Luận án Đặc điểm phân bố khoáng sản độc hại khu vực Thanh Hoá - Quảng Nam và đề xuất giải pháp phòng ngừa ảnh hưởng của chúng đến môi trường

Luận án Đặc điểm phân bố khoáng sản độc hại khu vực Thanh Hoá - Quảng Nam và đề xuất giải pháp phòng ngừa ảnh hưởng của chúng đến môi trường trang 1

Trang 1

Luận án Đặc điểm phân bố khoáng sản độc hại khu vực Thanh Hoá - Quảng Nam và đề xuất giải pháp phòng ngừa ảnh hưởng của chúng đến môi trường trang 2

Trang 2

Luận án Đặc điểm phân bố khoáng sản độc hại khu vực Thanh Hoá - Quảng Nam và đề xuất giải pháp phòng ngừa ảnh hưởng của chúng đến môi trường trang 3

Trang 3

Luận án Đặc điểm phân bố khoáng sản độc hại khu vực Thanh Hoá - Quảng Nam và đề xuất giải pháp phòng ngừa ảnh hưởng của chúng đến môi trường trang 4

Trang 4

Luận án Đặc điểm phân bố khoáng sản độc hại khu vực Thanh Hoá - Quảng Nam và đề xuất giải pháp phòng ngừa ảnh hưởng của chúng đến môi trường trang 5

Trang 5

Luận án Đặc điểm phân bố khoáng sản độc hại khu vực Thanh Hoá - Quảng Nam và đề xuất giải pháp phòng ngừa ảnh hưởng của chúng đến môi trường trang 6

Trang 6

Luận án Đặc điểm phân bố khoáng sản độc hại khu vực Thanh Hoá - Quảng Nam và đề xuất giải pháp phòng ngừa ảnh hưởng của chúng đến môi trường trang 7

Trang 7

Luận án Đặc điểm phân bố khoáng sản độc hại khu vực Thanh Hoá - Quảng Nam và đề xuất giải pháp phòng ngừa ảnh hưởng của chúng đến môi trường trang 8

Trang 8

Luận án Đặc điểm phân bố khoáng sản độc hại khu vực Thanh Hoá - Quảng Nam và đề xuất giải pháp phòng ngừa ảnh hưởng của chúng đến môi trường trang 9

Trang 9

Luận án Đặc điểm phân bố khoáng sản độc hại khu vực Thanh Hoá - Quảng Nam và đề xuất giải pháp phòng ngừa ảnh hưởng của chúng đến môi trường trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 185 trang nguyenduy 02/04/2025 50
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Luận án Đặc điểm phân bố khoáng sản độc hại khu vực Thanh Hoá - Quảng Nam và đề xuất giải pháp phòng ngừa ảnh hưởng của chúng đến môi trường", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Đặc điểm phân bố khoáng sản độc hại khu vực Thanh Hoá - Quảng Nam và đề xuất giải pháp phòng ngừa ảnh hưởng của chúng đến môi trường

