Luận án Nghiên cứu ảnh hưởng của chế độ tưới tiết kiệm nước đến hàm lượng dễ tiêu của các nguyên tố Nitơ và Phốt pho trong đất trồng lúa vùng đồng bằng sông Hồng

Luận án Nghiên cứu ảnh hưởng của chế độ tưới tiết kiệm nước đến hàm lượng dễ tiêu của các nguyên tố Nitơ và Phốt pho trong đất trồng lúa vùng đồng bằng sông Hồng trang 1

Trang 1

Luận án Nghiên cứu ảnh hưởng của chế độ tưới tiết kiệm nước đến hàm lượng dễ tiêu của các nguyên tố Nitơ và Phốt pho trong đất trồng lúa vùng đồng bằng sông Hồng trang 2

Trang 2

Luận án Nghiên cứu ảnh hưởng của chế độ tưới tiết kiệm nước đến hàm lượng dễ tiêu của các nguyên tố Nitơ và Phốt pho trong đất trồng lúa vùng đồng bằng sông Hồng trang 3

Trang 3

Luận án Nghiên cứu ảnh hưởng của chế độ tưới tiết kiệm nước đến hàm lượng dễ tiêu của các nguyên tố Nitơ và Phốt pho trong đất trồng lúa vùng đồng bằng sông Hồng trang 4

Trang 4

Luận án Nghiên cứu ảnh hưởng của chế độ tưới tiết kiệm nước đến hàm lượng dễ tiêu của các nguyên tố Nitơ và Phốt pho trong đất trồng lúa vùng đồng bằng sông Hồng trang 5

Trang 5

Luận án Nghiên cứu ảnh hưởng của chế độ tưới tiết kiệm nước đến hàm lượng dễ tiêu của các nguyên tố Nitơ và Phốt pho trong đất trồng lúa vùng đồng bằng sông Hồng trang 6

Trang 6

Luận án Nghiên cứu ảnh hưởng của chế độ tưới tiết kiệm nước đến hàm lượng dễ tiêu của các nguyên tố Nitơ và Phốt pho trong đất trồng lúa vùng đồng bằng sông Hồng trang 7

Trang 7

Luận án Nghiên cứu ảnh hưởng của chế độ tưới tiết kiệm nước đến hàm lượng dễ tiêu của các nguyên tố Nitơ và Phốt pho trong đất trồng lúa vùng đồng bằng sông Hồng trang 8

Trang 8

Luận án Nghiên cứu ảnh hưởng của chế độ tưới tiết kiệm nước đến hàm lượng dễ tiêu của các nguyên tố Nitơ và Phốt pho trong đất trồng lúa vùng đồng bằng sông Hồng trang 9

Trang 9

Luận án Nghiên cứu ảnh hưởng của chế độ tưới tiết kiệm nước đến hàm lượng dễ tiêu của các nguyên tố Nitơ và Phốt pho trong đất trồng lúa vùng đồng bằng sông Hồng trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 182 trang nguyenduy 03/05/2025 100
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Luận án Nghiên cứu ảnh hưởng của chế độ tưới tiết kiệm nước đến hàm lượng dễ tiêu của các nguyên tố Nitơ và Phốt pho trong đất trồng lúa vùng đồng bằng sông Hồng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Nghiên cứu ảnh hưởng của chế độ tưới tiết kiệm nước đến hàm lượng dễ tiêu của các nguyên tố Nitơ và Phốt pho trong đất trồng lúa vùng đồng bằng sông Hồng

