Luận án Nghiên cứu ảnh hưởng của phụ gia hóa dẻo kéo dài thời gian đông kết đến một số tính chất cơ lý của bê tông đầm lăn sử dụng cho đập trọng lực

Luận án Nghiên cứu ảnh hưởng của phụ gia hóa dẻo kéo dài thời gian đông kết đến một số tính chất cơ lý của bê tông đầm lăn sử dụng cho đập trọng lực trang 1

Trang 1

Luận án Nghiên cứu ảnh hưởng của phụ gia hóa dẻo kéo dài thời gian đông kết đến một số tính chất cơ lý của bê tông đầm lăn sử dụng cho đập trọng lực trang 2

Trang 2

Luận án Nghiên cứu ảnh hưởng của phụ gia hóa dẻo kéo dài thời gian đông kết đến một số tính chất cơ lý của bê tông đầm lăn sử dụng cho đập trọng lực trang 3

Trang 3

Luận án Nghiên cứu ảnh hưởng của phụ gia hóa dẻo kéo dài thời gian đông kết đến một số tính chất cơ lý của bê tông đầm lăn sử dụng cho đập trọng lực trang 4

Trang 4

Luận án Nghiên cứu ảnh hưởng của phụ gia hóa dẻo kéo dài thời gian đông kết đến một số tính chất cơ lý của bê tông đầm lăn sử dụng cho đập trọng lực trang 5

Trang 5

Luận án Nghiên cứu ảnh hưởng của phụ gia hóa dẻo kéo dài thời gian đông kết đến một số tính chất cơ lý của bê tông đầm lăn sử dụng cho đập trọng lực trang 6

Trang 6

Luận án Nghiên cứu ảnh hưởng của phụ gia hóa dẻo kéo dài thời gian đông kết đến một số tính chất cơ lý của bê tông đầm lăn sử dụng cho đập trọng lực trang 7

Trang 7

Luận án Nghiên cứu ảnh hưởng của phụ gia hóa dẻo kéo dài thời gian đông kết đến một số tính chất cơ lý của bê tông đầm lăn sử dụng cho đập trọng lực trang 8

Trang 8

Luận án Nghiên cứu ảnh hưởng của phụ gia hóa dẻo kéo dài thời gian đông kết đến một số tính chất cơ lý của bê tông đầm lăn sử dụng cho đập trọng lực trang 9

Trang 9

Luận án Nghiên cứu ảnh hưởng của phụ gia hóa dẻo kéo dài thời gian đông kết đến một số tính chất cơ lý của bê tông đầm lăn sử dụng cho đập trọng lực trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 145 trang nguyenduy 30/08/2024 580
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Luận án Nghiên cứu ảnh hưởng của phụ gia hóa dẻo kéo dài thời gian đông kết đến một số tính chất cơ lý của bê tông đầm lăn sử dụng cho đập trọng lực", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Nghiên cứu ảnh hưởng của phụ gia hóa dẻo kéo dài thời gian đông kết đến một số tính chất cơ lý của bê tông đầm lăn sử dụng cho đập trọng lực

