Luận án Áp dụng các phương pháp thông minh nhân tạo giải bài toán phối hợp hệ thống thủy nhiệt điện
Trang 1
Trang 2
Trang 3
Trang 4
Trang 5
Trang 6
Trang 7
Trang 8
Trang 9
Trang 10
Tải về để xem bản đầy đủ
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Luận án Áp dụng các phương pháp thông minh nhân tạo giải bài toán phối hợp hệ thống thủy nhiệt điện", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Áp dụng các phương pháp thông minh nhân tạo giải bài toán phối hợp hệ thống thủy nhiệt điện
y bốn phương pháp đề xuất có chi phí nhỏ hơn các phương pháp khác và đặc biệt nhỏ hơn nhiều HNN và phương pháp Newton [6]. Ngoài ra 4 phương pháp đề xuất cũng có thời gian tính toán nhanh hơn các phương pháp khác. Thật vậy, các phương pháp đề xuất ở đây chỉ trải qua dưới 1 giây để đạt được nghiệm tối ưu trong khi đó PPO phải mất 12.4 giây. HNN và phương pháp Newton đã không báo cáo thời gian tính toán nên không thể so sánh về tốc độ tìm kiếm. Bảng 4.15. So sánh kết quả cho hệ thống 3, 4 và 5 HT PP CPNN ($) CPTB ($) CPLN ($) DLC($) TGTT(giây) 3 CCSA 96,024.404 96,061.6754 96,693.4420 103.6924 4.3 MCSA 96,024.378 96,945.7053 103,317.6720 1513.6914 4.9 ASCSA 96,024.374 96,230.9523 104,038.4284 893.1234 4.7 ALHN 96,024.373 - - - 1.0 4 CCSA 848.3464 848.3494 848.3651 0.0037 11.7 MCSA 848.3463 848.3485 848.3751 0.0066 11.6 ASCSA 848.3468 871.6687 974.3850 26.0009 11.5 ALHN 848.3490 - - - 0.6 5 CCSA 53,051.4765 53,051.4771 53,051.4827 0.0011 25.3 MCSA 53,051.4764 53,051.4770 53,051.4770 0.0002 26.3 ASCSA 53,051.4766 53,084.6136 54,082.7887 45.768 24.5 ALHN 53,051.609 - - - 0.9 Bảng 4.16. So sánh kết quả cho 5 hệ thống đầu tiên HT Phương pháp Chi phí ($) CPU (giây ) H T Phương pháp Chi phí ($) CPU (giây) 1 PPO [12] 64,626 12.4 GA [10] 848.027 210 CCSA 64,606.038 0.3 OGB-GA [10] 848.326 90 MCSA 64,606.027 0.36 LCEL [4] 848.346 NA ASCSA 64,606.0037 0.23 - [2] 848.359 NA ALHN 64,606.0037 0.6 MBFA [9] *848.2512 11.96 74 2 Newton [6] 377,374.67 NA 4 GA [11] 848.867 39.4 HNN [6] 377,554.94 NA FGA [11] *843.5 8 3.02 CCSA 376,045.03 1.89 PPO [12] 848.34602 15.24 MCSA 376,036.20 2.35 CCSA 848.3464 11.1 ASCSA 375,965.950 0.92 MCSA 848.3463 11.6 ALHN 375,933.6473 0.19 ASCSA 848.3468 11.5 3 GA [10] 96,028.651 220 ALHN 848.3490 0.6 OGB-GA [10] 96,024.344 52 5 EGA [10] 53,055.712 312 LCEL [4] 96,024.37 NA OGB-GA [10] 53,053.708 92 - [2] 96,024.413 NA LCEL [4] 53,051.470 NA GA [11] *95,847.86 6.09 - [2] 53,051.791 NA FGA [11] *95,809.366 0.3 GA [11] *53,020 2.48 PPO [12] 96,024.392 12.4 FGA [11] *53,015.5 53 0.142 CCSA 96,024.4039 4.3 CSA 53,051.4765 25.3 MCSA 96,024.3778 4.9 MCSA 53,051.4764 26.3 ASCSA 96,024.3736 4.7 ASCSA 53,051.4766 24.5 ALHN 96,024.3730 1.0 ALHN 53,051.609 0.9 * Nghiệm vi phạm ràng buộc; NA: nghiệm tối ưu không được báo cáo Quan sát ở bảng số cho thấy chi phí của MBFA [9] tại hệ thống 4, chi phí của GA và FGA [11] ở hệ thống 3, 4 và 5 nhỏ hơn tất cả các phương pháp khác. Tuy nhiên, kiểm tra lại lời giai tối ưu đã báo cáo ở các công trình này cho thấy nghiệm tối ưu ở đây không khả thi vì đã vi phạm giới hạn về lưu lượng xả và ràng buộc cân bằng công suất không đảm bảo ở một số khoảng thời gian xem xét. Thật vậy MBFA đã vi phạm ràng buộc cân bằng công suất và ràng buộc cân bằng nguồn nước trong khi GA và FGA đã vi phạm ràng buộc cân bằng nguồn nước ở hệ thống 3 và 4 và sử dụng nhiều nước hơn ở hệ thống 5. Hơn thế nữa, GA và FGA đã bỏ qua tổn thất công suất ở khoảng thời gian cuối cùng cho hệ thống 3, 4 và 5. Khi so sánh với các phương pháp có nghiệm khả thi như GA [10], OGB-GA [10], LCEL [4], - [2] và PPO [12], bốn phương pháp đề xuất của luận án có chi phí nhỏ hơn hoặc xấp xỉ. Thời gian tính toán cho thấy các phương pháp đề xuất nhanh hơn GA và OGB-GA trong khi các phương pháp còn lại đã không báo cao thời gian tính toán. Phương pháp PPO [12] đã được xử lý trên máy tính với thông số 1.66 GHz, Pentium-IV PC, 512MB RAM trong khi đó các nghiên cứu khác đã không cho biết thông tin này. Từ kết quả phân tích trên có thể thấy được rằng ALHN rất hiệu quả khi giải các hệ thống bỏ qua hiệu ứng xả van tương ứng với hàm chi phí khả vi. Trong 3 thuật toán CSA, khả năng tìm kiếm nghiệm tối ưu của ASCSA tốt hơn CCSA và MCSA trong khi đó MCSA cho kết quả tốt hơn CCSA. 4.9.2.2. Hai hệ thống xét đến hiệu ứng xả van của các nhà máy nhiệt điện Ở mục này, hai hệ thống điện có xét đến hiệu ứng xả van ở các nhà máy nhiệt điện được sử dụng để kiểm tra hiệu quả của các phương pháp CCSA, MCSA và ASCSA 75 trong khi đó ứng dụng của ALHN không thể thực thi cho hai hệ thống này vì hàm chi phí không khả vi khi xét đến hiệu ứng xả van. Hai hệ thống này được gọi tên lần lượt là hệ thống 6 và 7 được trích dẫn từ nghiên cứu [8] trong đó hệ thống 6 gồm hai nhà máy thủy điện và hai nhà máy nhiệt điện được hoạch định phát điện tối ưu trong ba khoảng 8 giờ trong khi đó hệ thống 7 gồm có hai nhà máy thủy điện và bốn nhà máy nhiệt điện được hoạch định phát điện tối ưu trong bốn khoảng 12 giờ. Dữ liệu của hai hệ thống được cho trong phụ lục. Để thực thi ba phương pháp này, giá trị Np được chọn là 50 trong khi đó số vòng lặp lớn nhất của CCSA và MCSA gấp đôi số vòng lặp của ASCSA. Cụ thể, CCSA và MCSA sử dụng Gmax=200 cho hệ thống 6 và Gmax =400 cho hệ thống 7 trong khi đó ASCSA sử dụng Gmax =100 cho hệ thống 6 và Gmax =200 cho hệ thống 7. Ngoài ra, giá trị xác suất phát hiện trứng lạ vẫn được chọn 9 giá trị từ 0.1 đến 0.9 và threshold ε vẫn được cài đặt với 5 giá trị như ở mục trên. Kết quả được trình bày trong bảng 4.17 và 4.18 cho hệ thống 6 và 7 trong đó giá trị threshold ε của ASCSA luôn được báo cáo. Bảng 4.17 cho thấy giá trị tốt nhất của 50 lần chạy độc lập đạt được từ CCSA là 66116.05$ ở giá trị Pa=0.9 trong khi đó các giá trị khác của Pa cho kết