Luận án Đánh giá hiệu quả của một số mô hình nông lâm kết hợp tại tỉnh Bolikhamxay nước Cộng hòa Dân chủ nhân dân Lào

Luận án Đánh giá hiệu quả của một số mô hình nông lâm kết hợp tại tỉnh Bolikhamxay nước Cộng hòa Dân chủ nhân dân Lào trang 1

Trang 1

Luận án Đánh giá hiệu quả của một số mô hình nông lâm kết hợp tại tỉnh Bolikhamxay nước Cộng hòa Dân chủ nhân dân Lào trang 2

Trang 2

Luận án Đánh giá hiệu quả của một số mô hình nông lâm kết hợp tại tỉnh Bolikhamxay nước Cộng hòa Dân chủ nhân dân Lào trang 3

Trang 3

Luận án Đánh giá hiệu quả của một số mô hình nông lâm kết hợp tại tỉnh Bolikhamxay nước Cộng hòa Dân chủ nhân dân Lào trang 4

Trang 4

Luận án Đánh giá hiệu quả của một số mô hình nông lâm kết hợp tại tỉnh Bolikhamxay nước Cộng hòa Dân chủ nhân dân Lào trang 5

Trang 5

Luận án Đánh giá hiệu quả của một số mô hình nông lâm kết hợp tại tỉnh Bolikhamxay nước Cộng hòa Dân chủ nhân dân Lào trang 6

Trang 6

Luận án Đánh giá hiệu quả của một số mô hình nông lâm kết hợp tại tỉnh Bolikhamxay nước Cộng hòa Dân chủ nhân dân Lào trang 7

Trang 7

Luận án Đánh giá hiệu quả của một số mô hình nông lâm kết hợp tại tỉnh Bolikhamxay nước Cộng hòa Dân chủ nhân dân Lào trang 8

Trang 8

Luận án Đánh giá hiệu quả của một số mô hình nông lâm kết hợp tại tỉnh Bolikhamxay nước Cộng hòa Dân chủ nhân dân Lào trang 9

Trang 9

Luận án Đánh giá hiệu quả của một số mô hình nông lâm kết hợp tại tỉnh Bolikhamxay nước Cộng hòa Dân chủ nhân dân Lào trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 172 trang nguyenduy 18/07/2025 80
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Luận án Đánh giá hiệu quả của một số mô hình nông lâm kết hợp tại tỉnh Bolikhamxay nước Cộng hòa Dân chủ nhân dân Lào", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Đánh giá hiệu quả của một số mô hình nông lâm kết hợp tại tỉnh Bolikhamxay nước Cộng hòa Dân chủ nhân dân Lào

