Luận án Nâng cao hiệu quả chương trình quản lý nhu cầu năng lượng bằng biện pháp điều khiển các nguồn phân tán

Luận án Nâng cao hiệu quả chương trình quản lý nhu cầu năng lượng bằng biện pháp điều khiển các nguồn phân tán trang 1

Trang 1

Luận án Nâng cao hiệu quả chương trình quản lý nhu cầu năng lượng bằng biện pháp điều khiển các nguồn phân tán trang 2

Trang 2

Luận án Nâng cao hiệu quả chương trình quản lý nhu cầu năng lượng bằng biện pháp điều khiển các nguồn phân tán trang 3

Trang 3

Luận án Nâng cao hiệu quả chương trình quản lý nhu cầu năng lượng bằng biện pháp điều khiển các nguồn phân tán trang 4

Trang 4

Luận án Nâng cao hiệu quả chương trình quản lý nhu cầu năng lượng bằng biện pháp điều khiển các nguồn phân tán trang 5

Trang 5

Luận án Nâng cao hiệu quả chương trình quản lý nhu cầu năng lượng bằng biện pháp điều khiển các nguồn phân tán trang 6

Trang 6

Luận án Nâng cao hiệu quả chương trình quản lý nhu cầu năng lượng bằng biện pháp điều khiển các nguồn phân tán trang 7

Trang 7

Luận án Nâng cao hiệu quả chương trình quản lý nhu cầu năng lượng bằng biện pháp điều khiển các nguồn phân tán trang 8

Trang 8

Luận án Nâng cao hiệu quả chương trình quản lý nhu cầu năng lượng bằng biện pháp điều khiển các nguồn phân tán trang 9

Trang 9

Luận án Nâng cao hiệu quả chương trình quản lý nhu cầu năng lượng bằng biện pháp điều khiển các nguồn phân tán trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 137 trang nguyenduy 09/07/2024 710
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Luận án Nâng cao hiệu quả chương trình quản lý nhu cầu năng lượng bằng biện pháp điều khiển các nguồn phân tán", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Nâng cao hiệu quả chương trình quản lý nhu cầu năng lượng bằng biện pháp điều khiển các nguồn phân tán

Luận án Nâng cao hiệu quả chương trình quản lý nhu cầu năng lượng bằng biện pháp điều khiển các nguồn phân tán
+Es(i) 
EsL1 
S 
Đ 
i=1, EsL1=0 
Năng lượng thiếu hụt giờ HM 
Stop 
Thuật toán L1b 
Eas(i), Erb(i), Cins(i) trong giai đoạn L1 Eas(i), Erb(i), Cins(i) trong giai đoạn H, M, L2 
EdeL1=EloadL1 - EGconvL1 
Đ 
Giờ HM? 
S 
Thuật toán giờ 
L2 
 37 
Hình 2.13. Chương trình giai đoạn L1 của kịch bản DSM2 
Một điều cần lưu ý trong các thuật toán trên Hình 2.9, Hình 2.10, Hình 
2.11, Hình 2.12, Hình 2.13, Hình 2.14 và Hình 2.15 không nhắc lại các khối dữ 
liệu đầu vào do đều được nối tiếp thuật toán trên Hình 2.8. 
Erb(i), Eas(i), Cins(i) trong giai đoạn L1 
EsL1 EdeL1 
Đ 
S 
S 
S 
Đ 
i=i+1 
PGconv(i)=Pload(i) 
PGconv(i)>Pload(i) 
i>5 
Đ 
i=1 
S 
Đ 
S 
S 
Đ 
i=i+1 
PGconv(i)=Pload(i) 
PGconv(i)>Pload(i) 
i>5 
Đ 
i=1 
S 
Đ 
Đoạn L1b 
C(i) Cr 
Bán về EPS
Cins(i)=Cr 
Cins(i)=Cins(i-1) 
Đ 
S 
C(i) Cr 
Đ 
S 
Cins(i)=Cmin 
Cins(i)=C(i) 
Mua từ EPS
Mua từ EPS
Mua từ EPS
 38 
2.3.4. Đề xuất phương pháp đánh giá hiệu quả của chương trình DSM và 
dung lượng ES tối ưu cho bài toán DSM 
Hiệu quả của chương trình DSM được đánh giá thông qua việc so sánh 
lợi ích kinh tế thu được từ chênh lệch giá mua bán điện vào các giờ khác nhau 
giữa trong trường hợp có áp dụng DSM và khi không có DSM. 
Khi có DSM, chi phí mua điện được xác định từ Zrb nhờ sử dụng giá trị 
của Erb và lợi nhuận Zas thu được từ việc bán điện được xác định nhờ sử dụng 
giá trị của Xas từ thuật toán Hình 2.9 và Hình 2.12. 
Khi không có DSM, chi phí mua điện được xác định từ Zrb nhờ sử dụng 
giá trị của Erb và lợi nhuận Zas thu được từ việc bán điện được xác định nhờ sử 
dụng giá trị của Eas từ thuật toán Hình 2.14. Thuật toán này đã được công bố 
trong bài báo số 5. 
Hàm số xác định chi phí mua điện Zrb được xác định bởi (2.38) và lợi 
nhuận thu được từ việc bán điện Zas được xác định theo (2.39). Các hàm số này 
có thể được áp dụng khi hệ thống vận hành theo chương trình DSM hoặc khi 
không vận hành theo chương trình DSM. Hàm kinh tế áp dụng cho bài toán vận 
hành hệ nguồn được xác định theo (2.40). 
5 27
rb 1 rb rb
i 1 i 26
11 20 25 14 22
2 rb rb rb 3 rb rb
i 6 i 15 i 24 i 12 i 20
Z E (i) E (i)
E (i) E (i) E (i) E (i) E (i)
= =
= = = = =
=  + + 
+ + + + + 
 
