Luận án Đánh giá sự thay đổi đa dạng cây gỗ trước và sau khai thác cho kiểu rừng lá rộng thường xanh ở khu vực Tây Nguyên

Trang 1

Trang 2

Trang 3

Trang 4

Trang 5

Trang 6

Trang 7

Trang 8

Trang 9

Trang 10
Tải về để xem bản đầy đủ
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Luận án Đánh giá sự thay đổi đa dạng cây gỗ trước và sau khai thác cho kiểu rừng lá rộng thường xanh ở khu vực Tây Nguyên", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Đánh giá sự thay đổi đa dạng cây gỗ trước và sau khai thác cho kiểu rừng lá rộng thường xanh ở khu vực Tây Nguyên

loài, sau khai thác mất đi 6 loài còn lại 27 loài. Số loài tham gia công thức tổ thành trƣớc và sau khai thác đều là 6 loài. Số loài ƣu thế trƣớc và sau khai thác đều là 4 loài, không có loài ƣu thế nào bị mất đi cũng nhƣ thêm mới vào. Có 5 loài bị thay đổi vị trí tổ thành sau khai thác. + Khai thác tác động thấp: OTC 24 có số loài trên OTC trƣớc khai thác là 40 loài, sau khai thác mất đi 1 loài còn lại 39 loài. Số loài tham gia công thức tổ thành trƣớc khai thác 8 loài nhƣng bị mất đi 2 loài là Cóc đá và Gội tẻ, sau khai thác không có loài mới thêm vào cho nên số loài tham gia công thức tổ thành là 6 loài. Số loài ƣu thế trƣớc là 8 loài nhƣng sau khai thác không có loài nào chiếm ƣu thế trong công thức tổ thành, thậm chí hai loài chiếm ƣu thế trƣớc đó là Cóc đá và Gội tẻ còn bị mất đi hoàn toàn trong công thức tổ thành. Có 4 loài bị thay đổi vị trí trong công thức tổ thành sau khai thác. OTC 28 có số loài trên OTC trƣớc khai thác là 41 loài, sau khai thác mất đi 1 loài còn lại 40 loài. Số loài tham gia công thức tổ thành trƣớc và sau khai thác đều là 8 loài không có sự mất đi và thêm vào. Số loài ƣu thế trƣớc và sau khai thác đều là 5 loài. Tuy nhiên, loài Sến đất bị mất đi vị trí ƣu thế, sau khai thác loài này tụt xuống vị trí thứ 8 trong công thức. Loài Bứa sau khai thác đã vƣơn lên vị trí số 5 trong công thức và trở thành loài chiếm ƣu thế. Có 6 loài bị thay đổi vị trí trong công thức tổ thành sau khai thác. Tƣơng tự nhƣ sự thay đổi tổ thành loài cây trƣớc và sau khai thác theo số cây N%. Tổ thành loài cây trƣớc và sau khai thác theo IV% cũng có sự thay đổi về 82 thành phần loài cây tham gia công thức tổ thành, số lƣợng loài cây, hệ số tổ thành. Chi tiết sự thay đổi một số chỉ tiêu trong công thức tổ thành trƣớc và sau khai thác của từng ô tiêu chuẩn đƣợc tổng hợp tại bảng 3.10. Bảng 3.10: Sự thay đổi một số chỉ tiêu trong công thức