Luận án Nghiên cứu ảnh hưởng của phụ gia hóa dẻo kéo dài thời gian đông kết đến một số tính chất cơ lý của bê tông đầm lăn sử dụng cho đập trọng lực
BTĐL, k o dài thời gian đông kết, 
hạ thấp trị số Vc của hỗn hợp bê tông làm cho các lớp BTĐL kết hợp tốt, giảm 
thiểu năng lượng và thời gian cần thiết đầm n n BTĐL đạt độ chặt theo yêu cầu, 
tăng cường độ và khả năng chống thấm. 
Đến nay, phụ gia dẻo hóa CĐK đã được sử dụng trong hầu hết các công trình 
đập trọng lực BTĐL ở nước ta [16], trong đó đã có một số công trình sử dụng 
phụ gia siêu dẻo CĐK giảm nước cao, ví dụ như công trình Định Bình và Nước 
Trong. 
Từ các phân tích trên thấy được việc sử dụng phụ gia HK giúp giảm tỷ lệ 
N CKD làm tăng cường độ n n. Tuy nhiên, đối với BTĐL dùng cho đập trọng 
lực có yêu cầu về cường độ n n không cao chỉ từ 15 ÷ 20 MPa nên việc sử dụng 
phụ gia HK cho ph p giữ nguyên cường độ mà giảm được lượng dùng xi măng 
bằng cách thay thế bằng phụ gia mịn hoặc phụ gia khoáng hoạt tính. Đây là một 
trong những ưu điểm đáng kể của phụ gia HK trong thi công bê tông khối lớn 
giúp giảm được nhiệt độ trong khối đổ bê tông do giảm được đáng kể lượng 
dùng xi măng. 
2.2. Vật liệu sử dụng trong nghiên cứu 
Vật liệu dùng để chế tạo BTĐL không có khác biệt lớn so với vật liệu chế tạo 
bê tông thường, bao gồm các loại vật liệu: Xi măng, phụ gia khoáng, cốt liệu 
lớn, cốt liệu nhỏ, phụ gia hoá học (chậm đông kết và giảm nước) và nước. 
 38 
2.2.1. Xi măng 
Luận án sử dụng xi măng PC để tiện cho việc tính toán khống chế lượng phụ gia 
khoáng hoạt tính pha thêm vào BTĐL. 
Đề tài sử dụng xi măng PC40 Kim Đỉnh để nghiên cứu, kết quả thí nghiệm xi 
măng trên 3 mẫu M1, M2, M3 như trong bảng 2.1. 
Bảng 2.1. Kết quả thí nghiệm xi măng 
TT Chỉ tiêu thí nghiệm Đơn vị 
Xi măng PC40 Kim Đỉnh 
M1 M2 M3 
1 Khối lượng riêng g/cm3 3,09 3,11 3,10 
2 Độ mịn (Lượng sót trên sàng 0,09 ) % 3,9 4,0 3,8 
3 Lượng nước tiêu chuẩn % 28,5 28,2 28,2 
4 
Thời gian bắt đầu ninh kết ph 130 145 135 
Thời gian kết thúc ninh kết ph 215 210 215 
5 Độ ổn định thể tích mm 2,3 2,2 2,4 
6 
Giới hạn bền n n tuổi 3 ngày N/mm2 32,0 32,6 32,5 
Giới hạn bền n n tuổi 28 ngày N/mm2 49,1 49,6 48,2 
7 Nhiệt thủy hóa Cal/g 81,5 82,1 82,3 
Như vậy, xi măng Kim Đỉnh đạt tiêu chuẩn xi măng Poóc lăng PC40 theo 
TCVN 2682:2009. 
2.2.2. Phụ gia khoáng 
Phụ gia khoáng sử dụng trong nghiên cứu là tro tuyển Phả Lại được tuyển theo 
công nghệ tuyển ướt, kết quả thí nghiệm một số tính chất cơ lý và hóa học như 
trong bảng 2.2. 
 39 
Bảng 2.2. Tính chất của tro tuyển Phả Lại 
TT Chỉ tiêu thí nghiệm Đơn vị 
Kết quả thí nghiệm 
M1 M2 M3 
1 Độ ẩm % 0,3 0,21 0,22 
2 Lượng nước yêu cầu % 29,5 31,0 29,5 
4 
Chỉ số hoạt tính tuổi 7 ngày so 
với mẫu đối chứng 
% 79,0 78,7 79,3 
Chỉ số hoạt tính tuổi 28 ngày so 
với mẫu đối chứng 
% 81,1 83,5 81,8 
5 Khối lượng thể tích xốp g/cm3 0,90 0,89 0,930 