    
 (2.38) 
27
as as
i 1
Z E (i)
=
=  (2.39) 
 rb asZ Z Z= − (2.40) 
Theo đó, giá trị của Z càng nhỏ thì vận hành hệ nguồn càng hiệu quả. 
Trong hệ thống này, dung lượng của ES đóng vai trò vô cùng quan trọng 
trong việc điều tiết luồng công suất. Việc xác định dung lượng tối ưu của ES sẽ 
giúp thỏa mãn yêu cầu kỹ thuật của bài toán cũng như giúp tối ưu về chi phí 
đầu tư ES. Đối với bài toán DSM, dung lượng của ES phải đáp ứng được sự 
thiếu hụt công suất trong giờ H và giờ M của kịch bản DSM 2. 
 39 
Hình 2.14. Thuật toán vận hành hệ nguồn khi không áp dụng DSM 
Nghĩa là dung lượng tối ưu của ES phải thỏa mãn các yêu cầu sau: 
• Số liệu phụ tải được lấy trong giờ H và M của kịch bản DSM 2, 
• Không mua điện giờ H và M, 
• Dung lượng tức thời Cins(5) của ES trước khi vào giờ H và M bằng với 
dung lượng định mức Cr, 
• Dung lượng tức thời Cins(25) khi kết thúc giờ M3 không được nhỏ hơn Cmin, 
• Dung lượng tối ưu của ES được lựa chọn cao hơn (5  10)% so với giá 
trị tính toán được của Cr để dự phòng cho các vấn đề sai lệch do quá trình dự 
báo gây nên. 
Với các yêu cầu trên, dung lượng tối ưu của ES được đề xuất xác định 
theo thuật toán Hình 2.15. Thuật toán này đã được công bố trong bài báo số 5. 
Xuất kết quả Eas(i), Erb(i), Cins(i) trong cả chu kỳ  
Start 
S 
Đ 
i=1 
 i=i+1 
Cins(i)=C(i) 
PG(i) Pload(i) 
i<=27 
Đ 
S 
C(i) ≥ Cr 
Cins(i)=Cr 
Đ 
S 
Bán điện thừa về EPS 
ES có thể nạp đến C(i) 
ES có thể phóng đến 
Stop 
C(i) < Cmin 
S 
Mua điện từ EPS 
Cins(i)=C(i) 
Cins(i)=Cmin 
Đ 
 40 
Hình 2.15. Thuật toán xác định dung lượng ES tối ưu 
Cins(i) trong khoảng thời gian H và M 
Start 
S 
Đ 
i=6 
 i=i+1 
Cins(i)=C(i) 
PGconv(i) Pload(i) 
i<=25 
Đ 
S 
C(i) ≥ Cr 
Cins(i)=Cr 
Đ 
S 
ES có thể nạp đến C(i) 
ES phóng đến 
Stop 
Nhập bước nhảy C của dung lượng 
ES và Cr khởi đầu 
Giờ H và M của trường hợp 2 
(EgHM < EloadHM) 
Cins(25) - Cmin <  
Đ 
S 
Cr = Cr + C 
Cropt = Cr +(510)%Cr 
Giá trị của Cr 
Xuất kết quả Cropt 
Cins(5) = Cr 
 41 
2.4. Kết quả mô phỏng chương trình DSM vận hành hệ thống khai thác hệ 
nguồn áp dụng vào hệ thống điện Việt Nam 
2.4.1. Thông số đầu vào 
2.4.1.1. Kịch bản DSM 1 
Công suất thu được trên DCbus từ nguồn pin mặt trời PPVGconv và nguồn 
điện gió PWGconv trong kịch bản DSM 1 biểu diễn trên Hình 2. 16. 
Hình 2. 16. Công suất thu được trên DCbus từ PVG và WG kịch bản DSM 1 
Dựa vào đồ thị Hình 2. 16, tổng công suất thu được từ hệ nguồn và công 
suất yêu cầu của phụ tải trong kịch bản DSM 1 được biểu diễn trên Hình 2.17. 
Hình 2.17. Công suất thu được từ hệ nguồn và công suất yêu cầu 
của phụ tải kịch bản DSM 1 
 42 