tổ thành trƣớc và sau khai thác OTC rƣớc khai thác Sau khai thác mtg- mtg+ mut- mut+ mtđvt motc mtg mut motc mtg mut Khai thác chọn 1 20 6 4 19 8 4 -1 3 0 0 5 2 22 6 4 22 5 4 -1 0 -1u 1 2 3 22 6 4 22 5 4 -3 2 -1u 1+u 4 4 31 7 0 31 6 0 -2 1 0 0 3 5 22 9 6 21 9 6 0 0 0 0 2 6 20 6 3 20 5 3 -1 0 0 0 2 7 24 6 0 24 8 7 0 2 0 1+u 0 8 19 9 7 19 10 7 0 1 0 0 9 9 30 6 6 28 6 6 0 0 0 0 3 10 28 5 5 26 6 6 0 1 0 1+u 5 11 28 6 3 27 5 3 -1 0 0 0 0 12 33 6 4 27 6 4 0 0 0 0 5 13 26 6 3 22 7 3 0 1 0 0 5 14 29 9 5 27 9 6 0 0 0 1 8 15 29 8 5 28 7 5 -1 0 -1 1 4 16 32 6 4 29 6 4 0 0 -1 1 4 17 27 4 3 26 4 2 0 0 -1 1 2 18 31 6 3 31 6 3 0 0 -1 1 2 19 24 4 3 24 4 3 0 0 0 0 0 20 26 7 4 24 7 4 0 0 0 0 3 Min 19 4 0 19 4 0 Max 33 9 7 31 10 7 Bình quân 26 6 4 25 7 4 Khai thác tác động thấp 21 37 6 6 37 5 5 -2 1 -2u 1+u 0 22 41 4 0 41 6 5 0 2 0 1+u 2 23 43 7 5 42 7 5 0 0 -1 1 5 24 40 8 8 39 6 0 -2 0 -2u 0 4 25 47 8 8 43 8 8 -2 2 -2u 2+u 7 26 37 7 7 36 5 0 -2 0 -2u 0 1 83 OTC rƣớc khai thác Sau khai thác mtg- mtg+ mut- mut+ mtđvt motc mtg mut motc mtg mut 27 46 7 6 45 7 6 -1 1 -1u 1 3 28 41 8 5 40 8 5 0 0 -1 1 6 29 50 6 0 46 8 7 -1 3 0 2+u 7 30 43 4 0 41 7 0 -1 4 0 0 5 Min 37 4 0 36 5 0 Max 50 8 8 46 8 8 Bình quân 43 7 5 41 7 4 Ghi chú: Dấu “-” thể hiện sự mất đi của loài tham gia hoặc loài ưu thế trong CTTT; “u” thể hiện là loài ưu thế. Kết quả bảng 3.10 cho thấy: - Số loài tham gia công thức tổ thành: + Khai thác chọn: số loài tham gia công thức tổ thành dao động từ 4 đến 9 loài trƣớc khai thác (bình quân 6 loài) và sau khai thác số loài trên OTC dao động từ 4 đến 10 loài (bình quân 7 loài). Có 8/20 OTC chiếm 40% không có sự thay đổi về số loài tham gia công thức tổ thành còn lại 60% số OTC có sự thay đổi về số loài tham gia công thức tổ thành sau khai thác. Trong đó số loài cây mất đi sau khai thác trong công thức tổ thành dao động từ 1 đến 3 loài, cao nhất là OTC 03 có đến 3 loài là Gội trung bộ, Trám đen, Trâm sừng bị mất đi trong công thức tổ thành sau khai thác. Có 7/20 OTC chiếm 35% số OTC có số loài mất đi trong công thức tổ thành sau khai thác. Số loài cây thêm vào công thức tổ thành sau khai thác dao động từ 1 đến 3 loài, cao nhất là OTC 01 có 3 loài đƣợc thêm vào trong công thức tổ thành sau khai thác là Thông nàng, Giổi, Dung. Có 7/20 OTC chiếm 35% số OTC có số loài thêm vào công thức tổ thành sau khai thác. + Khai thác tác động thấp: số loài tham gia công thức tổ thành dao động từ 4 đến 8 loài trƣớc khai thác (bình quân 7 loài) và sau khai thác số loài trên OTC dao động từ 5 đến 8 loài (bình quân 7 loài). 