Luận án Đánh giá hiệu quả của một số mô hình nông lâm kết hợp tại tỉnh Bolikhamxay nước Cộng hòa Dân chủ nhân dân Lào
75.000 347.600 627.400 2,80 
Khoai sọ 1.732.800 504.700 1.228.100 3,43 
Tổng 7. 004.400 2.040.530 4. 963.870 TB: 3,4 
 Nhận xét: 
 Trong các loài cây ngắn ngày được trồng cây Đậu tương có thu nhập thấp 
nhất, cây Khoai sọ có thu nhập cao nhất. Tuy nhiên, Khoai sọ có chi phí đầu tư 
nhiều nhất (chủ yếu là tiền mua giống). Để đánh giá được loài cây trồng nào cho 
hiệu quả kinh tế tốt nhất đề tài dựa vào kết quả so sánh tỷ suất thu nhập/chi phí của 
67
cây trồng. Mặc dù thu nhập là nhiều nhất nhưng cây Khoai sọ có chi phí cao nên tỷ 
suất thu nhập/chi phí thấp. Loài cây có tỷ suất thu nhập/chi phí cao nhất là Ngô có 
tỷ suất thu nhập/chi phí là 3,7, Lúa nước con số này là 3,65. Kết quả trên cũng chỉ 
ra được lý do vì sao hai loài cây trồng này được trồng phổ biến trên các mô hình 
nghiên cứu. 
 Việc có nhiều loài cây ngắn ngày tham gia trong mô hình sẽ giúp cho chủ hộ 
có được thu nhập một cách nhanh nhất và phần nào giảm bớt nỗi lo về thu hồi vốn 
và tránh được những rủi ro khi mất mùa. Tuy nhiên, nếu có quá nhiều loài cây ngắn 
ngày được trồng sẽ làm giảm đi số lượng cây trồng lâu năm, trong một mức độ nào 
đó làm giảm đi hiệu quả kinh tế của mô hình. Chính vì vậy, việc bố trí và sắp xếp số 
lượng cũng như số loài cây trồng ngắn ngày trong mô hình là vô cùng quan trọng. 
(2). Hiệu quả kinh tế cây dài ngày trong mô hình 
 Một thành phần quan trọng khác trong mô hình nông lâm kết hợp cũng cần 
được đánh giá đó là các loài cây lâu năm. Đây là thành phần chính trong các mô 
hình nông lâm kết hợp. Kết quả đánh giá hiệu quả kinh tế cho các loài cây dài ngày 
trong mô hình R-V-C-Rg được thể hiện tại bảng sau: 
Bảng 4.9. Hiệu quả kinh tế cây dài ngày trong mô hình R-V-C-Rg 
ĐVT: Kip/hộ/năm 
Cây trồng Chỉ tiêu Bt Ct NPV BCR IRR (%) 
Keo tai tượng 5.045.000 1.172.500 2.246.860 3,45 35,23 
Táo + Sắn 6.590.000 2.298.500 2.525.730 2,37 40,6 
Bạch đàn uro 4.320.000 1.104.500 1.661.020 2,95 31,27 
Ổi + Ngô 8.453.000 2.686.000 3.463.930 2,54 43,51 
Dó bầu 22.610.000 11.919.900 10.690.100 14,3 58,08 
Tổng cộng 47.018.000 19.181.000 20.587.640 - - 
 Nhận xét: 
Đối với nhóm cây dài ngày, lợi nhuận thu được từ cây Dó bầu là cao nhất. 
Tuy nhiên, đây cũng là loài cây có mức đầu tư chăm sóc khá cao (tổng mức đầu tư 
cho cả chu kỳ là xấp xỉ 12 triệu kip cho 1 ha). Chính vì vậy, mặc dù cho thu nhập 
68
cao nhất trong số các cây lâu năm ở mô hình này nhưng mô hình trồng cây Dó bầu 
chỉ xuất hiện ở các hộ gia đình khá giàu, có lao động và có nguồn kinh phí dồi dào. 
Ở đây, có thể thấy được mối quan hệ tương đối chặt chẽ trong cơ cấu cây 
trồng: cây lâm nghiệp (dài hạn), cây ăn quả (trung hạn) và cây nông nghiệp (ngắn 
hạn). Mối liên hệ này không chỉ ở khía cạnh sinh thái mà còn rất rõ nét trong quan 
