Luận án Nghiên cứu chọn tạo giống ngô lai phù hợp cho chuyển đổi cơ cấu cây trồng vùng Đông Bắc

Luận án Nghiên cứu chọn tạo giống ngô lai phù hợp cho chuyển đổi cơ cấu cây trồng vùng Đông Bắc trang 1

Trang 1

Luận án Nghiên cứu chọn tạo giống ngô lai phù hợp cho chuyển đổi cơ cấu cây trồng vùng Đông Bắc trang 2

Trang 2

Luận án Nghiên cứu chọn tạo giống ngô lai phù hợp cho chuyển đổi cơ cấu cây trồng vùng Đông Bắc trang 3

Trang 3

Luận án Nghiên cứu chọn tạo giống ngô lai phù hợp cho chuyển đổi cơ cấu cây trồng vùng Đông Bắc trang 4

Trang 4

Luận án Nghiên cứu chọn tạo giống ngô lai phù hợp cho chuyển đổi cơ cấu cây trồng vùng Đông Bắc trang 5

Trang 5

Luận án Nghiên cứu chọn tạo giống ngô lai phù hợp cho chuyển đổi cơ cấu cây trồng vùng Đông Bắc trang 6

Trang 6

Luận án Nghiên cứu chọn tạo giống ngô lai phù hợp cho chuyển đổi cơ cấu cây trồng vùng Đông Bắc trang 7

Trang 7

Luận án Nghiên cứu chọn tạo giống ngô lai phù hợp cho chuyển đổi cơ cấu cây trồng vùng Đông Bắc trang 8

Trang 8

Luận án Nghiên cứu chọn tạo giống ngô lai phù hợp cho chuyển đổi cơ cấu cây trồng vùng Đông Bắc trang 9

Trang 9

Luận án Nghiên cứu chọn tạo giống ngô lai phù hợp cho chuyển đổi cơ cấu cây trồng vùng Đông Bắc trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 188 trang nguyenduy 24/04/2025 110
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Luận án Nghiên cứu chọn tạo giống ngô lai phù hợp cho chuyển đổi cơ cấu cây trồng vùng Đông Bắc", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Nghiên cứu chọn tạo giống ngô lai phù hợp cho chuyển đổi cơ cấu cây trồng vùng Đông Bắc