Bảng 2.1. Lượng điện năng phát ra từ hệ nguồn và lượng điện năng 
yêu cầu của phụ tải trong kịch bản DSM 1 
Điện năng EGconv 
(kWh) 
Eload 
(kWh) 
EGconvHM 
(kWh) 
EloadHM 
(kWh) 
EGconvL1 
(kWh) 
EloadL1 
(kWh) 
Giá trị 151.4 161.95 124.15 96.65 15.95 60.2 
Bảng 2.1 cho thấy một số đặc điểm của kịch bản DSM 1 như sau: 
• Tổng lượng điện năng yêu cầu của phụ tải nhỏ hơn tổng lượng điện 
năng phát ra từ hệ nguồn trong giờ H và M, 
• Tổng lượng điện năng yêu cầu của phụ tải lớn hơn tổng lượng điện 
năng phát ra từ hệ nguồn trong giờ L1, 
• Tổng lượng điện năng yêu cầu của phụ tải lớn hơn tổng lượng điện 
năng phát ra từ hệ nguồn trong cả chu kỳ xét. 
2.4.1.2. Kịch bản DSM 2 
Công suất thu được trên DCbus từ nguồn pin mặt trời PPVGconv và nguồn 
điện gió PWGconv trong kịch bản DSM 2 biểu diễn trên Hình 2.18. 
Hình 2.18. Công suất thu được trên DCbus từ PVG và WG kịch bản 2 
Dựa vào đồ thị Hình 2.18, tổng công suất thu được từ hệ nguồn và công 
suất yêu cầu của phụ tải trong kịch bản DSM 2 được biểu diễn trên Hình 2.19. 
 43 
Hình 2.19. Công suất thu được từ hệ nguồn và công suất yêu cầu 
của phụ tải kịch bản 2 
Bảng 2.2 Lượng điện năng phát ra từ hệ nguồn và lượng điện năng 
yêu cầu của phụ tải trong kịch bản DSM 2 
Điện năng EGconv 
(kWh) 
Eload 
(kWh) 
EGconvHM 
(kWh) 
EloadHM 
(kWh) 
EGconvL1 
(kWh) 
EloadL1 
(kWh) 
Giá trị 154 404.4 128.6 378.6 16.1 20.8 
Bảng 2.2 cho thấy một số đặc điểm của kịch bản DSM 2 như sau: 
• Tổng lượng điện năng yêu cầu của phụ tải lớn hơn tổng lượng điện 
năng phát ra từ hệ nguồn trong giờ H và M, 
• Tổng lượng điện năng yêu cầu của phụ tải lớn hơn tổng lượng điện 
năng phát ra từ hệ nguồn trong giờ L1, 
• Tổng lượng điện năng yêu cầu của phụ tải lớn hơn tổng lượng điện 
năng phát ra từ hệ nguồn trong cả chu kỳ xét. 
2.4.1.3. Dữ liệu liên quan đến BBĐ 
Hiệu suất của BBĐ DC/DCES là 2=0.95, 
Hiệu suất của BBĐ DC/AC là =0.95. 
 44 
2.4.2. Xác định dung lượng tối ưu của ES 
Số liệu ban đầu: 
• Chọn giá trị khởi đầu của dung lượng định mức Cr=30 kWh. 
• Chọn bước nhảy của dung lượng C = 5 kWh. 
Kết hợp các dữ liệu khởi đầu trên và các thông số trong Bảng 2.2, đồ thị 
Hình 2.19 và thuật toán Hình 2.15 ta có kết quả trong Bảng 2.3. 
Bảng 2.3. Kết quả mối liên hệ giữa Cr và Cins(25) 
Giá trị của Cr (kW) 360 365 370 
Giá trị của Cins(25) (kWh) 66.48 71.48 76.48 
Giá trị của Cmin (kWh) 72 73 74 
Kết quả thể hiện trên Bảng 2.3 cho thấy giá trị tối thiểu của Cr phải nằm 
trong khoảng từ 365 kWh đến 370 kWh. Để có dung lượng dự phòng (5  10)%, 
giá trị dung lượng định mức tối ưu của ES được lựa chọn là Cropt=400 kWh. 