hệ về hiệu quả canh tác và hiệu qảu kinh tế nhằm bảo đảm sự ổn định trong cơ cấu 
thu nhập của chủ hộ. Cây lâm nghiệp là cây chu kỳ dài (Keo tai tượng và Bạch đàn 
có chu kỳ 8 năm, Dó bầu có chu kỳ 10 năm), sự hỗ trợ từ thu nhập cây ăn quả và 
cây nông nghiệp trong mô hình sẽ đảm bảo cho chủ hộ tránh được các rủi ro không 
chỉ khi giá cả các sản phẩm này ở thị trường biến động mà cả các rủi ro về thời tiết, 
sâu bệnh hại, sử dụng đấtCác giá trị NPV và IRR trong từng loại sản phẩm cây 
lâu năm ở mô hình này khá cao điều đó cho thấy hiệu quả đầu tư là rất hấp dẫn. Tuy 
nhiên, do chi phí đầu vào Ct cũng không phải là nhỏ nên đây chính là những hạn 
chế nhất định để có thể phát triển rộng rãi về cơ cấu cây dài ngày trong mô hình 
này. 
(3). Hiệu quả kinh tế từ chăn nuôi trong mô hình 
Kết quả đánh giá về hiệu quả kinh tế của thành phần chăn nuôi trong mô 
hình R-V-C-Rg được thể hiện tại bảng sau: 
Bảng 4.10. Hiệu quả kinh tế chăn nuôi trong mô hình R-V-C-Rg 
Đơn vị: Kip/hộ/năm 
TT Vật nuôi 
Đơn 
vị 
Số 
lượng 
Khối 
lượng 
TB/con 
(kg) 
Đơn 
giá/kg Tổng chi Tổng thu Lợi nhuận 
Thu 
nhập/chi 
phí 
1 Bò Con 1 260 65.000 4.572.000 14.300.000 972.800 3,13 
2 Trâu Con 1 330 55.000 5.967.000 21.450.000 1.548.300 3,59 
3 Lợn Con 2 60 22.000 1.542.000 2.640.000 109.800 1,71 
4 Gà Con 30 1,6 30.000 730.000 1.440.000 71.000 1,97 
5 Ngan Con 15 2,2 21.000 410.000 693.000 28.300 1,69 
6 Dê Con 3 40 35.000 1.375.000 4.200.000 282.500 3,05 
7 Cá Ha 0,5 - - 4.721.000 13.947.000 922.600 2,95 
Tổng cộng 19.317.000 58.670.000 39.353.000 TB: 2,82 
69
Thành phần vật nuôi trong mô hình R-V-C-Rg ở đây cho thấy chủ hộ đã có 
những đầu tư lớn vào chăn nuôi đại gia súc như Trâu, Bò, Lợn. Tuy nhiên, chăn 
nuôi lợn đem lại hiệu quả không cao và cả Trâu và Bò đều mất khoảng thời gian dài 
để có thể đạt được đủ khối lượng đem bán (trong bảng trên, Trâu, Bò được tính cho 
khoảng thời gian 2,5 năm). Ngược lại, Dê và cá các loại có thể đem lại hiệu quả cao 
hơn. Đối với gia cầm như Gà, Nganlà vật nuôi ngắn ngày cho số lượng lớn nên 
loại vật nuôi này được các chủ hộ quan tâm. 
(4). Phân tích cơ cấu hiệu quả kinh tế của các thành phần cây trồng-vật nuôi 
 Việc phân tích cơ cấu hiệu quả kinh tế của các thành phần cây trồng-vật nuôi 
trong mỗi mô hình NLKH có ý nghĩa cho biết tỷ trọng kinh tế mà thành phần đó 
đem lại. Ngoài ra, còn có ý nghĩa trong việc đề xuất nhằm cân đối giữa các hợp 
phần trong mô hình. Bên cạnh đó, nó cũng cho biết được “cấu trúc thu-chi” giữa các 
hợp phần này để có thể điều tiết cấu trúc thành phần loài cây-con trong mô hình cho 
hài hòa. 
Tiến hành so sánh hiệu quả kinh tế của các thành phần trong mô hình R-V-C-
Rg thu được kết quả tại bảng 4.11 và hình 4.1 dưới đây: 
Bảng 4.11. Hiệu quả kinh tế các thành phần trong mô hình R-V-C-Rg 
Đơn vị: Kip/năm 
