Luận án Nghiên cứu, chế tạo cảm biến áp lực hữu cơ màng mỏng PU định hướng ứng dụng cho iot
Trang 1
Trang 2
Trang 3
Trang 4
Trang 5
Trang 6
Trang 7
Trang 8
Trang 9
Trang 10
Tải về để xem bản đầy đủ
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Luận án Nghiên cứu, chế tạo cảm biến áp lực hữu cơ màng mỏng PU định hướng ứng dụng cho iot", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Nghiên cứu, chế tạo cảm biến áp lực hữu cơ màng mỏng PU định hướng ứng dụng cho iot
àng mỏng hữu cơ (OTFT) trong các nghiên cứu [34,81–83] đã chứng minh cĩ sự cải thiện đáng kể về độ nhạy, độ trễ và giảm điện áp làm việc của cảm biến. (Tham số chi 49 tiết được tổng hợp trong Phụ lục của luận án). Cảm biến tích cực gồm thành phần thụ động được kết nối với OTFT. Thành phần thụ động thường là cảm biến áp lực điện dung hoặc cảm biến áp lực điện tích. Khi cĩ áp lực tác động thì điện dung, điện tích của thành phần thụ động thay đổi dẫn tới sự thay đổi tín hiệu đầu ra của OTFT. Để sử dụng tính năng khuếch đại tín hiệu, thành phần thụ động được nối với ngõ vào, tức là cực cửa (G: Gate electrode) của OTFT [34, 81, 84] như minh hoạ trên Hình 3.1. Hình 3.1: Cấu trúc của cảm biến tích cực sử dụng (a) OTFT thường mở và (b) OTFT thường đĩng. Do bán dẫn hữu cơ khơng cĩ sẵn hạt dẫn mà cần được cung cấp từ bên ngồi, cho nên khi chưa cấp điện áp cực cửa (VGS: Gate-Source voltage) cho OTFT thì kênh dẫn tại lớp bán dẫn chưa hình thành (trạng thái thường mở: normally off state) như mơ tả trên Hình 3.2(a). Muốn chuyển OTFT của cảm biến sang trạng thái dẫn (trạng thái thường đĩng: normally on state), cần cung cấp điện áp VGS đủ lớn để tạo điện trường hút hạt dẫn lỗ trống từ điện cực nguồn vào lớp bán dẫn như được mơ tả trên Hình 3.2(b). Thơng thường VGS và VDS khá lớn như trong thiết kế cảm biến của G. Schwartz [81] và S. mannsfeld [34] với cấu trúc cảm biến được thể hiện ở Hình 50 Hình 3.2: (a) OTFT ở chế độ thường mở và (b) OTFT ở chế độ đĩng khi được cung cấp điện áp VGS. 3.3 cĩ các mức điện áp tương ứng là VDS = VGS = 200 V và VDS = 80 − − V, VGS = 20 V. Bên cạnh đĩ, nhiều OTFT yêu cầu điện áp làm việc cao − > 20 V [85–88]. Các mức điện áp này là rất khĩ khăn với khả năng áp dụng của cảm biến, nhất là các ứng dụng mang tính chất di động với nguồn cung cấp thường giới hạn đĩng mức nhỏ hơn 5 V. Hình 3.3: Cấu trúc cảm biến áp lực hữu cơ sử dụng OTFT (a) [81] và (b) [34]. Các nghiên cứu đã chỉ ra rằng ở mức độ linh kiện để giảm cơng suất tiêu thụ, cần phải giảm nguồn cấp [10, 83]. Trong khi, VDS là điện áp khơng thể thiếu để gom hạt dẫn tạo dịng IDS ngõ ra, do đĩ giảm điện áp cung cấp cho cực cửa VGS là nội dung được tập trung nghiên cứu nhằm giảm cơng suất cho cảm biến. 51 Theo mục tiêu đĩ, nhiều cơng trình nghiên cứu nỗ lực giảm điện áp cung cấp cho OTFT nhằm giảm cơng suất tiêu thụ của cảm biến. Các nghiên cứu tập trung vào tối ưu hĩa