Luận án Đặc điểm phân bố khoáng sản độc hại khu vực Thanh Hoá - Quảng Nam và đề xuất giải pháp phòng ngừa ảnh hưởng của chúng đến môi trường
 tích. 
Các mẫu nước lấy về đo tổng hoạt độ alpha ( ), beta () đã được axit hoá 
(HNO3) với nồng độ 0,3% để chống kết tủa. 
Các mẫu dùng để phân tích hàm lượng nhân phóng xạ (20 lít) cần phải sử dụng 
giấy lọc và hóa chất cho kết tủa toàn bộ chất phóng xạ, sau đó phơi khô, đóng bánh 
để phân tích. 
Toàn bộ mẫu nước từ lúc lấy đến lúc phân tích được giới hạn thời gian 30 
ngày. 
+ Mẫu thực vật: mẫu được rửa sạch, để ráo nước, sấy khô ở nhiệt độ 105oC 
trong thời gian 48 giờ, cân trọng lượng khô (xác định độ ẩm). Nung mẫu ở nhiệt độ 
 450oC thời gian 48 giờ để hoá tro hoàn toàn. Cân trọng lượng tro (tính hệ số tro 
hoá). Đóng gói nilon để gửi phân tích. 
- Phân tích mẫu: các mẫu phân tích các tham số phóng xạ sẽ sử dụng thống 
nhất trên 2 loại thiết bị là máy xác định tổng hoạt độ alpha, beta phông thấp UMF-
2000 và máy phổ gamma phông thấp GEM-30 của hãng Ortec (đây là 2 thiết bị 
phân tích đã được cơ quan môi trường có thẩm quyền cho phép phân tích các tham 
số môi trường). 
d. Phương pháp tổng hợp, xử lý tài liệu 
* Phương pháp mô hình hóa (mô hình địa môi trường) 
- Thành lập bản đồ, sơ đồ địa chất môi trường; chồng chập bản đồ môi trường: 
trên cơ sở các số liệu về địa chất (đất đá, quặng hoá) và các số liệu về môi trường 
(số liệu đo địa vật lý môi trường, tài liệu địa hoá môi trường, kết quả phân tích mẫu 
đất, nước, không khí, mẫu thực vật) tiến hành thành lập các loại bản đồ, sơ đồ địa 
chất môi trường dựa vào các tiêu chí thành lập bản đồ và các tiêu chuẩn về môi 
trường để thành lập sơ đồ, bản đồ thành phần với sự trợ giúp của máy tính và công 
nghệ GIS. Từ các bản đồ, sơ đồ thành phần, tiến hành chồng, chập bản đồ/sơ đồ và 
tiêu chuẩn cho phép để khoanh định các diện tích dự báo ô nhiễm phóng xạ, diện 
tích dự báo có nguy cơ ô nhiễm phóng xạ và diện tích an toàn. 
71 
Để thành lập các loại bản đồ, sơ đồ môi trường phóng xạ, trước tiên phải xác 
định được các thành phần môi trường phóng xạ. Công thức tính liều hiệu dụng trong 
và ngoài nhà sử dụng công thức do UNSCEAR (năm 2000) đề xuất: 
ETN (γ ) = DT × 8760 (giờ) × 0,8 × 0,7 Sv/Gy (2.1) 
ENN (γ) = DT × 8760 (giờ) × 0,2 × 0,7 Sv/Gy (2.2) 
Trong đó: ETN, ENN - Liều hiệu dụng trong và ngoài nhà do bức xạ gamma; DT, 
DN - Liều hấp thụ của bức xạ gamma trong không khí trong và ngoài nhà; 0,8 và 0,2 
- Hệ số cư trú trong và ngoài nhà; 0,7 - Hệ số chuyển đổi liều tương đương sang liều 
hiệu dụng đối với người lớn [68]; 8760 (giờ)- Thời gian bị chiếu xạ trong một năm 
(365 ngày). 
Từ công thức 2.1, 2.2 có thể rút gọn công thức Liều hiệu dụng ngoài hàng năm 
do nguồn bức xạ gây ra như sau: 
Hn = DN × 8760 ×0,7 Sv/Gy = 6,13 × DN (mSv/năm) (2.3) 
Trong đó: DN- Liều hấp thụ tương đương trong không khí (μSv/h); 0,7- Hệ số 
