Luận án Nghiên cứu chọn tạo, hoàn thiện quy trình kỹ thuật nuôi trồng nấm sò (pleurotus sp.) và nấm chân dài (clitocybe sp.)

Luận án Nghiên cứu chọn tạo, hoàn thiện quy trình kỹ thuật nuôi trồng nấm sò (pleurotus sp.) và nấm chân dài (clitocybe sp.) trang 1

Trang 1

Luận án Nghiên cứu chọn tạo, hoàn thiện quy trình kỹ thuật nuôi trồng nấm sò (pleurotus sp.) và nấm chân dài (clitocybe sp.) trang 2

Trang 2

Luận án Nghiên cứu chọn tạo, hoàn thiện quy trình kỹ thuật nuôi trồng nấm sò (pleurotus sp.) và nấm chân dài (clitocybe sp.) trang 3

Trang 3

Luận án Nghiên cứu chọn tạo, hoàn thiện quy trình kỹ thuật nuôi trồng nấm sò (pleurotus sp.) và nấm chân dài (clitocybe sp.) trang 4

Trang 4

Luận án Nghiên cứu chọn tạo, hoàn thiện quy trình kỹ thuật nuôi trồng nấm sò (pleurotus sp.) và nấm chân dài (clitocybe sp.) trang 5

Trang 5

Luận án Nghiên cứu chọn tạo, hoàn thiện quy trình kỹ thuật nuôi trồng nấm sò (pleurotus sp.) và nấm chân dài (clitocybe sp.) trang 6

Trang 6

Luận án Nghiên cứu chọn tạo, hoàn thiện quy trình kỹ thuật nuôi trồng nấm sò (pleurotus sp.) và nấm chân dài (clitocybe sp.) trang 7

Trang 7

Luận án Nghiên cứu chọn tạo, hoàn thiện quy trình kỹ thuật nuôi trồng nấm sò (pleurotus sp.) và nấm chân dài (clitocybe sp.) trang 8

Trang 8

Luận án Nghiên cứu chọn tạo, hoàn thiện quy trình kỹ thuật nuôi trồng nấm sò (pleurotus sp.) và nấm chân dài (clitocybe sp.) trang 9

Trang 9

Luận án Nghiên cứu chọn tạo, hoàn thiện quy trình kỹ thuật nuôi trồng nấm sò (pleurotus sp.) và nấm chân dài (clitocybe sp.) trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 217 trang nguyenduy 23/07/2025 70
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Luận án Nghiên cứu chọn tạo, hoàn thiện quy trình kỹ thuật nuôi trồng nấm sò (pleurotus sp.) và nấm chân dài (clitocybe sp.)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Nghiên cứu chọn tạo, hoàn thiện quy trình kỹ thuật nuôi trồng nấm sò (pleurotus sp.) và nấm chân dài (clitocybe sp.)