80% số OTC có sự thay đổi về số loài tham gia công thức tổ thành sau khai thác. Trong đó số loài cây mất đi sau khai thác trong công thức tổ thành dao động từ 1 đến 2 loài. Có 7/10 OTC chiếm 70% số OTC có số loài mất đi trong công thức tổ thành sau khai thác. Số loài cây thêm vào công thức tổ thành sau khai thác dao động từ 1 đến 4 loài, đặc biệt OTC 30 có đến 4 loài 84 mới thêm vào công thức tổ thành sau khai thác là Trƣờng vải, Dung, Kháo, Mã. Có 6/10 OTC chiếm 60% số OTC có số loài thêm vào công thức tổ thành sau khai thác. - Số loài ƣu thế: + Khai thác chọn: Trƣớc khai thác có 18/20 OTC chiếm 90% số OTC đều xuất hiện nhóm loài cây ƣu thế, OTC 04 và OTC 07 không xuất hiện nhóm loài cây ƣu thế trƣớc khai thác. Tuy nhiên sau khai thác OTC 07 lại xuất hiện nhóm loài cây ƣu thế nâng tổng số OTC xuất hiện nhóm loài cây ƣu thế lên 19/20 OTC chiếm 95%. Số loài cây ƣu thế dao động từ 2 đến 7 loài (bình quân 4 loài). Có 11/20 OTC chiếm 55% không có sự thay đổi về số loài ƣu thế trong công thức tổ thành sau khai thác, còn lại 45% số OTC có sự thay đổi về số loài ƣu thế trong công thức tổ thành sau khai thác. Trong đó số loài cây ƣu thế mất đi sau khai thác trong công thức tổ thành là 1 loài. Có 6/20 OTC (là OTC 02, 03, 15, 16, 17, 18) chiếm 30% số OTC có số loài ƣu thế mất đi trong công thức tổ thành sau khai thác, các loài ƣu thế mất đi là Gội trung bộ, Trám trắng, Chò xót, Binh linh, trong đó loài Gội trung bộ của OTC 02 và Trám trắng của OTC 03 không những mất đi vị trí loài ƣu thế mà còn là hai loài mất đi hoàn toàn trong công thức tổ thành sau khai thác. Điều này chứng tỏ những loài cây này đã bị mất đi một số lƣợng cá thể rất lớn và giảm hoàn toàn ƣu thế trong lâm phần. Đây là sự thay đổi rất lớn về thành phần loài cũng nhƣ số cá thể trong công thức tổ thành rừng sau khai thác. Số loài cây ƣu thế thêm vào công thức tổ thành sau khai thác là 1 loài. Có 9/20 OTC chiếm 45% tổng số OTC có số loài thêm vào công thức tổ thành sau khai thác, các loài ƣu thế thêm vào là Kháo, Cồng chim, Thạch đảm, Dẻ xanh, Thàu táu, Giổi, Re, Săng đá, Dẻ trắng, Cóc đá, Gội trung bộ. Trong đó các loài Cồng chim của OTC 03, Săng đá của OTC 07 và Thạch đảm OTC 10 là những loài không xuất hiện trong công thức tổ thành trƣớc khai thác nhƣng chúng lại là những loài chiếm ƣu thế sau khi thêm vào công thức tổ thành sau khai thác. Điều này chứng tỏ đã có sự thay đổi