chuyển đổi liều tương đương sang liều hiệu dụng đối với người lớn [68]; 8760 giờ- 
Thời gian bị chiếu xạ trong một năm (365 ngày). 
Liều hiệu dụng của radon sử dụng công thức do UNSCEAR đề xuất: 
Trong nhà: 40 Bq/m3 × 0,4 × 7000 giờ × 9nSv/(Bq h/m3) = 1,0 mSv (2.4) 
Ngoài nhà: 10 Bq/m3 × 0,6 × 1760 giờ × 9nSv/(Bq h/m3) = 0,095 mSv (2.5) 
Từ công thức 2.4, 2.5 kết hợp với hệ số cân bằng tương đương lấy theo hệ số 
cân bằng nguồn ở ngoài nhà [19, 50] ,có thể rút gọn công thức tính như sau: 
HRn=CRn(Bq/m3)×0,6×8760giờ×9nSv/(Bqh/m3)=0,047×CRn (Bq/m3) (2.6) 
Trong đó: HRn- Liều hiệu dụng hàng năm do nguồn Rn ngoài nhà gây ra 
(mSv/năm); CRn - Nồng độ 222Rn đo trong môi trường không khí ngoài nhà; 0,6 - Hệ 
số cân bằng tương đương của radon ở ngoài nhà; 8760 giờ - Thời gian bị chiếu xạ 
trong một năm (365 ngày). 
Liều hiệu dụng của thoron sử dụng theo công thức do UNSCEAR đề xuất: 
Trong nhà: 0,3 Bq/m3 (EEC) × 7000 giờ × 40 nSv/(Bq h/m3) (2.7) 
Ngoài nhà: 0,1 Bq/m3 (EEC) × 1760 giờ × 40nSv/(Bq h/m3) (2.8) 
Từ công thức 2.7, 2.8 rút gọn công thức tính liều hiệu dụng thoron với hệ số 
cân bằng tương đương của thoron ở ngoài nhà [19, 50] như sau: 
72 
HTn=CTn(Bq/m3)×0,02×8760giờ×40nSv/(Bqh/m3)=0,007 × CTn (Bq/m3) (2.9) 
Trong đó: HTn- Liều hiệu dụng hàng năm do nguồn Tn ngoài nhà gây ra 
(mSv/năm); 0,02 - Hệ số cân bằng tương đương của thoron trong không khí ngoài 
nhà; 40nSv/(Bq h/m3)- Hệ số chuyển đổi liều của thoron thàn liều hiệu dụng; 8760 
giờ- Thời gian bị chiếu xạ trong một năm (365 ngày). 
Tổng liều tương đương bức xạ: để tính toán tổng liều tương đương bức xạ áp 
dụng công thức: 
H (mSv/năm) = Hn + Ht (2.10) 
Trong đó:Hn- Liều chiếu ngoài được tính toán theo công thức 2.3. 
Đối với các tài liệu trước đây đo bằng máy có giá trị là μR/h sử dụng giá trị 
chuyển đổi theo các nhà khoa học Liên bang Nga [83] như sau: 1 μR/h = 0,008696 
μSv/h 
Ht- Liều chiếu trong được xác lập theo công thức: 
Ht (mSv/năm) = Hp + Hd (2.11) 
Trong đó: Hp-Liều chiếu trong do hít thở không khí xác lập theo công thức: 
Hp (mSv/năm) = HRn + HTn (2.12) 
Trong đó: HRn, HTn được xác lập theo công thức 2.6, 2.9; Hd - Liều chiếu trong 
qua đường tiêu hoá [19, 50] xác lập theo công thức: 
 Hd=(6,2×10-6K+2,8×10-4Ra+2,3×10-4Th+4,4×10-5U)×md (mSv/năm) (2.13) 
Ghi chú: K, Ra, Th, U- Hoạt độ của các nguyên tố kali, radi, thori, urani trong 
một lít nước hoặc 1kg lương thực Bq/kg; md- Nước hoặc thực phẩm trung bình 
trong 1 năm (Theo WHO mỗi năm một người trung bình sử dụng khoảng 800 lít 
nước và khoảng 650kg lương thực). 
+ Hoạt độ phóng xạ trong mẫu đất, đá A [50] xác lập theo công thức sau: 
A = ARa + 1,3ATh + 0,085AK 370 (Bq/kg) (2.14) 
Trong đó: ARa, ATh, AK là hoạt độ của các nguyên tố 226Ra,232Th,40K (Bq/kg) 
- Thành lập mặt cắt địa chất môi trường: trên cơ sở bản đồ/sơ đồ địa chất môi 
