Luận án Nghiên cứu chọn tạo giống ngô năng suất cao chống chịu bệnh gỉ sắt (Puccinia sp.) cho vùng Tây Nguyên

Luận án Nghiên cứu chọn tạo giống ngô năng suất cao chống chịu bệnh gỉ sắt (Puccinia sp.) cho vùng Tây Nguyên trang 1

Trang 1

Luận án Nghiên cứu chọn tạo giống ngô năng suất cao chống chịu bệnh gỉ sắt (Puccinia sp.) cho vùng Tây Nguyên trang 2

Trang 2

Luận án Nghiên cứu chọn tạo giống ngô năng suất cao chống chịu bệnh gỉ sắt (Puccinia sp.) cho vùng Tây Nguyên trang 3

Trang 3

Luận án Nghiên cứu chọn tạo giống ngô năng suất cao chống chịu bệnh gỉ sắt (Puccinia sp.) cho vùng Tây Nguyên trang 4

Trang 4

Luận án Nghiên cứu chọn tạo giống ngô năng suất cao chống chịu bệnh gỉ sắt (Puccinia sp.) cho vùng Tây Nguyên trang 5

Trang 5

Luận án Nghiên cứu chọn tạo giống ngô năng suất cao chống chịu bệnh gỉ sắt (Puccinia sp.) cho vùng Tây Nguyên trang 6

Trang 6

Luận án Nghiên cứu chọn tạo giống ngô năng suất cao chống chịu bệnh gỉ sắt (Puccinia sp.) cho vùng Tây Nguyên trang 7

Trang 7

Luận án Nghiên cứu chọn tạo giống ngô năng suất cao chống chịu bệnh gỉ sắt (Puccinia sp.) cho vùng Tây Nguyên trang 8

Trang 8

Luận án Nghiên cứu chọn tạo giống ngô năng suất cao chống chịu bệnh gỉ sắt (Puccinia sp.) cho vùng Tây Nguyên trang 9

Trang 9

Luận án Nghiên cứu chọn tạo giống ngô năng suất cao chống chịu bệnh gỉ sắt (Puccinia sp.) cho vùng Tây Nguyên trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 189 trang nguyenduy 23/07/2025 80
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Luận án Nghiên cứu chọn tạo giống ngô năng suất cao chống chịu bệnh gỉ sắt (Puccinia sp.) cho vùng Tây Nguyên", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Nghiên cứu chọn tạo giống ngô năng suất cao chống chịu bệnh gỉ sắt (Puccinia sp.) cho vùng Tây Nguyên