quả không tốt bằng. Các giá trị khác bao gồm chi phí trung bình, chi phí lớn nhất, độ lệch chuẩn và thời gian tính toán lần lượt là 66142.97$, 66166.36$, 15.16$ và 0.67 giây cũng đạt được tại giá trị Pa=0.9. Tương tự, chi phí tốt nhất là 66115.66 và các giá trị khác của MCSA đạt được tại Pa =0.9. Có một sự chênh lệch nhỏ giữa các giá trị tốt nhất đạt được bởi phương pháp ASCSA trong bảng số này. Năm hàng giá trị tương ứng với các giá trị khác nhau của threshold ε với các giá trị tối ưu khác nhau của Pa. Các giá trị chi phi nhỏ nhất đạt được bởi ASCSA lần lượt là 66115.50$, 66115.52$, 66115.49$, 66115.52$ và 66115.55$ luôn luôn nhỏ hơn giá trị chi phí tốt nhất cả CCSA và MCSA ở trên. Mặt khác thời gian tính toán của ASCSA cũng nhanh hơn so với CCSA và MCSA khi ASCSA chỉ tìm kiếm trung bình khoảng 0.35 giây trong khi đó CCSA và MCSA phải mất 0.67 và 0.75 giây. Thời gian tính toán ngắn hơn do ASCSA sử dụng số vòng lặp nhỏ hơn so với CCSA và MCSA. Bảng 4.17. So sánh kết quả giữa các phương pháp CSA cho hệ thống 6 Phương pháp Np/Gmax Threshold ε / Pa CPNN ($) CPTB ($) CPLN ($) DLC ($) TGTT (giây) CCSA 50/200 __,/0.9 66,116.05 66,142.97 66,166.36 15.16 0.67 MCSA 50/200 __,/ 0.9 66,115.66 66,158.84 66,230.84 21.53 0.75 ASCSA 50/100 10-1 / 0.5 66,115.50 66,143.85 66,178.03 19.12 0.36 10-2 / 0.4 66,115.52 66,140.88 66,161.31 16.84 0.36 10-3 / 0.3 66,115.49 66,143.56 66,176.57 18.00 0.37 10-4 / 0.7 66,115.52 66,137.87 66,160.93 17.59 0.36 10-5 / 0.6 66,115.55 66,143.31 66,177.41 19.62 0.38 Bây giờ ta đi đến so sánh kết quả của CCSA và MCSA để đánh giá tính hiệu quả của hai phương pháp này. Rõ ràng chi phí của MCSA nhỏ hơn CCSA trong khi đó các chi 76 phí còn lại và thời gian tính toán lớn hơn không đáng kể. Tuy nhiên vẫn có thể kết luận được rằng MCSA hiệu qua hơn CCSA do chất lượng lời giải thông qua chi phí nhỏ nhất là tiêu chí đánh giá đầu tiên của các phương pháp. Hình 4.10 thể hiện toàn bộ quá trình tìm kiếm tốt nhất của các phương pháp CSA thông qua đặc tính hội tụ hàm thích nghi. Giá trị hàm thích nghi của các phương pháp được báo cáo từ vòng lặp thứ 13 đến vòng lặp cuối để có thể thể hiện được tổng thể quá trình tìm kiếm. Có thể thấy rằng tại vòng lặp 20, hàm thích nghi của ASCSA nhỏ hơn giá trị 6.63x104 $ trong khi giá trị của CCSA và MCSA lớn hơn 6.65x104$. Sự chênh lệch vẫn còn khá lớn cho đến khi quá trình tìm kiếm của ASCSA dừng lại ở vòng lặp 100 trong khi đó CCSA và MCSA vẫn tiếp tục quá trình tìm kiếm nghiệm tối ưu giá trị hàm thích nghi vẫn luôn luôn lớn hơn giá trị của ASCSA. So sánh kết quả trong bảng 4.18 cho thấy giá trị tốt nhất và tệ nhất của chi phí nhỏ nhất tốt nhất đạt được từ ASCSA lần lượt là 92,729.95$ và 92,790.06$ trong khi đó giá trị tốt nhất của chi phí nhỏ nhất đạt được từ CCSA và MCSA lần lượt là 93,423.04$ và 93,274.13$. Rõ ràng, chi phí đạt được từ ASCSA nhỏ hơn rất nhiều so với