trường và kết quả nghiên cứu chi tiết trên một số mặt cắt chuẩn của từng khu nghiên 
cứu, tiến hành thành lập các mặt cắt địa chất môi trường để có thể cụ thể hoá sự 
biến động của các thành phần môi trường trên nền địa chất. 
73 
Mặt cắt địa chất môi trường gồm có hai nội dung chính là nội dung về địa chất 
và nội dung về môi trường. 
* Mô hình toán: sử dụng toán thống kê để xác định đặc trưng phân bố của các 
thông số môi trường và mối quan hệ giữa các thông số môi trường trong khu vực 
nghiên cứu. Luận án sử dụng phương pháp toán thống kế (mô hình thống kê một 
chiều). Nội dung tóm tắt như sau: 
- Mô hình phân bố chuẩn: thông số nghiên cứu tuân theo mô hình phân bố 
thống kê chuẩn thì các đại lượng đặc trưng thông kê xác định theo các công thức: 
+ Giá trị trung bình: Xഥ = ଵ
୒
∑ X୧୒୧ୀଵ hoặc Xഥ = ଵ୒∑ N୨X఩ഥ = ∑ f୨. X఩ഥ 	(f୨୒୨ୀଵ୏୨ୀଵ = ୒ౠ୒ ) (2.15) 
+ Phương sai: 
σଶ = ଵ
୒ିଵ
∑ (X୧ − Xഥ)ଶ୒୧ୀଵ hoặc σଶ = ଵ୒ିଵ∑ (X୨ −Xഥ)ଶ = ∑ f୧(X୧ − Xഥ)ଶ୏୨ୀଵ୒୨ୀଵ (2.16) 
Trong đó: σ2- Phương sai; Xi- Giá trị suất liều chiếu ở các vị trí i (mẫu i); X఩ഥ - 
Giá trị suất liều chiếu trung bình khoảng j; N- Số điểm đo (số mẫu) nghiên cứu; Nj- 
Số mẫu thuộc khoảng j. 
+ Hệ số biến thiên: V = ஢
ଡ଼ഥ
	100% (2.17) 
+ Độ lệch tiêu chuẩn tính theo công thức: σ = √σଶ (2.18) 
Trong các công thức trên: Xi- Giá trị suất liều chiếu ở các vị trí i (mẫu i); Xj- 
Giá trị suất liều chiếu trung bình khoảng j; N-Số điểm đo (số mẫu) nghiên cứu; Nj- 
Số mẫu thuộc khoảng j; σ- Độ lệch tiêu chuẩn; Xഥ- Giá trị trung bình. 
+ Hàm mật độ xác suất phân bố chuẩn: 	f(୶) = ଵ஢√ଶ஠e(౮ష౮ഥ)మమ.ಚమ (2.19) 
+ Hàm phân bố chuẩn có dạng: F(୶) = ଵ஢√ଶ஠∫ e(౮ష౮ഥ)మమ.ಚమ୶ିஶ 	dx (2.20) 
- Mô hình phân bố loga chuẩn 
Khi các thông số phân bố theo loga chuẩn, cần cải tiến Xi về dạng lnXi, các 
đặc trưng thống kê được xác định theo công thức sau: 
+ Giá trị trung bình: m = e୪୬୶തതതതതାభమ஢మౢ౤ (2.21) 
+ Phương sai: D = eଶ୫ା஢ౢ౤మ .	(e஢ౢ౤మ − 1) (2.22) 
+ Hệ số biến thiên: V = ඥe஢ౢ౤మ − 1	. 100% (2.23) 
74 
+ Hàm mật độ xác suất phân bố chuẩn: f(୶) = ଵ஢ౢ౤౮√ଶ஠ e(ౢ౤౮షౢ ౤౮തതതതത)మమ.ಚమౢ ౤౮ (2.24) 
+ Hàm phân bố log chuẩn có dạng: F(୶) = ଵ஢ౢ౤౮√ଶ஠∫ ଵ୶ e(ౢ౤౮షౢ౤౮തതതതത)మమ.ಚమౢ ౤౮୶ିஶ 	dx (2.25) 
Trong các công thức trên: lnxതതതത- Giá trị trung bình của ln (xi); σlnx- Độ lệch tiêu 
chuẩn (quân phương sai) của ln(xi). 
- Kiểm định mô hình phân bố thống kê: để kiểm định mô hình phân bố thống 
kê, NCS sử dụng phương pháp độ lệch, độ nhọn cải tiến. Các bước tiến hành theo 
trình tự sau: 
+ Xác định độ lệch tiêu chuẩn (A): A = ∑ (୶ି୶ത )యొ౟సభ
୒ .஢య (2.26) 
+ Xác định độ nhọn tiêu chuẩn (E): E = ∑ (୶ି୶ത )రొ౟సభ
୒.஢ర (2.27) 
+ Xác định giá trị σA, σE theo công thức gần đúng: 
σ୅ = ට଺୒	 σ୉ = ටଶସ୒ 	 (2.28) 
+ Tiêu chuẩn t có dạng: t୅ = ୅஢ఽ; t୉ = ୉஢ు (2.29) 
Các ký hiệu ở các công thức 2.26 ÷ 2.29 đã chỉ dẫn ở trên. 
Trường hợp kiểm nghiệm theo mô hình log chuẩn, thì các giá trị Xi thay bằng 