Luận án Nghiên cứu chọn tạo, hoàn thiện quy trình kỹ thuật nuôi trồng nấm sò (pleurotus sp.) và nấm chân dài (clitocybe sp.)
ề mặt 
hình thái, mẫu số 3 có sự khác biệt khá rõ về mặt hình thái với mẫu số 1 và mẫu 
số 4. Tuy nhiên nó có nhiều điểm tương đồng với mẫu số 2. 
S279 1 2 3 4 Tổng 
1100 1 1 1 1 4 
870 1 1 1 1 4 
700 1 1 1 1 4 
550 1 1 1 1 4 
500 1 1 1 1 4 
300 1 1 
 Tổng 5 5 5 6 21 
Hình 3.41: Kết quả điện di sản phẩm RAPD-PCR của 4 mẫu nấm 
 với đoạn mồi S279; (M: Marker 1Kb) 
Kết quả điện di sản phẩm PCR của mồi S279 với bốn mẫu nấm nghiên cứu 
thu được tổng số 21 băng DNA, thuộc 6 loại băng khác nhau trong đó chỉ có 1 
băng đa hình. Kích thước các băng ADN dao động từ khoảng 300bp đến 1100bp. 
Ở mẫu số 4 có sự xuất hiện băng cá biệt tại vị trí có kích thước khoảng 300bp. Như 
vậy, sử dụng mồi S279 có thể nhận dạng chính xác được mẫu số 4 dựa vào băng cá 
biệt này. Xét về mặt hình thái, mẫu số 4 có sự khác biệt khá rõ với mẫu số 2 và 
mẫu số 3. Tuy nhiên nó có nhiều điểm tương đồng với mẫu số 1 (Hình 3.41). 
S239 1 2 3 4 Tổng 
1100 1 1 1 1 4 
880 1 1 1 1 4 
700 1 1 
690 1 1 
620 1 1 2 
550 1 1 1 1 4 
480 1 1 
460 1 1 1 1 4 
380 1 1 1 1 4 
 Tổng 5 6 7 7 25 
Hình 3.42: Kết quả điện di sản phẩm RAPD-PCR của 4 mẫu nấm 
 với đoạn mồi S239; (M: Marker 1Kb) 
 99 
Kết quả điện di sản phẩm PCR mồi S239 của 4 mẫu nấm thu được tổng số 25 
băng DNA, thuộc 9 loại băng khác nhau trong đó có 4 loại băng đa hình. Kích thước 
các băng ADN dao động từ khoảng 380bp đến 1100bp. Sử dụng mồi S239 có thể 
nhận dạng chính xác mẫu số 4 dựa vào sự xuất hiện của 2 băng DNA cá biệt tại vị trí 
có kích thước khoảng 700bp và 690bp. Đồng thời cũng nhận dạng được mẫu số 3 
qua sự xuất hiện của băng cá biệt tại vị trí có kích thước khoảng 480bp. 
S300 1 2 3 4 Tổng 
1450 1 1 2 
1300 1 1 1 1 4 
1000 1 1 2 
850 1 1 
700 1 1 1 1 4 
580 1 1 1 1 4 
470 1 1 1 1 4 
400 1 1 
300 1 1 1 1 4 
 Tổng 7 8 6 5 26 
Hình 3.43: Kết quả điện di sản phẩm RAPD-PCR của 4 mẫu nấm 
 với đoạn mồi S300; (M: Marker 1Kb) 
 Kết quả điện di sản phẩm PCR của 4 mẫu nấm với mồi S300, thu được tổng 
số 26 băng DNA, với 4 loại băng đa hình trong tổng số 9 loại băng thu được. 
Kích thước các băng ADN dao động từ khoảng 300bp đến 1450bp. Dựa trên 
bảng thống kê cho thấy mẫu số 2 xuất hiện một băng cá biệt tại vị trí có kích 
thước khoảng 400bp và mẫu số 3 xuất hiện băng cá biệt tại vị trí 850bp. Như vậy 
sử dụng mồi S300 có thể nhận dạng chính xác được mẫu số 2 và mẫu số 3. 
S285 1 2 3 4 Tổng 
850 1 1 
500 1 1 1 1 4 
 Tổng 1 1 2 1 5 
Hình 3.44: Kết quả điện di sản phẩm RAPD-PCR của 4 mẫu nấm 
 với đoạn mồi S285; (M: Marker 1Kb) 
 100 
Kết quả điện di sản phẩm PCR của bốn mẫu nấm với mồi S285 thu được 
tổng số 5 băng DNA, trong đó có một loại băng đa hình trong tổng số hai loại 