Luận án Nghiên cứu chọn tạo giống ngô lai phù hợp cho chuyển đổi cơ cấu cây trồng vùng Đông Bắc
ịu 
hạn thích hợp cho vùng Đông Bắc, nơi có mùa đông kéo dài và khô hạn. 
3.1.1.4. Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất 
 Năng suất cây trồng là kết quả của sự tương tác giữa kiểu gen và môi trường, là 
tổng hợp của nhiều yếu tố cấu thành, trong có yếu tố phụ thuộc chủ yếu vào kiểu gen và 
tương đối ổn định như số hàng hạt, có yếu tố phụ thuộc nhiều vào điều kiện môi trường, 
điều kiện canh tác như chiều dài bắp, đường kính bắp, số hạt/hàng,... đây là các chỉ tiêu 
65 
quan trọng vì chúng góp phần tạo nên năng suất của các dòng, từ đó ảnh hư ng lớn đến 
hiệu quả kinh tế của việc nhân dòng và sản xuất hạt lai. Năng suất luôn là chỉ tiêu quan 
trọng của cây trồng nói chung và dòng ngô thuần nói riêng. Năng suất dòng cao giúp 
giảm giá thành hạt giống của việc nhân dòng bố m cũng như sản xuất hạt lai, vì vậy là 
yếu tố được người làm giống quan tâm. Do đó cần xác định được các yếu tố cấu thành 
năng suất trước khi đánh giá năng suất của dòng. 
Qua đánh giá các dòng thí nghiệm, kết quả đánh giá Bảng 3.4 cho thấy: Các 
dòng có sự dao động tương đối lớn về hình thái bắp. Chiều dài bắp dao động từ 8,1 - 17,0 
cm. Dòng dài bắp nhất là C118 (17 cm), tiếp theo là C112 (16,4 cm), C91 và C575 (14,9 
cm). Đường kính bắp dao động từ 3,3-4,4 cm. Dòng có đường kính bắp >4,0 cm, gồm có 
9 dòng (C174, C194, C199, C575, C362, C649, C769, C771 và HNC1). Sự biến động này 
đã phản ánh kết quả tương tác giữa kiểu gen của các nguồn vật liệu và môi trường, cho 
thấy sự đa dạng di truyền giữa các nguồn đồng thời sự biến động lớn về điều kiện môi 
trường trong vụ Thu 2014. 
Tương tự, các dòng dao động lớn về số hàng hạt. Số hàng hạt và số hạt/hàng 
là hai tính trạng quan trọng để hình thành và xác định năng suất của dòng, ngoài 
yếu tố kiểu gen của dòng/giống, điều kiện môi trường tác động lớn tới các tính 
trạng này, đặc biệt là số hạt/hàng hay nói cách khác sự biến thiên của tính trạng số 
hạt/hàng của dòng/giống phụ thuộc lớn vào điều kiện canh tác, khí hậu, qua đó có 
thể nâng cao năng suất của dòng thông qua nâng cao số hàng hạt của dòng bằng 
biện pháp kỹ thuật canh tác. 
Kết quả được trình bầy tại Bảng 3.4 cho thấy: Dòng C174 có số hàng hạt 
cao nhất so với các dòng thí nghiệm và đặc biệt cao (trung bình 18,8 hàng) so với 
nhóm có thời gian tương đồng, còn 2 dòng C127 và CNL4097-1 (CT2) có số hàng 
hạt đặc biệt thấp, tương ứng là 8,4 và 8,0 hàng hạt. Các dòng còn lại dao động từ 
10,4-16,4 hàng; dao động lớn về chiều dài bắp dẫn đến dao động về số hạt/hàng 
(từ 14,8-29,6 hạt). Dòng có số hạt/hàng cao gồm các dòng C649 (29,6 hạt), C575 
(28 hạt), C118 (27,8 hạt) và C91 (27,6 hạt). 
66 
Bảng 3.4 . Yếu tố cấu thành năng suất và năng suất các dòng 
trong vụ Thu 2014 tại Đan Phượng, Hà Nội 
TT Dòng 