cấu trúc cảm biến cũng như vật liệu sử dụng làm lớp điện mơi cực cửa. Hình 3.4: (a) Cấu trúc cảm biến và (b) lớp điện mơi cực cửa PEG/PAA của [89]. Theo đĩ, với mục đích cải thiện vật liệu nhằm tăng hệ số điện mơi cực cửa, M. Yin đã cơng bố cảm biến áp lực hữu cơ sử dụng OTFT làm việc với điện áp thấp VDS = VGS = -2 V [83]. Khi đĩ, tác giả sử dụng vật liệu EIPH (Elastic Ionic Polyacrylamide Hydrogel), một loại polyme cĩ tính ion nhằm gia tăng điện dung cực cửa. Thời gian gần đây, Z. Liu tuyên bố nghiên cứu thành cơng OTFT với điện áp VDS = VGS = -0,7 V khi sử dụng hỗn hợp PAA/PEG (Polyacrylic Acid/ Poly(Ethylene Glycol)) làm lớp điện mơi cực cửa của OFET (Hình 3.4) [89]. Theo một hướng nghiên cứu khác, gần đây một số nhĩm đã nỗ lực nghiên cứu sử dụng thêm cực cửa thứ hai gọi là cực cửa thả nổi (floating-gate) bằng kim loại hay electrolyte trong OTFT và nối trực tiếp với điện cực ra của thành phần thụ động [82, 90–93]. Với cấu trúc cảm biến như vậy, điện tích của thành phần thụ động sinh ra do áp lực tác động sẽ nạp trực tiếp cho cửa thả nổi và qua đĩ làm tăng nồng độ hạt dẫn trên kênh dẫn. Ý tưởng này tuy 52 cĩ thể giúp giảm độ lớn, nhưng vẫn phải cung cấp cho VGS một giá trị nhất định để kênh dẫn được hình thành, chẳng hạn VGS = -2 V trong cơng bố gần đây của S. Lai [90] và các cộng sự Hình 3.5. Trong đĩ, nhĩm tác giả sử dụng cấu trúc OFET với lớp Al2O3 6 nm kết hợp Parylene 25 nm được tạo ra trên cực cửa để giảm cơng suất tiêu thụ cho linh kiện [94]. Hình 3.5: OTFT làm việc ở điện áp thấp khi sử dụng lớp Al2O3 6 nm kết hợp Parylene 25 nm (a) [94] và (b) cảm biến sử dụng OTFT với cấu trúc cực cửa thả nổi [90]. Như vậy, các cảm biến tích cực được đề cập ở trên đều phải chế tạo tích hợp cùng với cảm biến thụ động, vì lớp polymer của cảm biến thụ động chính là một lớp (hoạt động như điện cực thả nổi) trong cấu trúc của OTFT. Nghĩa là việc chế tạo cảm biến địi hỏi cơng nghệ chế tạo phức tạp. Xuất phát từ thực tế này, luận án đề xuất giải pháp tận dụng cảm biến thụ động đã được chế tạo thành cơng với quy trình ép nhiệt đơn giản kết nối kiểu dây dẫn với OTFT cũng được sản xuất riêng biệt. Xét ở gĩc độ OTFT, bằng việc sử dụng OTFT thường mở như các nghiên cứu đã cĩ thì các cảm biến tích cực đã nâng cao được hiệu năng nhưng phải trả giá bởi cơng suất tiêu thụ lớn do điện áp điều khiển cực cửa lớn. Do đĩ, nên sử dụng OTFT thường đĩng để cĩ thể hoạt động ngay cả khi điện áp cực 53 cửa bằng 0 V như thể hiện trên Hình 3.1(b). Vấn đề lớn nhất trong việc sử dụng OTFT thường đĩng là việc mạch tiêu thụ cơng suất ngay cả khi chưa cĩ tín hiệu điều khiển hồn tồn cĩ thể được giải quyết bằng cách cấp nguồn xung cho điện cực máng chỉ khi cảm biến chịu áp lực. 3.2. Cấu trúc cảm biến áp lực dựa trên OTFT thường đĩng Cảm biến áp lực tích cực do luận án đề xuất sử dụng cảm biến áp lực đã cĩ như phần tử thụ động kết nối với cực