Luận án Nghiên cứu chọn tạo giống ngô năng suất cao chống chịu bệnh gỉ sắt (Puccinia sp.) cho vùng Tây Nguyên
ợc trình bày ở Bảng 3.4. 
Hình 3.1. Hình ảnh thí nghiệm nhiễm bệnh nhân tạo. 
A: đối chứng, B: lây nhiễm nhân tạo 
Sự biểu hiện bệnh ở các dòng trong suốt thời gian sinh trưởng, phát triển 
khá rõ rệt. Thí nghiệm sử dụng 2 dòng làm đối chứng chống chịu bệnh (T5) và đối 
chứng nhiễm bệnh gỉ sắt (DF2). 
A 
B 
65 
Bảng 3.4. Phản ứng của các dòng ngô đối với bệnh gỉ sắt khi lây nhiễm nhân tạo 
TT Tên dòng Bào tử Cấp bệnh 
Chỉ số 
AUDPC 
Phản ứng 
1 B67a Ít 2 71,67jkl Chống chịu 
2 B67b Nhiều 3 154,26defg Nhiễm 
3 B67c Ít 2 64,81l Chống chịu 
4 M67a Ít 2 70,56kl Chống chịu 
5 M67b Ít 2 75,56ijkl Chống chịu 
6 G1 Nhiều 3 161,85defg Nhiễm 
7 G2 Ít 1 72,41jkl Chống chịu 
8 G3 Ít 2 76,11ijkl Chống chịu 
9 G16 Nhiều 3 186,57bcd Nhiễm 
10 G17 Trung bình 2 117,13ghij Trung gian 
11 G18 Nhiều 3 196,76abcd Nhiễm 
12 G19 Nhiều 3 185,65bcde Nhiễm 
13 G20 Nhiều 3 198,80abcd Nhiễm 
14 G31 Trung bình 2 144,72efgh Trung gian 
15 G40 Trung bình 2 116,94ghij Trung gian 
16 G41 Trung bình 2 121,11fghi Trung gian 
17 G42 Nhiều 3 226,76ab Nhiễm 
18 G43 Ít 2 69,07l Chống chịu 
19 G44 Nhiều 3 217,87ab Nhiễm 
20 G45 Ít 1 84,26ijkl Chống chịu 
21 G46 Ít 1 80,93ijkl Chống chịu 
22 G47 Ít 1 84,63ijkl Chống chịu 
23 G286 Ít 1 68,89l Chống chịu 
24 G287 Nhiều 3 208,80abc Nhiễm 
25 G288 Ít 1 69,26l Chống chịu 
26 G289 Ít 2 93,52ijkl Chống chịu 
27 G1234 Ít 1 91,67 ijkl Chống chịu 
28 G1235 Ít 1 77,22 ijkl Chống chịu 
29 G1236 Nhiều 3 213,98abc Nhiễm 
30 G1237 Ít 1 77,22ijkl Chống chịu 
31 G1238 Ít 1 71,48jkl Chống chịu 
32 C2N Trung bình 2 161,94defg Trung gian 
33 C3N Trung bình 2 155,09defg Trung gian 
34 C4N Ít 1 79,44ijkl Chống chịu 
35 C10N Ít 1 68,33l Chống chịu 
36 C89N Trung bình 2 154,91defg Trung gian 
37 C90N Trung bình 2 162,78def Trung gian 
38 C88N Trung bình 2 172,59cde Trung gian 
39 T5(đ/c) Ít 1 68,55l Chống chịu 
40 DF2(đ/c) Nhiều 3 218,06a Nhiễm 
Vụ Thu Đông năm 2009 tại Buôn Ma Thuột 
Các dòng có cấp bệnh và chỉ số AUDPC càng thấp, càng có khả năng chống 
chịu bệnh, phản ứng trung gian bao gồm sự hiện diện của cả phản ứng chống chịu và 
nhiễm. Bên cạnh quá trình theo dõi mức độ nhiễm bệnh bằng phương pháp đánh giá 
66 
phần trăm vết bệnh trên diện tích lá qua cấp bệnh, chỉ số AUDPC, còn đánh giá thêm 
các chỉ tiêu về phản ứng của dòng đối với bệnh, mức độ hình thành bào tử, thời gian 
hình thành bào tử. 
Nhóm trung gian bao gồm 9 dòng thí nghiệm là G17, G31, G40, G41, C2N, C3N, 
C90N, C89N, C88N mang đặc điểm trung gian của hai loại vết bệnh nhiễm nhẹ và chống 
chịu, bệnh cấp 2, chỉ số bệnh AUDPC từ 116,94 - 172,59 (Hình 3.2B, Hình 3.3B). 
Nhóm nhiễm bệnh gồm 10 dòng: B67b, G1, G16, G18, G19, G20, G42, G44, 
G287, G1236 và đối chứng DF2. Các dòng này có phản ứng nhiễm bệnh là các lá bệnh 
