Luận án Nghiên cứu biện pháp kỹ thuật xử lý ra hoa sớm cho cây măng cụt (Garcinia mangostana L.) ở miền Đông Nam Bộ

Trang 1

Trang 2

Trang 3

Trang 4

Trang 5

Trang 6

Trang 7

Trang 8

Trang 9

Trang 10
Tải về để xem bản đầy đủ
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Luận án Nghiên cứu biện pháp kỹ thuật xử lý ra hoa sớm cho cây măng cụt (Garcinia mangostana L.) ở miền Đông Nam Bộ", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Nghiên cứu biện pháp kỹ thuật xử lý ra hoa sớm cho cây măng cụt (Garcinia mangostana L.) ở miền Đông Nam Bộ

Ghi chú: Trong cùng một nhóm nghiệm thức, các trung bình cùng ký tự không khác biệt có nghĩa với P địa điểm < 0,05; P tưới nước < 0,01; P hóa chất < 0,01; CV = 21,59%. TB (trung bình); ĐC (đối chứng); PBZ1,0 (tưới Paclobutrazol 1,0 g a.i./m đường kính tán); PBZ1,5 (tưới Paclobutrazol 1,5 g a.i./m đường kính tán); PBZ2,0 (tưới Paclobutrazol 2,0 g a.i./m đường kính tán); KClO320 (tưới KClO3 20 g a.i./m đường kính tán); KClO330 (tưới KClO3 30 g a.i./m đường kính tán); KClO340 (tưới KClO3 40 g a.i./m đường kính tán). 87 3.3.3. Số hoa hình thành/m2 diện tích bề mặt tán cây Ngưng tưới nước 40 hoặc 60 ngày có số hoa cao hơn có ý nghĩa so với đối chứng. Xét về các hóa chất tưới gốc thì nghiệm thức được tưới PBZ 1,5 g a.i./m ĐKT hoặc PBZ 2,0 g a.i./m ĐKT có số hoa hình thành cao hơn có ý nghĩa so với đối chứng. Số hoa hình thành trên 2 địa điểm thí nghiệm khác biệt không ý nghĩa. Không có tương tác Địa điểm * Thời gian ngưng tưới nước * Hóa chất tưới gốc đến số hoa hình thành. Có tương tác Thời gian ngưng tưới nước * Hóa chất tưới gốc đến số hoa hình thành. Tổ hợp Ngưng tưới 60 ngày * PBZ 2 g a.i./m ĐKT có số hoa hình thành cao nhất. Tổ hợp Ngưng tưới 40 ngày * PBZ 1,5 g a.i./m ĐKT cho hiệu quả kinh tế cao nhất (có số hoa là 36,54 hoa/m2 bề mặt tán, so với đối chứng là 29,25 hoa/m2, tăng 24,92%). Hình 3.6: Hoa hình thành ở nghiệm thức ngưng tưới nước 40 ngày kết hợp tưới PBZ 1,5 g a.i./m ĐKT trong giai đoạn tạo phân hóa mầm hoa so với đối chứng (A: Nghiệm thức ngưng tưới nước 40 ngày kết hợp tưới PBZ 1,5 g a.i./m ĐKT ở Cẩm Mỹ; B: Đối chứng không gây khô hạn, không tưới hóa chất ở Cẩm Mỹ; C: Nghiệm thức ngưng tưới nước 40 ngày kết hợp tưới PBZ 1,5 g a.i./m ĐKT ở Dầu Tiếng; B: Đối chứng không gây khô hạn, không tưới hóa chất ở Dầu Tiếng). 