Dài 
 ắp 
(cm) 
ĐK 
 ắp 
(cm) 
Số 
hàng 
hạt 
Số hạt/ 
hàng 
P1000 
hạt (g) 
Năng 
suất 
(tạ/ha) 
1 C91 14,9 3,7 12,0 27,6 245 35,5 
2 C104 12,7 3,5 12,0 25,2 200 25,5 
3 C112 16,4 3,4 10,8 25,8 225 30,0 
4 C118 17,0 3,3 10,4 27,8 215 30,5 
5 C127 12,4 3,7 8,4 21,0 365 29,2 
6 C140 13,1 4,0 12,0 21,8 360 41,0 
7 C157 12,2 3,8 12,0 20,4 220 26,6 
8 C174 9,8 4,3 18,8 18,8 210 27,8 
9 C175 12,2 4,0 12,8 23,2 290 34,3 
10 C182 12,5 3,9 12,8 26,0 250 31,5 
11 C186 11,8 3,9 12,0 21,4 300 33,7 
12 C194 9,1 4,2 15,5 17,8 210 25,0 
13 C199 14,2 4,2 15,6 27,4 300 42,3 
14 C252 10,3 3,9 12,0 21,0 220 21,1 
15 C362 11,9 3,4 12,0 20,0 220 20,3 
16 C575 14,9 4,2 12,4 28,0 250 39,3 
17 C582 9,3 3,6 10,0 15,0 260 18,6 
18 C604 9,2 3,7 14,4 20,0 300 23,0 
19 C614 8,1 4,0 12,4 14,8 200 21,0 
20 C632 11,6 4,4 14,4 26,0 200 36,2 
21 C649 13,5 4,1 15,6 29,6 225 42,0 
22 C760 12,9 4,0 16,4 25,8 200 34,0 
23 C762 9,2 3,2 12,5 21,8 215 19,3 
24 C766 13,2 3,8 11,6 27,8 250 38,5 
25 C769 13,6 4,3 12,5 21,3 325 40,0 
26 C771 10,7 4,1 14,8 18,0 225 25,0 
27 C781 9,8 3,5 11,5 18,3 220 25,0 
28 C783 13,6 4,0 13,2 24,6 250 36,7 
29 B67 (CT1) 11,0 3,6 13,3 24,0 205 24,5 
30 CNL4097-1 (CT2) 11,6 3,4 8,0 17,2 300 22,6 
31 HNC1 (CT3) 12,6 4,4 10,4 28,2 250 35,7 
67 
Các dòng nghiên cứu rất đa dạng về kích cỡ hạt. Khối lượng 1.000 hạt: Các 
dòng có khối lượng 1.000 hạt dao động từ 200- 365g. Có 3 dòng có khối lượng 
1.000 hạt >300 g gồm: C127, C140 và C769; có 11 dòng khối lượng 1.000 hạt dao 
động từ 250-300 g gồm: C175, C182, C186, C199, C575, C582, C604, C766, C783, 
CNL4097-1 (CT2), HNC1 (CT3), chiếm tỷ lệ tương đối lớn 35,5%. Nhóm dòng có 
trọng lượng hạt nhỏ (P1.000 hạt <250 g), chiếm đa số (có 17 dòng; chiếm 54,8%). 
Năng suất: Qua đánh giá cho thấy, năng suất của 31 dòng biến động từ 18,6-
42,3 tạ/ha, trong đó có 10 dòng có năng suất > 35 tạ/ha gồm: C91, C140, C199, 
C575, C632, C649, C766, C769, C783 và HNC1 (CT3), chiếm 32,3%; Đại đa số 
các dòng còn lại (21 dòng), có năng suất < 35 tạ/ha gồm: C104, C112, C118, C127, 
C157, C174, C175, C182, C186, C194, C252, C362, C582, C604, C614, C760, 
C762, C771, C781, B67 (CT1), CNL4097-1 (CT2), chiếm 67,7%. Sự biến động lớn 
về năng suất của các dòng đã phản ảnh sự đa dạng về kiểu gen giữa các nguồn 
dòng, các dòng có năng suất cao có số hàng hạt và khối lượng 1000 hạt tương đối 
cao, đồng thời cho thấy sự biến đổi của điều kiện khí hậu, điều kiện canh tác trong 
vụ Thu 2014. 
Qua số liệu tại Bảng 3.4 và phân loại nhóm tại Bảng 3.5 cho thấy, chiều dài 
bắp được phân nhóm theo đặc điểm các yếu tố cấu thành năng suất: đa số các 
dòng có chiều dài bắp thuộc nhóm trung bình, dao động từ 10-15 cm có 22 dòng 
(chiếm tỷ lệ 70,9%). Chỉ có 2 dòng có chiều dài bắp thuộc nhóm lớn >15 cm 
(chiếm tỷ lệ 6,5%). Còn lại 7 dòng thuộc nhóm bắp có chiều dài ngắn, chiều dài 