thường có nhiều vết bệnh, trên mặt lá bào tử hình thành nhiều và nhanh, vết bệnh có 
màu nâu vàng của gỉ sắt, xung quanh nốt bệnh thường có quầng vàng, bệnh cấp 3, chỉ 
số bệnh AUDPC từ 154,26 - 226,76 (Hình 3.2C, Hình 3.3C). 
Từ kết quả phản ứng của 40 dòng ngô đối với bệnh gỉ sắt khi lây nhiễm nhân 
tạo cho thấy, có 28 dòng nghiên cứu trên có khả năng chống chịu bệnh gỉ sắt khá 
tốt, mười dòng nghiên cứu bị nhiễm bệnh. Các dòng nghiên cứu này cũng được 
đánh giá khả năng chịu bệnh gỉ sắt trực tiếp ngoài đồng ruộng nơi thường xuyên 
xuất hiện bệnh gỉ sắt trên cây ngô. 
Hình 3.2. Lá của các dòng ngô ở 3 mức độ phản ứng với bệnh gỉ sắt 
sau 30 ngày lây nhiễm. 
A: chống chịu bệnh (dòng G41), B: trung gian (dòng G17), C: nhiễm bệnh (dòng G42) 
 A B 
 C 
67 
\
 A B 
 C 
Hình 3.3. Khả năng chống chịu bệnh gỉ sắt của các dòng nghiên cứu 
sau 50 ngày lây nhiễm. 
A: cấp 1(dòng G46) B: cấp 2 (dòng G17) C: cấp 3 (dòng G42) 
68 
3.2.1.2 Khả năng chống chịu bệnh gỉ sắt của dòng ngô ngoài đồng ruộng 
Song song với phương pháp lây nhiễm nhân tạo, các dòng nghiên cứu được 
thử nghiệm khả năng chịu bệnh gỉ sắt tại 2 địa điểm xã Ea-uy- Huyện Krông Pak 
và xã Hòa Phú - TP. Buôn Ma Thuột trong vụ Thu Đông 2009. Kết quả được trình 
bày ở Bảng 3.5. 
Sự biểu hiện bệnh ở các dòng trong suốt thời gian sinh trưởng, phát triển 
tương tự như lây nhiễm nhân tạo. Ngoài đồng ruộng, bệnh phát triển mạnh sau khi 
cây ngô trỗ cờ và sự thể hiện của các dòng chống chịu và nhiễm bệnh gỉ sắt rất rõ 
(Hình 3.4, Hình 3.5). Các dòng nghiên cứu có khả năng chống chịu bệnh gỉ sắt từ 
cấp1 đến cấp 3. Trong đó, có 14 dòng là G2, G43, G45, G46, G47, G286, G288, 
G289, G1234, G1235, G1237, G1238, C4N, C10N có khả năng chống chịu bệnh 
gỉ sắt tốt (cấp 1), tương đương với dòng đối chứng T5 (Hình 3.4A). Tiếp đến là 
các dòng B67a, B67c, M67a, M67b, G3, G17, G31, G40, G41, C2N, C3N, C90N, 
C89N, C88N có khả năng chống chịu bệnh gỉ sắt (cấp 2) (Hình 3.4B). Các dòng 
còn lại: B67b, G1, G16, G18, G19, G20, G42, G44, G287, G1236 bị nhiễm bệnh 
gỉ sắt, tương đương với dòng đối chứng DF2 (điểm 3), (Hình 3.4C). 
Chỉ số AUDPC của các dòng nghiên cứu ngoài đồng ruộng thấp hơn so với 
trong điều kiện lây nhiễm bệnh gỉ sắt nhân tạo kể cả đối chứng T5 và DF2. Chỉ số 
AUDPC của các dòng nghiên cứu ngoài đồng ruộng biến động từ 58,33 - 226,76. 
Các dòng có chỉ số AUDPC tương đương đối chứng T5 (58,70) là B67a, B67c, 
M67a, M67b, G2, G3, G43, G45, G46, G47, G286, G288, G289, G1234, G1235, 
G1237, G1238, C4N, C10N (50,56 - 75,74). Các dòng có chỉ số AUDPC thấp hơn 
so với dòng đối chứng DF2 (190,00) là G17, G31, G40, G41, C2N, C3N, C90N, 
C89N, C88N (110,00 - 138,33). Các dòng có chỉ số AUDPC tương đương với 
dòng đối chứng DF2 là B67b, G1, G16, G18, G19, G20, G42, G44, G287 (157,59 
- 192,04). 
69 