6 Tỷ trọng g/cm3 2,38 2,33 2,36 
7 
Độ mịn (lượng sót trên sàng 
0,08) 
% 3,5 4,2 2,8 
8 Hàm lượng mất khi nung % 5,26 5,30 5,25 
9 Hàm lượng SiO2 % 51,88 51,85 52,05 
10 Hàm lượng Fe2O3 % 4,87 4,79 4,87 
11 Hàm lượng Al2O3 % 28,99 28,67 28,60 
12 Hàm lượng SO3 % 0,05 0,08 0,05 
Như vậy, tro tuyển Phả Lại có các chỉ tiêu và tính chất cơ lý đạt yêu cầu kĩ thuật 
để sử dụng cho BTĐL theo TCVN 8825:2011. 
2.2.3. Cốt liệu lớn 
Đá dăm granit dùng thi công công trình Nước Trong, đá dăm được phân ra 2 cỡ 
hạt: 5 ÷ 20 mm, 20 ÷ 40 mm, kết quả thí nghiệm các chỉ tiêu tính chất cơ lý của 
đá dăm như trong bảng 2.3, 2.4 và 2.5. 
 40 
Bảng 2.3. Các chỉ tiêu tính chất cơ lý của đá dăm 5 ÷ 20 mm 
TT Chỉ tiêu thí nghiệm 
Kết quả thí nghiệm 
M1 M2 M3 
1 Khối lượng riêng bão hòa khô mặt, g/cm3 2,71 2,72 2,73 
2 Khối lượng thể tích, g cm3 2,68 2,70 2,69 
3 Khối lượng thể tích xốp, tấn/ m3 1,35 1,36 1,38 
4 Khối lượng thể tích lèn chặt, tấn/m3 1,53 1,55 1,53 
5 Hàm lượng bùn bụi bẩn, % 0,63 0,87 0,81 
6 Hàm lượng thoi dẹt, % 25,0 19,2 21,8 
7 Hàm lượng hạt mềm yếu, % 1,0 0,86 1,1 
8 Độ hút nước, % 0,45 0,43 0,41 
Bảng 2.4. Các chỉ tiêu tính chất cơ lý của đá dăm 20 ÷ 40mm 
TT Chỉ tiêu thí nghiệm 
Kết quả thí nghiệm 
M1 M2 M3 
1 Khối lượng riêng bão hòa khô mặt, g/cm3 2,73 2,71 2,72 
2 Khối lượng thể tích, g cm3 2,70 2,68 2,68 
3 Khối lượng thể tích xốp, tấn/ m3 1,41 1,40 1,41 
4 Khối lượng thể tích lèn chặt, tấn/m3 1,61 1,59 1,59 
5 Hàm lượng bùn bụi bẩn, % 0,45 0,50 0,40 
6 Hàm lượng thoi dẹt, % 10,2 14,3 16,2 
7 Hàm lượng hạt mềm yếu, % 0,87 0,73 0,68 
8 Độ hút nước, % 0,38 0,36 0,39 
 41 
Bảng 2.5. Thành phần hạt đá dăm 5 ÷ 20 mm, 20 ÷ 40 mm 
TT 
Kích thƣớc lỗ 
sàng, mm 
Lƣợng sót tích lũy đá 
5 ÷ 20 mm, % 
Lƣợng sót tích lũy đá 
20 ÷ 40 mm, % 
M1 M2 M3 M1 M2 M3 
1 60 0,0 0,0 0,0 
2 40 0,0 0,0 0,0 6,7 9,3 5,9 
3 20 8,4 7,8 9,1 75,1 73,8 76,2 
4 10 72,2 73,1 70,5 99,3 99,5 99,1 
5 5 97,5 98,8 96,3 
Từ kết quả thí nghiệm từng loại đá dăm 5 ÷ 20 và 20 ÷ 40, tiến hành phối trộn 2 
loại đá với các tỷ lệ đá khác nhau để tìm được tỷ lệ phối trộn tối ưu của 2 loại đá 
tạo thành đá dăm hỗn hợp 5 ÷ 40 mm, có dung trọng đầm chặt tối ưu và thành 
phần hạt đạt yêu cầu kỹ thuật. Kết quả thí nghiệm phối hợp thành đá dăm hỗn 
hợp 5 ÷ 40 mm như trong bảng 2.6. 
Bảng 2.6. Khối lƣợng thể tích hỗn hợp đá dăm 5 ÷ 40 mm ứng với các tỷ lệ 
phối hợp hai loại đá 5 ÷ 20 mm và 20 ÷ 40 mm 
TT 
Loại đá tổ 
hợp 
Tỉ lệ loại đá 
5 ÷ 20 mm, % 
Tỉ lệ loại đá 
20 ÷ 40 mm, 
% 
KLTT lèn 
chặt, kg/m3 
KLTT xốp, 
kg/m
3
1 5 ÷ 40 mm 20 80 1576 1406 
2 5 ÷ 40 mm 30 70 1589 1416 
3 5 ÷ 40 mm 40 60 1614 1421 
4 5 ÷ 40 mm 45 55 1646 1436 
5 5 ÷ 40 mm 50 50 1609 1406 
 42 
TT 
Loại đá tổ 
hợp 
Tỉ lệ loại đá 
5 ÷ 20 mm, % 
Tỉ lệ loại đá 
20 ÷ 40 mm, 
% 
KLTT lèn 
chặt, kg/m3 
KLTT xốp, 
kg/m
3
6 5 ÷ 40 mm 55 45 1584 1411 