băng DNA thu được. Dựa trên bảng thống kê cho thấy mẫu số 3 được nhận dạng 
chính xác khi sử dụng mồi S285 với sự xuất hiện của một băng DNA cá biệt tại 
vị trí có kích thước khoảng 850bp. 
Như vậy với việc sử dụng các mồi RAPD kết hợp với đặc điểm hình thái quả 
thể có thể nhận dạng được khá chính xác các mẫu giống nấm chân dài nghiên 
cứu cụ thể: 
- Mồi OPO15, OPO18, S279, S239 nhận dạng được mẫu số 4. 
- Mồi OPA18, OPO18, S239, S300, S285 nhận dạng được mẫu số 3 
- Mồi S300 nhận dạng được mẫu số 2 
- Mồi OPA18 nhận dạng được mẫu số 1 
3.3.2.2. Đánh giá sự khác biệt di truyền các chủng nấm chân dài nhập nội bằng 
chỉ thị phân tử 
*Tổng hợp kết quả khuếch đại với các đoạn mồi RAPD-PCR 
 Trong tổng số 20 mồi nghiên cứu với 4 mẫu thu được kết quả như sau: bảy 
mồi chỉ có băng đơn hình (với tổng số là 20 loại băng đơn hình, trong đó mồi 
OPN17 và OPN2 chỉ thu được một băng đơn hình. Các mồi OPA4, OPN1, 
OPN5, OPO12, OPO20 thu được từ 2 đến 6 băng đơn hình) và 13 mồi thu được 
băng đa hình với số băng giao động từ 2 đến 15 băng. Thu được tổng số 400 
băng DNA có kích thước từ 250bp đến 2200bp. 
 Mẫu số 4 có nhiều băng cá biệt nhất (4 băng) trên 3 mồi khác nhau. Mồi 
OPO15 có hai băng cá biệt kích thước tương đương 600bp và 1600bp. Các mồi 
S279 và OPO18 có một băng cá biệt với kích thước tương đương là 300bp và 
1000bp. 
 Mẫu số 3 có 2 băng cá biệt tập trung trong nhóm mồi S là mồi S285 và mồi 
S300 với kích thước tương đương 1000bp và 900bp. 
 Mẫu số 2 có 1 băng cá biệt kích thước 400bp ở mồi S300 
 101 
Bảng 3.28 Bảng tổng hợp số băng xuất hiện trên từng mồi, loại băng và số 
băng cá biệt có mặt của từng mẫu nấm nghiên cứu 
STT 
Mẫu 
Mồi 
1 2 3 4 Tổng 
Loại băng 
đơn hình 
Loại băng 
đa hình 
Số băng cá 
biệt có mặt 
1 OPA2 6 6 6 7 25 6 1 0 
2 OPA4 3 3 3 3 12 3 0 0 
3 OPA15 3 3 3 3 12 2 2 0 
4 OPA18 5 6 5 6 22 3 3 1 
5 OPN1 2 2 2 2 8 2 0 0 
6 OPN2 1 1 1 1 4 1 0 0 
7 OPN5 3 3 3 3 12 3 0 0 
8 OPN17 1 1 1 1 4 1 0 0 
9 OPO6 5 5 5 5 20 4 2 0 
10 OPO12 4 4 4 4 16 4 0 0 
11 OPO15 9 9 9 10 37 6 3 2 
12 OPO18 4 4 3 2 13 0 3 1 
13 OPO20 6 6 6 6 24 6 0 0 
14 S208 7 7 10 7 31 5 6 0 
15 S216 7 6 7 7 27 6 2 0 
16 S239 5 6 7 7 25 3 4 2 
17 S256 14 15 13 14 56 12 3 0 
18 S279 5 5 5 6 21 4 1 1 
19 S285 1 1 2 1 5 1 1 1 
20 S300 7 8 6 5 26 3 4 2 
 Tổng 98 101 101 100 400 79 42 7 
 Tỷ lệ % 61,7 32,8 5,5 
 102 
*Phân tích đa dạng di truyền 
Bảng 3.29 Hệ số tƣơng đồng di truyền của các mẫu nấm nghiên cứu 
 1 2 3 4 
Bi 1 1.00 
Bi0 2 0.94 1.00 
Bi1 3 0.78 0.78 1.00 
Bi2 4 0.74 0.74 0.78 1.00 
Hình 3.45 Sơ đồ về mối quan hệ di truyền của 4 mẫu nấm nghiên cứu 
 Hệ số tương đồng di truyền của 4 mẫu nấm khá cao, trong khoảng từ 0,74 
đến 0,94. Hai chủng Bi và Bi0 có hệ số tương đồng di truyền 0,94. Có thể nói 