TT 
Thành 
 phần 
Tổng 
thu 
Cơ cấu 
 (%) 
Tổng 
chi 
Cơ cấu 
 (%) 
Lợi 
nhuận 
Cơ cấu 
(%) 
1 Cây dài ngày 47.018.000 56,4 19.181.400 41,87 27.836.600 52,96 
2 Cây ngắn ngày 7.004.400 8,4 2.040.530 10,14 4.963.870 6,81 
3 Chăn nuôi 58.670.000 35,2 19.317.000 47,99 39.353.000 40,23 
Tổng cộng 112.692.400 100 40.538.930 100 72.153.470 100 
70
(a) Tổng thu cây dài 
ngày (56,4%)
Tổng thu cây 
ngắn ngày 
(8,4%)
Tổng thu từ chăn 
nuôi (35,2%)
(b) Tổng chi cây 
dài ngày 
(41,87%)
Tổng chi cây 
ngắn ngày 
(10,14%)
Tổng chi cho 
chăn nuôi 
(47,99%)
(c)
Lợi nhuận từ 
cây dài ngày 
(52,96%)
Lợi nhuận từ 
cây ngắn 
ngày (6,81%)
Lợi nhuận từ 
chăn nuôi 
(40,23%)
Hình 4.1. Biểu đồ cơ cấu thu-chi và lợi nhuận mô hình R-V-C-Rg 
huyện Bolikhan 
(a). Tổng thu, (b). Tổng chi và (c). Tổng lợi nhuận 
Nhận xét: 
 Tổng thu nhập từ thành phần cây dài ngày chiếm tỷ lệ 56,41% trong tổng 
thu của mô hinh. Điều này cho thấy việc lựa chọn đối tượng cây trồng dài ngày phù 
hợp cho mô hình là điều kiện quyết định tới cơ cấu kinh tế của mô hình đó. Tuy 
nhiên, đối với cây ngắn ngày xét trên cả 3 phương diện: đầu tư, thu nhập và lợi 
nhuận đều chiếm tỷ trọng thấp trong cơ cấu kinh tế của mô hình nhưng lại là bộ 
phận có ý nghĩa quan trọng để chủ hộ có thể có được những quyết định cho việc dầu 
tư chăn nuôi và trồng cây dài ngày. Lý do chính là khi không đủ lương thực, thực 
phẩm thiết yếu từ cây ngắn ngày đem lại họ sẽ không thể thực hiện được các hoạt 
động khác như chăn nuôi hay trồng cây dài ngày. 
 Việc lựa chọn để xây dựng một mô hình nông lâm kết hợp ngoài yếu tố có 
hiệu quả kinh tế người ta còn chú ý tới tổng chi phí để xây dựng mô hình, đây là 
71
yếu tố được xem xét đầu tiên trong quá trình xây dựng mô hình bởi mỗi hộ gia đình 
lại có khả năng tài chính khác nhau chính vì vậy việc xác định tổng chi phí cho mô 
hình sẽ có tính chất quyết định đến việc lựa chọn có xây dựng mô hình hay không?. 
4.2.1.2. Đánh giá hiệu quả xã hội 
Việc đánh giá hiệu quả xã hội về nguyên tắc như đã nêu tại phần phương 
pháp nghiên cứu. Tuy nhiên, để tiện cho việc so sánh và đơn giản hóa nhưng vẫn 
giữ được tính nhất quán trong quá trình phân tích hiệu quả xã hội của các mô hình, 
những tiêu chí sau đã được lựa chọn: 
- Đáp ứng nhu cầu thiết yếu của người dân 
- Sử dụng được các kỹ thuật bản địa. 
- Tạo nhiều công việc, đặc biệt là vấn đề lao động nữ 
 Kết quả đánh giá hiệu quả xã hội của cây dài ngày và cây ngắn ngày trong 
mô hình R-V-C-Rg được thể hiện tại bảng sau: 
Bảng 4.12. Hiệu quả xã hội trong canh tác cây dài ngày mô hình R-V-C-Rg 
STT Phương thức 
Đáp ứng 
các nhu 
cầu thiết 
yếu 
Sử dụng 
kỹ thuật 
bản địa 
Giải quyết 
được nhiều 
việc làm 
Tổng 
điểm 
Xếp 
hạng 
1 Keo tai tượng 7 8 8 23 4 
2 Táo + Sắn 8 9 9 26 2 
3 Bạch đàn uro 7 8 7 22 5 
4 Ổi + Ngô 9 9 9 27 1 
5 Dó bầu 8 8 9 25 3 