cửa của OTFT thường đĩng như biểu diễn trên Hình 3.6(b). Hình 3.6: (a) Cấu trúc OTFT thường đĩng và (b) cảm biến áp lực hữu cơ trên cơ sở OTFT thường đĩng. Trong đĩ, cảm biến áp lực hữu cơ sử dụng màng mỏng PU đĩng vai trị làm thành phần thụ động đã được chế tạo trong Chương 2. OTFT thường đĩng sẽ được tạo ra bằng cách lập trình thường đĩng từ OTFT thường mở như mơ tả chi tiết trong phần dưới đây. 3.2.1. Cấu trúc chi tiết của OTFT Hình 3.7 mơ tả cấu trúc OTFT thường đĩng với các lớp màng điện mơi cực cửa, lớp cực cửa thả nổi, lớp bán dẫn và các điện cực được tạo ra trên tấm nền thủy tinh ITO. Trong đĩ, lớp điện mơi cực cửa được tạo ra từ hợp chất DPA-CM (6-[4’- 54 Hình 3.7: Cấu trúc OTFT với cực cửa thả nổi bằng vật liệu hữu cơ Cytop. (N,N-diphenylamino)phenyl]-3-ethoxycarbonylcoumarin) và PMMA (Polym- ethyl methacrylate). Trong khi đĩ, lớp màng Cytop đĩng vai trị như một cực cửa thả nổi cĩ tính năng bẫy điện tử. Lớp bán dẫn của OTFT được chọn từ vật liệu Pentacene vì tính phổ biến của bán dẫn trong chế tạo OTFT kênh p. Kim loại đồng được chọn làm vật liệu để làm các điện cực vì giá thành rẻ. Lớp Cytop hoạt động tương tự như một cực cửa thả nổi sẽ bẫy/giải phĩng điện tử nhờ điện áp lập trình bên ngồi. 3.2.2. Cấu trúc chi tiết của cảm biến tích cực Cảm biến áp lực hữu cơ tích cực được tích hợp trên cơ sở cảm biến áp lực hữu cơ điện dung sử dụng vật liệu PU và OTFT thường đĩng như được thể hiện trong Hình 3.8(a). Hình 3.8(b) thể hiện sơ đồ tương đương của cảm biến áp lực hữu cơ tích cực. Theo đĩ cảm biến làm việc ở điện áp cung cấp (VDS) thấp và khơng cần điện áp cực cửa. Dịng điện IDS cĩ mối quan hệ tỉ lệ thuận với điện dung cực cửa của OTFT. Khi cĩ lực tác động, điện dung của thành phần thụ động tăng, làm cho điện dung cực cửa của OTFT tăng lên, dẫn tới dịng diện cực máng IDS của OTFT tăng lên. 55 Hình 3.8: (a) Cảm biến áp lực hữu cơ trên cơ sở OTFT và (b) sơ đồ tương đương của cảm biến. 3.3. Quy trình chế tạo cảm biến dựa trên OTFT thường đĩng 3.3.1. Quy trình chế tạo OTFT Các bước chế tạo OTFT được thể hiện trên Hình 3.9. - Bước 1: Vệ sinh tấm nền ITO Tấm nền thủy tinh được mạ điện cực cửa ITO được vệ sinh bằng dung dịch isopropanol và aceton kết hợp với sĩng siêu âm. Sau đĩ được làm khơ để loại bỏ hơi nước trước khi xử lý bằng tia UV kết hợp với Ozon. - Bước 2: Tạo lớp điện mơi cực cửa Các hợp chất hữu cơ DPA-CM và PMMA được hịa tan trong dung dịch chloroform với tỷ lệ phân tử 1:10. Sau đĩ lớp điện cực cửa được tạo ra trên tấm nền ITO thủy tinh bằng phương pháp quay phủ hợp chất DPA- 56 Hình 3.9: Mơ tả các bước chế tạo OTFT. CM và PMMA với tốc độ 4000 vịng/phút trong thời gian 1 phút. Sau đĩ tấm nền IOT được làm nĩng ở nhiệt độ 100 ◦C trong thời gian 60 phút để loại bỏ hơi nước và dung mơi cịn lại. - Bước 3: Tạo lớp cực cửa thả nổi Cytop (CTX-809AP2, Asahi Glass, Japan) được hịa tan trong dung dịch