7 5 ÷ 40 mm 60 40 1566 1397 
8 5 ÷ 40 mm 65 35 1551 1391 
Sau khi phối hợp các tỷ lệ đá dăm 5 ÷ 20 mm và 20 ÷ 40 mm được đá dăm hỗn 
hợp 5 ÷ 40 mm. Đá dăm hỗn hợp 5 ÷ 40 mm được phối hợp từ đá dăm 5 ÷ 20 
mm và 20 ÷ 40 mm với tỷ lệ (đá dăm 5 ÷ 20: đá dăm 20 ÷ 40) = (45:55) đạt 
đcmax = 1,65 tấn m
3. Thành phần hạt đá dăm hỗn hợp 5 ÷ 40 mm như bảng 2.7. 
Bảng 2.7. Thành phần đá dăm 5 ÷ 40 mm 
TT Cỡ sàng, mm Lƣợn sót riêng, % Lƣợng sót tích lũy, % 
1 60 0 0 
2 40 5,5 5,5 
3 20 40,7 46,2 
4 10 40,2 86,4 
5 5 11,9 98,3 
6 <5 1,7 100 
Nhận x t: 
Đá dăm 5 ÷ 20 mm, 20 ÷ 40 mm có các tính chất cơ lý đạt tiêu chuẩn cốt liệu 
dùng cho bê tông theo TCVN 7570 : 2006 “Cốt liệu cho bê tông và vữa - Yêu 
cầu kỹ thuật”. 
 43 
Đá dăm hỗn hợp 5 ÷ 40 mm có thành phần hạt đạt tiêu chuẩn cốt liệu dùng cho 
bê tông theo TCVN 7570 : 2006 “ Cốt liệu cho bê tông và vữa - Yêu cầu kỹ 
thuật ”. 
2.2.4. Cốt liệu nhỏ 
Cốt liệu nhỏ sử dụng trong nghiên cứu là cát vàng dùng thi công công trình 
Nước Trong được đưa về Phòng nghiên cứu vật liệu - Viện Thủy công - Viện 
Khoa học Thủy lợi Việt Nam thí nghiệm. Kết quả thí nghiệm các chỉ tiêu cơ lý 
của cát vàng như ở bảng 2.8 và 2.9. 
Bảng 2.8. Các tính chất cơ lý của cốt lệu nhỏ 
STT Chỉ tiêu thí nghiệm 
Kết quả thí nghiệm 
M1 M2 M3 
1 Khối lượng riêng bão hòa khô mặt, g/cm3 2,66 2,65 2,64 
2 Khối lượng thể tích xốp, T/m3 1,41 1,43 1,42 
3 Độ rỗng, % 50,2 49,2 49,8 
4 Lượng bùn, bụi, s t, % 0,98 1,03 0,96 
5 Mô đun độ lớn 2,65 2,67 2,63 
6 Tạp chất hữu cơ Đạt Đạt Đạt 
Bảng 2.9. Thành phần hạt của cốt liệu nhỏ 
STT Kích thƣớc lỗ sàng, mm 
Lƣợng sót tích lũy trên từng sàng, % 
M1 M2 M3 
1 5 0,0 0,0 0,0 
2 2,5 6,3 5,6 4,5 
 44 
STT Kích thƣớc lỗ sàng, mm Lƣợng sót tích lũy trên từng sàng, % 
3 1,25 16,3 15,1 16,2 
4 0,63 54,7 56,5 53,3 
5 0,315 88,7 90,4 89,6 
6 0,14 99,1 99,2 99,0 
Như vậy, Cốt liệu nhỏ có các chỉ tiêu cơ lý đạt tiêu chuẩn cốt liệu dùng cho bê 
tông theo TCVN 7570:2006 “ Cốt liệu cho bê tông và vữa - Yêu cầu kỹ thuật ”. 
Cát dùng chế tạo BTĐL có hàm lượng hạt dưới sàng 0,14mm là rất ít, nhỏ hơn 
1%. Theo các tài liệu thiết kế thành phần BTĐL của Trung Quốc và một số tài 
liệu thiết kế thành phần cấp phối BTĐL khác ở Việt Nam thì hàm lượng hạt 
dưới sàng 0,14 mm trong cát để chế tạo BTĐL hợp lý vào khoảng 14 ÷ 18%, 
nên đối với thành phần hạt của cát như trên cần phải bổ sung khoảng 14 ÷ 18% 
hạt lọt sàng 0,14 mm. Lượng hạt mịn bổ sung vào cát tự nhiên có thể là bột đá 
có độ mịn thích hợp, hoặc phụ gia khoáng mịn. 
2.2.5. Phụ gia hóa học 
Để nghiên cứu ảnh hưởng của phụ gia hóa học đến một số tính chất cơ lý của 
BTĐL, trong luận án sử dụng 3 loại phụ gia HK ứng với 3 thế hệ phụ gia. Thế 
hệ thứ nhất lựa chọn sử dụng phụ gia hóa dẻo k o dài thời gian đông kết TM 25 
của hang Sika, có mức độ giảm nước từ 5 ÷ 7%. Thế hệ thứ hai lựa chọn sử 