88 Bảng 3.35: Ảnh hưởng của địa điểm, thời gian ngưng tưới nước và một số hóa chất tưới gốc đến số hoa hình thành/m2 diện tích bề mặt tán Địa điểm Tưới nước Tưới hóa chất TB tưới nước TB địa điểm ĐC PPZ1,0 PBZ1,5 PBZ2,0 KClO320 KClO330 KClO340 C ẩm M ỹ Tưới đều (ĐC) 29,18 20,75 34,50 40,42 27,58 25,92 24,83 Tưới đều (ĐC) 28,14 B 30,43 Ngưng 20 ngày 22,67 16,17 34,67 24,25 14,67 22,33 22,42 Ngưng 40 ngày 30,08 22,50 35,83 42,33 35,67 33,42 35,92 Ngưng 20 ngày 21,98 C Ngưng 60 ngày 36,08 31,25 36,17 44,00 35,92 35,00 37,50 D ầu T iế n g Tưới đều (ĐC) 29,33 17,92 30,83 38,00 27,50 25,25 21,92 Ngưng 40 ngày 33,12 A 28,95 Ngưng 20 ngày 20,83 15,58 34,33 23,83 13,17 21,67 21,17 Ngưng 40 ngày 28,17 20,83 37,25 40,92 32,67 32,33 35,75 Ngưng 60 ngày 35,51 A Ngưng 60 ngày 35,67 30,08 34,67 40,83 34,17 30,83 35,00 TB hóa chất 29,00 B 21,89 C 34,78 A 36,82 A 27,67 B 28,34 B 29,31 B Tưới đều (ĐC) 29,25 b-h 19,33 h-j 32,67 a-g 39,21 ab 27,54 b-i 25,58 c-j 23,38 e-j Ngưng 20 ngày 21,75 g-j 15,88 ij 34,50 a-e 24,04 d-j 13,92 j 22,00 f-j 21,79 g-j Ngưng 40 ngày 29,13 b-h 21,67 g-j 36,54 a-c 41,63 a 34,17 a-f 32,88 a-g 35,83 a-d Ngưng 60 ngày 35,88 a-d 30,67 a-h 35,42 a-e 42,42 a 35,04 a-e 32,92 a-g 36,25 a-d Ghi chú: Trong cùng một nhóm nghiệm thức, các trung bình cùng ký tự không khác biệt có nghĩa với P tưới nước < 0,01; P hóa chất < 0,01; CV = 16,66%. TB (trung bình); ĐC (đối chứng); PBZ1,0 (tưới Paclobutrazol 1,0 g a.i./m đường kính tán); PBZ1,5 (tưới Paclobutrazol 1,5 g a.i./m đường kính tán); PBZ2,0 (tưới Paclobutrazol 2,0 g a.i./m đường kính tán); KClO320 (tưới KClO3 20 g a.i./m đường kính tán); KClO330 (tưới KClO3 30 g a.i./m đường kính tán); KClO340 (tưới KClO3 40 g a.i./m đường kính tán). 89 3.3.4. Thời điểm thu hoạch Kết quả bảng 3.36 cho thấy nghiệm thức ngưng tưới nước 20, 40 hoặc 60 ngày để tạo khô hạn thúc đẩy phân hóa mầm hoa cho thu hoạch sớm hơn có ý nghĩa so với đối chứng. Các nghiệm thức được tưới hóa chất có thời điểm thu hoạch sớm hơn có ý nghĩa so với đối chứng, trong đó PBZ 1,5 g a.i./m ĐKT, PBZ 2,0 g a.i./m ĐKT, KClO3 30 g a.i./m ĐKT và KClO3 40 g a.i./m ĐKT có thời điểm thu hoạch sớm hơn có ý nghĩa so với các nghiệm thức còn lại. Như vậy 2 nghiệm thức PBZ (1,5 g a.i./m ĐKT) và KClO3 (30 g a.i./m ĐKT) có hiệu quả tốt nhất vì tiết kiệm hóa chất và an toàn so với nghiệm thức có liều lượng cao hơn. Thời điểm thu hoạch tại Cẩm Mỹ và Dầu Tiếng khác biệt không ý nghĩa. Không có tương tác Địa điểm * Thời gian ngưng tưới nước * Hóa chất tưới gốc đến thời điểm thu hoạch. Không có tương tác Thời gian ngưng tưới nước * Hóa chất tưới gốc đến thời điểm thu hoạch. Tổ hợp Ngưng tưới 40 ngày * PBZ 1,5 g a.i./m ĐKT cho hiệu quả kinh tế cao nhất (thu hoạch ở 156,3 ngày sau phun hóa chất, so với đối chứng là 213,7 ngày, sớm hơn so với đối chứng 57 ngày). 