fluoro carbon với tỷ lệ 0,5 khối lượng phần trăm dung dịch. Lớp màng Cytop được tạo ra bên trên lớp điện mơi cực cửa bằng phương pháp quay phủ với tốc độ 2000 vịng/phút trong thời gian 1 phút. Sau đĩ tấm nền ITO được làm nĩng ở nhiệt độ 100 ◦C trong thời gian 60 phút để loại bỏ hơi nước và dung mơi cịn lại. - Bước 4: Loại bỏ một phần lớp Cytop và lớp điện mơi cực cửa Lớp Cytop và lớp điện mơi cực cửa DPA-CM:PMMA được loại bỏ một 57 phần trên bề mặt của tấm nền ITO, tại các vị trí của điện cực S/D/G. - Bước 5: Tạo lớp bán dẫn Pentacene Lớp màng 30 nm bán dẫn pentacene được tạo ra trên bề mặt lớp Cytop bằng phương pháp bốc bay nhiệt độ cao với tốc độ bốc bay 0,02 nm/s ở áp suất 2Ư10−6 Torr. - Bước 6: Tạo lớp điện cực S/D Các điện cực S/D được tạo ra bằng phương pháp bốc bay kim loại đồng (cu) nhiệt độ cao với tốc độ 0,1 nm/s tại áp suất 5Ư10−6 Torr qua mặt nạ. Độ dài (L) và độ rộng kênh (W ) tương ứng là 50 và 2000 µm. - Bước 7: Đĩng gĩi Cuối cùng, để bảo vệ OTFT khỏi các tác động của oxy và nước trong khơng khí cũng như các tác động vật lý khác, OTFT được đĩng gĩi bằng glasscap sử dụng keo dán chuyên dụng. Quá trình đĩng gĩi được thực hiện trong buồng ni-tơ để tránh ảnh hưởng của các yếu tố mơi trường tới bán dẫn hữu cơ. Sau khi chế tạo, các OTFT được kiểm tra đặc tuyến ra và đặc tuyến truyền đạt sử dụng hệ thống đo, kiểm tra SCS4200 (Keithley, USA). Các dữ liệu kiểm tra đặc tuyến ra và đặc tuyến truyền đạt được sử dụng để ước lượng độ linh động điện tử và điện áp ngưỡng của OTFT. Hình 3.10 thể hiện hình ảnh của OTFT và sơ đồ mạch tương đương của bốn OTFT cũng như sơ đồ kiểm tra đặc tuyến ra và đặc tuyến truyền đạt của OTFT. Đặc tuyến ra và đặc tuyến truyền đạt của OTFT được thể hiện trên Hình 3.11. Đối với đặc tuyến ra, như được thể hiện trên Hình 3.11(a), dịng điện cực máng IDS tăng theo chiều tăng của điện áp cực cửa VGS. Tại vùng tuyến 58 Hình 3.10: Hình ảnh của OTFT sau khi chế tạo (a), sơ đồ tương đương của bốn OFET (b), sơ đồ kiểm tra đặc tuyến ra (c) và đặc tuyến truyền đạt (d). tính, giá trị IDS tăng tuyến tính theo VGS chứng tỏ rằng điện trở tiếp xúc tốt giữa các lớp bán dẫn pentacene, điện cực S/D cũng như điện cực cửa. Sau đĩ IDS tiến tới trạng thái bão hịa theo chiều tăng của VGS. Đây là đặc tuyến điển hình của OTFT kênh P. Đường cong với biểu tượng hình vuơng trên Hình 3.11(b) thể hiện đặc tuyến truyền đạt của OTFT. Tại điện áp VGS=0 V, OTFT ở trạng thái mở −13 (ngắt) với dịng IDS vào khoảng 10 A. Để OTFT chuyển trạng thái đĩng − (dẫn), cần cung cấp điện áp cực cửa VGS = 20 V, khi đĩ dịng IDS cĩ giá − trị bằng khoảng 10−6 A. Bên cạnh đĩ, đường cong với biểu tượng hình trịn − thể hiện giá trị √IDS cũng được thể hiện để thực hiện ước lượng giá trị độ linh động điện tử µ, và điện áp ngưỡng VTh của transistor. Về mặt lý thuyết, cũng giống với MOSFET silic (vơ cơ), mối quan hệ giữa 59 Hình 3.11: Đặc