bắp <10 cm (chiếm tỷ lệ 22,6%); đường kính bắp của các dòng dao động từ 3,2-
4,4 cm. Đường kính bắp ≥4 cm có 14 dòng (chiếm tỷ lệ 45,2%), số dòng còn lại 
(17 dòng) có đường kính bắp <4 cm; số hàng hạt: 15 dòng có số hàng hạt mức 
trung bình, dao động từ 12-14 hàng (chiếm tỷ lệ 48,4%), 8 dòng thuộc nhóm có số 
hàng hạt nhiều (>14 hàng), chiếm tỷ lệ 25,8% và 8 dòng còn lại thuộc nhóm có số 
hàng hạt thấp (<12 hàng), chiếm tỷ lệ 25,8%. Hầu hết các dòng (24/31 dòng) có số 
hạt/hàng ≥ 20 hạt (chiếm tỷ lệ 77,4%), có 7 dòng còn lại có số hạt/hàng < 20 hạt. 
Có 3 dòng có khối lượng 1000 hạt đặc biệt cao trên 300g (chiếm 9,7%), 11 dòng 
có khối lượng 1000 hạt được đánh giá mức trung bình từ 250-300 g (chiếm tỷ lệ 
68 
35,5%), các dòng còn lại có khối lượng 1000 hạt nh hơn 250 g . Có 17 dòng 
(chiếm tỷ lệ 41,9%) thuộc nhóm cho năng suất trung bình từ 25-35 tạ/ha, 10 dòng 
(chiếm tỷ lệ 32,3%) thuộc nhóm có năng suất cao, đạt trên 35 tạ/ha và 8 dòng còn 
lại thuộc nhóm có năng suất thấp. 
Nhận xét: Qua đánh giá 31 dòng thí nghiệm về thời gian sinh trư ng, đặc 
điểm hình thái, khả năng chống chịu và năng suất trong vụ Thu 2014, kết quả cho 
thấy: Các dòng tham gia thí nghiệm có thời gian sinh trư ng từ sớm đến trung 
bình sớm (<107 ngày), khả năng chống chịu với sâu bệnh khá, chịu hạn tốt, năng 
suất từ 18,6-42 tạ/ha, trong đó có 10 dòng có năng suất > 35 tạ/ha. Điều này cho 
thấy các dòng tham gia thí nghiệm có những đặc điểm hình thái, khả năng chống 
chịu và năng suất đáp ứng được mục tiêu đề ra của đề tài, phù hợp và đáp ứng tiêu 
chí chọn tạo giống ngô lai thích ứng cho vùng Đông Bắc. 
Bảng 3.5. Phân loại số dòng và tỷ l theo nhóm các yếu tố cấu thành năng suất 
ngô, vụ Thu năm 2014 tại Đan Phượng, Hà Nội 
TT Chỉ tiêu Nhóm Số dòng Tỷ l (%) 
1 Dài bắp (cm) 
<10 7 22,6 
10-15 22 70,9 
>15 2 6,5 
2 Đường kính bắp (cm) 
<4 17 54,8 
≥4 14 45,2 
3 Số hàng hạt trung bình (hàng) 
<12 8 25,8 
12-14 15 48,4 
>14 8 25,8 
4 Số hạt/hàng trung bình (hạt) 
<20 7 22,6 
≥20 24 77,4 
5 Khối lượng 1000 hạt (g) 
<250 17 54,8 
250-300 11 35,5 
>300 3 9,7 
6 Năng suất (tạ/ha) 
<25 8 25,8 
25-35 17 41,9 
>35 10 32,3 
69 
3.1.2. Phương pháp đánh giá hả năng chịu hạn của các của các dòng ngô trong 
điều ki n nhà lưới 
Đánh giá khả năng chịu hạn của các dòng ngô tham gia thí nghiệm trong điều 
kiện nhà lưới bằng phương pháp gây hạn nhân tạo, việc gây hạn nhân tạo tại thời điểm 
nhất định trong điều kiện thí nghiệm nhằm xác định đánh giá khả năng phục hồi của 
các dòng thí nghiệm. Việc đánh giá xác định được dòng có khả năng chịu hạn tốt, sẽ 
rất thuận lợi cho việc bố trí sắp sếp cơ cấu cây trồng và thời vụ cho các tỉnh trồng ngô 
vùng Đông Bắc. 
Bảng 3.6. Đánh giá khả năng chịu hạn của các dòng ngô thuần 
TT Tên dòng 
Mức độ 
héo (1-5) 
KN phục 
hồi (1-5) 
TT Tên dòng 
Mức độ 
héo (1-5) 
KN phục 
hồi (1-5) 
1 C91 2 2 17 C582 3 5 