rằng hai mẫu nấm này rất gần gũi nhau về mặt Di truyền. Nhận định này đã được 
minh chứng khi nghiên cứu đặc điểm hình thái, môi trường nuôi trồng và năng 
suất thu hoạch của hai chủng Bi và Bi0 có nhiều điểm tương đồng. Chủng Bi1 và 
Bi2 có hệ số tương đồng di truyền tương ứng là 0,78 và 0,74 với cả hai chủng Bi 
và Bi0. Hệ số tương đồng di truyền của chủng Bi1 và Bi2 là 0,78. 
 Từ kết quả đánh giá mối quan hệ di truyền của 04 chủng nấm chân dài 
nghiên cứu, cùng với sự đánh giá đặc điểm hình thái, môi trường nuôi trồng và 
năng suất thu hoạch của hai chủng Bi và Bi0 đã lựa chọn được chủng Bi có triển 
vọng để nghiên cứu quy trình công nghệ nhân giồng, nuôi trồng. 
Coefficient
0.76 0.79 0.82 0.85 0.88 0.91 0.94
1MW
 1 
 2 
 3 
 4 
Bi 
Bi0 
Bi1 
Bi2 
 103 
3.4. Nghiên cứu quy trình công nghệ nhân giống nấm dịch thể cấp 1, cấp trung 
gian (cấp 2) nấm sò lai (P7) và nấm chân dài (Bi) có triển vọng 
Sau khi lai tạo, tuyển chọn và đánh giá đặc điểm sinh học, chất lượng sản 
phẩm, đã xác định chủng nấm sò lai (P7) và chủng nấm chân dài (Bi) có nhiều 
triển vọng trong sản xuất nên đã tiến hành nghiên cứu quy trình công nghệ nhân 
giống và nuôi trồng hai chủng nấm này. 
3.4.1. Kết quả nghiên cứu công nghệ nhân giống cấp 1 nấm chân dài, nấm sò 
lai dạng dịch thể 
3.4.1.1. Ảnh hưởng của môi trường dịch thể tới sinh trưởng của giống nấm sò lai 
và nấm chân dài cấp 1 
 Trong thí nghiệm này NCS sử dụng môi trường với các thành phần như 
bảng 2.3; bảng 2.4 (phụ lục 1). Thử nghiệm 5 công thức khác nhau cho mỗi loại 
nấm, trong đó công thức I là công thức môi trường có thành phần dinh dưỡng 
đang được sử dụng nhân giống nấm chân dài, nấm sò lai phổ biến nhất nhưng 
không bổ sung agar. Kết quả theo dõi sự sinh trưởng của hệ sợi nấm chân dài, 
nấm sò lai trong các môi trường có cải tiến được trình bày ở bảng 3.30. Ngoài kết 
quả chính được mô tả trong bảng 3.30, NCS có sử dụng thêm môi trường Agar 
nhằm chứng minh cho tính ưu việt về thời gian nuôi giống cấp 1 
 Kết quả cho thấy: 
 Khi sử dụng môi trường đối chứng trong bảng 2.3 với nấm chân dài và 
bảng 2.4 với nấm sò lai thì thời gian nuôi giống kéo dài tới 20 ngày với nấm chân 
dài (tốc độ sinh trưởng trung bình đạt 5,8mm/ngày và 12 ngày với nấm sò lai 
(tốc độ trung bình đạt 10,5mm/ngày), do đó chi phí nguyên liệu và năng lượng 
cho quá trình nuôi nhiều hơn. Trong khi đó sử dụng công nghệ nuôi cấy dịch thể 
sẽ rút ngắn thời gian sinh trưởng của 2 giống này xuống còn 3,5- 4,5 ngày (lượng 
giống gốc sử dụng để nhân chuyển ở hai phương pháp trên là giống nhau). Có sự 
khác nhau trên là do giống dịch thể phân bố đều ở mọi vị trí trong môi trường 
nuôi cấy dẫn đến ưu thế trong việc hấp phụ dinh dưỡng và sinh trưởng phân 
nhánh, kéo dài đỉnh của hệ sợi có tính vượt trội. 
 104 