Các kết quả này đã được công bố trong bài báo số 5. 
Với giá trị Cropt đã chọn, các nội dung tiếp theo sẽ thực hiện mô phỏng 
kiểm chứng đánh giá hiệu quả kinh tế của việc thực hiện chương trình DSM 
với không thực hiện DSM trong kịch bản 1 và 2. Các nội dung mô phỏng này 
đều gán dung lượng của ES trước khi vào chu kỳ tính toán (thời điểm 0h): 
Cins(0)=0.2Cr. Giá trị này có ý nghĩa đánh giá việc mua và bán điện để phục vụ 
cho phụ tải hay ES là nằm hoàn toàn trong chu kỳ , qua đó thấy được ý nghĩa 
của bài toán DSM. 
2.4.3. Kết quả mô phỏng đánh giá hiệu quả bài toán DSM kịch bản 1 
Tương ứng với Cr=400 kWh, đồ thị biểu diễn dung lượng tức thời của 
Cins của ES khi áp dụng DSM và khi không sử dụng DSM được biểu diễn trên 
Hình 2.20. 
 45 
a. Vận hành có DSM 
b. Vận hành không DSM 
Hình 2.20. Đồ thị dung lượng tức thời của ES kịch bản 1 
Hình 2.20a cho thấy dung lượng Cins đã đạt đến dung lượng định mức Cr 
trước khi kết thúc giai đoạn L1 và phóng đến dung lượng tối thiểu Cmin đúng 
theo yêu cầu đã đặt ra của chương trình DSM. Với kết quả Hình 2.20b, ES đã 
vận hành thụ động vì chỉ nạp khi hệ nguồn dư thừa năng lượng và phóng điện 
khi hệ nguồn không đủ khả năng đáp ứng cho phụ tải. 
 46 
Đồ thị biểu diễn lượng điện năng Erb cần mua từ EPS và lượng điện năng 
Eas bán về EPS khi áp dụng DSM và khi không sử dụng DSM được biểu diễn 
trên Hình 2.21. 
a. Vận hành có DSM 
b. Vận hành không DSM 
Hình 2.21. Đồ thị Erb và Eas của kịch bản 1 
Hình 2.21a cho thấy chương trình DSM đã thực hiện mua điện từ EPS 
trong giai đoạn L1 để vừa đáp ứng cho phụ tải, vừa đáp ứng cho việc nạp ES. 
Đồng thời, hệ thống cũng thực hiện hoàn toàn không mua điện từ EPS trong 
 47 
khoảng thời gian H và M theo đúng yêu cầu của chương trình DSM. Với kết 
quả Hình 2.21b, hệ thống thực hiện mua điện ở cả những thời điểm có giờ L, H 
và M để đáp ứng cho phụ tải. Đồ thị biểu diễn chi phí Zrb mua điện từ EPS, lợi 
nhuận Zas thu được từ việc bán điện cho EPS EPS khi áp dụng DSM và khi 
không sử dụng DSM được biểu diễn trên Hình 2.22. 
a. Vận hành có DSM 
b. Vận hành không DSM 
Hình 2.22. Đồ thị Zrb và Zas của kịch bản 1 
 48 
Hình 2.22a cho thấy chương trình DSM đã thực hiện mua điện từ EPS trong 
giai đoạn L1 và bán điện vào giờ H, M để hạn chế chi phí mua điện theo đúng yêu 
cầu đã đặt ra. Với kết quả Hình 2.22b, hệ thống đã mất một lượng tiền nhất định 
cho việc mua điện mà không thu được tiền cho việc bán điện. Các kết quả mô 
phỏng này đã thể hiện thế mạnh của chương trình DSM trong hệ thống khai thác 
hệ nguồn. Các kết quả trên đã được công bố trong bài báo số 4. 