Luận án Nghiên cứu ảnh hưởng của chế độ tưới tiết kiệm nước đến hàm lượng dễ tiêu của các nguyên tố Nitơ và Phốt pho trong đất trồng lúa vùng đồng bằng sông Hồng
 đạt giá trị cao nhất là 1,32 mg/100g ở giai đoạn đầu cấy - hồi 
xanh (4 ngày sau cấy) và thấp nhất là 0,26 mg/100g đất ở GĐST đứng cái - làm đòng 
(47 ngày sau cấy). Khác so với ruộng tưới NTX, khi có tác động rút nước phơi ruộng, 
lượng N-NO3
-
 trong đất ở ruộng tưới NLP tăng lên và đạt giá trị cao nhất ở GĐST đầu 
đứng cái - làm đòng (41 ngày sau cấy) là 1,41 mg/100g đất sau đó giảm dần tại các 
GĐST tiếp theo. 
Bảng 3. 10 Diễn biến hàm lượng N-NO3
-
 đất của các công thức tưới 
ngoài đồng ruộng vụ mùa 2014 
ĐVT: mg/100g đất 
Giai đoạn 
sinh trưởng 
Số 
ngày 
sau cấy 
NTX NLP 
So sánh với 
NTX (%) 
(+) Tăng 
(-) Giảm 
Chế độ 
nước 
N-NO3
-
Chế độ 
nước 
N-NO3
-
Cấy - hồi xanh 
4 
Ngập 5 
cm 
1,32 
Ngập 
5 cm 
1,29 -2,27 
11 0,95 0,89 -6,32 
Đẻ nhánh 
18 0,82 0,78 -4,88 
25 0,67 Rút nước 0,65 -2,99 
Đứng cái - làm 
đòng 
35 0,50 
Ngập 
5 cm 
1,41 +182,00 
47 0,26 0,44 +69,23 
Trỗ bông 65 0,28 0,39 +39,29 
Ngậm sữa - 
chắc xanh 
80 0,27 0,32 +18,52 
Cv 8,5 8,1 
LSD0,05 0,95 0,11 
 86 
Kiểm định thống kê lượng N-NO3
-
 đất ở hai chế độ tưới 
Kết quả kiểm định thống kê theo Anova (Phụ lục 3.8) cho thấy: 
- Theo GĐST: lượng N-NO3
-
 ở hai chế độ tưới của các giai đoạn sinh trưởng khác biệt 
có ý nghĩa thống kê với p = 0,001. 
- Theo chế độ tưới: lượng N-NO3
-
 giữa chế độ tưới NTX và NLP có sự khác biệt có ý 
nghĩa thống kê với p = 0,01 ở GĐST đầu đứng cái - làm đòng (35 ngày sau cấy) và p 
= 0,05 ở GĐST cuối đứng cái - làm đòng (47 ngày sau cấy) cùng thời điểm thu mẫu 
của hai chế độ tưới. 
Tóm lại, lượng N-NO3
-
 trong đất chịu ảnh hưởng của chế độ nước. Ruộng tưới NLP 
làm tăng từ 18,52% đến +182% lượng N-NO3
-
 so với ruộng tưới NTX. Ngoài ra, lượng 
N-NO3
-
 ở cả hai chế độ tưới còn thay đổi theo GĐST của cây lúa. 
Hình 3. 14 Diễn biến N-NO3
-
 đất của các chế độ tưới ngoài đồng ruộng 
vụ mùa 2014 
 87 
c) Diễn biến lượng N-NH4
+
 đất tại các chế độ tưới ngoài đồng ruộng theo mùa vụ 
Từ đồ thị hình 3.15 cho thấy: 
Diễn biến lượng N-NO3
-
 ở hai công thức tưới trong vụ xuân và vụ mùa tương tự với 
TNTP. Lượng N-NO3
-
 giảm dần theo thời gian ngập nước và tăng lên khi rút nước 
phơi ruộng. Mức độ tăng giảm lượng N-NO3
-
 của các công thức khác nhau và khác với 
TNTP. Nguyên nhân là do: chế độ nước, phân bón và cây lúa. 
Ruộng tưới NTX: chế độ nước mặt ruộng liên tục ở mức sâu, mực nước mặt ruộng 
trung bình của hai vụ thí nghiệm là 5 cm. Động thái của N-NO3
-
 bị ảnh hưởng rõ rệt 
bởi tác động của tưới ngập, lượng N-NO3
-
 giảm trung bình 64,61%/vụ, trong đó vụ 
mùa giảm mạnh hơn vụ xuân (vụ mùa giảm 79,55% và vụ xuân giảm 49,68%). 
Nguyên nhân là do đất ngập sâu trong nước chuyển sang môi trường yếm khí, không 