Bảng 3.5. Khả năng chống chịu bệnh gỉ sắt của các dòng nghiên cứu 
ngoài đồng ruộng 
TT Tên dòng Cấp bệnh Chỉ số AUDPC 
1 B67a 2 62,96h 
2 B67b 2 157,59abcd 
3 B67c 2 50,56h 
4 M67a 2 60,93h 
5 M67b 2 67,78h 
6 G1 3 174,07abc 
7 G2 1 63,89h 
8 G3 2 68,33h 
9 G16 3 186,02a 
10 G17 2 116,85def 
11 G18 3 178,43ab 
12 G19 3 178,52ab 
13 G20 3 181,30a 
14 G31 2 116,67def 
15 G40 2 110,00efg 
16 G41 2 120,28def 
17 G42 3 190,37a 
18 G43 1 54,63h 
19 G44 3 192,04a 
20 G45 1 71,48gh 
21 G46 1 58,15h 
22 G47 1 66,85h 
23 G286 1 52,78h 
24 G287 3 174,35abc 
25 G288 1 53,15h 
26 G289 1 75,74gh 
27 G1234 1 75,56gh 
28 G1235 1 69,44h 
29 G1236 3 178,15ab 
30 G1237 1 64,44h 
31 G1238 1 57,04h 
32 C2N 2 132,50def 
33 C3N 2 124,26def 
34 C4N 1 66,67h 
35 C10N 1 52,04h 
36 C89N 2 131,02def 
37 C90N 2 138,33bcde 
38 C88N 2 135,93cde 
39 T5(đc) 1 58,70h 
40 DF2 (đc) 3 190,00a 
Vụ Thu Đông 2009 tại xã Ea-uy- Krông Pak và xã Hòa Phú - TP. Buôn Ma Thuột 
70 
Sự biểu hiện khả năng chống chịu bệnh gỉ sắt của các dòng nghiên cứu ngoài 
đồng ruộng tương tự như khi đánh giá bằng phương pháp lây nhiễm nhân tạo, chỉ có 
chỉ số tích lũy bệnh AUDPC là thấp hơn. Có lẽ trong điều kiện tự nhiên chưa phải là 
điều kiện tối ưu để phát triển bệnh gỉ sắt như trong trong điều kiện lây nhiễm nhân tạo. 
Tuy nhiên sự biểu hiện khả năng chống chịu bệnh gỉ sắt của các dòng nghiên cứu 
ngoài đồng ruộng cũng khá rõ vì thí nghiệm được bố trí ở nơi tâm điểm bệnh gỉ sắt, 
mầm bệnh vẫn còn tồn tại trong tàn dư thực vật, đất, nướcvà vụ Thu Đông năm 2009 
ở Tây Nguyên, là thời điểm các bệnh hại ngô nói chung đều phát sinh, phát triển mạnh 
trong điều kiện nhiệt độ vừa phải (23,70C), nóng ẩm (ẩm độ trung bình 88,775%) và 
mưa nhiều (lượng mưa 2.217,75mm) (phụ lục 13) rất thuận lợi cho bệnh hại phát triển 
đặc biệt là bệnh gỉ sắt. 
Như vậy, qua đánh khả năng chống chịu bệnh gỉ sắt của 40 dòng nghiên cứu 
bằng phương pháp lây nhiễm nhân tạo và trực tiếp ngoài đồng ruộng cho thấy, có 28 
dòng nghiên cứu có khả năng chống chịu bệnh gỉ sắt khá tốt là B67a, B67c, M67a, 
M67b, G2, G3, G17, G31, G40, G41, G43, G45, G46, G47, G286, G288, G289, 
G1234, G1235, G1237, G1238, C4N, C10N, C2N, C3N, C90N, C89N, C88N. Các 
dòng này có thể tham gia vào chọn tạo giống ngô năng suất cao, chống chịu bệnh gỉ 
sắt cho vùng Tây Nguyên. 
Hình 3.4. Khả năng chống chịu bệnh gỉ sắt của các dòng nghiên cứu 
sau 80 ngày gieo trồng ngoài đồng ruộng 
A: cấp 1 (dòng G46) B: cấp 2 (dòng B67a) C: cấp 3 (dòng G18) 
A B C 
71 
Hình 3.5. Sự biểu hiện tính chống chịu bệnh gỉ sắt của các dòng nghiên cứu 
(bên trái: nhiễm bệnh, bên phải: chống chịu bệnh) 
3.2.2 Đặc điểm nông sinh học và khả năng chống chịu của tập đoàn dòng chống 
chịu bệnh gỉ sắt 
Kết quả đánh giá dòng về đặc điểm nông sinh học và khả năng chống chịu 
được thực hiện trong vụ Thu Đông năm 2009 tại 2 địa điểm Đan Phượng- Hà 
Nội đại diện cho khu vực phía Bắc và Buôn Ma Thuột - Đắk Lắk đại diện cho 
vùng Tây Nguyên. 
 Thời gian sinh trưởng 
Đánh giá thời gian sinh trưởng của các dòng có ý nghĩa khoa học và thực 
tiễn. Trên cơ sở xác định thời gian sinh trưởng của dòng thuộc nhóm chín sớm, chín 
trung bình hay chín muộn, để từ đó có thể bố trí sơ đồ lai đảm bảo sự trùng pha khi 
tung phấn của dòng bố và phun râu của dòng mẹ cũng như xác định được thời gian 
sinh trưởng của các tổ hợp lai [16]. 
Thông qua kết quả đánh giá thời gian sinh trưởng trong vụ Thu Đông năm 
2009 tại Đan Phượng và Buôn Ma Thuột (Bảng 3.6) cho thấy: 
Các dòng thí nghiệm đều có thời gian từ gieo - phun râu từ 56 đến 61 ngày ở 
phía Bắc, 59 ngày đến 66 ngày ở Tây Nguyên. Ở Tây Nguyên, thời gian từ gieo đến 
trỗ cờ và từ gieo đến phun râu dài hơn ở phía Bắc từ 3-5 ngày. Chênh lệch trỗ cờ, 
phun râu từ 1- 4 ngày ở cả 2 vùng đều nằm trong phạm vi an toàn, thuận lợi cho quá 
trình thụ phấn. 
72 
Bảng 3.6. Thời gian sinh trưởng của các dòng nghiên cứu 
TT Tên dòng 
Gieo - tung phấn 
(ngày) 
Gieo - phun râu 
(ngày) 
Chênh lệch tung 
phấn - phun râu 
(ngày) 
Thời gian sinh 
trưởng (ngày) 
ĐP BMT ĐP BMT ĐP BMT ĐP BMT 
1 B67a 56 62 58 65 2 3 108 114 
2 B67c 57 63 59 66 3 3 108 114 
3 M67a 59 64 60 66 1 2 106 110 
4 M67b 60 62 61 64 1 2 106 110 
5 G2 61 65 64 68 3 3 110 113 
6 G3 61 67 63 70 2 3 110 113 
7 G17 60 65 63 69 3 4 108 112 
8 G31 59 62 62 66 3 4 110 114 
9 G40 59 60 62 63 3 3 108 114 
10 G41 59 66 62 69 3 3 108 114 
11 G43 60 66 63 69 3 3 108 114 
12 G45 58 62 61 65 3 3 106 112 
13 G46 59 62 62 64 3 2 108 112 
14 G47 59 62 62 65 3 3 112 116 
15 G286 58 60 60 63 2 3 112 116 
16 G288 56 62 59 65 3 3 108 114 
17 G289 61 64 65 68 4 4 108 114 
18 G1234 58 63 61 66 3 3 108 114 
19 G1235 59 64 62 66 3 2 106 114 
20 G1237 58 61 61 64 3 3 108 116 
21 G1238 58 62 60 65 2 3 112 114 
22 C2N 58 62 61 65 3 3 112 116 
23 C3N 56 60 58 63 2 3 112 116 
24 C4N 60 61 61 62 1 1 110 114 
25 C10N 59 61 60 62 1 1 112 114 
26 C89N 59 61 60 62 1 1 106 108 
27 C90N 59 62 60 64 1 2 108 109 
28 C88N 59 64 61 66 2 2 108 112 
29 T5 56 59 57 61 1 2 106 114 
30 DF2(đ/c) 60 64 61 65 1 1 112 116 
Vụ Thu Đông năm 2009 tại Đan Phượng( ĐP) và Buôn Ma Thuột (BMT) 
Thời gian sinh trưởng của các dòng giao động từ 106 - 112 ngày ở phía 
Bắc, từ 110 - 116 ngày ở Tây Nguyên đều thuộc nhóm chín trung bình. Ba dòng 
có thời gian sinh trưởng dài nhất là C2N, C3N và G286 (116 ngày) ở Tây Nguyên 
và 112 ngày ở phía Bắc tương đương dòng DF2. Các dòng còn lại có thời gian 
sinh trưởng tương đương dòng đối chứng T5. 
73 
Như vậy, các dòng thí nghiệm đều có thời gian sinh trưởng thuộc nhóm 
chín trung bình, thời gian chênh lệch trỗ cờ phun râu ngắn, thuận lợi cho quá trình 
thụ phấn. 
 Khả năng chống chịu 
Đánh giá khả năng chống chịu của các dòng nghiên cứu là rất cần thiết. 