dụng phụ gia siêu dẻo k o dài thời gian đông kết Rheoplus 26 RCC của hãng 
BASF, có mức độ giảm nước từ 15 ÷ 20%. Thế hệ thứ 3 lựa chọn sử dụng phụ 
gia siêu dẻo k o dài thời gian đông kết ADVA 181 của hãng GRACE, có mức 
độ giảm nước lên đến 40%. Đây là các phụ gia đã và đang được sử dụng rộng 
rãi trong thi công đập BTĐL ở Việt Nam. 
 45 
2.3. Phƣơng pháp nghiên cứu 
Kết hợp nghiên cứu lý thuyết, lấy ý kiến chuyên gia và thực nghiệm thông qua 
kết quả thí nghiệm thực tế trong phòng thí nghiệm và hiện trường dựa trên các 
tiêu chuẩn, quy chuẩn trong nước và trên Thế giới. 
2.3.1. Các tiêu chuẩn thí nghiệm vật liệu 
Áp dụng các tiêu chuẩn thí nghiệm vật liệu như trong bảng 2.10. 
Bảng 2.10. Các tiêu chuẩn thí nghiệm vật liệu 
Loại vật liệu Các chỉ tiêu cơ lý hoá và yêu cầu kỹ thuật 
Tiêu chuẩn thí 
nghiệm 
1. Xi măng 
1.1. Thời gian bắt đầu và kết thúc đông kết TCVN 6017 : 2015 
1.2. Độ mịn Blaine TCVN 4030 : 2003 
1.3. Khối lượng riêng TCVN 4030 : 2003 
1.4. Độ ổn định thể tích (PP Le Chatelier) TCVN 6017 : 2015 
1.4. Cường độ n n TCVN 6016 : 2011 
2. Phụ gia 
khoáng (tro 
tuyển) 
2.1. Tổng hàm lượng SiO2 + Al2O3 + Fe2O3 TCVN 7131 : 2002 
2.2.Mất khi nung TCVN 7131 : 2002 
2.3. Độ ẩm TCVN 7572 : 2006 
2.4. Khối lượng riêng TCVN 4030 : 2003 
2.5. Độ mịn theo phương pháp Blaine TCVN 4030 : 2003 
2.6. Lượng sót trên sàng 45 µm TCVN 8827 : 2011 
2.7. Hàm lượng SO3 TCVN 7131 : 2002 
2.8. Hoạt tính đối với xi măng TCVN 6882 : 2001 
 46 
Loại vật liệu Các chỉ tiêu cơ lý hoá và yêu cầu kỹ thuật 
Tiêu chuẩn thí 
nghiệm 
3. Cốt liệu lớn 
(đá dăm) 
3.1. Thành phần hạt AASHTO T 27 
3.2. Khối lượng thể tích xốp TCVN 7572 : 2006 
3.3. Độ hút nước bão hoà TCVN 7572 : 2006 
3.4. Hàm lượng s t cục và hạt mềm yếu TCVN 7572 : 2006 
3.5. Khối lượng riêng TCVN 7572 : 2006 
3.6. Độ ẩm TCVN 7572 : 2006 
3.7. Yêu cầu đối với cốt liệu bê tông TCVN 7570 : 2006 
4. Cốt liệu 
nhỏ (cát) 
4.1. Thành phần hạt AASHTO T 27 
4.2. Khối lượng thể tích xốp TCVN 7572 : 2006 
4.3. Khối lượng riêng, độ hút nước bão hoà TCVN 7572 : 2006 
4.4. Tạp chất hữu cơ TCVN 7572 : 2006 
4.5. Độ ẩm TCVN 7572 : 2006 
4.6. Hàm lượng bụi, bùn s t TCVN 7572 : 2006 
2.3.2. Các tiêu chuẩn thí nghiệm BTĐL 
Áp dụng các tiêu chuẩn thí nghiệm BTĐL như trong bảng 2.11. 
Bảng 2.11. Các tiêu chuẩn thí nghiệm BTĐL 
Loại vật 
liệu 
Các chỉ tiêu cơ lý và 
yêu cầu kỹ thuật 
Tiêu chuẩn thí nghiệm 
1. Hỗn hợp 1.1. Chế tạo và bảo dưỡng mẫu bê tông trong SL 48 : 94 
 47 
Loại vật 
liệu 
Các chỉ tiêu cơ lý và 
yêu cầu kỹ thuật 
Tiêu chuẩn thí nghiệm 
BTĐL phòng thí nghiệm 
1.2. Xác định độ cứng Vebe sử dụng nhớt kế 
cải tiến 
SL 48 : 94 
1.3. Xác định thời gian đông kết SL 48 : 94 
2. BTĐL 
đóng rắn 
2.1. Xác định cường độ n n TCVN 3118 : 1993 
2.2. Xác định cường độ k o dọc trục CRD C164 
2.3. Xác định hệ số thấm SL 48 : 94 
2.4. Một số phƣơng pháp thí nghiệm BTĐL cơ bản 