3.3.5. Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất 3.3.5.1. Số quả/cây Kết quả bảng 3.37 cho thấy nghiệm thức ngưng tưới nước 40 hoặc 60 ngày có số quả/cây cao có ý nghĩa so với đối chứng, qua đó cho thấy nghiệm thức ngưng tưới 40 ngày là tốt nhất vì ít tốn thêm thời gian để tạo khô hạn. Các nghiệm thức PBZ 1,5 g a.i./m ĐKT và PBZ 2,0 g a.i./m ĐKT có số quả/cây cao hơn có ý nghĩa so với đối chứng. Qua đó cho thấy nghiệm thức PBZ (1,5 g a.i./m ĐKT) là hiệu quả nhất vì tiết kiệm hóa chất và an toàn so với liều lượng cao hơn. Số quả/cây trung bình tại Cẩm Mỹ so với Dầu Tiếng khác biệt không ý nghĩa. Không có tương tác Địa điểm * Thời gian ngưng tưới nước * Hóa chất tưới gốc đến số quả/cây. Nhưng có tương tác Thời gian ngưng tưới nước * Hóa chất tưới gốc đến số quả/cây, trong đó tổ hợp Ngưng tưới nước 40 ngày * PBZ (1,5 g a.i./m ĐKT) cho số quả/cây cao nhất, khác biệt có ý nghĩa so với đối chứng và cho hiệu quả kinh tế cao nhất. 3.3.5.2. Trọng lượng quả Kết quả bảng 3.38 cho thấy trọng lượng quả các nghiệm thức của yếu tố ngưng tưới nước, yếu tố hóa chất tưới gốc thúc đẩy phân hóa mầm hoa, giữa 2 địa điểm khác biệt không ý nghĩa. Không có tương tác Địa điểm * Thời gian ngưng tưới nước * Hóa chất tưới gốc đến trọng lượng quả. Không có tương tác Thời gian ngưng tưới nước * Hóa chất tưới gốc đến trọng lượng quả. 90 Bảng 3.36: Ảnh hưởng của địa điểm, thời gian ngưng tưới nước và một số hóa chất tưới gốc đến số ngày từ khi tưới hóa chất đến khi thu hoạch Địa điểm Tưới nước Tưới hóa chất TB tưới nước TB địa điểm ĐC PPZ1,0 PBZ1,5 PBZ2,0 KClO320 KClO330 KClO340 C ẩm M ỹ Tưới đều (ĐC) 213,0 205,0 176,0 175,0 206,0 195,3 182,3 Tưới đều (ĐC) 195,0 A 173,9 Ngưng 20 ngày 182,0 165,0 154,7 153,0 162,3 155,7 159,7 Ngưng 40 ngày 182,3 171,0 155,3 154,3 171,0 165,0 167,7 Ngưng 20 ngày 163,7 B Ngưng 60 ngày 196,7 180,3 168,0 165,7 184,0 159,7 163,0 D ầu T iế n g Tưới đều (ĐC) 214,3 209,7 179,0 180,3 209,7 197,0 187,3 Ngưng 40 ngày 168,5 B 177,5 Ngưng 20 ngày 186,0 167,3 160,0 156,0 167,7 159,3 162,7 Ngưng 40 ngày 186,7 174,0 157,3 156,7 175,3 170,3 171,3 Ngưng 60 ngày 175,7 B Ngưng 60 ngày 199,7 185,3 171,0 167,7 187,3 164,0 167,7 TB hóa chất 195,1 A 182,2 B 165,2 C 163,6 C 182,9 B 170,8 C 170,2 C Tưới đều (ĐC) 213,7 207,3 177,5 177,7 207,8 196,2 184,8 Ngưng 20 ngày 184,0 166,2 157,3 