2.4.4. Kết quả mô phỏng đánh giá hiệu quả bài toán DSM kịch bản 2 
Tương ứng với Cr=400 kWh, đồ thị biểu diễn dung lượng tức thời của 
Cins của ES khi áp dụng DSM và khi không sử dụng DSM được biểu diễn trên 
Hình 2.23. 
Hình 2.23a cũng cho thấy dung lượng Cins đã đạt đến dung lượng định 
mức Cr trước khi kết thúc giai đoạn L1 và phóng đến dung lượng tối thiểu Cmin 
đúng theo yêu cầu đã đặt ra của chương trình DSM. Với kết quả Hình 2.23b, 
ES đã vận hành thụ động vì chỉ nạp khi hệ nguồn dư thừa năng lượng và phóng 
điện khi hệ nguồn không đủ khả năng đáp ứng cho phụ tải. Với kịch bản 2, ES 
đã liên tục phải phóng điện đáp ứng cho phụ tải trong các giờ H và M để tránh 
việc mua điện giá cao. 
a. Vận hành có DSM 
 49 
b. Vận hành không DSM 
Hình 2.23. Đồ thị dung lượng tức thời của ES của kịch bản DSM 2 
Đồ thị biểu diễn lượng điện năng Erb cần mua từ EPS và lượng điện năng 
Eas bán về EPS khi áp dụng DSM và khi không sử dụng DSM được biểu diễn 
trên Hình 2.24. 
a. Vận hành có DSM 
 50 
b. Vận hành không DSM 
Hình 2.24. Đồ thị Erb và Eas của kịch bản DSM 2 
Hình 2.24a cũng cho thấy chương trình DSM đã thực hiện mua điện từ 
EPS trong giai đoạn L1 để vừa đáp ứng cho phụ tải, vừa đáp ứng cho việc nạp 
ES. Đồng thời, hệ thống cũng thực hiện hoàn toàn không mua điện từ EPS trong 
khoảng thời gian H và M theo đúng yêu cầu của chương trình DSM. Với kết 
quả Hình 2.24b, hệ thống thực hiện mua điện ở cả những thời điểm có giờ L, H 
và M để đáp ứng cho phụ tải. Với kịch bản 2, phụ tải chủ yếu tăng cao trong 
giờ H và giờ M khiến cho hệ thống liên tục phải mua điện từ EPS nếu không 
thực hiện DSM. 
Đồ thị biểu diễn chi phí Zrb mua điện từ EPS, lợi nhuận Zas thu được từ 
việc bán điện cho EPS EPS khi áp dụng DSM và khi không sử dụng DSM được 
biểu diễn trên Hình 2.25. 
a. Vận hành có DSM 
 51 
b. Vận hành không DSM 
Hình 2.25. Đồ thị Zrb và Zas của kịch bản DSM 2 
Hình 2.25a cũng cho thấy chương trình DSM đã thực hiện mua điện từ 
EPS trong giai đoạn L1 và bán điện vào giờ H, M để hạn chế chi phí mua điện 
theo đúng yêu cầu đã đặt ra. Với kết quả Hình 2.25b, hệ thống đã mất một lượng 
tiền nhất định cho việc mua điện mà không thu được tiền cho việc bán điện. 
Các kết quả mô phỏng này đã thể hiện thế mạnh của chương trình DSM trong 
hệ thống khai thác hệ nguồn, đặc biệt là khi có sự trợ giúp của ES và DSM. Các 
kết quả trên đã được công bố trong bài báo số 6. 
Hiệu quả DSM được đánh giá thông qua chênh lệch giữa chi phí mua 
điện và lợi nhuận thu được từ việc bán điện. Đồng thời, chênh lệch Z giữa giá 
trị của hàm Z khi không thực hiện DSM với giá trị của hàm Z khi thực hiện 