rất lớn trong công thức tổ thành sau khai thác mới dẫn đến sự thay đổi thành phần loài cây ƣu thế. + Khai thác tác động thấp: OTC 30 không xuất hiện nhóm loài cây ƣu thế cả trƣớc và sau khai thác. OTC 22 và OTC 29 không xuất hiện nhóm loài cây ƣu thế 85 trƣớc khai thác nhƣng chúng lại xuất hiện sau khai thác. Ngƣợc lại, OTC 24 và OTC 26 trƣớc khai thác xuất hiện nhóm loài cây ƣu thế nhƣng chúng lại bị mất đi sau khai thác. Số loài cây ƣu thế dao động từ 5 đến 8 loài. Số loài cây ƣu thế mất đi sau khai thác trong công thức tổ thành từ 1 đến 2 loài. Có 7 OTC có số loài ƣu thế mất đi trong công thức tổ thành sau khai thác. Trong đó các loài Cóc đá, Gội nếp của OTC 21; Gội tẻ, Cóc đá của OTC 24; Trâm tía, Cóc đá của OTC 25; Thông nàng, Cóc đá của OTC 26; Cóc đá của OTC 27; không những mất đi vị trí loài ƣu thế mà còn là những loài mất đi hoàn toàn trong công thức tổ thành sau khai thác. Điều này chứng tỏ những loài cây này đã bị mất đi một số lƣợng cá thể rất lớn và giảm hoàn toàn ƣu thế trong lâm phần. Đây là sự thay đổi rất lớn về thành phần loài cũng nhƣ số cá thể trong công thức tổ thành rừng sau khai thác. Số loài cây ƣu thế thêm vào công thức tổ thành sau khai thác từ 1 đến 2 loài xảy ra trên 7/10 OTC. Các loài Săng đá, Bứa, Mã, Re, Ngát, Hồi là những loài không xuất hiện trong công thức tổ thành trƣớc khai thác nhƣng chúng lại là những loài chiếm ƣu thế sau khi thêm vào công thức tổ thành sau khai thác. Điều này chứng tỏ đã có sự thay đổi rất lớn trong công thức tổ thành sau khai thác mới dẫn đến sự thay đổi thành phần loài cây ƣu thế. - Số loài thay đổi vị trí sau khai thác: + Khai thác chọn: Có 17/20 OTC chiếm 85% tổng số OTC có sự thay đổi về vị trí của loài trong công thức tổ thành sau khai thác. Số loài thay đổi vị trí dao động từ 2 đến 9 loài, bình quân là 4 loài. Số loài thay đổi vị trí chiếm 59,5% tổng số loài tham gia công thức tổ thành, trong đó OTC 08 có số loài thay đổi vị trí sau khai thác là nhiều nhất 9/10 loài chiếm 90%. Riêng OTC 07, OTC 11 và OTC 19 không có sự thay đổi vị trí các loài trong công thức tổ thành sau khai thác. + Khai thác tác động thấp: Có 9/10 OTC chiếm 90% tổng số OTC có sự thay đổi về vị trí của loài trong công thức tổ thành sau khai thác. Số loài thay đổi vị trí dao động từ 2 đến 7 loài, bình quân là 4 loài. Số loài thay đổi vị trí chiếm 61,7% tổng số loài tham gia công thức tổ thành, trong đó OTC 25 và OTC 29 có số loài 86 thay đổi vị trí sau khai thác là nhiều nhất 