154,5 165,0 157,5 161,2 Ngưng 40 ngày 184,5 172,5 156,3 155,5 173,2 167,7 169,5 Ngưng 60 ngày 198,2 182,8 169,5 166,7 185,7 161,8 165,3 Ghi chú: Trong cùng một nhóm nghiệm thức, các trung bình cùng ký tự không khác biệt có nghĩa với P địa điểm > 0,05; P tưới nước < 0,01; P hóa chất < 0,01; CV = 6,72%. TB (trung bình); ĐC (đối chứng); PBZ1,0 (tưới Paclobutrazol 1,0 g a.i./m đường kính tán); PBZ1,5 (tưới Paclobutrazol 1,5 g a.i./m đường kính tán); PBZ2,0 (tưới Paclobutrazol 2,0 g a.i./m đường kính tán); KClO320 (tưới KClO3 20 g a.i./m đường kính tán); KClO330 (tưới KClO3 30 g a.i./m đường kính tán); KClO340 (tưới KClO3 40 g a.i./m đường kính tán). 91 Bảng 3.37: Ảnh hưởng của địa điểm, thời gian ngưng tưới nước và một số hóa chất tưới gốc đến số quả/cây Địa điểm Tưới nước Tưới hóa chất TB tưới nước TB địa điểm ĐC PPZ1,0 PBZ1,5 PBZ2,0 KClO320 KClO330 KClO340 C ẩm M ỹ Tưới đều (ĐC) 299,0 399,0 515,3 670,0 312,7 530,3 433,0 Tưới đều (ĐC) 444,9 B 465,0 Ngưng 20 ngày 322,3 126,3 373,7 429,7 124,0 216,7 266,7 Ngưng 40 ngày 644,3 355,7 760,7 719,3 413,3 533,3 549,0 Ngưng 20 ngày 263,0 C Ngưng 60 ngày 626,3 510,7 686,0 535,0 517,0 538,3 611,0 D ầu T iế n g Tưới đều (ĐC) 290,0 390,0 506,3 634,3 303,7 521,3 424,0 Ngưng 40 ngày 562,4 A 455,0 Ngưng 20 ngày 313,3 120,7 364,7 420,7 131,0 211,0 261,0 Ngưng 40 ngày 635,3 346,7 746,7 700,3 404,3 524,3 540,0 Ngưng 60 ngày 569,5 A Ngưng 60 ngày 617,3 501,7 677,0 526,0 508,0 529,3 589,3 TB hóa chất 468,5 B 343,8 C 578,8 A 579,4 A 339,3 C 450,6 B 459,3 B Tưới đều (ĐC) 294,5 g-j 394,5 c-j 510,8 a-h 652,2 a-d 308,2 f-j 525,8 a-g 428,5 b-i Ngưng 20 ngày 317,8 e-j 123,5 j 369,2 d-j 425,2 b-j 127,5 ij 213,8 h-j 263,8 g-j Ngưng 40 ngày 639,8 a-d 351,2 d-j 753,7 a 709,8 ab 408,8 b-j 528,8 a-g 544,5 a-g Ngưng 60 ngày 621,8 a-e 506,2 a-h 681,5 a-c 530,5 a-g 512,5 a-h 533,8 a-g 600,2 a-f Ghi chú: Trong cùng một nhóm nghiệm thức, các trung bình cùng ký tự không khác biệt có nghĩa với P tưới nước < 0,01; P hóa chất < 0,01; P Tưới nước * Hóa chất < 0,05; CV = 29,94%. TB (trung bình); ĐC (đối chứng); PBZ1,0 (tưới Paclobutrazol 1,0 g a.i./m đường kính tán); PBZ1,5 (tưới Paclobutrazol 1,5 g a.i./m đường kính tán); PBZ2,0 (tưới Paclobutrazol 2,0 g a.i./m đường kính tán); KClO320 (tưới KClO3 20 g a.i./m đường kính tán); KClO330 (tưới KClO3 30 g a.i./m đường kính tán); KClO340 (tưới KClO3 40 g a.i./m đường kính tán). 