DSM cũng là một yếu tố đánh giá yếu tố kinh tế. Kết quả mô phỏng đánh giá 
hiệu quả tương ứng với hai kịch bản DSM được biểu diễn trong Bảng 2.4. 
 52 
Bảng 2.4. Kết quả đánh giá hiệu quả của chương trình DSM 
 Erb 
(kWh) 
Eas 
(kWh) 
Zrb (x103 
VNĐ) 
Zas (x103 
VNĐ) 
Z (x103 
VNĐ) 
 Z (x103 
VNĐ) 
Kịch 
bản 1 
Có DSM 402.1 314.1 403.8 507 -103.2 163.3 
Không DSM 55 0 60.1 0 60.1 
Kịch 
bản 2 
Có DSM 350.8 50.8 352.2 82 270.2 256 
Không DSM 269 0 526.6 0 526.6 
Kết quả trong Bảng 2.4 cho thấy: 
• Với kịch bản 1: chênh lệch giữa chi phí mua điện và lợi nhuận khi có 
thực hiện DSM là âm trong khi phần chênh lệch này khi không thực hiện DSM 
là dương. Điều này thể hiện chương trình DSM đã phát huy rất hiệu quả trong 
việc mua điện giờ giá thấp và bán điện giờ giá cao, qua đó có phần lợi nhuận 
cao hơn so với chi phí mua điện. 
• Với kịch bản 2: chênh lệch giữa chi phí mua điện và lợi nhuận khi có 
thực hiện DSM hay khi không thực hiện DSM đều là dương. Tuy nhiên, chương 
trình DSM đã giúp thực hiện đem lại lợi nhuận do bán điện và giúp cho chi phí 
mua điện từ lưới đáp ứng cho phụ tải đã giảm đi đáng kể (gần 50%). 
Các phân tích trên đều cho thấy ý nghĩa của chương trình DSM trong 
việc điều tiết luồng công suất trong toàn hệ thống. Với các hệ thống có công 
suất lớn hơn, bài toán DSM càng đem lại ý nghĩa kinh tế cao hơn. Các nghiên 
cứu trên thế giới và tại Việt Nam trước đây về bài toán DSM chủ yếu nghiên 
cứu về các nguồn năng lượng khác như nhiệt năng, nhiệt điện, thủy điện hoặc 
chưa ứng dụng ES với dung lượng lớn và vẫn phải chấp nhận chỉ số mất điện 
của phụ tải trong khoảng cho phép. Vì vậy, luận án đã phát triển được bài toán 
DSM, làm nâng cao khả năng ứng dụng hệ nguồn khi sử dụng ES dung lượng 
lớn trong điều kiện cụ thể về giá điện tại Việt Nam và đảm bảo khả năng cung 
cấp điện cho phụ tải trong toàn bộ chu kỳ xét. 
 53 
2.5. Kết luận chương 2 
Các kết quả nghiên cứu trong chương 2 đã đạt được các mục tiêu đề ra, 
cụ thể là: 
• Tổng hợp được mô tả toán học của các đối tượng chính trong hệ nguồn, 
đó là PVG và WG. Các yếu tố ảnh hưởng đến các thông số trên mô hình toán 
học như G, T, vw đều đã được đánh giá chi tiết, qua đó giúp cho công tác mô 
phỏng hoạt động của hệ nguồn được chính xác. 
• Xây dựng được cấu trúc hệ thống vận hành theo mô hình DSM tại nút 
có sự tham gia của PVG, WG, ES và kết nối lưới điện. Với sự tham gia của 
khối dự báo, các chiến lược điều tiết các luồng công suất trong toàn hệ thống 
theo các yêu cầu đặt ra của chương trình DSM trong điều kiện thực tế tại Việt 