Hình 3.46 Hệ sợi nấm sò lai (bên trái), nấm chân dài (bên phải) nuôi theo 
phƣơng pháp cũ (môi trƣờng Agar) 
 Tuy nhiên khi cải tiến môi trường và phương pháp nuôi thì kết quả thu 
được như sau: nấm chân dài sau khi cấy 24h, quan sát mật độ KLC đều sinh 
trưởng chậm trên tất cả các công thức, thời gian này chưa thấy có sự khác biệt về 
tốc độ sinh trưởng KLC trên các công thức môi trường. Sau 48 đến 96h quan sát 
bằng mắt thường thấy tốc độ sinh trưởng của KLC tăng mạnh, mật độ khuẩn lạc 
cầu (KLC) nhiều, có màu trắng trong. Tốc độ sinh trưởng của KLC có sự khác 
biệt giữa các công thức. Tốc độ sinh trưởng KLC nấm chân dài nhanh nhất ở môi 
trường IV, tiếp đến là môi trường III. Môi trường V và trên môi trường I (đối 
chứng) KLC nấm chân dài sinh trưởng chậm. Sau 5 ngày dịch đậm đặc, KLC có 
biểu hiện già hóa. 
Nấm sò lai P7 sau 24h, tốc độ sinh trưởng KLC đều chậm trên tất cả các 
công thức, bước đầu chưa thấy có sự khác biệt về tốc độ sinh trưởng KLC trên các 
công thức môi trường. Tuy nhiên từ 36 đến 84h quan sát bằng mắt thường thấy tốc 
độ sinh trưởng của KLC tăng mạnh, mật độ KLC nhiều, có màu trắng trong. Tốc 
độ sinh trưởng của KLC có sự khác biệt giữa các công thức. Tốc độ sinh trưởng 
KLC nấm sò lai nhanh nhất ở công thức môi trường IV, tiếp đến là công thức môi 
trường III. Công thức môi trường V và công thức môi trường II, KLC nấm sò lai 
sinh trưởng chậm. Công thức môi trường I KLC sinh trưởng chậm nhất. Dịch 
giống nuôi sau 108h đậm đặc, thời điểm này bằng mắt thường rất khó quan sát sự 
khác biệt về tốc độ sinh trưởng giữa các công thức. 
Trên công thức môi trường nhân giống khác nhau, tốc độ sinh trưởng của 
 105 
KLC là khác nhau. Tốc độ sinh trưởng của KLC nấm sò lai tốt nhất trên công thức 
IV, sinh trưởng kém nhất công thức I. Từ kết quả thu được NCS nhận thấy, cân 
bằng dinh dưỡng là nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến suốt quá trình sinh trưởng 
của giống nấm. Nhận định này cũng đã được Alam và Cộng sự (2009); (Nguyễn 
Thị Bích Thùy, 2014) nghiên cứu nuôi cấy nấm Sò vua, nấm Vân chi Tra-1 trên 
các môi trường dinh dưỡng khác nhau, kết quả của các tác giả chứng minh môi 
trường bao gồm CNM, pepton, glucose và nấm là môi trường tối ưu nhất để KLC 
Sò vua và nấm Vân chi Tra-1 sinh trưởng. 
 ảng 3.30 Sự sinh trƣởng, phát triển hệ sợi nấm chân dài, nấm sò lai trong 
môi trƣờng dịch thể 
Giống 
nấm 
Công 
thức 
Mật độ 
KLC 
Kích thước KLC 
(mm/KLC) 
Đặc điểm khối sợi hình cầu (KLC) 
Sinh khối 
KLC 
(g/1000ml) 
Nấm 
chân 
dài (Bi) 
I ++ 1,8 Dịch trong, KLC có tua ngắn, mịn 16,8 
II ++++ 0,9 Dịch trong, KLC có tua ngắn, mịn 21,4 
III +++++ 0,95 Dịch trong, KLC liên kết dạng 
huyền phù 
26,5 
IV +++++ 1,2 Dịch trong, KLC liên kết dạng 
huyền phù 
29,5 
V +++ 1,6 KLC liên kết dạng huyền phù 24,8 