Bảng 4.13. Hiệu quả xã hội trong canh tác cây ngắn ngày mô hình R-V-C-Rg 
STT Phương thức 
Đáp ứng 
các nhu 
cầu thiết 
yếu 
Sử dụng 
kỹ thuật 
bản địa 
Giải quyết 
được 
nhiều việc 
làm 
Tổng 
điểm 
Xếp 
hạng 
1 Sắn 9 8 8 25 2 
2 Lúa nước 9 9 8 26 1 
3 Ngô 8 8 8 24 3 
4 Đậu tương 8 7 8 23 5 
5 Khoai sọ 8 8 7 23 4 
72
 Qua hai bảng đánh giá về hiệu quả xã hội của hai thành phần là cây ngắn 
ngày và cây dài ngày cho thấy đa số các loài cây có hiệu quả về xã hội tương đối 
cao.Trong thành phần là cây dài ngày phương thức trồng Ổi + Ngô được đánh giá 
là phương thức trồng có hiệu quả xã hội cao nhất cũng là phương thức cao nhất 
trong số các phương thức được đánh giá. Các phương thức trong thành phần là cây 
ngắn ngày có hiệu quả xã hội thập hơn so với các phương thức cây dài ngày điều 
này cho thấy tại khu vực nghiên cứu các loài cây trồng lâu năm có hiệu quả về mặt 
xã hội hơn 
4.2.1.3. Đánh giá hiệu quả môi trường của mô hình 
 Kết quả nghiên cứu và phân tích đánh giá hiệu quả môi trường của mô hình 
R-V-C-Rg được thể hiện tại bảng 4.14: 
Bảng 4.14. Đánh giá hiệu quả môi trường mô hình R-V-C-Rg 
Phương thức 
Độ tàn 
che, 
che 
phủ 
mặt 
đất lớn 
Vật rơi 
rụng, 
thảm 
mục 
nhiều 
Khả 
năng 
bảo vệ 
đất cao 
Khả 
năng 
giữ 
nước 
tốt 
Tăng 
độ xốp 
của đất 
Tận 
dụng 
đất đai 
Tổng 
điểm 
Xếp 
hạng 
A. Cây dài ngày 
Keo tai tượng 7 6 7 7 8 6 41 4 
Táo + Sắn 7 8 8 7 7 9 46 2 
Bạch đàn uro 7 6 6 7 6 6 38 5 
Ổi + Ngô 8 9 8 8 9 9 51 1 
Dó bầu 7 8 7 7 8 6 43 3 
B. Cây ngắn ngày 
Sắn 7 6 7 10 7 7 44 5 
Lúa 8 8 7 7 8 8 46 3 
Ngô 8 8 8 7 9 7 47 2 
Đậu tương 8 8 9 8 10 8 51 1 
Khoai sọ 7 7 8 9 7 7 45 4 
Kết quả đánh giá về hiệu quả môi trường cho mô hình R-V-C-Rg cho thấy đối 
với cây dài ngày, phương thức trồng kết hợp Ổi và Ngô là phương thức có hiệu quả 
môi trường tốt nhất. Phương thức trồng thuần loài Bạch đàn có hiệu quả về môi 
trường kém nhất do khi trồng Bạch đàn thường làm xấu đất khiến đất bị bạc màu. Đối 
với phương thức trồng cây ngắn ngày, phương thức trồng Đậu tương là phương thức 
73
có hiệu quả môi trường tốt nhất do cây Đậu tương có khả năng cố định đạm trong đất 
(cây thuộc họ Đậu) cải tạo đất, thân và lá cây có khả năng làm phân xanh, phương 
thức trồng Sắn có hiệu quả môi trường kém nhất do khi thu hoạch làm vỡ kết cấu 
tầng đất mặt dẫn đến hiện tương xói mòn khi có mưa lớn. 
4.2.2. Mô hình Vườn-Chăn nuôi-Ruộng (V-C-Rg) 
 Đây là mô hình của chủ hộ Buonnhu thuộc bản Bó, diện tích mô hình là 3ha. 
Chủ hộ là ông Bounmhu, người Lào Lum. Hộ có 6 nhân khẩu, 3 nam, 3 nữ; lao 
động chính có 4 người. Chủ hộ có trình độ văn hóa lớp 5/12 và chưa được qua lớp 
tập huấn kỹ thuật nào. Một trong những đặc điểm quan trọng trong mô hình này là 
chủ hộ bằng kinh nghiệm và tự học hỏi đã quan tâm phát triển chăn nuôi, nhất là 
nuôi cá. Các kết quả đánh giá thu được như sau: 