2 C104 2 3 18 C604 3 5 
3 C112 5 5 19 C614 3 3 
4 C118 2 1 20 C632 4 5 
5 C127 4 5 21 C649 2 3 
6 C140 5 5 22 C760 3 3 
7 C157 3 5 23 C762 4 5 
8 C174 2 2 24 C766 3 5 
9 C175 3 1 25 C769 2 2 
10 C182 3 1 26 C771 5 5 
11 C186 4 5 27 C781 4 4 
12 C194 3 5 28 C783 3 3 
13 C199 3 5 29 B67 (CT1) 3 3 
14 C252 4 5 30 CN4097-1 (CT2) 3 4 
15 C362 3 2 31 HNC1(CT3) 3 4 
16 C575 3 2 
70 
Khả năng chịu hạn của các dòng được trình bày tại Bảng 3.6 được xác định kết hợp 
giữa mức độ héo khi bị hạn và mức độ phục hồi khi đủ nước. Kết quả trình bày Bảng 
3.6 cho thấy 6 dòng gồm: C91, C104, C118, C174, C649 và C769 có mức độ héo nh 
(điểm 2); tiếp đến 16 dòng có mức độ héo mức trung bình (điểm 3), 6 dòng gồm: C127, 
C186, C252, C632, C762, C781 có mức độ héo mức khá cao (điểm 4) và 3 dòng gồm: 
C112, C140, C771 có mức độ héo nặng (điểm 5). Về khả năng phục hồi của các dòng cho 
thấy 3 dòng gồm: C118, C175, C182 có khả năng phục hồi hoàn toàn (điểm 1), 4 dòng 
gồm: C91, C174, C362, C769 có khả năng phục hồi tốt (điểm 2), 6 dòng gôm: C104, 
C614, C649, C760, C783, B67 (CT1) có khả năng phục hồi khá (điểm 3), 3 dòng gồm: 
C781, CN4097-1 (CT2), HNC1(CT3) có khả năng phục hồi mức trung bình (điểm 4), 
14 dòng gồm: C112, C127, C140, C157, C186, C194, C199, C252, C582, C604, C632, 
C762, C766, C771 có khả năng phục hồi kém (điểm 5). Đánh giá chung về khả năng chịu 
hạn của các dòng cho thấy 3 dòng có khả năng chịu hạn rất tốt, đó gồm: C188, C175 và 
C182; 6 dòng có khả năng chịu hạn khá gồm: C91, C174, C362, C575, C649 và C769; ba 
dòng có khả năng chịu hạn kém nhất đó là C112, C140, C771. 
3.2. K quả a d d ruyề dò uầ 
3.2.1. ánh giá ộ thuần di truyền ủ á dòng thuần bằng hỉ thị phân tử 
Dòng thuần là nguyên liệu quan trọng để tạo ra các tổ hợp có ưu thế lai cao 
cũng như có các tính trạng mong muốn khác. Nhưng vì ngô là cây giao phấn điển 
hình nên việc tạo ra các dòng thuần có tỷ lệ đồng hợp tử cao rất có ý nghĩa trong 
việc nâng cao ưu thế lai của dòng. Theo AMBIONET - CIMMYT thì các dòng có 
tỷ lệ đồng hợp tử lớn hơn 80% (tỷ lệ dị hợp tử nhỏ hơn 20%) có thể được dùng 
làm nguyên liệu kh i đầu cho công tác tạo giống lai mới. 
Thống kê kết quả điện di sản phẩm PCR, căn cứ vào sự không xuất hiện và 
xuất hiện các băng ADN trên gel điện di theo từng locus, nếu xuất hiện 1 băng 
ADN là đồng hợp tử, 2 băng ADN (2allen khác nhau/1locus-mồi SSR) là dị hợp 
tử, trên cơ s đó đã đánh giá được tỷ lệ khuyết số liệu (số mồi không được khuếch 
đại) và độ thuần di truyền của các dòng ngô nghiên cứu. 
71 
Bảng 3.7. Số alen của 27 mồi SSR sử dụng 
TT Tên mồi Số alen TT Tên mồi Số alen 
1 Phi 101049 9 16 Phi 109188 3 
2 Umc1399 4 17 Umc1109 3 
3 Phi 076 4 18 Phi 065 3 
4 Phi 053 5 19 umc 1196 4 
5 Phi 078 4 20 umc 1143 4 
6 Phi 227562 5 21 Phi 108411 2 
7 Phi 96342 3 22 Phi 100175 3 
8 Phi 374118 5 23 Phi 423796 4 