thuận lợi cho quá trình nitrate hóa lên N-NO3
-
 giảm. Hệ số tương quan R² của vụ xuân 
và vụ mùa lần lượt là 0,9933 và 09749 cho thấy mối quan hệ chặt chẽ giữa thời gian 
ngập nước và lượng N-NO3
-
. 
Hình 3. 15 Diễn biến N-NO3
-
 đất của các công thức tưới 
ngoài đồng ruộng theo mùa vụ năm 2014 
 88 
Hình 3. 16 Quan hệ giữa N-NO3
-
 đất với thời gian ngập nước của 
công thức tưới NTX trong vụ xuân 
Hình 3. 17 Quan hệ giữa N-NO3
-
 đất với thời gian ngập nước của 
công thức tưới NTX trong vụ mùa 
 89 
Ruộng tưới NLP tiến hành rút nước phơi ruộng ở giai đoạn cuối đẻ nhánh - đầu đứng 
cái làm đòng đã làm tăng lượng N-NO3
-
 trong đất so với ruộng tưới NTX. Tính đến 
cuối vụ lúa tổng lượng N-NO3
-
 của công thức tưới NLP cao hơn công thức tưới NTX 
(cụ thể: vụ xuân tăng từ -2,64% lên +39,27% và vụ mùa từ -2,99% lên +182%). 
Nguyên nhân chủ yếu là do: 
- Ruộng tưới NLP tiến hành rút nước phơi ruộng, Eh đất tăng, môi trường đất chuyển 
từ trạng thái khử sang ôxy hóa, tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình nitrate hóa diễn ra 
nên sẽ chuyển đổi một lượng đạm N-NH4
+
 làm tăng N-NO3
-
 trong đất so với ruộng 
tưới NTX. 
- Vụ mùa có nhiệt độ cao hơn vụ xuân thuận lợi cho VSV tham gia quá trình nitrate 
hóa phát triển. 
- Thế ôxy hóa khử Eh ở vụ mùa giảm ít hơn và tăng nhanh hơn khi rút nước phơi 
ruộng so với vụ xuân và thời gian sinh trưởng của cây lúa trong vụ xuân dài hơn vụ 
mùa. Trong khi lượng N-NO3
-
 tỷ lệ thuận với Eh và tỷ lệ nghịch với thời gian ngập 
nước (Patrick W. H and Mahapatra I. C, 1968) [61]. 
Hàm lượng N-NO3
-
 ở giai đoạn đầu vụ ở hai công thức tưới trong vụ xuân (3,09 - 3,14 
mg/100g đất) cao hơn vụ mùa (1,29 - 1,32 mg/100g đất). Nguyên nhân là do trước 
khi bước vào vụ lúa xuân, người dân có trồng cây vụ đông như ngô, lạc, đậu tương, 
do vậy: 
- Đất được tháo khô nước trở nên thoáng khí thuận tiện cho quá trình nitrate hóa diễn 
ra làm tăng lượng N-NO3
-
 trong đất. 
- Sau khi thu hoạch các phụ phẩm nông nghiệp (thân, lá cây) được để lại ruộng, phân 
hủy cung cấp dinh dưỡng cho đất trong đó có nguyên tố dinh dưỡng Nitơ. 
- Vào vụ xuân lượng phân (phân hữu cơ và phân đạm) bón cho lúa nhiều hơn so với 
vụ mùa. 
Tóm lại, lượng N-NO3
-
 trong đất chịu ảnh hưởng của chế độ nước. Trong TNĐR 
lượng N-NO3
-
 tại ruộng tưới NLP thường cao hơn so với ruộng tưới NTX; đặc biệt là 
 90 
giai đoạn cuối đẻ nhánh - đầu đứng cái làm đòng tiến hành rút nước phơi đất ở ruộng 
tưới NLP làm lượng N-NO3
-
 trong đất tăng lên nhanh chóng so với ruộng tưới NTX 
(từ 3,59% đến 182% tùy vào mùa vụ). Như vậy, tốc độ nitrate hóa ở ruộng tưới NLP 
có sự thay đổi đáng kể, trong khi ruộng tưới theo NTX gần như ổn định trong cả mùa 
vụ. Điều này chứng tỏ biện pháp tưới NLP giúp tăng tốc độ quá trình nitrate hóa. 
3.2.3 So sánh lượng Nitơ dễ tiêu trong các chế độ tưới 