92 Bảng 3.38: Ảnh hưởng của địa điểm, thời gian ngưng tưới nước và một số hóa chất tưới gốc đến trọng lượng quả (g) Địa điểm Tưới nước Tưới hóa chất TB tưới nước TB địa điểm ĐC PPZ1,0 PBZ1,5 PBZ2,0 KClO320 KClO330 KClO340 C ẩm M ỹ Tưới đều (ĐC) 92,71 89,74 87,21 91,03 92,16 92,46 92,99 Tưới đều (ĐC) 92,63 91,31 Ngưng 20 ngày 92,39 92,96 93,32 90,74 92,97 90,80 90,21 Ngưng 40 ngày 91,38 91,97 92,26 93,89 95,69 94,68 92,25 Ngưng 20 ngày 91,66 Ngưng 60 ngày 93,96 92,10 87,32 85,12 88,97 88,31 86,97 D ầu T iế n g Tưới đều (ĐC) 95,33 93,05 90,63 90,63 96,20 96,89 95,87 Ngưng 40 ngày 91,21 91,70 Ngưng 20 ngày 93,17 92,19 90,26 89,11 91,90 91,71 91,54 Ngưng 40 ngày 94,59 93,47 89,85 87,01 86,34 86,71 86,88 Ngưng 60 ngày 90,50 Ngưng 60 ngày 90,02 90,78 91,79 94,12 95,26 92,53 89,80 TB hóa chất 92,94 92,03 90,33 90,21 92,44 91,76 90,82 Ghi chú: Trong cùng một nhóm nghiệm thức, các trung bình không khác biệt thống kê; CV = 5,34%. TB (trung bình); ĐC (đối chứng); PBZ1,0 (tưới Paclobutrazol 1,0 g a.i./m đường kính tán); PBZ1,5 (tưới Paclobutrazol 1,5 g a.i./m đường kính tán); PBZ2,0 (tưới Paclobutrazol 2,0 g a.i./m đường kính tán); KClO320 (tưới KClO3 20 g a.i./m đường kính tán); KClO330 (tưới KClO3 30 g a.i./m đường kính tán); KClO340 (tưới KClO3 40 g a.i./m đường kính tán). 93 3.3.5.3. Năng suất Kết quả bảng 3.39 cho thấy nghiệm thức ngưng tưới nước 40 hoặc 60 ngày có năng suất cao hơn có ý nghĩa so với đối chứng. Xét về các hóa chất tưới gốc thì nghiệm thức tưới PBZ 1,5 g a.i./m ĐKT và PBZ 2,0 g a.i./m ĐKT có năng suất cao hơn có ý nghĩa so với đối chứng. Qua đó cho thấy PBZ 1,5 g a.i./m ĐKT là hiệu quả nhất vì tiết kiệm hóa chất và an toàn so với liều lượng cao hơn. Năng suất tại Cẩm Mỹ khác biệt không ý nghĩa so với tại Dầu Tiếng. Không có tương tác Địa điểm * Thời gian ngưng tưới nước * Hóa chất tưới gốc đến năng suất. Nhưng có tương tác Thời gian ngưng tưới nước * Hóa chất tưới gốc đến năng suất, trong đó tổ hợp Ngưng tưới nước 40 ngày * PBZ 1,5 g a.i./m ĐKT có năng suất cao nhất, khác biệt có ý nghĩa so với đối chứng và cho hiệu quả kinh tế cao nhất (năng suất đạt 66,70 kg/cây so với đối chứng là 25,76 kg/cây, tăng 158,93%). Hình 3.7: Ảnh hưởng của địa điểm, thời gian ngưng tưới nước và hóa chất tưới gốc để thúc đẩy phân hóa mầm hoa đến năng suất măng cụt 94 Hình 3.7 cho thấy địa điểm và thời gian ngưng tưới nước có tỷ lệ phương sai thành phần chính thứ nhất (Component 1) là 89,37%; tỷ lệ phương sai thành phần chính thứ hai (Component 2) là 10,63%, trên đó vector thể hiện hóa chất tưới gốc. Năng suất trên 2 địa điểm thí nghiệm không khác biệt. Tổ hợp tương tác ngưng tưới nước 40 ngày và tưới gốc PBZ (1,5 g a.i./m ĐKT) cho năng suất cao khác biệt thống kê so với các tổ hợp nghiệm thức khác ở mức P < 0,05; và không khác biệt trên 2 địa điểm Cẩm Mỹ và Dầu Tiếng. 