuỗi có diện tích đất lớn hơn so với các trang trại 
độc lập với 28,57%có diện tích trên 20.000 m2(so với chỉ có 6,25% trang trại 
độc lập có diện tích trên 20.000 m2). 
Trang trại có diện tích dưới 5000 m2 chiếm tới 56,66% tổng số trang trại, 
trong đó các trang trại độc lập chiếm 75%. Kết quả cũng cho thấy, tích tụ đất đai 
cho xây dựng trang trại ngày càng tăng lên. So với 10 năm trước, diện tích đất 
bình quân mỗi trang trại đã tăng lên 2,3 lần (năm 2007, Vũ Đình Tôn công bố 
diện tích bình quân của các trang trại vùng ĐBSH là 4.833,9m2). Kết quả khảo 
sát cho thấy một nửa số trang trại phải thuê đất để sản xuất. Trong đó, các trang 
trại tham gia các chuỗi liên kết có tỷ lệ thuê đất (71,43%) cao hơn nhiều so với 
các trang trại độc lập (28,57%). Do mật độ dân cư cao, quỹ đất sản xuất hạn hẹp, 
nhiều chủ trang trại cho rằng họ cũng đang gặp khó khăn với việc tích tụ đất đai 
để mở rộng quy mô chăn nuôi. 
65 
Hình 3a: Mức đầu tư chuồng trại 
trong các trang trại liên kết chuỗi 
Hình 3b: Mức đầu tư chuồng trại 
trong các trang trại độc lập 
Vốn đầu tư xây chuồng trại cũng khá biến động và phụ thuộc vào quy mô 
trại, mức độ đồng bộ và hiện đại của thiết bị chuồng, kiểu chuồng kín hay 
chuồng hở. Kết quả tại Hình 3a và 3b cho biết mức đầu tư của các loại hình 
trang có sự khác biệt, phần lớn các trang trại độc lập có vốn đầu tư chuồng trại 
dưới 2 tỷ đồng (75%). Kết quả cho thấy trang trại đầu tư chuồng trên 5 tỷ đồng 
cho cả hai loại hình trang trại chỉ chiếm 13,33%. 
Do chi phí đầu tư chuồng trại là con số khá cố định phụ thuộc vào quy 
mô, trong khi vốn đầu tư cho con giống và thức ăn khá biến động theo thị trường 
và số lượng lợn nuôi nên trong khảo sát này nghiên cứu chỉ đề cập đến đầu tư 
chuồng trại. Với hình thức liên kết chuỗi, các chủ trang trại chỉ cần b chi phí 
xây dựng chuồng trại theo thiết kế của công ty, phần con giống, thức ăn, thuốc 
thú y sẽ do phía công ty chịu trách nhiệm cung ứng trên cơ sở th a thuận hợp 
đồng về định mức chăn nuôi. 
66 
Bảng 9b. Một số đặc điểm của trang trại chăn nuôi lợn vùng ĐBSH 
Diễn giải 
T.T liên 
kết chuỗi 
(n=14) 
T.T độc 
lập 
(n=16) 
Tính 
chung 
(n=30) 
Quy mô trang 
trại theo diện 
tích đất (%) 
>20.000 m
2
 28,57 6,25 16,67 
5.000-20.000 m
2
 35,71 18,75 26,67 
< 5.000 m
2
 35,72 75,00 56,66 
Quy mô trang 
trại theo chi phí 
đầu tư chuồng 
trại (%) 
Đầu tư > 5,0 tỷ 21,43 6,25 13,33 
Đầu tư 2-5 tỷ 50,00 18,75 33,33 
Đầu tư dưới 2 tỷ 28,57 75,00 53,34 
Tỷ lệ trang trại thuê đất (%) 71,43 
31.25 
50,00 
Tỷ lệ trang trại vay vốn (%) 92,86 
68.75 
80,00 
Tỷ lệ trang trại trong khu quy hoạch (%) 92,86 
68.75 
80,00 
Kết quả cho thấy việc thuê đất để xây dựng trang trại là khá phổ biến ở 
các trang trại có hợp tác và liên kết chuỗi. Tỷ lệ trang trại liên kết chuỗiphải thuê 
đất chăn nuôi là khá lớn (71,43%), trong khi các trang trại chăn nuôi độc lập có 
tỷ lệ thuê đất thấp hơn (31,25%), bình quân chung cho cả hai loại hình là 
50,00%.Tỷ lệ thuê đất làm trang trại năm 2006 tại vùng ĐBSH là 75,56% (Vũ 
Đình Tôn và Võ Trọng Thành, 2006). Như vậy, tỷ lệ thuê đất làm trang trại hiện 
nay có xu hướng giảm xuống so với 10 năm trước. Hiện nay các tỉnh vùng 
ĐBSH đã quy hoạch các khu vực được phép chăn nuôi (gọi là khu quy hoạch 
chăn nuôi). Các khu vực quy hoạch này có đặc điểm là nằm ngoài khu dân cư, 
đất đai khá rộng rãi và có thể thoát nước thải sau xử lý ra cánh đồng. Đất có thể 
do dồn điền đổi thửa hoặc trao đổi, tuy nhiên, cũng có trường hợp thuê của 
những nông hộ không có nhu cầu canh tác. Như vậy, nhờ có chính sách dồn điền 
đổi thửa, các hộ nông dân có thể có mảnh đất lớn hơn để xây dựng trang trại. Về 
vốn để sản xuất, kết quả khảo sát cho thấy có 80,00% trang trại chăn nuôi lợn 
được khảo sát vay vốn bên ngoài để đầu tư sản xuất với nguồn vay chủ yếu là 
67 
các ngân hàng thương mại với lãi suất dao động 6 - 10%/năm. Các trang trại 
tham gia liên kết chuỗi có tỷ lệ vay vốn nhiều hơn so với các trang trại độc lập 
do thường đầu tư quy mô lớn hơn. Tỷ lệ vay vốn của trang trại hiện nay đã tăng 
lên so với năm 2006 trong (công bố của Vũ Đình Tôn và Võ Trọng Thành năm 
2006 là 75,53%). 