tuyến ra (a) và đặc tuyến truyền đạt (b) của OTFT. dịng IDS và điện áp VGS được thể hiện theo cơng thức [83,95]: - Ở chế độ tuyến tính, với VDS < (VGS VTh): − 1 W 2 IDS = µCG 2(VGS VTh)VDS VDS . (3.1) 2 L − − - Ở chế độ bão hịa, với VDS > (VGS VTh): − 1 W 2 IDS = µCG (VGS VTh) ; (3.2) 2 L − 60 Trong đĩ W và L là độ rộng và độ dài kênh của transistor; CG là giá trị điện dung lớp điện mơi cực cửa/đơn vị diện tích. Giá trị CG được đo bằng máy đo LCR meter (Hioki 3522-50, Japan) cĩ giá trị là 14 pF/mm2. Bằng cách lấy căn bậc 2, cơng thức (3.2) cĩ thể được viết thành: 1 W 1 W IDS = µCG VGS µCG VTh (3.3) s2 L × − s2 L × p Cơng thức (3.3) cĩ dạng phương trình bậc nhất biểu diễn mối quan hệ giữa √IDS và VGS: y = a x + b (3.4) × Trong đĩ: 1 W 1 W y = IDS; x = VGS; a = µCG ; b = µCG VTh (3.5) s2 L s2 L × p Đồ thị thể hiện mối quan hệ giữa √IDS và VGS được thể hiện trên Hình 3.11(b) dựa trên kết quả khảo sát đặc tuyến truyền đạt. Bên cạnh đĩ, đường thẳng (màu đỏ) được xây dựng từ các kết quả thực nghiệm sử dụng phần mềm OriginLab với độ chính xác 99,81 %. Vì vậy cơng thức (3.4) cĩ thể được biểu diễn dưới dạng: −5 −4 y = 5 10 x 2 10 (3.6) − × − × Từ cơng thức (3.5) và (3.6), cùng với các tham số đã biết của transistor W , L và CG độ linh động điện tử µ và điện áp ngưỡng VTh của OTFT được tính tốn tương ứng là 0,893 cm2/Vs và 4 V. − Bảng 3.1 thể hiện các tham số của transistor sau khi chế tạo. OTFT cĩ độ linh động điện tử cao và điện áp ngưỡng thấp cĩ thể so sánh với các cơng 61 trình nghiên cứu gần đây [81], [96] cĩ giá trị tương ứng là 0,09 cm2/Vs và 1,5 cm2/Vs Bảng 3.1: Các tham số kỹ thuật của OTFT Tham số Đơn vị đo Giá trị Ghi chú W µm 2000 L µm 50 Tham số thiết kế 2 CG nF/cm 140 . µ cm2/Vs 0,893 VTh V 4 Tham số tính tốn − −7 Ion/Ioff - 10 3.3.2. Thiết lập OTFT sang trạng thái thường đĩng Như được thể hiện trên đặc tuyến truyền đạt ở Hình 3.11(b), sau khi chế tạo OTFT ở trạng thái thường mở. Để chuyển transistor sang trạng thái thường đĩng, cần thực hiện bước lập trình trạng thái thường đĩng cho OTFT. Hình 3.12: Lập trình thường đĩng cho OTFT (a) và hình ảnh của bước lập trình (b). Hình 3.12 mơ tả sơ đồ khối quá trình lập trình trạng thái thường đĩng cho OTFT và hình ảnh thực tế của bước lập trình. Một xung lập trình cĩ biên 62 độ -20 V độ rộng xung 1 s được cấp tới cực cửa trong khi OTFT được chiếu bởi tia UV. Tia UV cĩ bước sĩng λ = 365 nm được tạo ra từ nguồn phát Omron ZUV và được đặt ở mức cơng suất 8,8 mW/cm2. Dưới tác dụng của điện áp lập trình và tia UV, các quang điện tử được tạo từ các phân tử DPA-CM. Các điện tử này sẽ được bẫy ở mặt tiếp giáp giữa lớp DPA-CM:PMMA và lớp Cytop, khi mật độ các điện tử đủ lớn để hút các lỗ trống từ các điện cực vào lớp bán dẫn pentacene để tạo thành kênh dẫn. Khi đĩ OTFT sẽ chuyển sang trạng thái đĩng mà khơng cần cấp điện áp VGS. Để kiểm tra lập luận trên đây, đặc