3.2.3.1 So sánh lượng Nitơ dễ tiêu trong các chế độ tưới ở mô hình TNTP 
Hàm lượng các dạng Ndt ở các chế độ tưới TNTP được tổng hợp trong bảng 3.11 và đồ 
thị hình 3.18. 
Qua bảng 3.11 cho thấy trong cả hai chế độ tưới lượng N-NH4
+
 cao hơn N-NO3
-
. Kết 
quả này cũng phù hợp với đánh giá của nhiều tác giả, lượng N-NH4
+
 được hấp phụ 
Bảng 3. 11 Diễn biến Nitơ dễ tiêu của các chế độ tưới ở 
thí nghiệm trong phòng theo thời gian ngập nước 
ĐVT: mg/100g đất 
Số ngày sau 
ngập nước 
NTX NLP 
Chế độ 
nước 
N-NH4
+
 N-NO3
-
Chế độ 
nước 
N-NH4
+
 N-NO3
-
1 
Ngập 5 
cm 
5,73 1,68 
Ngập 5 
cm 
5,72 1,67 
8 21,39 1,99 21,41 1,98 
15 21,14 1,92 21,18 1,89 
22 19,96 1,81 19,98 1,84 
29 18,5 1,71 
Rút 
nước 
17,87 1,75 
36 17,04 1,49 Se mặt 12,65 2,7 
50 16,85 1,28 Nứt đất 5,99 3,78 
57 16,75 1,19 Ngập 5 
cm 
9,4 2,55 
64 16,45 1,13 15,8 1,68 
 91 
trong keo đất tương đối chặt ít bị rửa trôi. Trong khi đó N-NO3
-
 có lực hấp phụ yếu dễ 
bị rửa trôi xuống tầng nước ngầm và bị khử thành các dạng NO, N2O, N2 phát thải vào 
không khí. Do đó, trong thổ nhưỡng học người ta thường dựa vào hàm lượng N-NH4
+
để đánh giá N dễ tiêu và bỏ qua lượng N-NO3
-
. 
Chế độ tưới đã làm ảnh hưởng đến các dạng N dễ tiêu ở trong đất. 
- Lượng N-NH4
+
 ở chế độ tưới NTX luôn cao hơn so với NLP từ đầu cho đến cuối thí 
nghiệm. Trong 4 tuần đầu ngập nước lượng N-NH4
+
 ở hai chế độ tưới không có sự 
khác biệt nhau. Từ tuần 5 đến tuần 7 ngập nước (tức từ ngày 36 đến ngày 57 ngập 
nước) lượng N-NH4
+
 ở NLP giảm xuống đáng kể so với NTX. Kết quả kiểm định 
thống kê lượng N-NH4
+
 ở chế độ thức tưới có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p = 
0,05 - 0,001 ở các tuần 5, 6 và 7 ngập nước. 
- Lượng N-NO3
-
 biến động theo thời gian: giai đoạn 4 tuần đầu ngập nước lượng N-
NO3
-
 ở hai ruộng tưới không khác biệt nhau, từ tuần thứ 5 ngập nước cho đến cuối thời 
gian thí nghiệm thí lượng N-NO3
-
 của chế độ tưới NLP luôn cao hơn NTX. Kết quả 
thống kê cho thấy có sự khác biệt lượng N-NO3
-
 của hai chế độ tưới có ý nghĩa thống 
kê với p = 0,05 - 0,001 ở thời điểm tuần 5, 6, 7 và 8 ngập nước. 
Hình 3. 18 Diễn biến Nitơ dễ tiêu của chế độ tưới NTX (trái) và NLP (phải) 
ở trong phòng thí nghiệm 
 92 
- Công thức tưới NTX, Ndt ở cả hai dạng (N-NH4
+
 và N-NO3
-
) đều giảm dần theo thời 
gian ngập nước (hình 3.18 - trái). Khác với công thức tưới NTX diễn biến Ndt ở công 
thức tưới NLP ở dạng N-NH4
+
 giảm mạnh còn N-NO3
-
 tăng nhanh ở tuần 5 và 6 (hình 
3.18 - phải). 
Nguyên nhân của biến động này là do ở chế độ tưới NLP có giai đoạn rút nước phơi 
đất tại thời điểm tuần 4 đến tuần 6 sau đó cho ngập trở lại. Khi rút nước để lộ mặt đất 
tạo điều kiện thuận lợi cho ôxy khuyếch tán vào trong đất, môi trường đất chuyển từ 
trạng thái yếm khí sang háo khí kìm hãm quá trình ammonium hóa đạm N-NH4
+
 nhưng 