9 Phi 63 3 24 Phi 102228 3 
10 Phi 072 4 25 Phi 029 3 
11 Phi 062 2 26 Phi 83 3 
12 Phi 448880 3 27 Umc 1136 4 
13 Phi 213984 2 Tổng số alen 99 
14 Phi 299852 4 
Trung bình 3,67 
15 Phi 084 3 
 Kết quả được trình bày tại Bảng 3.7 cho thấy phân nhóm di truyền của 28 
dòng ngô thuần sử dụng chỉ thị SSR đã dò thấy 99 alen trên 27 locuc, trung bình 4 
alen trên chỉ thị phân tử SSR và số alen/locus khá dao động từ 2-9 alen. Kết quả 
nghiên cứu phù hợp với nhiều nghiên cứu đã công bố trước đây. Nghiên cứu cung 
cấp thông tin di truyền hữu ích cho những nghiên cứu tiếp theo về nguồn gen ngô, 
khả năng kết hợp, đặc biệt cho chương trình chọn tạo giống ngô lai. 
Tại Bảng 3.8 kết quả được trình bày cho thấy, có 13 dòng: C91, C112, C118, 
C127, C140, C174, C175, C782, C194, C199, C362, C575 và C614 đạt được tỷ lệ 
đồng hợp tử 100%; các dòng còn lại (15 dòng) có tỷ lệ dị hợp tử dao động từ 3,7% 
đến 18,5%. Như vậy, qua đánh giá số liệu được nêu tại Bảng 3.8 cho thấy các dòng 
ngô tham gia thí nghiệm đều có tỷ lệ dị hợp tử nhỏ hơn 20%, vì vậy các dòng ngô 
này đảm bảo đủ điều kiện có thể được dùng làm nguyên liệu vật liệu kh i đầu cho 
công tác tạo giống ngô. 
72 
Bảng 3.8. Tỷ l khuyết số li u (%M) và tỷ l dị hợp tử (%H) của 28 dòng ngô 
thuần tham gia thí nghi m 
TT Dòng X.14 M% H% TT Dòng X.14 M% H% 
1 C91 7,4 0 15 C362 0 0 
2 C104 3,7 3,7 16 C575 0 0 
3 C112 14,8 0 17 C582 3,7 3,7 
4 C118 14,8 0 18 C604 3,7 3,7 
5 C127 0 0 19 C614 14,8 0 
6 C140 0 0 20 C632 3,7 14,8 
7 C157 14,8 3,7 21 C649 11,1 11,1 
8 C174 14,8 0 22 C760 3,7 7,4 
9 C175 0 0 23 C762 14,8 11,1 
10 C182 0 0 24 C771 7,4 7,4 
11 C186 3,7 7,4 25 C766 7,4 11,1 
12 C194 3,7 0 26 C769 7,4 3,7 
13 C199 11,1 0 27 C781 0 18,5 
14 C252 0 7,4 28 C783 3,7 14,8 
Bên cạnh các kết quả đánh giá độ thuần di truyền của các dòng ngô nghiên cứu, 
kết quả đánh giá tỷ lệ khuyết số liệu (số mồi không được khuếch đại qua phản ứng 
PCR - M%). Kết quả phân tích tỷ lệ khuyết số liệu thể hiện Bảng 3.8 cho thấy tất cả 
các dòng ngô tham gia thí nghiệm có tỷ lệ khuyết số liệu dao động từ 0% đến 14,8%. 
Trong đó có 8 dòng gồm: C127, C140, C175, C182, C252, C362, C575 và C781 có tỷ 
lệ khuyết số liệu bằng không, có độ tin cậy cao nhất. Theo hướng dẫn của 
AMBIONET - CIMMYT tỷ lệ khuyết số liệu (M%) nhỏ hơn 15% là giá trị đảm bảo độ 
tin cậy cho phép tiến hành các bước xử lý số liệu tiếp theo. 
Như vậy, kết quả phân tích thấy rằng cả 28 dòng đều có tỷ lệ dị hợp tử nhỏ hơn 
20% và tỷ lệ khuyết số liệu nhỏ hơn 15%, các dòng ngô này được xử lý số liệu trên 
phần mềm NTSYSpc 2.1. 
73 
Hình 4.1. Ảnh đi n di chỉ thị SSR phi374118 trên gel acrylamide 3% 
của 28 dòng ngô 
Số băng thu được của mỗi cặp mồi có khác nhau, số băng đa hình dao động từ 
2-9, trong đó mồi phi374118 cho số băng đa hình cao rõ rệt như minh họa trong hình 
4.1 phân tích đa dạng di truyền dựa trên kiểu hình và chỉ thị phân tử SSR. 