2.4.1. Tóm tắt quy trình trộn BTĐL theo SL 48 – 94 
Điều kiện thí nghiệm: 
- Nhiệt độ phòng thí nghiệm để tiến hành trộn BTĐL duy trì ở (27 ± 2) oC. 
Yêu cầu độ chính xác khi định lượng: 
- Đối với xi măng, tro bay và nước là ±0,3%; 
- Đối với cốt liệu là ±0,5%; 
- Đối với phụ gia tính theo hàm lượng chất khô là 0,01 g; 
- Đối với phụ gia nước là 0,5 g. 
Thiết bị máy móc: 
- Máy trộn cưỡng bức dung tích 150 lít, tốc độ quay (18 ÷ 20) vòng phút; 
- Cân (50 ÷ 100) kg, chính xác 50 g; 
 48 
- Cân đĩa 10 kg, chính xác 5 g; 
- Cân tiểu ly 1 kg, chính xác 0,5 g; 
- Các dụng cụ khác. 
Quy trình trộn: 
- Lau thành và cánh trộn của máy trộn bằng rẻ ẩm; 
- Cân các vật liệu cát, xi măng, tro bay (tro bay và xi măng trộn đều trước khi 
cho vào máy trộn) đổ vào máy trộn đều 1 phút. 
- Cân nước, phụ gia trộn đều trong máy, rồi đổ đá vào máy trộn đều 2 phút. 
- Sau đó đổ hỗn hợp bê tông ra khay, v t sạch vữa còn dính trên máy trộn ra và 
nhào trộn đều. 
Hình 2.4. Máy trộn cƣỡng bức dung tích 150 lít 
 49 
2.4.2. Tóm tắt quy trình thí nghiệm tính công tác của hỗn hợp BTĐL 
Dùng máy rung Vebe cải tiến có các thông số như trong bảng 2.12. 
Bảng 2.12. Các thông số máy VeBe cải tiến 
Thông số máy rung lèn 
Tải p mặt, 
kg 
Kích thƣớc thùng 
hình trụ, mm Tần số 
rung, Hz 
Gia tốc biểu 
kiến, g 
Biên độ giao 
động, mm 
50 5 0,5 ± 0,1 17,75 ± 0,15 D240 × H200 
Tính công tác của hỗn hợp BTĐL là chỉ số tính bằng thời gian (giây) rung lèn 
cần thiết để vữa của hỗn hợp BTĐL chuyển sang trạng thái giả lỏng dưới áp lực 
lèn ở tần số rung và biên độ rung quy định. 
Các bƣớc thí nghiệm: 
- Hỗn hợp BTĐL sau khi được trộn đều, san bằng, dùng phương pháp chia tư 
lấy 2 phần đối đỉnh đổ vào trong thùng thử thành hai lớp, lớp dưới đổ quá 1 2 
thùng, lớp trên đổ đến miệng thùng. Sau khi đổ mỗi lớp dàn cho bê tông 
phẳng mặt, dùng thanh th p có đường kính 16 mm chọc 25 lần xoáy từ ngoài 
vào trong. Lớp dưới chọc tới đáy thùng, lớp trên chọc xuyên tới lớp dưới 
(1÷2) cm. Chọc xong lớp trên lấy bay gạt bằng. 
- Đưa thùng lên bàn rung, vặn ốc cố định thùng mẫu trên bàn rung, xoay cần 
tấm nhựa trong có quả tải trọng đặt lên bề mặt bê tông, nới lỏng vít hãm để 
cần trượt tự do, bật công tắc chạy máy rung. Ghi lại thời gian (tính bằng giây, 
chính xác đến 0,5s) từ lúc bắt đầu chạy máy cho tới khi có vữa xi măng xuất 
hiện xung quanh tấm nhựa. 
 50 
- Thí nghiệm độ công tác nên tiến hành trong 20 phút kể từ khi sau khi hoàn 
tất việc trộn hỗn hợp BTĐL. Mẫu chưa kịp thí nghiệm ngay thì phải có biện 
pháp che phủ chống mất nước bê tông. 
- Xử lý kết quả thí nghiệm: Lấy kết quả trung bình của hai lần đo làm trị số Vc 
của hỗn hợp BTĐL (độ chính xác tới 0,5s). Nếu kết quả 2 lần đo chênh lệch 
quá 5s thì phải thí nghiệm lại. 
Hình 2.5. Thử tính công tác của hỗn hợp BTĐL 
 51 
Hình 2.6. Sơ đồ máy rung Vebe cải tiến 