4.2.2.1. Đánh giá hiệu quả kinh tế 
Mặc dù được coi là một trong những mô hình NLKH điển hình tại huyện 
vùng thấp nhưng có thể nhận thấy mô hình V-C-Rg có số lượng và thành phần trong 
mô hình ít hơn so với mô hình R-V-C-Rg như đã phân tích ở phần trên. Điểm khác 
biệt rõ nhất là ở mô hình này thiếu hẳn một thành phần là Rừng. Tuy nhiên, thay 
vào đó là nhóm cây thân gỗ ăn quả sống lâu năm. Kết quả đánh giá và so sánh hiệu 
quả kinh tế cho các thành phần trong mô hình V-C-Rg thu được như sau: 
(1). Hiệu quả kinh tế từ nhóm cây ngắn ngày 
 Cũng như trong các mô hình NLKH tại huyện Bolikhan, cây ngắn ngày 
luôn giữ một vị trí quan trong trong cơ cấu thu nhập của chủ hộ. Nhóm cây ngắn 
ngày là nhóm cây có ý nghĩa bảo đảm an ninh lương thực cho người dân và về cơ 
bản vẫn nhằm thỏa mãn các nhu cầu thiết yếu về lương thực và thực phẩm trong 
tiêu dùng hàng ngày. Dưới đây là một số kết quả đánh giá về hiệu quả kinh tế của 
các thành phần cây trồng, vật nuôi tại hộ gia đình chủ hộ Buonnhu, tại bản 
Phamuong, thuộc cụm bản Phamuong. 
Bảng 4.15. Hiệu quả kinh tế nhóm cây ngắn ngày trong mô hình V-C-Rg 
Đơn vị: Kip/hộ/năm 
STT Cây trồng Thu nhập Chi phí Lợi nhuận Tỷ suất thu nhập/chi phí 
1 Ngô 1.523.500 404.200 1.193.000 3,77 
2 Lúa 1.398.400 406.730 991.670 3,44 
74
3 Sắn 1.458.000 430.760 1.027.240 3,38 
4 Đậu tương 1.104.200 358.400 745.800 3,08 
5 Lạc 1.247.000 363.850 883.150 3,43 
6 Gừng 1.354.300 428.200 926.100 3,16 
Tổng cộng 8.085.400 2.392.140 5.693.260 TB: 3,3 
Trong mô hình V-C-Rg, thành phần cây ngắn ngày không có sự khác biệt so 
với mô hình R-V-C-Rg và ở đây có một điểm tương đồng là ở cả hai mô hình tỷ 
suất thu nhập/chi phí xấp xỉ bằng nhau và đều lớn hơn 3. Nếu chỉ đơn thuần phân 
tích vào bảng số liệu này có thể cho rằng hiệu quả đầu cho cây nông nghiệp ngắn 
ngày là tương đối cao bởi giá chi phí đầu vào chủ yếu chi phí về giống, phân bón. 
Tuy nhiên, trong tính toán về chi phí của chủ hộ chưa đưa các giá trị ngày công vào 
để cân đối. Ở đây, giá trị này chỉ được phân tích ở những lợi ích về mặt xã hội như 
đã nêu ở mô hình trước. Nếu có được các thông tin chính xác về số ngày công và 
đơn giá lao động của một công thì việc đánh giá sẽ sát thực và chính xác hơn. 
(2). Hiệu quả kinh tế nhóm cây dài ngày trong mô hình V-C-Rg 
 Trong mô hình này, nhóm cây dài ngày hoàn toàn không có thành phần của 
cây lâm nghiệp. Đại bộ phận là những cây ăn quả thân gỗ có kích thước khá lớn và 
sống lâu năm như Xoài, Nhãn được trồng kết hợp với cây ngắn hạn như Ngô hay 
trung hạn như Táo. Tổng hợp kết quả như sau: 
Bảng 4.16. Hiệu quả kinh tế nhóm cây dài ngày trong mô hình V-C-Rg 
 Đơn vị: Kip/hộ/năm 
STT Cây trồng Chỉ tiêu Bt Ct NPV BCR IRR (%) 
1 Xoài + Nhãn 6.277.500 2.175.000 2.482.799 2,48 46,97 
2 Xoài 4.935.000 2.195.000 1.497.741 1,86 30,17 
3 Nhãn + Ngô 6.278.000 2.746.400 2.033.451 1,91 36,12 