3.2.2. Kết quả đánh giá đa dạng di truyền bằng phân nhóm di truyền 
Khoảng cách di truyền giữa các dòng càng có giá trị thấp hay nói cách khác các 
dòng có hệ số tương đồng càng cao thì có quan hệ di truyền càng gần gũi nhau. Ngược 
lại khoảng cách di truyền giữa các dòng càng có giá trị cao thì các dòng có hệ số tương 
đồng càng thấp, có nghĩa là càng đa dạng về mặt di truyền. Kết quả phân nhóm ưu thế 
lai dựa trên kết quả đánh giá đa dạng và phân nhóm di truyền theo phương pháp 
UPGMA thể hiện trên Hình 4.2 cho thấy hệ số tương đồng di truyền 0.3, từ đó 28 
dòng ngô thuần tham gia phân tích được chia làm 4 nhóm chính. Cụ thể: 
- Nhóm I bao gồm 11 dòng: C91, C112, C582, C104, C252, C175, C781, C783, 
C362, C766 và C769; 
- Nhóm II bao gồm 7 dòng: C118, C199, C614, C194, C174, C140 và C157; 
- Nhóm III bao gồm 7 dòng: C186, C575, C632, C760, C762, C649 và C771; 
- Nhóm IV bao gồm 2 dòng: C127 và C182; 
- Một dòng phân bố riêng rẽ: C604. 
74 
Hình 4.2. Sơ đồ phả h của 28 dòng ngô thuần dựa trên 27 mồi SSR theo phương 
pháp phân nhóm UPGMA 
Dựa trên kết quả phân nhóm di truyền và kết quả đánh giá các đặc điểm hình 
thái, khả năng chống chịu với sâu bệnh và các điều kiện bất thuật cũng như năng suất 
của các dòng, chúng tôi đã tiến hành loại bỏ 6 dòng thuần bao gồm dòng C582 và 
C769 (nhóm I); dòng C199 (nhóm II); dòng C186 và C632 (nhóm III) và dòng C182 
(nhóm IV). Các dòng này thuộc vào một trong 4 nhóm di truyền có hệ số tương đồng 
cao với một số dòng khác cùng nhóm. Mặc dù một số dòng có năng suất cao như dòng 
C199, C769 hay C632, bên cạnh đó 6 dòng loại bỏ thể hiện một số đặc tính nông sinh 
học không mong muốn như màu dạng hạt, độ h lá bi, đặc biệt khả năng chống chịu 
kém hơn nhất là các dòng có tỷ lệ nhiễm bệnh lá cao (khô vằn, đốm lá, gỉ sắt), khả 
năng chịu hạn và chống đổ, gãy kém. Trên cơ s đó đã lựa chọn được 22 dòng thuần 
có những đặc tính mong muốn tham gia thí nghiệm lai đỉnh với 3 cây thử (B67, 
CNL4097-1 và HNC1), là các dòng thuần ưu tú thuộc các nhóm di truyền khác biệt. 
75 
Sau khi đã loại bỏ 6 dòng (C582, C769, C199, C186, C632 và C182), căn cứ 
vào kết quả phân nhóm nêu trên, có thể dự đoán một số cặp lai có khả năng cho ưu thế 
lai cao: Các dòng thuộc nhóm I có thể lai với các dòng thuộc nhóm II, III, IV; Các 
dòng thuộc nhóm II có thể lai với các dòng thuộc nhóm I, III, IV; Các dòng thuộc 
nhóm III có thể lai với các dòng thuộc nhóm I, II, IV và các dòng thuộc nhóm IV có 
thể lai với các dòng thuộc nhóm I, II, III. 
3.3. K quả ả ă ợp ề ă uấ ủa dò bằ 
p ươ p p la 
Khả năng kết hợp được xem như là thước đo về tác động gen, giá trị của 
dòng thuần phụ thuộc vào khả năng sản sinh ra những con lai vượt trội khi kết hợp 
với những dòng khác. Khả năng kết hợp của dòng gồm có khả năng kết hợp chung 
và khả năng kết hợp riêng, khả năng kết hợp chung được xác định b i yếu tố di 