Những đánh giá phản ứng của các dòng với sự tác động của thời tiết khí hậu hay 
khả năng chống chịu với các tác nhân gây bệnh là những thông tin hữu ích để có thể 
dự đoán về khả năng chống chịu đối với thế hệ con lai. 
Khả năng chống chịu của các dòng được theo dõi thông qua một số chỉ tiêu: 
Chống đổ, chịu hạn, chống chịu bệnh khô vằn, gỉ sắt, đốm lá và sâu đục thân được 
thể hiện ở Bảng 3.7. 
Nhìn chung, trong điều kiện vụ Thu Đông năm 2009 các dòng đều có khả 
năng chống chịu khá với các điều kiện bất thuận, khả năng chống chịu của các 
dòng ở Buôn Ma Thuột kém hơn so với Đan Phượng. 
Về khả năng chống đổ: Các dòng có khả năng chống đổ tốt tương đương với 
T5 (điểm 1) là B67a, B67c và C10N. Các dòng có khả năng chống đổ khá hơn DF2 
là G2, G3, G17, G31, G40, G41 G43, G45, G47, C2N, C3N, C88N (điểm 2). Các 
dòng còn lại có khả năng chống đổ tương đương với DF2 (điểm 3). 
Khả năng chịu hạn trên đồng ruộng: Các dòng có khả năng chịu hạn khá hơn 
cả 2 đối chứng DF2 và T5 là B67a, B67c, G3, G1234, G1237 (điểm 1). Các dòng 
còn lại tương đương với cả 2 đối chứng (điểm 2). 
Khả năng chống chịu bệnh đốm lá: 4 dòng có khả năng chống chịu bệnh đốm 
lá tốt điểm 1 ở cả 2 vùng là G286, G288, G1234, G1235. Các dòng G2, G3, G40, 
G41, G43, G47, C89N, C90N, C88N, G1237 điểm 1 ở phía Bắc, điểm 2 ở Tây 
Nguyên. Các dòng còn lại có khả năng chống chịu bệnh đốm lá khá tương đương so 
với 2 đối chứng T5 và DF2 (điểm 2 - 3). 
74 
Bảng 3.7. Khả năng chống chịu của các dòng nghiên cứu 
TT Tên dòng 
Khả năng chống chịu (điểm 1- 5) 
Chống đổ Chịu hạn Đốm lá Khô vằn Gỉ sắt 
ĐP BMT ĐP BMT ĐP BMT ĐP BMT ĐP BMT 
1 B67a 1 1 1 1 2 2 2 2 1 2 
2 B67c 1 1 1 1 2 2 2 2 1 2 
3 M67a 3 2 2 3 2 3 2 3 1 2 
4 M67b 3 2 2 3 2 3 2 3 1 2 
5 G2 2 1 2 2 1 2 1 2 1 2 
6 G3 2 1 1 2 1 2 1 2 1 2 
7 G17 2 1 2 2 2 3 2 3 2 2 
8 G31 2 2 2 2 2 3 2 3 2 2 
9 G40 2 2 2 2 1 2 2 3 2 2 
10 G41 2 2 2 2 1 2 2 3 2 2 
11 G43 2 1 2 2 1 2 2 2 1 2 
12 G45 2 1 2 2 2 2 1 2 1 1 
13 G46 2 1 2 2 2 2 1 2 1 2 
14 G47 2 1 2 2 1 2 2 2 1 1 
15 G286 3 2 2 3 1 1 2 3 1 2 
16 G288 3 2 2 2 1 1 2 3 1 1 
17 G289 3 2 2 3 1 3 2 3 1 1 
18 G1234 3 2 2 1 1 1 2 2 1 1 
19 G1235 3 2 2 2 1 1 2 2 1 1 
20 G1237 3 2 2 1 1 2 1 2 1 1 
21 G1238 3 2 2 2 2 3 1 2 1 1 
22 C2N 2 2 3 3 3 3 3 3 2 2 
23 C3N 2 2 3 3 3 3 3 3 2 2 
24 C4N 3 3 3 3 2 2 1 1 2 2 
25 C10N 1 1 2 2 2 2 1 1 1 1 
26 C89N 3 3 2 2 1 2 2 2 3 3 
27 C90N 3 3 2 2 1 2 1 2 2 2 
28 C88N 2 2 2 2 1 2 1 1 2 2 
29 T5 1 1 1 1 2 2 1 1 1 1 
30 DF2 (đ/c) 3 2 2 3 2 3 2 3 3 3 
Vụ Thu Đông năm 2009 tại Đan Phượng và Buôn Ma Thuột 
Ghi chú: Điểm 1-5: chống chịu tốt nhất - kém nhất 
 BMT: Buôn Ma Thuột, ĐP: Đan Phượng 
75 
Khả năng chống chịu bệnh khô vằn: Các dòng có khả năng chống chịu bệnh 
khô vằn tốt tương đương với đối chứng T5 (điểm 1) là C4N, C10N, C88N cả 2 
vùng. Các dòng có khả năng chống chịu bệnh khô vằn khá hơn dòng đối chứng DF2 