CCSA và MCSA. Hơn nữa, thời gian tính toán của ASCSA cũng nhanh hơn CCSA và MCSA rất nhiều. Thật vậy, ASCSA chỉ sử dụng chưa đến 1 giây trong khi đó CCSA và MCSA phải sử dụng gần đến 2 giây. Đặc tính hội tụ báo cáo trong hình 4.11 cho thấy ASCSA luôn có nghiệm tối ưu tốt hơn CCSA và MCSA ở từng vòng lặp. So sánh giữa CCSA và MCSA chỉ ra rằng MCSA hiệu quả hơn CCSA về chi phí nhưng thời gian tính toán chậm hơn không đáng kể. Bảng 4.18. So sánh kết quả giữa các phương pháp CSA cho hệ thống 7 Phương pháp Np/Gmax Threshold ε / Pa CPNN ($) CPTB ($) CPLN ($) DLC ($) TGTT (giây) CCSA 50/400 __ /0.5 93,423.04 94,406.55 95,807.15 505.87 1.54 MCSA 50/400 __ / 0.6 93,274.13 94,401.73 95,875.69 497.34 1.98 ASCSA 50/200 10-1 / 0.9 92,790.06 93,308.99 96,081.49 587.05 0.988 10-2 / 0.8 92,794.38 93,254.62 94,175.95 348.94 0.97 10-3 / 0.9 92,740.33 93,220.22 94,389.8 323.53 0.99 10-4 / 0.8 92,729.95 94,045.46 99,968.12 1,446.86 0.96 10-5 / 0.8 92,764.58 93,872.28 98,765.58 1,132.593 0.98 Tóm lại, mục này đã kiểm tra tính hiệu quả của các phương pháp CSA khi áp dụng cho hai hệ thống có xét đến hiệu ứng xả van tương ứng với hàm chi phí nhiệt điện không khả vi. So sánh về các giá trị chi phí và thời gian tính toán đã gởi đến một thông tin về tính hiệu quả của ASCSA luôn luôn vượt trội so với CCSA và MCSA về chất lượng lời giải và thời gian tính toán. Đánh giá còn lại giữa CCSA và MCSA cũng cho biết MCSA hiệu quả hơn CCSA về chất lượng lời giải nhưng thời gian tính toán chậm hơn không đáng kể. 77 Hình 4.10. Đặc tính hội tụ các phương pháp CSA cho hệ thống 6 Hình 4.11. Đặc tính hội tụ các phương pháp CSA cho hệ thống 7 Bảng 4.19. So sánh kết quả cho hệ thống 6 Phương pháp Chi phí ($) TGTT (giây) AIS [8] 66,117 53.43 EP [8] 66,198 75.48 PSO [8] 66,166 71.62 DE [8] 66,121 60.76 PPO [12] *64,786 15.33 CCSA 66,116.05 0.67 MCSA 66,115.66 0.75 0 20 40 60 80 100 120 140 160 180 200 6.61 6.62 6.63 6.64 6.65 6.66 6.67 6.68 6.69 6.7 6.71 x 10 4 Number of iterations = 200 F it n e s s F u n c ti o n ( $ ) ASCSA CCSA MCSA 0 50 100 150 200 250 300 350 400 0.9 1 1.1 1.2 1.3 1.4 1.5 1.6 1.7 1.8 x 10 5 Number of iterations = 400 F it n e s s F u n c ti o n ( $ ) ASCSA CCSA MCSA 78 ASCSA 66,115.490 0.37 *Nghiệm không khả thi Mặt khác để làm rõ khả năng tìm kiếm nghiệm tối ưu của các phương pháp CSA cho bài toán điều độ thủy nhiệt điện đang xét, các phương pháp này sẽ được so sánh với các phương pháp khác như PSO, DE, EP và AIS ở nghiên cứu [8], và PPO ở nghiên cứu [12]. Chi tiết so sánh kết quả được trình bày trong bảng 4.19 và 4.20. Chi phí nhiên liệu nhỏ nhất đạt được từ PPO [12] cho thấy PPO là phương pháp có thể hiệu quả nhất; tuy nhiên, kiểm tra ràng buộc cân bằng công suất cho thấy phương pháp này đã báo cáo lời giải không khả thi vi phạm ràng buộc. Thật vậy, chúng tôi đã tính lại tổn thất công suất dựa vào các công suất tối ưu thủy