thuận lợi cho quá trình nitrate và những VSV háo khí hoạt động mạnh chuyển hóa một 
phần đạm dạng N-NH4
+ sang dạng N-NO3
-
 làm giảm lượng N-NH4
+
 và tăng lượng N-
NO3
-
 trong đất. Như vậy, ở chế độ tưới NLP khi rút nước phơi đất Ndt không mất đi mà 
nó chuyển hóa từ dạng này sang dạng khác trong đất. 
Sự biến động về mực nước tưới còn ảnh hưởng nhiều đến biến động hàm lượng chất 
hữu cơ và dinh dưỡng cho cây trồng. Kết quả này phù hợp với nghiên cứu của Nguyễn 
Quốc Khương (2010) [41]. 
Bảng 3. 12 Tổng Nitơ dễ tiêu của các chế độ tưới ở thí nghiệm trong phòng 
theo thời gian ngập nước 
ĐVT: mg/100g đất 
Số ngày sau 
ngập nước 
∑NDT của NTX ∑NDT của NLP 
So sánh với NTX (%) 
(+) Tăng 
(-) Giảm 
1 7,41 7,39 -0,27 
8 23,38 23,39 +0,04 
15 23,06 23,07 +0,04 
22 21,77 21,82 +0,23 
29 20,21 19,62 -2,92 
36 18,53 15,35 -17,16 
50 18,13 9,77 -46,11 
57 17,94 11,95 -33,39 
64 17,58 17,48 -0,57 
Ghi chú: Tổng N dễ tiêu: ∑Ndt = N-NH4
+
 + N-NO3
-
 93 
Kết quả tính toán ở bảng 3.12 và đồ thị hình 3.19 cho thấy, tính từ đầu đến khi kết thúc 
thí nghiệm ∑Ndt trong đất theo thời gian ngập nước của chế độ tưới NTX cao hơn tưới 
NLP từ 0,57% đến 46,11%. Cụ thể: N dễ tiêu ở dạng N-NH4
+
 theo thời gian ngập nước 
ở chế độ tưới NTX luôn cao hơn so với tưới NLP, ngược lại, lượng N dễ tiêu dạng N-
NO3
-
 trong đất ở chế độ tưới NLP thường cao hơn chế độ tưới NTX. Như vậy, tưới 
NLP làm tăng N dễ tiêu dạng N-NO3
-
 nhưng làm giảm N-NH4
+
 trong đất. Điều này có 
lợi cho cây trồng và môi trường vì: 
- Đối với N-NH4
+
 được hình thành trong môi trường yếm khí. Trong điều kiện ngập 
nước thường xuyên, môi trường yếm khí dưới tác dụng của VSV các chất hữu cơ trong 
đất bị phân hủy và giải phóng N-NH4
+, làm tăng nhanh lượng N-NH4
+
 trong đất. 
Nhưng sự tích lũy N-NH4
+
 trong đất nhiều sẽ dẫn đến hiện tượng mất đạm do: 
+ Lượng N-NH4
+
 cao trong đất nhờ xúc tác của men Ureaza chuyển hóa sang amon gây 
ra hiện tượng mất đạm dưới dạng khí NH3. 
+ Trong môi trường kỵ khí kéo dài sẽ xảy ra phản ứng ôxy hóa kỵ khí amoni trong đó 
N-NH4
+
 bị ôxy hóa bởi nitrit NO2
-
 không cần cung cấp thêm chất hữu cơ để tạo thành 
khí N2 và N-NO3
-
 làm mất đạm trong đất theo phản ứng sau: 
Hình 3. 19 Diễn biến của tổng Nitơ dễ tiêu trong các chế độ tưới ở TNTP 
 94 
NH4
+
 + 1,32 NO2
- 
+ 0,066 HCO3
-
 + 0,13 H
+
 →1,02 N2 + 0,26 NO3
-
 + 
 0,066 CH2O0,5N0,15 + 2,03 H2O (3. 11) 
- Đối với N-NO3
- được hình thành chủ yếu trong môi trường háo khí do quá trình 
nitrate hóa. Tuy nhiên, trong môi trường yếm khí N-NO3
-
 vẫn được hình thành theo 
phản ứng ôxy hóa kỵ khí amoni. Sự mất đạm ở dạng N-NO3
-
 chủ yếu là do quá trình 
khử nitrate hóa làm mất Nitơ ở dạng N2 mà điều kiện để cho quá trình này xảy ra mạnh 
là môi trường đất bão hòa hoặc ngập nước. Chính vì vậy, phương pháp tưới NLP có 
giai đoạn rút nước phơi ruộng làm tăng lượng N-NO3