tuyến truyền đạt của OTFT sau khi lập trình trạng thái thường đĩng đã được kiểm tra và thể hiện trên Hình 3.13. Hình 3.13: Đặc tuyến truyền đạt của OTFT trước và sau khi lập trình thường đĩng. Sau khi lập trình, OTFT chuyển sang trạng thái thường đĩng với dịng −6 điện cực máng IDS của transistor ở mức 10 A tại giá trị điện áp cực cửa − VGS=0 V. OTFT thường đĩng được phát triển sẽ giúp giảm cơng suất tiêu thụ của linh kiện cũng như giảm độ phức tạp về phần cứng vì khơng cần nguồn cung cấp cho cực cửa. 63 3.4. Đánh giá tham số của cảm biến áp lực hữu cơ dựa trên OTFT thường đĩng Quá trình đánh giá tham số của cảm biến áp lực hữu cơ tích cực sử dụng thiết bị nén thủy lực UH- 500 kN để tạo lực thử nghiệm, thiết bị do dịng Fluke 87V được sử dụng để đo dịng điện IDS của cảm biến. Đặc tuyến và độ lặp lại của cảm biến khảo sát được thể hiện trên Hình 3.14. Đặc tuyến của cảm biến tích cực Hình 3.14(a) cĩ dạng gần tương đồng với đặc tuyến của thành phần thụ động được thể hiện trên Hình 2.8(a). Hình 3.14: (a) Đặc tuyến cảm biến tích cực sử dụng OTFT và (b) kết quả thử nghiệm đáp ứng của cảm biến đối với các áp lực lặp lại tại p = 0,65 MPa. Độ nhạy của cảm biến áp lực được tính theo dịng điện cực máng ID: 64 δ(∆IDS/IDS0) S = (3.7) ∆P Theo kết quả thử nghiệm, độ thay đổi dịng điện hiệu quả của cảm biến: δIDS IDSMax IDS0 5, 6 0, 8 = − = − =6 (3.8) IDS0 IDS0 0, 8 Giá trị này là lớn hơn đáng kể so với độ thay đổi điện dung hiệu quả CMax−C0 của thành phần thụ động C0 = 1, 070 (theo cơng thức (2.1)). Do đĩ, độ nhạy của cảm biến tích cực được cải thiện đáng kể so với thành phần thụ động. Bên cạnh đĩ, độ trễ của cảm biến cũng được cải thiện đáng kể, cụ thể độ trễ cảm biến tính tốn dựa trên kết quả thử nghiệm (Hình 3.14b) như sau: σIDSH 0, 9 0, 8 = − =1, 8% (3.9) IDSMax 5, 6 Với σIDSH là hiệu số giữa IDS sau chu kỳ áp lực thứ nhất với IDS0 (Hình 3.14b). Nguyên lý làm việc của cảm biến tích cực cĩ thể được giải thích cơ bản dựa trên sơ đồ biểu diễn sự phân bố điện tích và điện trường của cảm biến Hình 3.15. Hình 3.15: Sơ đồ mơ tả sự phân bố điện tích và điện trường của cảm biến tích cực. 65 Theo đĩ, khi được kết nối với nguồn, cảm biến cĩ sự phân bố điện tích trên thành phần thụ động và các lớp của OTFT thường đĩng như được thể hiện trên Hình 3.15. Đồng thời, các điện trường E~S và E~G được tạo ra bên trong thành phần thụ động và bên trong lớp điện mơi cực cửa. Khi cĩ lực tác dụng, điện tích của cảm biến thụ động thay đổi làm cho điện trường E~S thay đổi, dẫn tới cường độ điện trường tổng E~td = E~S +E~G thay đổi theo lực tác động. Điện trường E~td thay đổi dẫn tới thay đổi mật độ các lỗ trống tạo thành kênh dẫn bên trong lớp bán dẫn pentacene, làm thay đổi dịng điện đầu ra IDS của OTFT. Khi kết hợp với OTFT, độ trễ của cảm biến được cải thiện đáng kể, Hình 3.16. Hình 3.16: So sánh độ trễ cảm biến: (a) Đáp ứng cảm biến thụ động với độ trễ 7,7 % và (b) đáp ứng cảm biến khi kết hợp với OTFT với độ trễ 1,8 %. 