điện và nhiệt điện đã báo cáo trong nghiên cứu [12] và kết quả cho thấy các giá trị tính toán nhỏ hơn giá trị đã báo cáo. Như vậy phương pháp này đã vi phạm ràng buộc và nghiệm tối ưu đã không được chấp nhận. Do đó, phương pháp này sẽ không được so sánh tính hiệu quả với các phương pháp khác còn lại. So sánh kết quả với các phương pháp còn lại cho thấy các phương pháp CSA rất hiệu quả, đặc biệt là ASCSA. Với hệ thống 7, các giá trị đạt được từ CCSA, MCSA và ASCSA lần lượt là 93,423.04$, 93,274.13$ và 92,729.946$ trong khi đó giá trị đạt được từ DE , EP , PSO và AIS lân lượt là 94,094$, 94,126$, 94,250$ và 93,950$. Bên cạnh đó, quá trình tìm kiếm của ASCSA cũng dựa trên số vòng lặp nhỏ hơn tất cả các phương pháp ngoại trừ AIS nhưng thời gian tính toán của ASCSA là nhỏ nhất. Phương pháp CCSA và MCSA cũng trải qua thời gian tính toán nhanh chưa đến 2 giây trong khi các phương pháp khác phải trải qua khoảng 1.5 phút. Các phương pháp ở nghiên cứu [8] được thực thi trên máy tính có tốc độ xử lý 3.0 Ghz. Bảng 4.20. So sánh kết quả cho hệ thống 7 Phương pháp Chi phí ($) TGTT (giây) AIS [8] 93,950 59.14 EP [8] 94,250 67.82 PSO [8] 94,126 80.37 DE [8] 94,094 83.54 PPO [12] *93,699 5.20 CCSA 93,423.04 1.54 MCSA 93,274.13 1.98 ASCSA 92,729.95 0.96 Do các phương pháp nghiên cứu ở các bài báo khác nhau sử dụng cấu hình máy tính khác nhau nên việc so sánh thời gian là chưa hợp lý. Do đó, các cấu hình máy tính và thời gian tính toán nên quy đổi về giá trị chung để có thể so sánh công bằng hơn. Từ đó, công thức (4.79) được xây dựng [80]. 79 ( ) (second) 2.0( ) (second) GivenCPU speed GHz GivenCPU time Adjusted CPU time GHz CPU time from ASCSA (4.79) Trong đó giá trị 2.0 (GHZ) là tốc độ xử lý của máy tính mà luận án này sử dụng còn given CPU speed là cấu hình của máy tính mà bài báo khác sử dụng để chạy thuật toán trong bài báo đó. Given cpu time cũng là thời gian mà phương pháp trong bài báo khác chạy chương trình. Kết quả Adjusted cpu time (thời gian quy đổi) dùng để đánh giá tốc độ nhanh hay chậm của phương pháp khác so với ASCSA. Giả sử giá trị này của 1 phương pháp khác bằng 2, có nghĩa là thời gian chạy chương trình của phương pháp đó gấp 2 lần ASCSA và ngược lại nếu giá trị đó bằng 0.5 thì phương pháp đó chỉ sử dụng một nửa thời gian mà ASCSA chạy chương trình. Thời gian quy đổi được báo cáo trong bảng 4.21cho thấy rằng ASCSA nhanh hơn các phương pháp khác ở [8] từ 92.4306 lần và nhanh hơn CCSA và MCSA khoảng 2 lần. Vậy CCSA và MCSA cũng nhanh hơn các phương pháp ở [8] khoảng một nửa số lần mà ASCSA đạt được. Từ đó có thể kết luận rằng ba phương pháp CSA rất hiệu quả so với các phương pháp khác. So sánh giữa ba phương pháp CSA, ASCSA hiệu quả nhất và CCSA kém hiệu quả hơn. Bảng 4.21. So sánh thời gian quy đổi cho hệ thống 6 và 7 Hệ thống Phương pháp Tốc độ CPU (GHz) Tốc độ CPU (PU) Thời gian thực (giây) Thời gian thực (pu) Thời gian quy đổi (pu) 6 AIS [8] 3.0 1.5 53.43 144.41 216.61 EP [8] 3.0 1.5 75.48 204 306 PSO [8] 3.0 1.5 71.62 193.57 290.35 DE [8] 3.0 1.5 60.76 164.22 246.32 CSA 2.0 1 0.67 1.8108 1.81 MCSA 2.0 1 0.75 2.027 2.027 ASCSA 2.0 1 0.37 1 1 7 AIS [8] 3.0 1.5 59.14 61.604 92.406 EP [8] 3.0 1.5 67.82 70.646 105.97 PSO [8] 3.0 1.5 80.37 83.719 125.58 DE [8] 3.0 1.5 83.54 87.021 130.53 CSA 2.0 1 1.54 1.6042 1.6042 MCSA 2.0 1 1.98 2.0625 2.0625 ASCSA 2.0 1 0.96 1 1 4.9.3. Tối ưu đa mục tiêu 4.9.3.1. Các hệ thống không xét đến hiệu ứng xả van 80 Trong mục này, bốn hệ thống 1, 3, 4 và 5 không xét đến hiệu ứng xả van ở mục 4.9.2.1 được sử dụng để kiểm tra tính hiệu quả của bốn phương pháp áp dụng CCSA, MCSA, ASCSA và ALHN. Cho mỗi hệ thống, ba trường hợp điều độ được tiến hành nhằm đạt được: 1) Chi phí nhỏ nhất (điều độ kinh tế) (Ψ1 = 1 và Ψ2 = 0) 2) Phát thải nhỏ nhất (điều độ phát thải) (Ψ1 = 0 và Ψ2 = 1) 3) Cả chi phí lẫn phát thải nhỏ nhất (điều độ đa mục tiêu). Để thực hiện hai trường hợp đầu, các giá trị của trọng số hàm chi phí và phát thải được chọn như các giá trị trong dấu ngoặc đơn trong khi đó ở trường hợp thứ ba về điều độ cả chi phí và khi thải thì cần phải xác định một tập hợp các nghiệm không trội và sau đó áp dụng phương pháp Fuzzy (đã mô tả ở mục 4.8.1) để xác định nghiệm thỏa hiệp có chi phí và phát thải phù hợp. Trường hợp điêu độ kinh tế đã được thực hiện ở mục 4.9.2.1 và mục này chỉ thực hiện hai trường hợp còn lại cho các hệ thống, cực tiểu đơn mục tiêu phát thải và cực tiểu đa mục tiêu. Trường hợp 1: Hệ thống 1 với hai hàm mục tiêu Các thông số điều khiển của các phương pháp CSA được sử dụng như trong bảng 4.22 trong khi đó ngưỡng sai số chấp nhận của ALHN là 10-4. Kết quả đạt được của điều độ phát thải được thể hiện trong bảng 4.23. Bảng 4.22. Cài đặt thông số các phương pháp CSA cho hệ thống 1 Phương pháp CCSA MCSA ASCSA Điều độ phát thải Nd 20 20 20 Gmax 350 350 100 Điều độ đa mục tiêu Nd 20 20 20 Gmax 150 150 70 Kết quả phát thải giữa các phương pháp chênh lệch nhau không đáng kể; tuy nhiên, ASCSA đã đạt được phát thải nhỏ nhất với thời gian tính toán nhanh nhất. ALHN đã gặp phải khó khăn khi xử lý các ràng buộc cho điều độ phát thải và thời gian tính toán dài so với các phương pháp CSA. Một tập hợp các nghiệm không trội đã được tìm ra bởi các phương pháp này và báo cáo trong bảng 4.24 và 4.25. Trong bảng này, µD được tính toán dựa vào phương pháp Fuzzy và nghiệm tương ứng với giá trị lớn nhất của µD sẽ là nghiệm thỏa hiệp cho chi phí và phát thải mong muốn. Kết quả đạt được từ ALHN cho chi phí và phát thải lần lượt là 64,823.3599$ và 614.1486 lb với giá trị µD bằng 0.0614. Tương tự, CCSA, MCSA và ASCSA đã đạt được các giá trị (65,055.42$, 593.9374 lb), (65,056.6$, 593.86 lb) và (65,052.2057$, 594.1617 lb). So sánh giữa các giá trị cho thấy có một sự đánh đổi giữa chi phí và phát thải