Hình 4a: Hình thức nuôi lợn trong 
trang trại liên kết chuỗi 
Hình 4b: Hình thức nuôi lợn trong 
các trang trại độc lập 
Phần lớn các trang trại có liên kết chuỗi với các công ty để chăn nuôi lợn 
thịt vì nguồn con giống đã được phía công ty cung ứng (64,29%). Ngược lại, 
phần lớn các trang trại độc lập (62,50%) chọn hình thức nuôi kết hợp lợn nái và 
lợn thịt để chủ động nguồn con giống thương ph m. 
Kết quả điều tra cho cho thấy đầu tư trong trang tại chăn nuôi lợn trong 
các loại hình trang trại chăn nuôi lợn có sự khác biệt. Bình quân diện tích khu 
vực chuồng của các trang trại khảo sát là 2.720m2, trong đó, thấp nhất là 360m2 
và cao nhất là 11.920m2. Các trang trại liên kết chuỗi có diện tích bình quân 
(3.440m
2) cao hơn 1,6 lần so với các trang trại độc lập (2.090m2). Quy mô chăn 
nuôi lợn thịt trong các trang trại đã tăng lên đáng kể với bình quân 1.850 lợn 
thịt/trang trại. Trong đó, tổng đàn lợn thịt trong các trang trại có liên kết nhiều 
68 
gấp 3,42 lần so với tổng đàn lợn thịt có trong trang trại độc lập. So với nghiên 
cứu của Vũ Đình Tôn và cộng sự (2007) thì quy mô đàn lợn thịt trong các trang 
trại đã tăng lên 16,7 lần sau 10 năm (năm 2006, bình quân chung là 110,9 
con/trang trại). 
Bảng 10. Quy mô trang trại chăn nuôi lợn 
Diễn giải 
T.T liên kết 
chuỗi (n=14) 
T.T độc lập 
(n=16) 
Tính chung 
(n=30) 
Bình 
quân 
Min-
Max 
Bình 
quân 
Min-Max 
Bình 
quân 
Min-Max 
Diện tích chuồng 
(1000 m
2
) 
3,44 0,36-8,75 2,09 0,52-11,92 2,72 0,36-11,92 
Diện tích chuồng 
lợn nái (1000 m2) 
2,14 0,16-4,75 1,02 0,16-7,92 1,29 0,16-7,92 
Diện tích chuồng 
lợn thịt (1000 
m
2
) 
2,67 0,20-7,50 1,07 0,23-4,00 1,82 0,20-7,50 
Quy mô đàn lợn 
thịt (1000 con) 
1,85 0,20-4,00 0,54 0,16-3,20 1,15 0,16-4,00 
S.lượng thịt hơi 
năm (tấn/trang 
trại/năm) 
333,10 33-800 116,06 12,60-70,56 216,61 12,60-800,00 
Sản lượng thịt lợn hơi của các trang trại khảo sát là 216,61 tấn/trang 
trại/năm; trong đó, trang trại nh nhất đạt sản lượng 12,6 tấn/năm, trang trại lớn 
nhất xuất được 800 tấn/năm; sản lượng thịt lợn tại các trang trại có liên kết chuỗi 
(333,10 tấn/năm), cao gấp 2,87 lần so với trang trại độc lập (116,06 tấn/năm). 
Sản lượng thịt hơi xuất chuồng của các trang trại liên kết chuỗi cao hơn so với 
trang trại độc lập xuất phát từ quy định quy mô tối ưu mà các doanh nghiệp thuê 
gia công yêu cầu đối với các cơ sở gia công. 
Như vậy, có thể thấy rằng các trang trại có xu hướng tăng vốn đầu tư, 
trong đó bình quân chung đạt là 2,50 tỷ đồng/trang trại, các trang trại liên kết 
chuỗi (3,7 tỷ đồng) cao hơn trang trại độc lập (1,4 tỷ đồng). Diện tích đất tối 
thiểu 1000 m2, diện tích bình quân 11.290 m2/trang trại (Trang trại liên kết 
69 
chuỗi: 19.120 m2/trang trại; trang trại độc lập 4.430 m2/trang trại). Tỷ lệ thuê 
đất khá lớn (71,43%). Sản lượng thịt lợn hơi của các trang trại khảo sát là 
216,61tấn/trang trại/năm; Trang trại liên kết chuỗi (333,10 tấn/năm), cao gấp 
2,87 lần so với trang trại độc lập (116,06 tấn/năm). 
3.1.2. Lựa chọn con giống và chuồng trại trong chăn nuôi lợn 
Sự lựa chọn con giống và thiết kế chuồng có ý nghĩa quan trọng đối với 
các trang trại chăn nuôi lợn vì nó tác động đến năng suất và hiệu quả chăn nuôi. 
Kết quả khảo sát được thể hiện tại Bảng 11. 
Bảng 11. Một số 

File đính kèm:

  • pdfluan_an_anh_huong_cua_mot_so_bien_phap_ky_thuat_va_to_chuc_s.pdf