truyền cộng, trong khi đó khả năng kết hợp riêng b i yếu tố trội, siêu trội, ức chế 
và điều kiện môi trường. 
Để đánh giá khả năng kết hợp về năng suất của các dòng nghiên cứu bằng 
phương pháp lai đỉnh: đã tiến hành lai 22 dòng với 3 cây thử là các dòng B67, 
CNLP4097-1 và HNC1. Qua phân tích giá trị khả năng kết hợp chung và so sánh với 
độ chênh lệch nhỏ nhất có ý nghĩa khi đánh giá khả năng kết hợp chung của cây thử 
(LSD =4,755). 
Kết quả Bảng 3.9 cho thấy: KNKHC về năng suất của các dòng là có sự 
khác nhau, trong đó các dòng có giá trị KNKHC cao nhất lần lượt là C649 
(10,390) và C194 (10,157); tiếp đến là các dòng C252 (9,235), C175 (7,746) và 
C91 (7,090) có giá trị KNKHC mức trung bình và giá trị KNKHC thấp nhất là 
dòng C174 (-12,632). Điều đó cho thấy, dòng C649, C194, C252, C175 và C91 là 
các dòng có KNKHC cao, là các dòng có khả năng tạo ra những những tổ hợp lai 
ưu tú, vượt trội khi kết hợp với 3 dòng cây thử đang nghiên cứu (dòng B67, 
CNLP4097-1 và HNC1). 
Qua phân tích giá trị KNKHR thể hiện Bảng 3.9 của 22 dòng với 3 cây 
thử (dòng B67, CNLP4097-1 và HNC1) và so sánh với độ chênh lệch nhỏ nhất 
có ý nghĩa khi đánh giá KNKHR của cây thử (LSD =8,236), kết quả cho thấy: 
76 
Các dòng có KNKHR với cây thử 1 (B67) là dòng C127 (13,288) và C362 
(11,132), trong khi đó các dòng có KNKHR thấp nhất là C140 (-10,768) và C175 
(-10,557); Đối với cây thử 2 (CNL4097-1): có 4 dòng có KNKHR cao, đó là 
dòng C175 (10,271), C252 (11,915), C575 (9,804) và C649 (17,726), ngược lại 
dòng có KNKHR thấp nhất là C127 (-27,185) và C362 (-23,974); Đối với cây 
thử 3 (HNC1): có 3 dòng có KNKHR cao, đó là dòng C127 (14,497), C362 
(12,841) và C112 (11,908) và thấp nhất là 2 dòng C649 (-15,292) và C783 (-
12,059), Bảng 3.9. 
Bảng 3.9. Khả năng kết hợp về năng suất của các dòng trong vụ Thu 2014 tại Đan 
Phượng, Hà Nội 
TT Dòng 
Giá trị 
khả năng 
kết hợp 
chung (gi) 
Giá trị KNKH riêng (dòng x cây thử) 
Phương 
sai KNKH 
riêng (2si) 
Cây thử 1 
(B67) 
Cây thử 
(CNL4097-1) 
Cây thử 3 
(HNC1) 
1 C91 7,090 -5,101 0,293 4,808 20,256 
2 C104 -1,098 4,021 -3,218 -0,803 9,230 
3 C112 6,490 -8,334 -3,574 11,908 107,661 
4 C118 3,502 4,188 -0,052 -4,136 12,969 
5 C127 -9,332 13,288 -27,185 14,497 575,008 
6 C140 -3,510 -10,768 7,526 3,241 87,191 
7 C157 -6,210 1,032 -0,040 -0,992 3,331 
8 C174 -12,632 -2,312 6,815 -4,503 31,679 
9 C175 7,746 -10,557 10,271 0,286 104,149 
10 C194 10,157 8,066 1,293 -9,359 72,799 
11 C252 9,235 -2,479 11,915 -9,436 114,224 
12 C362 -1,576 11,132 -23,974 12,841 427,429 
13 C575 1,746 -8,390 9,804 -1,414 79,899 
14 C604 -4,654 2,177 -2,7

File đính kèm:

  • pdfluan_an_nghien_cuu_chon_tao_giong_ngo_lai_phu_hop_cho_chuyen.pdf
  • pdfTóm tắt tiếng E - Ha Tan Thu.pdf
  • pdfTóm tắt tiếng V- Ha Tan Thu.pdf
  • docxTRANG THÔNG TIN VỀ LUẬN ÁN.docx