lnXi, Xഥ bằng lnxതതതത và σ thay bằng σlnx. 
Nếu │tA│≥3 hoặc │tE│≥3 thì phân bố không phù hợp với quy luật phân bố 
đang nghiên cứu. 
* Ứng dụng mô hình lan truyền: áp dụng đối với nguyên tố phóng xạ nhằm 
đánh giá khả năng suy giảm của phóng xạ theo khoảng cách khảo sát trên cơ sở 
nguồn phát tán, từ đó dự báo ảnh hưởng của phóng xạ đến môi trường liên quan đến 
hoạt động điều tra, thăm dò, khai thác khoáng sản. 
- Xác định khả năng phát tán trong công trình khảo sát, thăm dò: với các giá trị 
cường độ suất liều gamma đo được, để xác định sự suy giảm suất liều bức xạ 
gamma được tính toán trên cơ sở nguồn phát bức xạ gamma, ở đây được coi là 
nguồn có dạng hình đĩa hữu hạn bán kính là R lộ ngay trên mặt đất (GS.TS Lê 
Khánh Phồn, 2004) [22]. Môi trường xác định cường độ bức xạ gamma là môi 
trường không khí (tiến hành đo cường độ gamma của nguồn như hình 2.13). 
75 
Hình 2.13. Trường bức xạ 
gamma của nguồn kích thước 
hữu hạn 
Cường độ gamma do nguồn lộ ra trên mặt đất kích thước hữu hạn, bán kính r 
xác đinh như sau: xét cường độ gamma của yếu tố nguồn, khối lượng dm có thể tích 
dV nằm trong đĩa phóng xạ. 
Cường độ nguồn yếu tố dI được tính như sau: dI = K dmrଶ eିஜభ(୰ି୰ౡ)ିஜౡ୰ౡ = KQρeିஜభ(୰ି୰ౡ)ିஜౡ୰ౡ . sinΨ. dΨ. dr. dφ (2.30) 
Tính tích phân theo thể tích đĩa hữu hạn: 
Đặt: rk = Hsec r2 = (H+1) sec 
I = KQρන න න eିஜభ(୰ି୰ౡ)ିஜౡ୰ౡ. sinΨ. dΨ. dr.dφஏబ
଴
୰మ
୰బ
ଶஈ
଴
= ଶஈ୏୕஡
ஜభ
∫ eஜౡୌୱୣୡஏ . sinΨ. dΨ.∫ eି[ஜభାஜౡୌ]ୱୣୡஏஏబ଴ஏబ଴ . secΨ. dΨ (2.31) 
∫ eି୶ୱୣୡஏ . sinΨ.dΨஏబ଴ được biểu diễn qua hàm Kin(x). Giá trị hàm Kin cho 
sẵn trong giáo trình phóng xạ [22]. 
න eି୶ୱୣୡஏ . sinΨ.dΨஏబ
଴
= Φ(x) − cosΨ଴Φ(x	secΨ଴) (2.32) 
Trong đó: 
Φ(x) = න eି୶	ୱୣୡஏ . sinΨ. dΨ = eି୶ − xන eି୳uିଵ. du	(u = x. secΨ)ஶ
଴
ஈ/ଶ
଴
 (2.33) 
Kết quả tính được: I = 2ΠKQρ
μଵ
{Φ(μ୩H) − cosΨ଴ . Φ(μ୩. H. secΨ଴) − Φ(μଵl + μ୩H)+ cosΨ଴Φ[(μଵl + μ୩H)secΨ଴l]} (2.34) 
 CosΨ଴ = ୌ√ୖమାୌమ 
76 
Dưới đây xem xét các trường hợp riêng của công thức (2.34) nêu trên: 
+ Không gian bức xạ bán vô hạn, phép đo cường độ thực hiện tại sát mặt đất 
(đo gamma mặt đất), khi đó ta có: 
 L ; R ; 0 /2; H 0 
 o /2; R ; l ; H 0 
 Khi đó cos0 0;  (kH) l;(1l+kH) 0 ta có: I (0) = 	 2Π	K	Q	ρμଵ (2.35) 
Công thức 2.35 là công thức chung để tính suất liều bức xạ gamma ngay trên 
bề mặt thân quặng kéo dài vô hạn, chiều dày đủ để bão hòa tia gamma. 
+ Khi phép đo cường độ được thực hiện ở vị trí H. I (H) = 	 ଶஈ	୏	୕	஡ஜభ Φ (μkH) = I (0). Φ (μkH) = I (0) . Φ (Xu) (2.36) 
với: Xu = kH (công thức để tính suất liều gamma trong không khí) 
Trong đó: I- Suất liều bức xạ gamma (hay còn gọi là cường độ gamma, R/h); 
K là hằng số bức xạ gamma; KRa = 9,1.10-9 KU = 3,15.10-3 KTh = 1,35.10-3 (đơn vị 
của K là R/h.cm2/g); Q là hàm lượng của đồng vị phóng xạ tính là g/g đá; là mật 
độ nguồn, g/cm3;  là hệ số làm yếu của bức xạ gamma, cm-1 (hệ số làm yếu  phụ 
thuộc vào môi trường). Hệ số làm yếu cường độ gamma của nguồn thể tích được 