-
 nhưng làm giảm N-NH4
+
 giúp 
cho cây trồng hút thu dinh dưỡng đạm ở cả hai dạng, khi cho ngập nước trở lại lượng 
N-NH4
+
 không quá cao sẽ làm giảm mất đạm ở dạng NH3. 
- Lượng N-NO3
-
 trong đất cao được một số VSV đồng hóa trực tiếp để tạo thành cơ thể 
của nó (sự bất động Nitơ). Tốc độ Nitơ bị bất động bởi VSV đất ở chế độ tưới NLP 
cao hơn chế độ tưới NTX, nguyên nhân là do tưới NLP có giai đoạn rút nước phơi 
ruộng tạo độ ẩm đất và phù hợp cho hoạt động của VSV hơn so với tưới NTX (Nguyễn 
Quốc Khương, 2012) [42]. Quá trình này sẽ giúp giữ đạm ở trong đất làm giảm sự mất 
đạm do rửa trôi, bốc thoát vào khí quyển. 
- Một phần lượng N-NO3
-
 trong đất sẽ tham gia quá trình phản nitrate hóa làm mất 
đạm ở dạng N2. Tuy nhiên, đứng về góc độ môi trường thì quá trình này góp phần cân 
bằng, ổn định hài hòa thành phần môi trường. 
Tóm lại, chế độ tưới ảnh hưởng đến sự tồn tại của Ndt trong đất, rút nước phơi đất ở 
chế độ tưới NLP làm giảm Ndt dạng N-NH4
+
 nhưng làm tăng Ndt dạng N-NO3
-
. Ở chế 
độ tưới NTX, dạng Ndt tồn tại chủ yếu trong đất là N-NH4
+, chính vì vậy sự mất đạm 
do bốc thoát hơi ở dạng khí NH3 vào khí quyển và bị rửa trôi vào các nguồn nước và 
thấm sâu vào đất làm ô nhiễm đất, nước mặt và nước ngầm gây hại cho con người và 
sinh vật. Trong khi chế độ tưới NLP có giai đoạn rút nước phơi ruộng giúp giảm sự 
mất đạm, tăng Nitơ bất động và kích thích bộ rễ lúa phát triển mạnh tăng sự hút thu 
dinh dưỡng của cây trồng ở cả hai dạng là N-NH4
+
 và N-NO3
-
. Chế độ tưới NLP làm 
giảm ∑Ndt trong đất từ 0,57% đến 46,11% so với chế độ tưới NTX. 
 95 
3.2.3.2 So sánh lượng Nitơ dễ tiêu trong các chế độ tưới ở TNĐR 
Diễn biến hàm lượng N dễ tiêu trong hai vụ được tổng hợp trong bảng 3.13, bảng 3.14 
và đồ thị hình 3.20, 3.21 dưới đây. 
Bảng 3. 13 Diễn biến của Nitơ dễ tiêu của hai chế độ tưới 
trong vụ xuân 
ĐVT: mg/100g đất 
Giai đoạn sinh trưởng 
NTX NLP 
N-NH4
+
 N-NO3
-
 N-NH4
+
 N-NO3
-
Cấy hồi xanh 
8,16 3,14 8,18 3,09 
9,73 2,93 9,94 2,85 
Đẻ nhánh 
11,51 2,81 11,06 2,76 
5,12 2,65 4,35 2,58 
Đứng cái làm đòng 
3,79 2,47 2,11 3,44 
5,62 2,23 3,76 2,31 
Trỗ bông 4,19 1,92 4,4 2,14 
Ngậm sữa chắc xanh 3,22 1,58 3,29 1,67 
Hình 3. 20 Diễn biến Nitơ dễ tiêu của các chế độ tưới ở TNĐR trong vụ xuân 
 96 
Kết quả bảng 3.13 và đồ thị hình 3.20 cho thấy Ndt trong đất ở dạng N-NH4
+
 luôn chiếm 
ưu thế so với N-NO3
-. Trong khi lượng N-NH4
+ ở hai chế độ tưới biến động phức tạp theo 
thời gian sinh trưởng của cấy lúa ở cả hai chế độ tưới thì N-NO3
-
 giảm liên tục từ đầu vụ 
đến cuối vụ lúa ở ruộng tưới NTX, còn ruộng tưới NLP lượng N-NO3
- tăng lên ở GĐST 
cuối đẻ nhánh - đầu đứng cái làm đòng. Nguyên nhân là do trong GĐST cuối đẻ nhánh 
- đầu đứng cái làm đòng tiến hành rút nước phơi ruộng tạo điều kiện cho ôxy không 