3.3.6. Chất lượng quả 3.3.6.1. Tỷ lệ quả bị sượng Kết quả bảng 3.40 cho thấy nghiệm thức ngưng tưới nước 20, 40 hoặc 60 ngày để gây khô hạn thúc đẩy phân hóa mầm hoa làm cho cây ra hoa sớm, từ đó tỷ lệ % quả bị sượng thấp hơn có ý nghĩa so với đối chứng ra hoa tự nhiên trong mùa thuận. Xét về các hóa chất tưới gốc để thúc đẩy phân hóa mầm hoa thì các nghiệm thức tưới PBZ hoặc KClO3 đều ra hoa sớm dẫn đến tỷ lệ % quả bị sượng thấp hơn có ý nghĩa so với đối chứng, trong đó PBZ 1,5 g a.i./m ĐKT có tỷ lệ quả bị sượng thấp nhất. Tại Cẩm Mỹ so với tại Dầu Tiếng, tỷ lệ quả bị sượng khác biệt không ý nghĩa. Không có tương tác Địa điểm * Thời gian ngưng tưới nước * Hóa chất tưới gốc đến tỷ lệ quả bị sượng. Không có tương tác Thời gian ngưng tưới nước * Hóa chất tưới gốc đến tỷ lệ quả bị sượng. Tổ hợp Ngưng tưới 40 ngày * PBZ 1,5 g a.i./m ĐKT cho hiệu quả kinh tế cao nhất (tỷ lệ quả bị sượng là 10,71%, so với đối chứng là 35,76%). Tỷ lệ quả bị sượng giảm có thể là do cây của những nghiệm thức này ra hoa sớm và thu hoạch sớm (trước mùa mưa) nên ít bị sượng. Nakasone và Paull (1998) nhận định rằng măng cụt thu hoạch muộn do trải qua mùa mưa làm cây đâm chồi cạnh tranh dinh dưỡng với quả và làm cho khả năng chuyển hóa các chất trong quả chậm nên dẫn đến quả bị sượng. Đào Hùng Cường và Đỗ Thị Thúy Vân (2010) khi khảo sát thành phần các chất trong quả măng cụt cũng nhận định tương tự. 95 Bảng 3.39: Ảnh hưởng của địa điểm, thời gian ngưng tưới nước và một số hóa chất tưới gốc đến năng suất (kg/cây) Địa điểm Tưới nước Tưới hóa chất TB tưới nước TB địa điểm ĐC PPZ1,0 PBZ1,5 PBZ2,0 KClO320 KClO330 KClO340 C ẩm M ỹ Tưới đều (ĐC) 25,79 34,10 43,59 57,61 27,57 47,26 38,72 Tưới đều (ĐC) 39,16 B 40,43 Ngưng 20 ngày 27,89 9,85 33,11 36,42 9,62 17,60 22,04 Ngưng 40 ngày 56,74 31,24 68,28 65,60 37,76 48,40 48,63 Ngưng 20 ngày 21,94 C Ngưng 60 ngày 56,54 45,12 57,79 43,89 44,10 45,21 51,70 D ầu T iế n g Tưới đều (ĐC) 25,75 34,67 43,47 55,84 26,81 48,76 38,49 Ngưng 40 ngày 49,45 A 39,62 Ngưng 20 ngày 27,29 9,18 30,26 34,88 10,10 17,20 21,74 Ngưng 40 ngày 58,57 30,44 65,12 59,42 33,25 43,89 44,90 Ngưng 60 ngày 49,54 A Ngưng 60 ngày 53,50 43,72 60,10 47,38 46,49 47,19 50,85 TB hóa chất 41,51 AB 29,79 C 50,21 A 50,13 A 29,46 C 39,44 B 39,63 B Tưới