xác định theo tài liệu thực nghiệm [22]. 
- Sự phân bố nồng độ khí phóng xạ trong môi trường địa chất: nồng độ khí 
phóng xạ trong môi trường phụ thuộc vào nhiều yếu tố như độ khuếch tán, tốc độ 
đối lưu, hằng số phân rã,... Mô hình phân bố nồng độ khí phóng xạ trong lớp eman 
hoá nằm ngang với lớp yếu tố dz và công thức chung để tính toán nồng độ khí 
phóng xạ được đưa ra ở hình 2.14 và công thức 2.38, 2.39. 
Hình 2.14. Mô hình phân bố nồng 
độ khí phóng xạ trong lớp eman hoá 
nằm ngang 
Công thức chung để tính sự phân bố nồng độ khí phóng xạ như sau: 
77 
бଶq
бzଶ + νkஈD бqδz − λkஈD q− kஈD δqδt = − a଴D (2.37) 
бଶq(бz ᇱ)ଶ+ νkஈD бqδz ᇱ− λkஈD q− kஈD δqδt = − a଴D (2.38) 
Quá trình dừng khi ν = 0; ao=0 
Nồng độ khí phóng xạ trong môi trường 2 lớp: môi trường địa chất gồm 2 lớp 
nằm ngang vô hạn, lớp thứ nhất không chứa chất phóng xạ chiều dày hữu hạn h, lớp 
thứ 2 chứa phóng xạ, xác định sự phân bố nồng độ khí phóng xạ theo các chiều sâu 
lấy mẫu z khác nhau (các tham số như hình 2.14). 
Công thức chung để xác định sự phân bố nồng độ khí phóng xạ như sau: 
a) Với (z h) qଵ(z) = q଴e୫భ(୦ି୸)ୗ୦(୬భ୸)ୗ୦(୬భ୦) (2.39) 
b) Với z h qଶ (z) = qஶଶ ቎1 − ୣష(౤మశౣమ)(౰ష౞)
ଵା
ీమ(౤మశౣమ)
ీభ౤భ൤ి౪౞(౤భ౞)ష౤భౣభ൨
቏ (2.40) 
 q଴ = qஶଶ ଵଵା ీభ౤భ
ీమ(౤మశౣమ)[େ୲୦(୬భ୦)ି భౣ౤భ ] 
Trong đó: q1(z), q2(z)-Nồng độ khí phóng xạ tại điểm tính có tọa độ z tính từ 
ranh giới của lớp thứ 2; q0-Nồng độ khí phóng xạ tại ranh giới lớp 1 và lớp 2; D1, 
D2-Hệ số khuếch tán của lớp 1 và lớp 2; Sh- hàm hypebol, h là chiều dày của lớp 
thứ nhất. m୧ = ஝୩ಀଶୈ౟ và n୧ = ටm୧ଶ + ஛୩ಀୈ౟ (2.41) 
Trong đó: Di - Hệ số khuếch tán trong lớp thứ i. 
Nồng độ khí phóng xạ trong môi trường không khí: mô hình phân bố nồng độ 
khí phóng xạ như ở hình 2.14 trong trường hợp lớp thứ nhất là không khí. Cần xác 
định nồng độ khí phóng xạ tại điểm yB trong không khí với các tham số như hình 
2.15. 
Hình 2.15. Mô hình tính nồng độ 
khí phóng xạ trong không khí 
Từ công thức 2.37 ta có công thức tính nồng độ phân bố khí phóng xạ như sau: 
78 
q୆ = q୓୆eିට ಓేభୌ; 	q୓୆ = qஶkஈටୈౡ୏భ (2.42) 
K1-Hệ số khuấy động không khí; H- chiều cao (cm) tính từ mặt đất, khi H 0 
thì K1 = 103 cm2/s; H = 30 ÷ 50 m thì K1 = 104 ÷ 105 cm2/s. 
e. Phương pháp đối sánh, kết hợp kinh nghiệm thực tế 
Sử dụng phương pháp này, kết hợp với kết quả xử lý tài liệu địa chất môi 
trường bằng phần mềm chuyên dụng làm cơ sở khoanh định diện tích phân bố 
khoáng sản phóng xạ và phân nhóm khoáng sản phóng xạ theo đặc điểm phân bố và 
mức độ phát tán theo tiêu chí bức xạ trên cơ sở đối sánh với các tiêu chuẩn hiện 
hành. 
f. Phương pháp điều tra xã hội học 
Đối với phương pháp này chủ yếu sử dụng cách thức tham vấn cộng đồng như 
sử dụng phiếu điều tra theo mẫu in sẵn, tài liệu thu thập chủ yếu là các vấn đề về 
văn hoá, xã hội, kinh tế của nhân dân sống trong khu vực khoáng sản phóng xạ, các 