66 Các tham số của cảm biến thụ động và cảm biến sử dụng OTFT được trình bày tại Bảng 3.2. Bảng 3.2: Các tham số cơ bản của cảm biến thụ động và cảm biến tích cực Cảm biến tích cực Tham số cảm biến Cảm biến thụ động (TP thụ động+OTFT) (0-3) kPa 8 10−2 35 10−2 × × Độ nhạy (3-30) kPa 2,42 10−2 12 10−2 × × kPa−1 (30-200) kPa 2,98 10−3 16 10−3 × × (0,2-0,65) MPa 1,18 10−4 6,5 10−4 × × Trễ cảm biến, % 7,7 1,8 Diện tích, cm2 (7 7) (7 7) × × Điện áp làm việc, V 5 2 −6 Cơng suất tiêu thụ 0,42 W 11,2 10 W × Như được thể hiện trên Bảng 3.2, độ nhạy của cảm biến tăng lên từ 4 đến 5 lần sử dụng kết hợp với OTFT đặc biệt là ở đầu dải áp lực. Độ trễ cảm biến giảm xuống từ 7,7 % xuống cịn 1,8 %. Trong khi đĩ, với điện áp làm việc thấp và khơng cần điện áp cực cửa, cơng suất tiêu thụ lớn nhất của cảm biến ở mức thấp vào 11,2 10−6 W. Tuy nhiên, cơng suất tiêu thụ thấp cũng × làm tăng thêm độ phức tạp đối với thiết bị đọc tín hiệu của cảm biến (dịng điện cỡ µA). Bảng 3.3 so sánh các tham số cảm biến tích cực với một số cơng trình nghiên cứu tiêu biểu gần đây. Theo đĩ, cảm biến phát triển bởi luận án cĩ độ nhạy ở mức tương đương cĩ thể so sánh được với các cảm biến gần đây trong Bảng 3.3. Ưu điểm của cảm biến tích cực theo đề xuất của luận án mang lại những cải thiện: Dải áp lực làm việc rộng, diện tích lớn, điện áp làm việc thấp và cơng suất tiêu thụ nhỏ. 67 Bảng 3.3: So sánh kết quả đánh giá của cảm biến dựa trên OTFT thường đĩng với một số nghiên cứu gần đây Khoảng đo/ Tham Vật liệu bán dẫn/ Độ linh động Điện áp STT Giá trị Độ nhạy khảo, Diện tích cảm biến (cm2/Vs) làm việc đo max năm PiI2T-Si (0-60) 8,4 VGS: -200 V [81] 1 2,45 2 −1 1 cm kPa kPa VDS: -200 V 2013 Rubrene (0-20) 0,55 VGS: -80 V [34] 2 1 2 −1 64 mm kPa kPa VDS: -20 V 2010 PDPP3T 192 VGS: -60 V [82] 3 0,34 (0-20) kPa 2 −1 (1 2) mm kPa VDS: -60 V 2015 × Pentacene (0-300) VGS: -2 V [91] 4 0,028 20 mN 2 1 cm Pa VDS: -2 V 2016 PIDT-BT:TCNQ 10 17,95 VGS: -2 V [83] 5 NA 2 −1 49 mm kPa kPa VDS: -2 V 2019 −4 DNTT 360 2,2 10 VGS: -2 V [97] 6 0,56 × 2 −1 (5 5) mm kPa kPa VDS: -2 V 2018 × Graphene 3 0,205 VGS: 25 V [62] 7 212 2 −1 (0,6 0,6) mm MPa kPa VDS: 0,1 V 2018 × Pentacene 0,65 0,35 VGS: 0 V Luận án 8 0,893 2 −1 (7 7) cm MPa kPa VDS: -2 V này × Xét cơng suất tiêu thụ của cảm biến sử dụng OTFT, vì IGS IDS nên cĩ ≪ thể bỏ qua dịng IGS, khi đĩ cơng suất tiêu thụ của cảm biến chủ yếu được tính qua dịng IDS. Cơng suất tiêu thụ lớn nhất của cảm biến được tính dựa trên dịng IDS và điện áp VDS, theo đĩ, cảm biến phát triển bởi luận án cĩ điện áp làm việc nhỏ, cơng suất thấp ở mức tương đương, cĩ thể so
File đính kèm:
- luan_an_nghien_cuu_che_tao_cam_bien_ap_luc_huu_co_mang_mong.pdf
- 4. Thong-tin-LA-E_Thanh_edit_Chien_Phuc.doc
- 4. Thong-tin-LA-V_Thanh_edit_Chien_Phuc.doc
- Tom Tat-Chien.pdf