đều (ĐC) 25,76 f-i 34,39 c-i 43,53 a-h 56,72 a-d 27,16 e-i 48,01 a-g 38,61 b-h Ngưng 20 ngày 27,59 e-i 9,52 i 31,68 c-i 35,65 b-i 9,86 i 17,40 hi 21,89 g-i Ngưng 40 ngày 57,66 a-d 30,84 d-i 66,70 a 62,51 ab 35,51 b-i 46,16 a-g 46,76 a-g Ngưng 60 ngày 55,02 a-e 44,42 a-h 58,95 a-c 45,64 a-g 45,30 a-h 46,20 a-g 51,28 a-f Ghi chú: Trong cùng một nhóm nghiệm thức, các trung bình cùng ký tự không khác biệt có nghĩa với P tưới nước < 0,01; P hóa chất < 0,01; P Tưới nước * Hóa chất < 0,05; CV = 31,66%. TB (trung bình); ĐC (đối chứng); PBZ1,0 (tưới Paclobutrazol 1,0 g a.i./m đường kính tán); PBZ1,5 (tưới Paclobutrazol 1,5 g a.i./m đường kính tán); PBZ2,0 (tưới Paclobutrazol 2,0 g a.i./m đường kính tán); KClO320 (tưới KClO3 20 g a.i./m đường kính tán); KClO330 (tưới KClO3 30 g a.i./m đường kính tán); KClO340 (tưới KClO3 40 g a.i./m đường kính tán). 96 Bảng 3.40: Ảnh hưởng của địa điểm, thời gian ngưng tưới nước và một số hóa chất tưới gốc đến tỷ lệ (%) quả bị sượng Địa điểm Tưới nước Tưới hóa chất TB tưới nước TB địa điểm ĐC PPZ1,0 PBZ1,5 PBZ2,0 KClO320 KClO330 KClO340 C ẩm M ỹ Tưới đều (ĐC) 34,19 29,72 24,86 25,17 24,09 28,72 30,74 Tưới đều (ĐC) 29,92 A 17,03 Ngưng 20 ngày 19,76 12,14 8,25 9,85 14,80 10,46 10,66 Ngưng 40 ngày 22,08 11,77 9,47 8,21 13,08 13,44 13,39 Ngưng 20 ngày 13,47 C Ngưng 60 ngày 19,79 16,20 10,88 11,60 13,17 14,21 16,25 D ầu T iế n g Tưới đều (ĐC) 37,33 32,63 30,26 28,18 27,15 31,91 34,00 Ngưng 40 ngày 14,32 BC 19,79 Ngưng 20 ngày 23,19 15,23 9,57 8,60 17,65 11,94 13,19 Ngưng 40 ngày 25,13 14,80 11,95 11,83 15,99 16,30 16,24 Ngưng 60 ngày 15,95 B Ngưng 60 ngày 22,79 19,22 12,66 16,63 16,15 17,21 19,40 TB hóa chất 25,53 A 18,96 B 14,74 C 14,63 C 17,76 BC 18,02 BC 19,25B Tưới đều (ĐC) 35,76 31,18 27,56 26,68 25,62 30,31 32,37 Ngưng 20 ngày 21,48 13,68 8,91 10,84 16,23 11,20 11,93 Ngưng 40 ngày 23,61 13,29 10,71 8,40 14,54 14,87 14,82 Ngưng 60 ngày 21,29 17,71 11,77 12,61 14,66 15,71 17,87 Ghi chú: Trong cùng một nhóm nghiệm thức, các trung bình cùng ký tự không khác biệt có nghĩa với P tưới nước < 0,01; P hóa chất < 0,01; CV = 16,36%. TB (trung bình); ĐC (đối chứng); PBZ1,0 (tưới Paclobutrazol 1,0 g a.i./m đường kính tán); PBZ1,5 (tưới Paclobutrazol 1,5 g a.i./m đường kính tán); PBZ2,0 (tưới Paclobutrazol 2,0 g a.i./m đường kính tán); KClO320 (tưới KClO3 20 g a.i./m đường kính tán); KClO330 (tưới KClO3 30 g a.i./m đường kính tán); KClO340 (tưới KClO3 40 g a.i./m đường kính tán). Số liệu được chuyển đổi arcsin √(x) khi xử