giữa các phương pháp. Tức là phương pháp này có chi phí nhỏ hơn thì lại có phát thải lớn hơn hoặc ngược lại. 81 Bảng 4.23. So sánh điều độ phát thải cho hệ thống 1 Phương pháp GTNN (lb) (threshold ε / Pa) GTTB (lb) GTLN (lb) DLC (lb) TGTT (giây) CCSA 564.883(-/ 0.6) 566.1564 568.0415 0.6228 1.2234 MCSA 564.819 (-/ 0.8) 566.4713 569.8332 0.9174 0.7355 ASCSA 564.8387 (10-1/ 0.6) 569.5845 596.8618 5.7832 0.4103 564.719 (10-2 / 0.6) 571.0537 583.8311 4.9022 0.3835 564.801(10-3 / 0.7) 568.9584 579.9511 3.8904 0.3866 564.903(10-4 / 0.7) 570.1369 584.5283 4.9640 0.3769 564.737(10-5 / 0.8) 567.8296 580.1705 3.3527 0.3878 ALHN 564.86 - - - 5.0 Ngoài ra, điều độ đa mục tiêu (chi phí và phát thải) cũng được thực hiện bởi phương pháp hệ số phạt như đã trình bày ở mục 4.8.2. Chi phí và phát thải của nghiệm thỏa hiệp được tìm ra bởi áp dụng phương pháp hệ số phạt và phương pháp Fuzzy và được so sánh trong bảng 4.26. Khi so sánh chi phí và phát thải ở cùng một phương pháp sử dụng Fuzzy và hệ số phạt cho thấy chi phí từ hệ số phạt tốt hơn nhưng phát thải cao hơn rất nhiều. Để chọn kết quả từ một phương pháp tốt hơn trong hai phương pháp này, giá trị chi phí và phát thải từ phương pháp tốt nhất được thực hiện ở các nghiên cứu khác được sử dụng đó là phương pháp PPO-PS ở nghiên cứu [62] để so sánh. Chi phí và phát thải đạt được từ ASCSA khi sử dụng phương pháp Fuzzy lần lượt là 65,052.2$ và 594.162 lb đã nhỏ giá trị đạt được từ PPO-PS [62] là 5.8$ và 0.018 lb trong khi đó giá trị đạt được bởi ASCSA khi áp dụng phương pháp hệ số phạt là 64,616.4966$ và 658.1339 lb đã nhỏ hơn 441.503$ nhưng cao hơn 63.954 lb so với phương pháp PPO-PS [62]. Rõ ràng khi sử dụng phương pháp hệ số phạt sẽ không thể đánh giá được về tính hiệu quả giữa ASCSA và PPO-PS do luôn có sự đánh đổi và Fuzzy là phương pháp có thể đưa ra một đánh giá so sánh cụ thể hơn. Vấn đề cũng tương tự khi so sánh kết quả từ CCSA và MCSA với PPO-PS. Tóm lại, điểm thỏa hiệp cho bài toán đa mục tiêu cực tiểu cả chi phí và phát thải được xác định nhờ sử dụng phương pháp Fuzzy có thể hỗ trợ đánh giá tốt chất lượng nghiệm giữa các phương pháp với nhau mặc dù phương pháp này phức tạp hơn so với phương pháp hệ số phạt. Do đó, phương pháp Fuzzy sẽ được áp dụng cho các hệ thống còn lại để tìm điểm thỏa hiệp. Kết quả đạt được từ ALHN, CCSA, MCSA và ASCSA được so sánh với các phương pháp khác trong bảng 4.27 như RCGA [60], MODE [60], NSGA-II [60], PSO, PSO- PM, PPO, PPO-PM, PPO-PS, PPO-PS-PM [62]. So sánh giá trị chi phí, khí thải và chi
File đính kèm:
- luan_an_ap_dung_cac_phuong_phap_thong_minh_nhan_tao_giai_bai.pdf
- Luan An Tieng Anh_Nguyen Trung Thang.pdf
- Tom Tat Luan An Tieng Anh_Nguyen Trung Thang.pdf
- Tom Tat Luan An Tieng Viet_Nguyen Trung Thang.pdf
- Trang thong tin Luan An Tieng Anh Nguyen Trung Thang.docx
- Trang thong tin Luan An Tieng Viet Nguyen Trung Thang.docx