4 Táo 5.640.000 2.163.500 2.055.853 2,20 44,02 
Tổng cộng 23.130.500 9.279.900 8.069.844 - - 
Trong mô hình, thành phần cây ăn quả lâu năm được trồng kết hợp với nhau 
và với cây ngắn ngày (Ngô). Sự kết hợp Xoài + Nhãn được đánh giá là đem lại hiệu 
quả kinh tế cao thông qua việc so sánh BCR và IRR với các cây ăn quả khác. Trong 
mô hình, đáng chú ý nhất là cây Táo. Đây là loài cây đầu tư không nhiều nhưng 
75
đem lại giá trị NPV cao và đặc biệt là có tỷ suất hoàn vốn nội bộ IRR được đánh giá 
là cao nhất trong số các loài cây ăn quả của mô hình này. 
(3). Hiệu quả kinh tế từ chăn nuôi 
Hiệu quả kinh tế từ chăn nuôi từ mô hình V-C-Rg được tổng hợp tại bảng 
dưới đây: 
Bảng 4.17. Hiệu quả kinh tế chăn nuôi mô hình V-C-Rg hộ ông Buonnhu 
Đơn vị: Kip/hộ/năm 
TT Vật nuôi 
Đơn 
vị 
Số 
lượng 
Khối 
lượng 
TB/con 
(kg) 
Đơn 
giá/kg 
Tổng 
chi 
Tổng 
thu 
Lợi 
nhuận 
Thu 
nhập/chi 
phí 
1 Trâu Con 2 300 55.000 10.089.000 39.000.000 28.911.000 4,51 
3 Lợn Con 4 55 22.000 23.188.400 4.840.000 2.521.106 2,08 
4 Gà Con 40 1,7 30.000 960.000 20.400.000 10.800.00 2,12 
5 Vịt Con 20 2,0 21.000 375.000 840.000 465.000 2,24 
6 Cá ha 0,4 - - 4.938.000 15.947.000 11.009.000 3,22 
Tổng cộng 18.680.840 62.667.000 43.986.160 3,35 
Xét về cơ cấu vật nuôi, hầu hết các hộ gia đình đều có chung một đặc điểm là 
đa dạng loài vật trong chăn nuôi. Điều này phần nào phản ảnh tính nhỏ lẻ nhưng rất 
an toàn và hiệu quả trong chiến lược tự cung tự cấp của mỗi hộ. Trong bảng trên, 
cho thấy chủ hộ là người đầu tư nhiều công sức vào chăn nuôi bởi ở tất cả các vật 
nuôi đều có thể đem lại lợi ích về kinh tế. Trâu và nuôi cá đem lại hiệu quả cao với 
tỷ suất thu nhập trên chí phí lần lượt là 4,51 và 3,22. Tuy nhiên, cũng như ở mô 
hình trước, chăn nuôi đại gia súc không thể hiện rõ được tính hiệu quả trừ những hộ 
chăn nuôi Trâu, Bò sinh sản bởi thực tế vốn đầu tư ban đầu cho mua con giống là 
khá cao so với mặt bằng thu nhập của nhiều hộ trong cụm bản này. 
 (4) Phân tích cơ cấu hiệu quả kinh tế từ mô hình V-C-Rg 
Tiến hành đánh giá hiệu quả kinh tế theo thành phần mô hình thu được kết quả sau: 
Bảng 4.18. Phân tích cơ cấu hiệu quả kinh tế thành phần mô hình V-C-Rg 
Đơn vị: Kip/hộ/năm 
STT Thành 
phần 
Tổng 
thu 
Cơ 
cấu Tổng chi 
Cơ cấu 
(%) 
Lợi 
nhuận 
Cơ cấu 
(%) 
76
(%) 
1 Cây ngắn ngày 8.085.400 7,9 2.392.140 7,4 5.693.260 8,1 
2 Cây dài ngày 23.130.500 33,8 9.279.900 43,2 13.850.600 29,4 
3 Chăn nuôi 62.667.000 58,3 18.680.800 49,4 43.986.200 62,5 
Tổng cộng 93.882.900 100 30.352.840 100 63.530.060 100 
(a)
Tổng thu cây 
ngắn ngày 
(7,9%)
Tổng thu cây 
dài ngày 
(33,8%)
(b)
Tổng chi cho 
cây ngắn ngày 
(7,4%)
Tổng chi cho 
cây dài ngày 
(43,2%)
(c) Lợi nhuận từ 
cây ngắn ngày 
(8,1%)
Lợi nhuận từ 
cây dài ngày 
(29,4%)
Lợi nhuận từ 
chăn nuôi 
(62,5%)