loại bệnh “có thể” liên quan đến môi trường phóng xạ như: máu, hô hấp, da, mắt, 
xương, dị tật, dị dạng, quái thai 
79 
CHƯƠNG 3 
ĐẶC ĐIỂM PHÂN BỐ KHOÁNG SẢN ĐỘC HẠI 
TRONG KHU VỰC NGHIÊN CỨU 
3.1. Đặc điểm phân bố khoáng sản phóng xạ trong khu vực nghiên cứu 
Trên cơ sở thu thập tài liệu về địa chất - khoáng sản tại Trung tâm Thông tin 
Lưu trữ Địa chất thuộc Tổng Cục Địa chất và Khoáng sản Việt Nam và các tài liệu 
lưu trữ tại Sở Tài nguyên và Môi trường từ Thanh Hoá đến Quảng Nam được tổng 
hợp ở phụ lục 2, 3 và hình 3.1. Kết quả tổng hợp tài liệu cho thấy trong khu vực 
nghiên cứu chủ yếu có các mỏ urani hoặc các mỏ, điểm khoáng sản chứa urani và 
các mỏ sa khoáng tổng hợp chứa phóng xạ (U, Th). 
- Đối với mỏ urani: theo Nguyễn Đắc Đồng, Nguyễn Quang Hưng năm 2005 
trong khu vực nghiên cứu có 3 loại hình mỏ chính sau: 
+ Kiểu mỏ urani trong cát kết phân bố chủ yếu ở vùng trũng Nông Sơn (Quảng 
Nam), đây được xem là kiểu mỏ triển vọng nhất hiện nay ở Việt Nam với nhiều mỏ, 
điểm quặng đã được điều tra, đánh giá như Khe Hoa - Khe Cao, Pà Rồng, Pà Lừa, 
Đông Nam Bến Giằng..., trong đó mỏ urani Pà Lừa - Pà rồng hiện đang được triển 
khai công tác thăm dò. Quặng urani trong vùng phân bố chủ yếu trong cát kết hạt 
trung bình màu xám, xám đen tuổi Trias muộn. Thân quặng chủ yếu có dạng vỉa, 
thấu kính với hàm lượng trung bình từ 0,04 ÷ 0,7% U3O8. Khoáng vật quặng urani 
gồm nasturan, coffinit, uranophan, soddyit, autunit, metaautunit, phosphuranylit và 
bassetit. 
+ Kiểu mỏ biến chất: bao gồm các thành tạo chứa urani dạng xâm tán phân bố 
dạng giả tầng, thấu kính, hoặc các dải mỏng hỗn độn trong các đá trầm tích biến 
chất hoặc trầm tích phun trào biến chất. Các khoáng vật chứa urani chủ yếu là 
uraninit trong trường hợp đá bị biến chất cao và pichblend trong trường hợp đá bị 
biến chất thấp (tướng phiến lục). Các đá chứa quặng chủ yếu là phylit, gneis chứa 
vật chất hữu cơ (graphit), photphorit, pyroxenit, phân dị từ đá trầm tích cát hoặc sét 
kết và các trầm tích liên quan khác, xen kẹp hoặc không chứa các lớp tuf, được 
thành tạo chủ yếu trong môi trường thềm thụ động hoặc hồ. Các đá chứa thường bị 
biến chất tới tướng phiến lục hoặc amphibolit. 
80 
Dựa theo tài liệu của theo Trần Văn Trị, Nguyễn Xuân Bao (2008) 
Chỉ dẫn: 1 
2.1 
2.2 
3 
4 
5 
6 
7 
- Á địa khu biến chất cao Phu Hoạt; 
- Á địa khu biến chất cao Ngọc Linh; 
- Á địa khu biến chất cao Nam - Ngãi; 
- Đai tạo núi Paleozoi sớm Tây Bắc Bộ; 
- Đai tạo núi Paleozoi giữa Đà Nẵng - Sê Kông; 
- Đai tạo núi Paleozoi muộn - Mesozoi sớm Trường Sơn; 
- Hệ rift nội lục sau va chạm Mesozoi Sầm Nưa - Hoành Sơn; 
- Hệ rift nội lục sau va chạm Mesozoi Sông Bung - An Khê 
Hình 3.1. Sơ đồ phân bố các mỏ, điểm mỏ phóng xạ trong các đơn vị kiến tạo khu 
vực Thanh Hóa - Quảng Nam 
81 
Khu vực nghiên cứu đã xác định được urani trong đá phiến và graphit Tiên An. 