7/8 loài chiếm 87,5%. Riêng OTC 21 không có sự thay đổi vị trí các loài trong công thức tổ thành sau khai thác. Sự thay đổi tổ thành loài cây trƣớc và sau khai thác đƣợc minh họa tại hình 3.6. OTC 03 khai thác chọn OTC 28 khai thác tác động thấp ình 3.6: Sự thay đổi tổ thành loài cây theo V% trƣớc và sau khai thác Loài có IV% > 5% sẽ là loài chiếm ƣu thế và nếu tổng của chúng > 50% sẽ tạo thành ƣu hợp thực vật trong lâm phần. Số lƣợng cá thể tập trung nhiều ở một số loài ƣu thế, có những ô tiêu chuẩn chỉ cần xuất hiện 2 loài đã tạo nên nhóm loài cây ƣu thế có ∑IV%≥50% ví dụ nhƣ OTC 17 sau khai thác chỉ cần 2 loài Dẻ xanh và Trâm sừng là ∑IV%=53,1% chúng đã tạo nên nhóm loài cây ƣu thế trong lâm phần. Tuy nhiên, tại một số OTC số lƣợng cá thể phân bố rải rác trong tất cả các loài mà ít tập trung vào một số loài nào đó. Để hình thành nên nhóm loài cây ƣu thế có ∑IV%≥50% phải có rất nhiều loài tham gia, thậm chí một số ô tiêu chuẩn không xuất hiện nhóm loài cây ƣu thế (ví dụ nhƣ OTC số 04 và 07) khiến quần xã thực vật này thiếu tính ổn định. Do đó, trong kinh doanh lợi dụng rừng cần có các biện pháp kỹ thuật vừa đảm bảo giữ đƣợc tính đa dạng, phong phú, vừa hƣớng rừng phát triển thành những nhóm loài cây ƣu thế có giá trị phục vụ nhu cầu của con ngƣời vừa mang tính ổn định và bền vững. 87 Để xác định rõ hơn mức độ tham gia vào tổ thành tầng cây gỗ để tạo thành các nhóm loài cây ƣu thế, luận án đã thống kê tất cả các loài có ∑IV%≥50% trong các công thức tổ thành rừng trƣớc và sau khai thác. Kết quả đƣợc thể hiện tại bảng 3.11. Bảng 3.11: Các loài cây ƣu thế chủ yếu có ∑ V%≥50% STT Khai thác chọn Khai thác tác động thấp Gia Lai ắk ắk Kon Tum 1 TKT Ngát, Trâm sừng, Gội trung bộ, Kháo Dẻ xanh, Sp, Chò chai Trƣờng vải, Trâm tía, Dẻ trắng, Kháo, Cóc đá, Gội nếp SKT Ngát, Trâm sừng, Kháo, Gội trung bộ, Thông nàng Dẻ xanh, Sp, Chò chai Trƣờng vải, Trâm tía, Dẻ trắng, Kháo, Săng đá 2 TKT Dẻ xanh, Cồng chim, Ngát, Trám trắng Chò xót, Dẻ xanh, Dầu, Trâm sừng - SKT Dẻ xanh, Cồng chim, Ngát, Kháo Chò xót, Dầu, Dẻ xanh, Trâm sừng Trâm tía, Dẻ trắng, Kháo, Thạch đảm, Bứa 3 TKT Dẻ xanh, Gội trung bộ, Ngát, Kháo Dẻ xanh, Trâm sừng, Bằng lăng Dẻ trắng, Trâm tía, Kháo, Thạch đảm, Sến đất SKT Dẻ xanh, Gội trung bộ, Ngát, Kháo, Trâm sừng, Trám đen, Re Dẻ xanh, Trâm sừng, Bằng lăng Dẻ trắng, Trâm tía, Kháo, Thạch đảm, Hồi 4 TKT - Trâm sừng, Re, Giổi, Bằng lăng, Chò xót Dẻ trắng, Trâm tía, Bứa, Kháo, Mã, Gội tẻ, Trƣờng vải, Cóc đá SKT - Trâm sừng, Re, Thẩu tấu, Dẻ xanh, Giổi, Bình linh - 5 TKT Dẻ xanh, Trâm sừng, Dái ngựa, Kháo, Thạch đảm, Xoay Dẻ xanh, Máu chó, Trâm sừng, Bình linh, Chò xót Dẻ trắng, Ngát, Trâm tía, Thạch đảm, Kháo, Trƣờng vải ,Cóc đá, Hồi SKT Dẻ xanh, Trâm sừng, Kháo, Dái ngựa, Thạch đảm, Xoay Dẻ xanh, Trâm sừng, Máu chó, Bình linh, Thẩu tấu Dẻ trắng, Ngát, Thạch đảm, Kháo, Trƣờng vải, Hồi, Re, 6 TKT Trâm sừng, Dẻ xanh, Kháo Dẻ xanh, Trâm sừng, Giổi, Chò xót Dẻ trắng, Trâm tía, Thạch đảm, Kháo, Cóc đá, Thông nàng SKT Trâm sừng, Dẻ xanh, Kháo Dẻ xanh, Trâm sừng, Thẩu tấu, Giổi - 7 TKT - Dẻ xanh, Trâm sừng, Chò xót Trâm tía, Trƣờng vải, Dẻ trắng, Thạch đảm, Kháo, Cóc đá SKT Kháo, Gội trung bộ, Dẻ xanh, Cóc đá , Giổi, Dẻ trắng , Săng Đá Dẻ xanh, Trâm sừng Trâm tía, Trƣờng vải, Dẻ trắng, Thạch đảm, Kháo, Ngát 8 TKT Kháo, Dung, Dẻ trắng, Bời lời, Cóc đá, Giổi, Gội trung bộ Dẻ xanh, Chò xót, Bình linh Dẻ trắng, Trâm tía, Thạch đảm, Sến đất, Kháo, SKT Kháo, Dung, Dẻ trắng, Bời lời, Hồng Quang, Trâm sừng, Giổi Dẻ xanh, Chò xót, Re Dẻ trắng, Trâm tía, Thạch đảm, Kháo, Bứa 88 STT Khai thác chọn Khai thác tác động thấp Gia Lai ắk ắk Kon Tum 9 TKT Trâm tía, Kháo, Thạch đảm, Săng đá, Cóc đá, Dẻ trắng, Dẻ xanh, Chò xót, Trâm sừng - SKT Trâm tía, Kháo, Thạch đảm, Cóc đá, Săng đá, Dẻ trắng Dẻ xanh, Trâm sừng, Chò xót Trƣờng vải, Dẻ trắng, Cóc đá, Trâm tía, Thạch đảm, Kháo, Hồi, Ngát 10 TKT Dẻ trắng, Kháo, Trâm tía, Giổi, Cóc đá Chò xót, Dẻ xanh, Trâm sừng, Dầu - SKT Dẻ trắng, Trâm tía, Kháo, Cóc đá, Giổi, Thạch đảm Chò xót, Dầu, Trâm sừng, Dẻ xanh - Ghi chú: “-“ không có loài cây ưu thế Nhận xét chung: Tương tự như công thức tổ thành số cây, tổ thành loài cây trước và sau khai thác theo chỉ số quan trọng IV% cũng có sự thay đổi về thành phần loài cây tham gia, hệ số tổ thành, số lượng loài cây ưu thế, có một số loài mất đi và một số loài mới thêm vào trong công thức tổ thành sau khai thác. Chính sự mất đi hay thêm mới vào của loài cây ưu thế chứng tỏ trong công thức tổ thành rừng sau khai thác có sự biến động rất lớn về tỷ trọng của các loài trong quần xã thực vật rừng. Một số loài cây có mặt trong công thức tổ thành trước khai thác nhưng lại không có mặt trong công thức tổ thành sau khai thác và ngược lại một số loài cây không có mặt trong công thức tổ thành trước khai thác nhưng lại có mặt trong công thức tổ thành sau khai thác. Hệ số tổ thành của từng loài cây có sự thay đổi, có những loài sau khai thác hệ số tổ thành giảm đi còn có