Hình 4.2. Sơ đồ cơ cấu chi phí và lợi nhuận của mô hình V-C-Rg tại Bolikhan 
(a). Tổng thu, (b). Tổng chi và (c). Tổng lợi nhuận 
 Kết quả tổng hợp trên cho thấy, trong cơ cấu các hợp phần để hình thành nên 
hiệu quả kinh tế của mô hình V-C-Rg chăn nuôi và cây dài ngày luôn có một vị trí 
quan trọng và chiếm tỷ lệ cao nhất. Ở đây, có hai vấn đề cần được phân tích rõ. Thứ 
nhất đó là trong cơ cấu thu-chi của chăn nuôi mặc dù được coi là cao hơn cả nhưng 
trên thực tế nguồn thu này chủ yếu là dựa vào chăn nuôi gia cầm và cá. Thu từ chăn 
nuôi đại gia súc là khá cao nhưng trên thực tế nguồn thu này là “tiềm năng” bởi 
không phải năm nào chủ hộ cũng có hai con Trâu để bán. Thứ hai, đối với cây ngắn 
ngày mặc dù trong cơ cấu nguồn thu chiếm tỷ lệ nhỏ nhất so với chăn nuôi và cây 
dài ngày nhưng thành tố này lại có vị trí then chốt trong việc đảm bảo lương thực và 
thức ăn cho chăn nuôi (Lợn, Gà, Vịt). 
77
4.2.2.2. Đánh giá hiệu quả xã hội 
 Mô hình V-C-Rg thường có diện tích nhỏ chính vì vậy nó phù hợp với hầu 
hết với đại đa số các hộ gia đình tại khu vực nghiên cứu. Kết quả điều tra cũng chỉ 
ra hầu hết các gia đình xây dựng mô hình nông lâm kết hợp đều có dạng mô hình V-
C-Rg nhưng được điều chỉnh bằng cách thêm hoặc bớt một vài thành phần trong 
cấu trúc mô hình. Điều này phản ánh “tính xã hội” khá rõ nét. Kết quả đánh giá về 
hiệu quả xã hội của mô hình V-C-Rg được thể hiện tại bảng sau: 
Bảng 4.19. Đánh giá hiệu quả xã hội của cây dài ngày mô hình V-C-Rg 
STT Phương thức 
Đáp ứng 
nhu cầu 
thiết yếu 
Sử dụng 
kỹ thuật 
bản địa 
Giải quyết 
được 
nhiều việc 
làm 
Tổng 
điểm 
Xếp 
hạng 
1 Xoài + Nhãn 7 9 8 24 3 
2 Xoài 8 8 9 25 2 
3 Nhãn + Ngô 7 8 8 23 4 
4 Táo 8 9 9 26 1 
Bảng 4.20. Hiệu quả xã hội của cây ngắn ngày mô hình RVCRg 
STT Phương thức 
Đáp ứng 
nhu cầu 
thiết yếu 
Sử dụng 
kỹ thuật 
bản địa 
Giải quyết 
được 
nhiều việc 
làm 
Tổng 
điểm 
Xếp 
hạng 
1 Sắn 9 8 8 25 2 
2 Lúa nước 9 9 8 26 1 
3 Ngô 8 8 8 24 3 
4 Đậu tương 8 7 8 23 5 
5 Khoai sọ 8 8 7 23 4 
Nhận xét: 
 Có thể thấy trong mô hình canh tác V-C-Rg mang nhiều tính chất phục vụ 
nhu cầu thiết yếu trong các hộ gia đình hay nói cách khác hiệu quả xã hội của mô 
hình V-C-Rg không nằm ở việc làm giải quyết được công ăn việc làm mà chủ yếu 
giải quyết vấn đề cung cấp lương thực, thực phẩm tại chỗ cho hộ gia đình do các mô 
78
hình đều có kỹ thuật xây dựng đơn giản và phù hợp với tập quán canh tác của người 
dân địa phương. 
4.2.2.3. Đánh giá hiệu quả môi trường của mô hình V-C-Rg 
 Giống như đánh giá hiệu quả môi trường của mô hình R-V-C-Rg trong mô 
hình này cũng tiến hành xác định các tiêu chí và cho điểm đối với việc canh tác 
từng loài cây trồng trong mô hình. Kết quả đánh giá được thể hiện tại bảng sau: 
Bảng 4.21. Đánh giá hiệu

File đính kèm:

  • pdfluan_an_danh_gia_hieu_qua_cua_mot_so_mo_hinh_nong_lam_ket_ho.pdf