Đặc trưng của khu tụ khoáng Tiên An là urani phân tán mịn trong graphit ở dạng 
pitchblend và ở dạng vanadat urani (khoáng vật urani thứ sinh) và metauranocircit. 
+ Kiểu mỏ than linit: kiểu khoáng hóa urani trong than linit nằm trong các vật 
chất đầm lầy chứa một lượng lớn các mảnh vụn thực vật trên cạn trộn với các vật 
liệu trầm tích, bị biến chất đến tướng á bitum. Các lớp này thường chứa lượng nhỏ 
urani đồng trầm tích dạng xâm tán đồng đều hoặc urani phân bố bất thường trong 
các đới dập vỡ. Urani thường được hấp phụ trong các vật chất hữu cơ. Điển hình là 
khoáng hoá urani trong than Nông Sơn (Quảng Nam), urani chủ yếu ở dạng muội 
urani (pitchblend) phân tán mịn trong các hang hốc của than cùng với pyrit và các 
sulfur khác, hàm lượng urani thấp và phân bố rất không đồng đều. 
- Đối với các mỏ sa khoáng tổng hợp: trong khu vực nghiên cứu có 2 loại sa 
khoáng tổng hợp gồm: 
+ Sa khoáng ven biển: phân bố trong các trầm tích bở rời có tuổi Holocen dọc 
từ Thanh Hoá đến Quảng Nam nằm trong phân bố trải dài từ thanh hoá đến Quảng 
Nam. 
+ Sa khoáng lục địa: phân bố trong các thềm bậc I, bậc II ở các thung lũng 
giữa núi khu vực Tây Nghệ An. 
Như đã phân tích tại Mục 2.1 - Chương 2 về cơ sở lý luận, nghiên cứu sinh 
trình bày đặc điểm phân bố khoáng sản theo loại hình khoáng sản phóng xạ thực thu 
và khoáng sản phóng xạ đi kèm. 
3.2.1. Khoáng sản phóng xạ thực thụ 
Trong khu vực nghiên cứu đã phát hiện và ghi nhận sự có mặt của 6 mỏ, điểm 
khoáng sản phóng xạ thực thụ phân bố ở 2 tỉnh là Thừa Thiên Huế và Quảng Nam. 
- Điểm khoáng sản urani - thori Con Tôm 
 Điểm quặng này thuộc địa phận xã Hương Lộc, huyện Nam Đông, tỉnh Thừa 
Thiên Huế. Trong quá trình đo vẽ lập bản đồ địa chất tỷ lệ 1:50.000 nhóm tờ Nam 
Đông (tác giả Vũ Mạnh Điểm, 1994) đã ghi nhận được 8 dải khoáng hoá trong đó 
có 3 dải có triển vọng về quặng thuộc khu Ba Rai và A Xiêm với hàm lượng urani 
đạt từ 0,006% đến 0,76% U3O8, thori từ 0,003% đến 0,73% ThO2. Khoáng vật 
quặng chủ yếu là nasturan, uranophan, cofinit... 
82 
Đá chứa quặng là các đá cát kết hạt nhỏ thuộc hệ tầng Tân Lâm (D1 tn) thuộc 
đới cấu trúc đai tạo núi Paleozoi giữa Đà Nẵng - Sê Kông. 
- Các mỏ urani (mỏ urani Pà Lừa, Pà Rồng, Khe Hoa – Khe Cao, Đông Nam Bến 
Giằng, Chùa Đua, Khe Lốt, An Điềm) 
Các mỏ urani này phân bố ở phía Tây Quảng Nam. Đá chứa quặng là các đá 
cát kết của hệ tầng An Điềm thuộc đới rift nội lục sau va chạm Mesozoi Sông Bung 
- An Khê. 
Các thân quặng có dạng vỉa, thấu kính, ổ, chuỗi thấu kính với chiều dài từ 80 
÷ 2.500m, dày từ 0,6 ÷ 10,8m. Hàm lượng urani từ 0,06 ÷ 1,6%U3O8; thori từ 0,003 
÷ 6,61% ThO2; radi từ 0,27 ÷ 0,54.10-3ppm Ra. 
Thành phần khoáng vật quặng chủ yếu: nasturan, nasturan ngậm nước, 
coffinit

File đính kèm:

  • pdfluan_an_dac_diem_phan_bo_khoang_san_doc_hai_khu_vuc_thanh_ho.pdf