2.4.3. Tóm tắt quy trình đúc mẫu thử cƣờng độ n n, thấm theo SL 48 – 94 
Khuôn đúc mẫu: 
- Khuôn đúc mẫu thí nghiệm cường độ n n: Khuôn lập phương có kích thước 
(15×15×15) cm; 
- Khuôn đúc mẫu thí nghiệm hệ số thấm: khuôn trụ tròn (15×15) cm. 
Quy trình đúc mẫu : 
- Hỗn hợp BTĐL sau khi trộn bằng máy trộn được đổ ra khay và nhào trộn đều 
bằng tay; 
 52 
- Cho hỗn hợp BTĐL đã trộn chia làm 2 lớp đổ vào khuôn, mỗi lớp chọc 25 
lần bằng que chọc đường kính 16 mm. Khi chọc phải chọc từ ngoài vào trong 
theo chiều xoắn ốc, lớp trên chọc xuống lớp dưới (1 ÷ 2) cm. Sau đó lấy dao 
cạo bằng bề mặt và miết phẳng. 
- Lắp khuôn phụ lên khuôn chế tạo mẫu, đưa cục gia tải có tải trọng 4900 Pa 
lên mặt khuôn và tiến hành đầm. Thời gian đầm bằng 3 lần Vc. Tạo hình 
xong gạt bằng và miết phẳng mặt mẫu. 
- Đưa mẫu sang phòng dưỡng hộ sau 72 giờ thì tháo khuôn. Các mẫu để trong 
phòng dưỡng hộ với điều kiện tiêu chuẩn, trên mặt mẫu phủ tấm chất dẻo. 
Hình 2.7. Mẫu đúc BTĐL 
 53 
Hình 2.8. Đúc mẫu xác định hệ số thấm 
2.4.4. Xác định hệ số thấm theo SL 48 - 94 
Nguyên lý xác định hệ số thấm K: Cho nước áp lực thấm xuyên qua mẫu có tiết 
diện và chiều dày xác định. Đo lưu lượng nước xuyên qua mẫu ở trạng thái ổn 
định thấm (lưu lượng thấm không đổi). Hệ số thấm K được xác định bằng 
phương trình Đacxi có thứ nguyên Chiều dài/thời gian, đơn vị thường sử dụng 
là cm/s. 
Phương pháp xác định hệ số thấm nước thực hiện theo tiêu chuẩn SL48 - 94. 
Bản chất là đo lưu lượng nước thấm xuyên qua mẫu bê tông dưới tác dụng áp 
lực nước, các bước tiến hành như sau: 
- Đúc mẫu BTĐL trụ kích thước (15×15) cm 
- Sơn kín xung quanh thành mẫu bằng sơn epoxy 
- Sau khi đã đủ tuổi thì tiến hành lắp mẫu vào buồng thử thấm 
 54 
- Bơm đầy nước vào buồng thử thấm 
- Tăng áp tới 30 atm 
- Theo dõi lưu lượng nước thấm qua mẫu cho tới khi ổn định thì đo lưu lượng 
nước làm số liệu tính toán. 
- Tính toán kết quả: Hệ số K được xác định theo công thức: 
SH
QL
K 
Trong đó: K - Hệ số thấm của bê tông, cm/s; 
Q - Lưu lượng trung bình của nước thấm qua bê tông, cm3/s; 
S - Diện tích tiết diện mẫu bê tông nước xuyên qua, cm2; 
H - Áp lực cột nước (áp lực), cm; 
L - Quãng đường mà nước xuyên qua. 
Hình 2.9. Cấu tạo thiết bị thí nghiệm hệ số thấm 
 55 
Hình 2.10. Thí nghiệm hệ số thấm 
Hình 2.11. Mẫu bê tông bị thấm nƣớc 
 56 
Hình 2.12. N n mẫu BTĐL 
2.5. Một số phƣơng pháp nghiên cứu khác 
2.5.1. Nghiên cứu cƣờng độ n n BTĐL tuổi sớm 
Bước 1: Trộn hỗn hợp BTĐL. 
Bước 2: Đúc mẫu lập phương thí nghiệm cường độ n n tuổi sớm. 
Bước 3: N n mẫu BTĐL sau khi đúc tại các tuổi 6 giờ, 12 giờ ... 72 giờ kể từ khi 
trộn nước và phụ gia vào cốt liệu. 
 57 
Bước 4: Ghi lại kết quả n n mẫu và vẽ đường biểu diễn cường độ n n mẫu theo 
thời gian. 
2.5.2. Nghiên cứu sự ảnh hƣởng của phụ gia hóa dẻo k o dài thời gian đông 
kết đến thời điểm đầm n n BTĐL 
Bước 1: Trộn hỗn hợp BTĐL. 