khí khuếch tán vào trong đất thuận lợi cho quá trình nitrate diễn ra dẫn đến một phần 
N-NH4
+
 bị chuyển hóa thành N-NO3
-
 làm tăng N-NO3
-
 và làm giảm N-NH4
+ trong đất. 
Ngoài ra, ở TNĐR có bón phân cho lúa (phân urea) vì vậy làm tăng nhanh lượng Ndt ở 
dạng N-NH4
+ nhưng sau đó giảm xuống do cây lúa hút thu, bị rửa trôi, bay hơi và cố 
định trong đất. 
Qua bảng 3.14 và hình 3.21 có thể rút ra nhận xét như sau: 
Diễn biến của Ndt trong đất của vụ mùa và vụ xuân tương tự như thí nghiệm trong 
phòng đó là đều chịu ảnh hưởng của chế độ nước. Khi rút nước phơi đất ở ruộng tưới 
NLP thì Ndt dạng N-NH4
+
 giảm xuống mạnh hơn ở ruộng tưới NTX nhưng Ndt dạng N-NO3
-
Bảng 3. 14 Diễn biến của Nitơ dễ tiêu của hai chế độ tưới 
trong vụ mùa 
ĐVT: mg/100g đất 
Giai đoạn sinh trưởng 
NTX NLP 
N-NH4
+
 N-NO3
-
 N-NH4
+
 N-NO3
-
Cấy hồi xanh 
4,29 1,32 4,31 1,29 
6,04 0,95 6,13 0,89 
Đẻ nhánh 
8,28 0,82 8,35 0,78 
2,98 0,67 3,04 0,65 
Đứng cái làm đòng 
2,07 0,5 1,33 1,41 
3,65 0,26 3,59 0,44 
Trỗ bông 3,28 0,28 3,61 0,39 
Ngậm sữa chắc xanh 2,83 0,27 2,76 0,32 
 97 
ở ruộng tưới NLP tăng lên nhanh chóng trong khi N-NO3
-
 ở ruộng tưới NTX vẫn tiếp tục 
giảm cho đến cuối vụ lúa. 
Vậy, thay đổi chế độ nước trong các ruộng lúa làm ảnh hưởng đến tổng Ndt trong đất 
như thế nào được trình bày trong bảng 3.15 và đồ thị hình 3.22 dưới đây. 
Kết quả tính toán bảng 3.15 và đồ thị hình 3.22 cho thấy: ∑Ndt trong đất của hai chế độ 
tưới thay đổi theo mùa vụ: vụ xuân ruộng tưới NTX có ∑Ndt cao hơn so với NLP (từ 
0,27 % đến 22,68%), ngược lại vụ mùa ruộng tưới NLP lại làm tăng ∑Ndt trong đất so 
với NTX (từ 0,33% đến 12,36%). Như vậy, có thể kết luận rằng: áp dụng chế độ tưới 
NLP không chỉ làm giảm lượng Ndt mà nó cũng làm tăng lượng Ndt trong đất, sự tăng 
hay giảm này phụ thuộc vào mùa vụ gieo cấy. Đặc biệt, đối với khu vực phía Bắc 
nguồn nước cung cấp cho tưới tiêu thường dồi dào vào vụ xuân và thiếu hụt, khan 
hiếm nước vào vụ mùa. Do vậy, áp dụng tưới NLP vừa giải quyết được vấn đề tiết 
kiệm nước tưới nhưng vẫn đảm bảo cung cấp đủ nước theo nhu cầu của cây lúa vừa 
giúp tăng dinh dưỡng Ndt trong đất cho cây trồng hút thu, sinh trưởng và phát triển tốt. 
Hình 3. 21 Diễn biến Nitơ dễ tiêu của các chế độ tưới ở TNĐR trong vụ mùa 
 98 
Bảng 3. 15 Diễn biến của tổng Nitơ dễ tiêu thông qua hai công thức tưới 
theo mùa vụ 
ĐVT: mg/100g đất 
Giai đoạn sinh 
trưởng 
Vụ xuân So sánh với 
NTX (%) 
(-) Giảm 
(+) Tăng 
Vụ mùa So sánh với 
NTX (%) 
(-) Giảm 
(+) Tăng 
NH4
+
 + N-NO3
-
 NH4
+
 + N-NO3
-
NTX NLP NTX NLP 
Cấy hồi xanh 
11,30 11,27 -0,27 5,61 5,60 -0,18 
12,66 12,79 +1,03 6,99 7,02 +0,43 
Đẻ nhánh 
14,32 13,82 -3,49 9,10 9,13 +0,33 
7,77 6,93 -10,81 3,65 3,69 +1,10 
Đứng cái làm 
đòng 
6,26 5,55 -11,34 2,57 2,74 +6,61 
7,85 6,07 -22,68 3,91 4,03 +3,07 
Trỗ bông 6,11 6,54 +7,04 3,56 4,00 +12,36 
Ngậm sữa chắc 