LSD0.05 0,24 1,6 
CV% 10,1 3,7 
Nấm 
sò lai 
(P7) 
I ++ 1,67 Trơn bóng, phân tán lỏng 21,8 
II ++++ 1,25 Trơn bóng, KLC liên kết dạng 
huyền phù 
24,4 
III ++++ 1,05 Trơn bóng, KLC liên kết dạng 
huyền phù 
28,5 
IV +++++ 0,88 Trơn bóng, KLC liên kết dạng 
huyền phù 
32,2 
V +++ 1,35 Trơn bóng, phân tán lỏng 26,8 
 LSD0.05 0,25 2,0 
CV% 10,9 4,2 
* Ghi chú: Mật độ khuẩn lạc cầu (KLC/ml) 
 Quy ước mật độ KLC: (+) KLC 10 –30 KLC / 1ml dịch; (++) KLC 31 –60 KLC / 
1ml dịch; (+++) KLC 61 – 90 KLC/ 1ml dịch; (++++) KLC 91 – 120 KLC / 1ml dịch; 
(+++++) KLC lớn hơn 120 / 1ml dịch. 
 106 
Hình 3.47 KLC nấm sò lai (bên trái), nấm chân dài (bên phải) cấp 1 trên các 
công thức môi trƣờng khác nhau 
3.4.1.2. Ảnh hưởng của chế độ lắc đến sinh trưởng, phát triển của hệ sợi giống 
nấm chân dài và nấm sò lai cấp 1 
 Lượng oxy hòa tan trong dịch lỏng nuôi giống nấm là điều kiện không thể 
thiếu trong quá trình sinh trưởng của giống nấm. Trong quá trình lên men, giống 
nấm không ngừng tiêu thụ oxy và dinh dưỡng, khiến nồng độ oxy hòa tan luôn có 
xu hướng giảm xuống, chế độ lắc thích hợp có thể thúc đẩy hòa tan oxy, nâng 
cao mức độ tiếp xúc với oxy, dinh dưỡng của sợi nấm. Mỗi loại nấm có tốc độ 
sinh trưởng khác nhau dẫn đến khả năng tiêu thụ oxy và dinh dưỡng khác nhau. 
Tuy nhiên nếu chế độ lắc quá lớn sẽ gây tác động cơ học lớn từ môi trường vào 
hệ sợi nấm gây bất lợi cho sự sinh trưởng của hệ sợi. 
Trong thí nghiệm nghiên cứu ảnh hưởng của chế độ lắc tới sự sinh trưởng 
của hệ sợi nấm chân dài, NCS sử dụng môi trường IV; nấm sò lai NCS sử dụng 
môi trường IV là những môi trường có triển vọng, chuẩn pH ở 6,0 để tiến hành 
khảo sát chế độ lắc tối ưu khi nuôi giống nấm chân dài và nấm sò lai trong môi 
trường dịch thể. 
Từ kết quả (bảng 3.31) cho thấy tốc độ lắc càng tăng thì mật độ KLC càng 
nhiều, sinh khối sợi càng tăng. Tuy nhiên nếu tốc độ lắc quá mạnh thì sinh khối 
sợi lại giảm. Ở tốc độ lắc 140 vòng/phút nấm chân dài có mật độ KLC nhiều, sinh 
khối sợi lớn nhất 31,9g/1000ml; trong khi đó với nấm sò lai mật độ KLC và sinh 
khối sợi tối ưu lại ở 120 vòng/phút (37,8g/1000ml). 
 107 
 ảng 3.31 Ảnh hƣởng của tốc độ lắc đến sinh trƣởng, phát triển của hệ sợi 
nấm sò lai và giống nấm chân dài cấp 1 
Giống 
Chỉ tiêu 
Tốc độ lắc 
(vòng/ph t) 
Kích thước 
KLC 
(mm/KLC)) 
Mật độ KLC 
Sinh khối KLC 
(g/1000ml) 
Nấm 
chân 
dài Bi 
100 1,8 ++ 24,6 
120 1,4 +++ 28,8 
140 1,2 +++++ 31,9 
160 1,1 +++++ 29,4 
180 0,7 ++++ 24,2 
LSD0.05 0,35 1,9 
CV% 15,4 3,8 
Nấm 
sò lai 
P7 
100 1,68 +++ 28,5 
120 1,15 +++++ 37,8 
140 0,82 ++++ 31,2 
160 0,75 ++++ 30,4 
180 0,72 ++++ 26,7 
LSD0.05 0,3 2,1 
CV% 16,4 3,8 
* Ghi chú: Mật độ khuẩn lạc cầu (KLC/ml) 
 Quy ước mật độ KLC: (+) KLC 10 –30 KLC / 1ml dịch; (++) KLC 31 –60 