những loài thì lại tăng lên. Vị trí của các loài trong công thức tổ thành sau khai thác bị xáo trộn. 3.2.3. Sự thay đổi tổ thành cây gỗ trước và sau khai thác theo nhóm gỗ Các loại gỗ đƣợc phân chia thành 8 nhóm chính. Trên cơ sở phân loại các nhóm gỗ nhƣ trên, luận án tổng hợp số lƣợng cây theo từng nhóm gỗ và thiết lập công thức tổ thành theo từng nhóm gỗ theo số cây và theo trữ lƣợng nhƣ sau: 3.2.3.1. Tổ thành nhóm gỗ theo số cây Công thức tổ thành nhóm gỗ theo số cây từng ô tiêu chuẩn trƣớc và sau khai thác đƣợc tổng hợp chi tiết tại phụ biểu 3.6-a đến phụ biểu 3.6-c. Bảng 3.12 dƣới đây trích dẫn kết quả xác định tổ thành của một số ô tiêu chuẩn điển hình theo hai hình thức khai thác chọn và khai thác tác động thấp nhƣ sau: 89 Bảng 3.12: Công thức tổ thành nhóm gỗ theo số cây một số O C Khai thác chọn Khai thác tác động thấp OTC 3 OTC 12 OTC 24 OTC 28 hóm gỗ ki0 ki2 Nhóm gỗ ki0 ki2 Nhóm gỗ ki0 ki2 Nhóm gỗ ki0 ki2 VII 50,2 u 50,3 u VII 2 33,8 u 31,0 u VII 32,9 u 33,8 u VII 31,4 u 33,6 u VI 21,1 21,7 II 4 30,4 u 7,7 V 23,7 u 23,0 u IV 3 20,0 u 19,4 IV 14,7 14,3 VI 5 12,3 5,6 VI 21,6 22,0 VI 2 19,8 19,7 u III 6,0 6,2 IV 6 7,6 5,0 IV 12,4 10,5 V 19,3 17,9 V 5,3 - V 1 5,9 36,0 u III 6,5 7,5 III 6,2 5,5 Nhóm khác 2,8 7,5 VIII 5,3 - Nhóm khác 2,9 3,3 Nhóm khác 3,3 3,9 III 3 - 10,9 Nhóm khác 4,7 3,8 mtg 5 -1 4 6 -1 6 +1 5 5 5 5 mut 1 1 2 -1 2 +1 2 2 2 -1 2 +1 mtđvt 0 6 0 2 Ghi chú: mtg Số loài tham gia công thức tổ thành A- Dấu “-” thể hiện nhóm gỗ A không có mặt trong CTTT sau khai thác N-x Có x nhóm gỗ bị mất đi trong CTTT sau khai thác mut Số loài ƣu thế A x x là vị trí của nhóm gỗ A bị thay đổi vị trong CTTT của loài sau khai thác N+x Có x nhóm gỗ mới xuất hiện trong CTTT sau khai thác mtđvt Số loài thay đổi vị trí trong CTTT sau KT kiu Hệ số tổ thành của nhóm gỗ ƣu thế trong công thức N u nhóm gỗ ƣu thế trong CTTT Kết quả bảng 3.12 cho thấy: + Khai thác chọn: OTC 03, số nhóm gỗ trên OTC không thay đổi trƣớc và sau khai thác là 6 nhóm. Số nhóm gỗ tham gia công thức tổ thành trƣớc khai thác 5 nhóm nhƣng bị mất đi 1 nhóm (là nhóm gỗ V) do khai thác và đổ gãy do đó sau khai thác chỉ còn lại 4 nhóm. Nhóm VII là nhóm gỗ chiếm ƣu thế trƣớc và sau khai thác. Không có nhóm gỗ nào bị thay đổi vị trí trong công thức tổ thành sau khai thác. OTC 12 có số nhóm gỗ trên OTC không thay đổi trƣớc và sau khai thác là 7 nhóm. Số nhóm gỗ tham gia công thức tổ thành trƣớc khai thác 6 nhóm nhƣng bị mất đi 1 nhóm (là nhóm gỗ VIII) nhƣng sau khai thác lại thêm mới vào công thức tổ thành nhóm gỗ III, do đó sau khai thác số nhóm gỗ tham gia công thức tổ thành là 6 nhóm. Trƣớc khai thác nhóm gỗ VII và nhóm gỗ II chiếm ƣu thế. Sau khai thác 90 nhóm gỗ II mất vị trí ƣu thế, nhóm gỗ V đã thêm vào và chiếm ƣu thế. Có 6 nhóm gỗ bị thay đổi vị trí trong công thức tổ thành sau khai thác. + Khai thác tác động thấp: OTC 24 số nhóm gỗ trên OTC không thay đổi trƣớc và sau khai thác là 7 nhóm. Số nhóm gỗ tham gia công thức tổ thành trƣớc và sau khai thác là 5 nhóm. Trƣớc khai thác nhóm gỗ VII và nhóm gỗ V chiếm ƣu thế cả trƣớc và sau khai thác. Không có nhóm gỗ nào bị thay đổi vị trí trong công thức tổ thành sau khai thác. OTC 28 có số nhóm gỗ trên OTC không thay đổi trƣớc và sau khai thác là 7 nhóm. Số nhóm gỗ tham gia công thức tổ thành trƣớc và sau khai thác là 5 nhóm. Trƣớc khai thác nhóm gỗ VII và nhóm gỗ IV chiếm ƣu thế. Sau khai thác nhóm gỗ IV mất vị trí ƣu thế, nhóm gỗ VI đã thêm vào và chiếm ƣu thế. Có 2 nhóm gỗ bị thay đổi vị trí trong công thức tổ thành sau khai thác. Chi tiết sự thay đổi một số chỉ tiêu trong công thức tổ thành nhóm gỗ theo số cây trƣớc và sau khai thác của từng ô tiêu chuẩn đƣợc tổng hợp tại bảng 3.13. Bảng 3.13: Sự thay đổi một số chỉ tiêu trong công thức tổ thành nhóm gỗ theo số cây trƣớc và sau khai thác OTC rƣớc khai thác Sau khai thác mtg- mtg+ mut- mut+ mtđvt motc mtg mut motc mtg mut Khai thác chọn 1 7 6 2 7 6 2 0 0 0 0 0 2 6 4 1 6 4 1 0 0 0 0 0 3 6 5 1 6 4 1 -1 0 0 0 0 4 8 7 3 5 5 2 -3 1 -2 1 4 5 8 4 2 7 5 2 0 1 -1 1 2 6 7 5 2 7 4 2 -1 0 0 0 0 7 7 4 2 7 4 2 0 0 0 0 2 8 6 5 2 6 5 2 0 0 0 0 0 9 6 4 2 6 4 2 0 0 0 0 2 10 7 4 2 7 4 2 0 0 0 0 2 11 8 5 2 8 4 1 -2 1 -1u 0 4 12 7 6 2 7 6 2 -1 1 -1 1 6 13 7 4 2 6 5 2 -1 2 -1 1 5 14 6 5 2 6 5 2 -2 2 -1 1 4 91 OTC rƣớc khai thác Sau khai thác mtg- mtg+ mut- mut+ mtđvt motc mtg mut motc mtg mut 15 7 5 2 7 4 2 -2 1 -1 1 4 16 7 5 1 7 5 1 -2 2 0 0 3 17 7 4 1 7 4 1 -2 2 0 0 3 18 8 5 1 8 5 1 -2 2 0 0 4 19 7 4 1 7 5 1 -1 2 0 0 4 20 7 5 2 7 5 2 -2 2 -1 1+u 4 Min 6 4 1 5 4 1 Max 8 7 3 8 6 2 Bình quân 7 5 2 7 5 2 Khai thác tác động thấp 21 7 5 3 7 5 3 0 0 0 0 2 22 7 4 2 6 4 2 0 0 0 0 0 23 7 5 2 7 5 2 0 0 0 0 0 24 7 5 2 7 5 2 0 0 0 0 0 25 6 5 2 6 5 2 0 0 -1 1 3 26 6 4 2 6 4 2 0 0 -1 1 2 27 7 5 2 7 5 2 0 0 0 0 0 28 7 5 2 7 5 2 0 0 -1 1 2 29 7 5 2 7 5 2 0 0 -1 1 3 30 6 5 2 6 5 2 0 0 0 0 0 Min 6 4 2 6 4 2 Max
File đính kèm:
luan_an_danh_gia_su_thay_doi_da_dang_cay_go_truoc_va_sau_kha.pdf