xanh 4,80 4,96 +3,33 3,10 3,08 -0,65 
Hình 3. 22 Diễn biến của tổng Nitơ dễ tiêu trong các chế độ tưới ở TNĐR 
 99 
Kết luận, từ các kết quả nghiên cứu về Ndt cho thấy: các dạng Ndt (N-NH4
+
 và N-NO3
-
) 
trong đất bị ảnh hưởng bởi chế độ nước. TNTP, chế độ tưới NTX làm N-NH4
+
 và N-
NO3
-
 giảm dần theo thời gian ngập nước; tưới NLP có giai đoạn rút nước phơi đất làm 
N-NH4
+
 giảm (từ 3,41 ÷ 64,45%) nhưng làm tăng lượng N-NO3
-
 trong đất (từ 2,34 ÷ 
195,31%) so với tưới NTX. Ở TNĐR, tưới NLP có giai đoạn rút nước phơi ruộng đã 
làm giảm mạnh lượng N-NH4
+
 ở trong đất (từ 1,64% đến 44,33%) nhưng làm tăng N-
NO3
-
 (từ 3,59% đến 182%) so với ruộng tưới NTX tùy vào mùa vụ. 
3.3 Ảnh hưởng của chế độ tưới đến lượng Phốt pho dễ tiêu trong đất 
3.3.1 Ảnh hưởng của chế độ tưới đến lượng Phốt pho dễ tiêu trong đất ở mô hình 
thí nghiệm trong phòng 
Diễn biến lượng Pdt của các chế độ tưới trong phòng thí nghiệm được tổng hợp trong 
bảng 3.16 dưới đây. 
Bảng 3. 16 Động thái Pdt theo thời gian ngập nước trong các chế độ tưới 
ĐVT: mg/100g đất 
Số ngày 
ngập 
nước 
NTX NLP So sánh với NTX (%) 
(+) Tăng 
(-) Giảm 
Chế độ 
nước 
Pdt Chế độ 
nước 
Pdt 
1 
Ngập 5 cm 
2,58 
Ngập 5 cm 
2,59 +0,39 
8 5,32 5,28 -0,75 
15 6,81 6,79 -0,29 
22 7,39 7,36 -0,41 
29 7,82 Rút nước 7,77 -0,64 
36 7,76 Se mặt 4,62 -40,46 
50 8,14 Nứt đất 2,83 -65,23 
57 8,64 
Ngập 5 cm 
6,11 -29,28 
64 8,94 7,56 -15,44 
Cv 5,0 5,3 
LSD0,05 
 0,61 0,52 
 100 
Từ bảng 3.16 có thể rút ra nhận xét sau: 
Theo thời gian ngập nước, lượng Pdt tăng mạnh và luôn ở mức rất giàu. 
Ở chế độ tưới NTX, sau 8 tuần ngập nước, Eh giảm từ +83 mV xuống -259 mV thì 
lượng Pdt tăng lên nhanh chóng là từ 2,58 mg/100g đất lên 8,94 mg/100g đất. Phương 
trình quan hệ y = -2,453x2 + 25,96x - 294,91 với hằng số tương quan R² = 0,9328 giữa 
Eh và Pdt cho thấy mối quan hệ chặt chẽ. 
Với chế độ tưới NLP, do có giai đoạn rút nước phơi đất làm cho Eh đất tăng lên. Cụ 
thể: ở thời điểm 4 tuần ngập nước Eh đạt -232 mV thì lượng Pdt đạt 7,77 mg/100g đất, 
thời điểm Eh tăng lên +198 mV thì lượng Pdt giảm xuống còn 2,83 mg/100g đất. Hình 
3.19 cho thấy mối tương quan giữa Eh và Pdt với phương trình tương quan y = 25,84x
2
- 351,98x + 978,92 và hệ số tương quan R² = 0,8862. Điều này chứng tỏ giá trị Eh tăng 
thì Pdt giảm và ngược lại. Như vậy, Eh là yếu tố quan trọng để quyết định dạng tồn tại 
của nguyên tố dinh dưỡng P trong đất. 
Hình 3. 23 Quan hệ giữa Eh và Pdt trong đất ở chế độ tưới NTX 
 101 
Hiện tượng tăng lượng Pdt khi chuyển từ đất khô sang đất ngập nước được giải thích 
như sau: 
- Khi đất khô ion sắt tồn tại ở dạng hóa trị

File đính kèm:

  • pdfluan_an_nghien_cuu_anh_huong_cua_che_do_tuoi_tiet_kiem_nuoc.pdf
  • pdfThongtindonggopmoiQuyenThiDung(2018).pdf
  • pdfTomtatLATS(TA)quyenthiDung(2018).pdf
  • pdfTomtatLATS(TV)QuyenThiDung(2018).pdf