KLC / 1ml dịch; (+++) KLC 61 – 90 KLC/ 1ml dịch; (++++) KLC 91 – 120 KLC / 1ml 
dịch; (+++++) KLC lớn hơn 120 / 1ml dịch. 
3.4.1.3. Ảnh hưởng của thời gian nuôi đến sinh trưởng của giống nấm sò lai và 
nấm chân dài dạng dịch thể cấp1 
Chu kỳ sinh trưởng của giống nấm nói chung và giống nấm chân dài, nấm 
sò lai nói riêng trong môi trường cố định về dinh dưỡng và điều kiện sinh thái 
chúng trải qua 4 giai đoạn: Giai đoạn khởi phát, giai đoạn tăng trưởng, giai 
đoạn ổn định và giai đoạn suy tàn. Giống dịch thể có tốc độ sinh trưởng rất 
nhanh, do đó việc xác định thời gian KLC đạt đến giai đoạn sinh lực khỏe nhất, 
sinh khối cao nhất là rất quan trọng. 
Chủng giống nấm chân dài và nấm sò lai được nuôi cấy trong môi trường 
dịch thể ở công thức IV, với pH 6,5; nuôi ở nhiệt độ 28 ± 1°C, chế độ lắc liên 
tục 140 vòng/phút với nấm chân dài và 120 vòng/phút với nấm sò lai. Định kỳ 
sau mỗi khoảng thời gian nhất định, lấy dịch để theo dõi và ly tâm thu sinh khối, 
 108 
sấy khô đến khối lượng không đổi. 
Bảng 3.32 Ảnh hƣởng của thời gian nuôi đến sinh trƣởng, phát triển của hệ 
sợi nấm chân dài, nấm sò lai 
Giống 
Chỉ tiêu 
Thời 
gian nuôi 
(giờ) 
Kích thước 
KLC 
(mm/KLC) 
Mật độ 
KLC 
Sinh khối 
KLC 
(g/1000ml 
Đặc điểm KLC 
Nấm 
chân 
dài (Bi) 
48 0,65 ++ 11,2 KLC phân tán, chưa bám thành 
chai 
60 0,74 +++ 18,6 KLC phân tán, có tua ngắn, mịn, 
nhỏ, mật độ ít 
72 1,02 ++++ 26,2 KLC liên kết chặt, có tua ngắn, 
mịn, mật độ dày, dịch dạng huyền 
phù 
84 1,16 +++++ 29,6 KLC đậm đặc, to, tua ngắn mịn 
96 1,2 +++++ 31,9 KLC đậm đặc, to, tua ngắn mịn 
120 1,56 +++ 31,4 KLC có biểu hiện giảm liên kết 
LSD0.05 0,21 1,52 
CV% 11,3 3,7 
Nấm 
sò lai 
(P7) 
48 0,20 ++ 13,4 KLC phân tán, chưa liên kết. 
60 0,44 ++++ 
28,8 KLC phân tán, trơn, nhỏ, mật độ ít 
72 0,68 +++++ 32,8 KLC liên kết chặt, trơn, mật độ 
dày, dịch dạng huyền phù 
84 1,06 +++++ 38,2 KLC đặc sệt, nhiều KLC to, nhẵn. 
96 1,15 +++++ 37,8 KLC liên kết chặt, KLC to, nhẵn 
120 1,33 ++++ 37,6 KLC có biểu hiện biến dạng 
LSD0.05 0,15 1,5 
CV% 10,1 2,6 
* Ghi chú: Mật độ khuẩn lạc cầu (KLC/ml) 
 Quy ước mật độ KLC: (+) KLC 10 –30 KLC / 1ml dịch; (++) KLC 31 –60 KLC / 
1ml dịch; (+++) KLC 61 – 90 KLC/ 1ml dịch; (++++) KLC 91 – 120 KLC / 1ml dịch; 
(+++++) KLC lớn hơn 120 / 1ml dịch. 
Từ kết quả thu được ở bảng 3.32 cho nhận thấy sinh khối sợi phát triển 
mạnh trong thời gian 60 đến 72 giờ với chủng nấm sò lai và từ 72 đến 84 giờ với 
 109 
nấm chân dài. Sinh khối sợi đạt cực đại ở 84h (38,2g/1000ml) với nấm sò lai và 
96h (31,9g/1000ml) với nấm chân dài. Khi tăng thời gian nuôi đến 96h với nấm 
sò lai và 120h với nấm chân dài hệ sợi nấm không tăng mà có xu hướng giảm, 
kích thước KLC tăng và có dấu hiệu biến dạng. 
Hình 3.48 Hệ sợi nấm sò lai (bên trái), nấm chân dài (bên phải) trong môi 