Bước 2: Đúc mẫu mẫu trụ thí nghiệm cường độ n n. 
- Cho hỗn hợp BTĐL vào khuôn mẫu trụ đường kính 15 cm, cao 30 cm làm 2 
lớp sao cho chiều cao hỗn hợp bê tông sau khi đầm cao khoảng 17 ÷ 20 cm. 
- Đầm hỗn hợp BTĐL bằng máy đầm Tamper. 
- Đặt lên mặt trên của mẫu BTĐL vừa đúc miếng gỗ p dày 5 mm đường kính 
145 ÷ 148 mm đã được qu t dầu chống dính. Phủ nilon trên mặt khuôn tránh 
bị bay hơi nước của hỗn hợp BTĐL. 
- Bấm thời từ khi đổ nước nhào trộn hỗn hợp BTĐL đến thời điểm 6 giờ, 12 
giờ ... 72 giờ. Tháo bỏ lớp nilon phủ trên mặt khuôn, tiếp tục cho hỗn hợp 
BTĐL vào khuôn (phía trên tấm gỗ p) và đầm theo quy định. 
- Bảo dưỡng mẫu trong điều kiện tiêu chuẩn. 
Bước 3: Tháo khuôn và tiến hành thí nghiệm cường độ n n mẫu đúc ở tuổi 28 và 
90 ngày. Phần mẫu đưa lên máy n n là phần mẫu phía dưới tấm gỗ p. 
2.5.3. Nghiên cứu sự ảnh hƣởng của phụ gia hóa dẻo k o dài thời gian đông 
kết đến cƣờng độ k o lớp của BTĐL 
Bước 1: Trộn hỗn hợp BTĐL. 
Bước 2: Đúc mẫu thí nghiệm cường độ k o dọc trục. 
 58 
- Cho hỗn hợp BTĐL vào khuôn mẫu trụ đường kính 15 cm, cao 30 cm làm 2 
lớp sao cho chiều cao hỗn hợp bê tông sau khi đầm cao khoảng 14 ÷ 16 cm. 
- Đầm hỗn hợp BTĐL bằng máy đầm Tamper. 
- Ghi lại khoảng cách từ mặt lớp mẫu này đến mặt thoáng của khuôn. 
- Đánh xờm bề mặt lớp mẫu vừa đúc. 
- Phủ nilon trên mặt khuôn. Bảo dưỡng mẫu nơi có bóng mát. 
- Bấm thời từ khi đổ nước nhào trộn hỗn hợp BTĐL đến thời điểm 6 giờ, 12 
giờ ... 72 giờ. Tháo bỏ lớp nilon phủ trên mặt khuôn, tiếp tục cho hỗn hợp 
BTĐL vào khuôn và đầm theo quy định. 
- Bảo dưỡng mẫu trong điều kiện tiêu chuẩn. 
Bước 3: Tháo khuôn và tiến hành thí nghiệm cường độ k o ở tuổi 28 và 90 ngày. 
Ghi chú lại các viên mẫu có đứt tại lớp liên kết hay không. 
2.5.4. Nghiên cứu ảnh hƣởng của phụ gia hóa dẻo k o dài thời gian đông kết 
đến nhiệt độ đoạn nhiệt của BTĐL 
Nhiệt độ đoạn nhiệt BTĐL bao gồm nhiệt độ của hỗn hợp BTĐL cộng với nhiệt 
độ tối đa của BTĐL do CKD thủy hóa sinh ra. 
Nhiệt độ đoạn nhiệt BTĐL có thể được xác định bằng các phương pháp: 
1. Thí nghiệm đo nhiệt độ trong lòng khối bê tông mô hình kích thước lớn; 
2. Đo nhiệt độ bê tông trong thùng đoạn nhiệt. 
3. Tính toán theo lý thuyết nhiệt độ tối đa của BTĐL do CKD thủy hóa sinh 
ra (∆t). ∆t được tính toán theo tài liệu [5, 34] bằng công thức: 
 59 
c
t
C
BQ0 (2.1) 
Trong đó: ∆t được tính ở nhiệt độ tiêu chuẩn 298
o
K (25
oC), không tính đến 
ảnh hưởng của tro bay và ảnh hưởng của nhiệt độ. 
 B – Tổng lượng dùng CKD (xi măng), kg m3. 
 Q0 – Nhiệt thủy hóa của CKD (xi măng), kJ kg. 
 Cc – Nhiệt dung riêng của CKD (xi măng), kJ m
3 o
C. 
Kết luận chƣơng 2 
1. Qua tìm hiểu tài liệu, phân tíc

File đính kèm:

  • pdfluan_an_nghien_cuu_anh_huong_cua_phu_gia_hoa_deo_keo_dai_tho.pdf
  • pdfTrich yeu luan an.pdf
  • pdfTT luan an tieng anh.pdf
  • pdfTT luan an tieng viet.pdf