là G2, G3, G45, G46, G1237, G1238, C90N điểm 1 ở phía Bắc, điểm 2 ở Tây 
Nguyên, Các dòng còn lại có khả năng chống chịu bệnh đốm lá tương đương so với 
đối chứng DF2 (điểm 2 - 3). 
Khả năng chống chịu bệnh gỉ sắt: Hầu hết các dòng có khả năng chống chịu 
bệnh gỉ sắt tốt hơn so với đối chứng DF2 (điểm 3). Trong những dòng nghiên cứu, 
các dòng G45, G47, G288, G289, G1234, G1235, G1237, C10N có khả năng chống 
chịu tốt nhất (điểm 1) ở cả 2 vùng tương đương với đối chứng T5. Các dòng B67a, 
B67c, M67a, G1238, M67b, G2, G3 có khả năng chống chịu bệnh gỉ sắt tốt điểm 1 
ở phía Bắc, điểm 2 ở Tây Nguyên. Dòng C89N chống chịu kém nhất (điểm 3) tương 
đương với đối chứng DF2. Các dòng còn lại khả năng chống chịu bệnh gỉ sắt ở 
điểm 2. Kết quả này cũng phù hợp với kết quả đánh giá khả năng chống chịu bệnh 
gỉ sắt của các dòng nghiên cứu bằng phương pháp lây nhiễm nhân tạo. 
Như vậy, khả năng chống chịu của 28 dòng ngô thuần khá hơn hoặc tương 
đương so với 2 dòng đối chứng, đáp ứng được yêu cầu để tiến hành các thí nghiệm 
tiếp theo. 
 Đặc điểm hình thái 
Đặc điểm hình thái của các dòng nghiên cứu được thể hiện ở Bảng 3.8 và 3.9. 
Nhìn chung, các đặc điểm hình thái của các dòng nghiên cứu ít có sự biến 
động giữa 2 vùng sinh thái. 
Các dòng nghiên cứu có chiều cao cây khá cao như M67a, M67b, G2, 
G3, G31, G40, G43, G47, G288, G289, G1234, G1235, G1237, G1238, C10N, 
C90N, C89N, C4N có chiều cao biến động từ 170,0 - 205,5cm tương đương với 
dòng đối chứng DF2 (187cm), các dòng có chiều cao cây trung bình là B67a, 
B67c, G17, G41, G45, G46, G286, C3N, C10N, C88N biến động từ 141,7 -
169,0 cm, dòng C2N có chiều cao cây thấp nhất đạt 127,4 cm, tương đương với 
dòng T5 (127,5cm). 
76 
Bảng 3.8. Một số đặc điểm hình thái của các dòng nghiên cứu tại Đan Phượng 
TT Tên dòng 
Chiều cao cây 
(cm) 
Chiều cao đóng 
bắp (cm) 
Chiều dài cờ 
(cm) 
Số nhánh cờ 
Cm CV% cm CV% cm CV% Nhánh CV% 
1 B67a 165,5 6,4 80,2 6,9 27,6 7,8 8,7 9,3 
2 B67c 168,7 4,8 80,6 5,1 28,3 8,3 11,6 7,3 
3 M67a 185,6 6,1 92,8 4,8 29,6 5,8 6,6 6,5 
4 M67b 190,0 6,2 96,4 6,4 28,7 4,6 7,9 3,4 
5 G2 205,5 6,5 99,1 4,9 30,8 6,3 9,0 6,2 
6 G3 193,3 11,5 91,4 6,1 29,8 3,7 9,8 5,9 
7 G17 156,6 3,5 71,8 6,1 30,2 4,6 10,2 6,1 
8 G31 173,3 10,3 84,3 6,2 28,7 5,8 8,6 3,7 
9 G40 178,0 3,4 85,4 3,4 31,2 4,3 13,4 6,2 
10 G41 161,0 6,9 79,2 6,9 30,8 7,0 12,5 4,8 
11 G43 173,3 4,8 89,9 7,9 29,9 8,9 14,1 6,9 
12 G45 168,7 5,3 89,9 5,3 30,2 4,4 14,0 6,4 
13 G46 168,8 6,9 80,0 6,9 32,1 6,1 12,9 5,3 
14 G47 193,5 5,8 92,3 4,8 30,7 6,3 13,8 5,8 
15 G286 151,6 6,1 72,2 8,6 27,9 5,8 6,6 7,9 
16 G288 173,3 5,1 71,6 7,7 28,5 4,9 7,3 3,5 
17 G289 189,0 6,2 86,6 5,8 27,6 7,3 7,9 6,1 
18 G1234 183,3 8,6 87,3 8,6 30.1 6,3 8,1 8,6 
19 G1235 179,3 7,7 80,0 6,6 29,8 5,8 11,3 7,9 
20 G1237 205,0 7,9 97,1 6,1 30,6 4,9 12,0 5,6 