Nam đã được đề xuất mới. Các chiến lược này đã giúp không mua điện từ EPS 
vào giờ H và giờ mà chỉ mua điện vào giờ L, bán điện thừa về lưới điện để tạo 
nên một khoản lợi nhuận chênh lệch. Đồng thời, đề xuất mới một thuật toán 
giúp xác định dung lượng tối ưu của ES để có thể vận hành theo các yêu cầu đề 
ra chương trình DSM. 
• Các kết quả mô phỏng cho thấy tương ứng với công suất lắp đặt của 
PVG và WG, các đồ thị phát công suất trong những điều kiện vận hành đã cho 
thấy sự đúng đắn của chiến lược DSM đề xuất. Dung lượng của ES đã chọn có 
thể giúp hấp thụ toàn bộ lượng công suất từ hệ nguồn hoặc lưới điện ở giờ L để 
đáp ứng cho phụ tải vào giờ H và giờ M ở cả trường hợp năng lượng yêu cầu 
của phụ tải lớn hơn khả năng phát của hệ nguồn. 
Các kết quả thu được từ chương trình DSM như dự báo thông số đầu vào, 
công suất phát ra từ mỗi nguồn, thời điểm phóng nạp cho ES và công suất trao 
đổi với lưới sẽ được sử dụng để cung cấp các giá trị đặt cho bộ điều khiển của 
mỗi nguồn, ES và bộ điều khiển phía lưới. Đây chính là những thông tin quan 
trọng để thiết kế bộ điều khiển cho mỗi phần tử trong hệ thống và sẽ được làm 
rõ trong chương tiếp theo. 
 54 
Chương 3 
ĐIỀU KHIỂN HỆ THỐNG KHAI THÁC HỆ NGUỒN CÓ DSM 
3.1. Cấu trúc điều khiển hệ thống khai thác hệ nguồn có DSM 
Đối tượng của chương trình DSM trong nghiên cứu này là hệ thống khai 
thác hệ nguồn trong mạng điện 1 pha. Để đáp ứng được mục tiêu của chương 
trình DSM như khai thác tối đa công suất từ mỗi nguồn, hệ thống khai thác hệ 
nguồn được đề xuất với cấu trúc 3 khối chính như mô tả như trên Hình 3.1 [1], 
[2], [5],[6] [9], [28], [69], [71]. 
Hình 3.1. Sơ đồ cấu trúc điều khiển hệ thống khai thác hệ nguồn 
~ 
EPS 
DCbus 
ACbus 
PVG 
WG 
 ~ 
ES 
 DC 
DC 
r 
 DC 
DC 
Bộ điều 
khiển phía 
PVG 
CSpv 
Bộ điều 
khiển phía 
WG 
CSw 
 DC 
DC 
vacdc iacdc 
 AC 
DC 
ig vg 
Bộ điều 
khiển phía 
lưới 
CSg 
Trung tâm dự báo Trung tâm đo lường 
G Tamb vw vpv ipv vacdc iacdc VDCbus ies vg ig  
ipv 
ies VDCbus 
ipvconv 
iwconv 
vpvconv ipvconv vwconv iWconv 
vpv 
r 
vWG 
iWG 
G 
T 
vpv 
ipv 
ig 
vg 
Pgref 
 DC 
AC 
 55 
Trong đó: 
Khối dự báo dựa trên các chương trình dự báo chuyên biệt và các thiết 
bị đo lường như cảm biến đo công suất của bức xạ mặt trời (PYR), cảm biến 
đo nhiệt độ (TempS), cảm biến đo tốc độ gió để đưa ra được giá tr

File đính kèm:

  • pdfluan_an_nang_cao_hieu_qua_chuong_trinh_quan_ly_nhu_cau_nang.pdf
  • pdfCac cong trinh da cong bo.pdf
  • pdfDiem moi LA (E).pdf
  • pdfDiem moi LA (V).pdf
  • docĐóng góp mới của LA (E).doc
  • docĐóng góp mới của LA (V).doc
  • pdfTom tat LA (E).pdf
  • pdfTom tat LA (V).pdf