lý thống kê. 97 3.3.6.2. Độ brix thịt quả Kết quả bảng 3.41 cho thấy các nghiệm thức ngưng tưới nước 20 ngày hoặc 40 ngày để gây khô hạn thúc đẩy phân hóa mầm hoa có độ brix thịt quả cao hơn có ý nghĩa so với đối chứng. Các nghiệm thức của yếu tố hóa chất tưới gốc để thúc đẩy phân hóa mầm hoa có độ brix thịt quả khác biệt không ý nghĩa. Giữa 2 địa điểm thí nghiệm, độ brix thịt quả khác biệt không ý nghĩa qua thống kê. Có tương tác Địa điểm * Thời gian ngưng tưới nước * Hóa chất tưới gốc đến độ brix thịt quả, trong đó tổ hợp Cẩm Mỹ * Ngưng tưới nước 40 ngày * PBZ 2 g a.i./m ĐKT có độ brix thịt quả cao nhất. Có tương tác Thời gian ngưng tưới nước * Hóa chất tưới gốc đến độ brix thịt quả, trong đó tổ hợp Ngưng tưới nước 20 ngày * PBZ 2 g a.i./m ĐKT có độ brix thịt quả cao nhất. Tổ hợp Ngưng tưới nước 40 ngày * PBZ 1,5 g a.i./m ĐKT cho hiệu quả kinh tế cao nhất có độ brix thịt quả là 19,22% cao hơn có ý nghĩa so với đối chứng. Độ brix thịt quả trong thí nghiệm có thể liên quan đến chế độ mưa trong giai đoạn quả già và chín. Tổ hợp Ngưng tưới nước 20 ngày * PBZ 2 g a.i./m ĐKT cho thu hoạch ở 154,5 ngày sau tưới hóa chất so với 213,67 ngày sau tưới hóa chất ở đối chứng (sớm hơn đối chứng 59 ngày) tương ứng thời điểm trước mùa mưa do đó có độ brix cao. Nghiệm thức đối chứng và những nghiệm thức khác thu hoạch muộn hơn từ tháng 6 trở đi với lượng mưa đạt trên 200mm/ tháng đã làm gia tăng độ ẩm đất, cây hút nhiều nước và dẫn đến giảm độ brix trong quả. 3.3.6.3. Tỷ lệ % thịt quả Kết quả bảng 3.42 cho thấy các nghiệm thức của yếu tố thời gian ngưng tưới nước, yếu tố hóa chất tưới gốc để thúc đẩy phân hóa mầm hoa, giữa 2 địa điểm thí nghiệm có trung bình tỷ lệ % thịt quả khác biệt không ý nghĩa qua thống kê. Không có tương tác Địa điểm * Thời gian ngưng tưới nước * Hóa chất tưới gốc đến tỷ lệ % thịt quả. Không có tương tác Thời gian ngưng tưới nước * Hóa chất tưới gốc đến tỷ lệ % thịt quả. 98 Bảng 3.41: Ảnh hưởng của địa điểm, thời gian ngưng tưới nước và một số hóa chất tưới gốc đến độ brix thịt quả (%) Địa điểm Tưới nước Tưới hóa chất TB tưới nước TB địa điểm ĐC PPZ1,0 PBZ1,5 PBZ2,0 KClO320 KClO330 KClO340 C ẩm M ỹ Tưới đều (ĐC) 17,62 c-i 17,88 a-i 18,72 a-h 17,06 i 18,33 a-i 19,23 ab 17,49 e-i Tưới đều (ĐC) 18,13 C 18,31 Ngưng 20 ngày 18,48 a-i 18,89 a-g 18,66 a-h 19,22 ab 18,30 a-i 17,89 a-i 18,40 a-i Ngưng 40 ngày 18,87 a-g 17,15 hi 19,24 ab 19,43 a 17,65 b-i 18
File đính kèm:
luan_an_nghien_cuu_bien_phap_ky_thuat_xu_ly_ra_hoa_som_cho_c.pdf