21 G1238 198,1 10,3 92,4 4,8 30,2 6,6 11,8 8,3 
22 C2N 127,4 4,8 48,8 16,3 30,5 6,4 6,1 8,6 
23 C3N 154,9 3,5 56,4 8,4 32,8 4,8 14,2 6,5 
24 C4N 178,9 6,2 93,1 11,0 34,9 11,1 19,1 11,3 
25 C10N 169,0 4,8 60,9 17,1 27,9 6,6 11,2 8,6 
26 C89N 187,8 3,4 81,8 5,8 31,0 12,7 7,4 7,4 
27 C90N 191,4 6,2 94,3 8,8 30,2 11,5 10,6 9,3 
28 C88N 141,7 5,9 65,4 10,8 28,1 6,9 15,4 7,3 
29 T5 127,5 6,1 53,1 6,7 34,4 10,3 9,5 6,5 
30 DF2 (đ/c) 187,5 3,5 89,9 4,4 33,3 10,3 8,6 8,6 
Vụ Thu Đông 2009 
77 
Bảng 3.9. Một số đặc điểm hình thái của các dòng nghiên cứu tại Buôn Ma Thuột 
TT Tên dòng 
Chiều cao cây 
(cm) 
Chiều cao đóng 
bắp (cm) 
Chiều dài cờ 
(cm) 
Số nhánh cờ 
Cm CV% cm CV% cm CV% Nhánh CV% 
1 B67a 168,5 6,2 81,7 8,6 29,3 3,6 8,2 5,9 
2 B67c 164,2 3,5 79,6 8,3 26,5 5,4 10,7 6,1 
3 M67a 175,7 3,5 90,2 7,2 29,1 5,7 6,9 4,8 
4 M67b 189,1 6,1 91,5 9,3 27,7 6,3 7,6 6,9 
5 G2 200,0 8,6 96,4 5,8 29,8 6,7 9,5 5,7 
6 G3 186,2 7,7 89,9 8,6 30,8 8,3 9,2 6,3 
7 G17 162,7 5,9 73,1 6,1 31,2 5,6 11,4 6,7 
8 G31 166,9 9,3 79,2 7,9 28,9 5,5 8,3 5,8 
9 G40 170,0 3,5 81,6 6,2 30,2 6,1 13,0 7,2 
10 G41 169,1 6,4 73,1 6,9 30,6 6,4 12,3 5,6 
11 G43 169,8 8,6 81,9 8,4 29,1 4,9 13,9 7,1 
12 G45 161,9 8,9 84,2 6,5 29,4 6,2 14,2 5,3 
13 G46 160,3 6,2 816 3,4 31,7 6,9 12,6 6,1 
14 G47 190,0 7,9 90,5 6,9 30,2 5,9 13,1 6,8 
15 G286 150,2 4,8 71,8 5,1 28,9 9,3 6,9 7,6 
16 G288 169,7 6,9 73,6 5,8 28,6 5,9 7,2 7,9 
17 G289 180,0 6,1 89,9 7,3 28,3 9,6 7,1 8,7 
18 G1234 185,6 6,2 80,5 6,5 29.6 4,8 8,6 9,6 
19 G1235 170,8 10,3 82,1 3,5 29,4 10,1 11,8 6,3 
20 G1237 200,0 6,6 94,8 6,1 30,0 6,2 12,3 4,8 
21 G1238 190,0 4,8 90,0 6,1 30,1 3,5 10,9 6,3 
22 C2N 122,1 9,3 43,7 12,1 30,5 6,1 6,7 8,6 
23 C3N 149,8 3,4 61,4 5,8 32,8 5,3 13,2 3,7 
24 C4N 171,7 6,1 95,2 8,8 34,9 6,9 18,6 6,5 
25 C10N 164,0 4,8 61,1 3,5 27,9 6,4 12,1 9,6 
26 C89N 180,3 3,5 80,0 7,9 31,0 4,9 8,4 8,2 
27 C90N 189,9 6,4 95,2 6,2 30,2 5,7 11,6 7,4 
28 C88N 146,7 6,8 69,4 3,4 28,1 6,3 15,0 3,7 
29 T5 128,3 5,8 52,6 6,9 34,4 10,5 10,5 6,9 
30 DF2 (đ/c) 184,6 5,4 89,9 6,9 33,3 5,3 8,9 6,9 
Vụ Thu Đông 2009 
78 
Chiều cao đóng bắp của các dòng nghiên cứu cũng có sự biến động lớn, dao 
động từ 48,8 cm (dòng C2N) đến 99,1cm (dòng G2) tương đương với dòng đối 
chứng DF2 (89,9 cm), T5 (53,1 cm). 
Chiều dài cờ và số nhánh cờ cũng là một chỉ tiêu hình thái được nhà tạo 
giống quan tâm, đặc biệt đối với dòng được chọn làm bố trong sản xuất hạt lai, nó 
ảnh hưởng mức độ cho phấn. Các dòng nghiên cứu đều có chiều dài cờ biến động 
từ 27,6 - 34,9 cm tương đương với 2 dòng đối chứng, tuy nhiên số nhánh cờ có 
sự biến động hơn từ 6,1 - 19,1 nhánh. Dòng M67a, M67b, G31, G286, G288, 
G289, C2N có số nhánh cờ ít nhất đạt 6,1 - 8,6 nhánh. Các dòng còn lại có nhiều 

File đính kèm:

  • pdfluan_an_nghien_cuu_chon_tao_giong_ngo_nang_suat_cao_chong_ch.pdf