trƣờng dịch thể, ở các khoảng thời gian nuôi khác nhau. 
Kết thúc mỗi giai đoạn nuôi NCS tiến hành kiểm tra hoạt lực của KLC trên 
môi trường thạch (PGA) kết quả cho thấy KLC nuôi trong thời gian 72h - 96h có 
sức sống khỏe nhất, KLC nảy mầm mạnh. Nếu kéo dài thời gian nuôi đến 120h, 
sức nảy mầm của KLC yếu đi, thời gian mọc của sợi nấm trên môi trường thạch 
có dấu hiệu chậm hơn. 
Hình 3.49 Kiểm tra sự mọc của KLC nấm chân dài ở các khoảng thời gian 
nuôi khác nhau trên môi trƣờng thạch 
84h 96h 
120h 
 110 
3.4.2. Kết quả nghiên cứu nhân giống nấm sò lai và nấm chân dài dạng dịch 
thể cấp trung gian (cấp 2) 
3.4.2.1. Ảnh hưởng của thành phần môi trường tới sinh trưởng của giống nấm sò 
lai, nấm chân dài dạng dịch thể cấp trung gian 
 Thí nghiệm tiến hành cấy giống nấm chân dài trên 5 công thức môi trường 
khác nhau (bảng 2.5 phụ lục 1) và nấm sò lai trên 5 công thức môi trường khác 
nhau (bảng 2.6 phụ lục 1); trong đó, công thức I (đối chứng) ở mỗi bảng là công 
thức môi trường có thành phần dinh dưỡng đang được sử dụng nhân giống nấm 
chân dài, nấm sò lai phổ biến nhất (không bổ sung agar). 
Bảng 3.33 Sự sinh trƣởng, phát triển của hệ sợi nấm chân dài, nấm sò lai 
trong môi trƣờng dịch thể cấp trung gian 
Giống 
nấm 
Công 
thức 
Mật độ 
 KLC 
Kích thước KLC 
(mm/KLC) 
Đặc điểm KLC 
Sinh khối 
KLC 
(g/1000ml 
Nấm 
chân 
dài (Bi) 
I 
+ 1,93 
Dịch trong, KLC có tua ngắn 
mịn, mật độ thưa 
19,4 
II 
+++ 1.82 
Dịch trong, KLC có tua, mật độ 
trung bình 
27,8 
III 
+++++ 1,78 
Dịch trong, KLC có tua, mật độ 
dày đặc 
 33,9 
IV ++++ 1.8 Dịch trong, KLC có tua, mật độ dày 26,1 
V ++ 1,96 Dịch trong, KLC có tua, mật độ thưa 22,4 
LSD0.05 0,1 2,1 
CV% 4,1 4,7 
Nấm sò 
lai (P7) 
I ++ 1,85 Dịch trong, KLC nhẵn bóng, mịn 21,8 
II ++++ 1,45 Dịch trong, KLC nhẵn bóng, mịn 24,4 
III ++++ 1,25 Dịch trong, KLC kết dạng huyền 
phù 
28,5 
IV +++++ 0,95 Dịch trong, KLC kết dạng 
huyền phù 
31,5 
V +++ 1,35 KLC liên kết dạng huyền phù 27,8 
 LSD0.05 0,2 2,3 
CV% 8,0 4,7 
* Ghi chú: Mật độ khuẩn lạc cầu (KLC/ml) 
 Quy ước mật độ KLC: (+) KLC 10 –30 KLC / 1ml dịch; (++) KLC 31 –60 
KLC / 1ml dịch; (+++) KLC 61 – 90 KLC/ 1ml dịch; (++++) KLC 91 – 120 KLC / 1ml 
dịch; (+++++) KLC lớn hơn 120 / 1ml dịch 
 111 
Kết quả thí nghiệm về sự sinh trưởng của hệ sợi nấm chân dài, nấm sò 
lai trong các môi trường dịch thể cấp trung gian có thành phần dinh dưỡng bổ 
sung khác nhau được trình bày ở bảng 3.33. Bằng việc quan sát, đánh giá NCS 
nhận thấy trong 24 giờ đầu, mật độ KLC nấm chân dài, nấm sò lai đều it, kích 
thước nhỏ trên tất cả các công thức, bước đầu chưa thấy có sự khác biệt trên 
các công thức môi trường. Từ 48 giờ đến 84 giờ, quan sát bằng mắt thường 
thấy tốc độ sinh trưởng của KLC tăng mạnh, mật độ KLC nhiều, có màu trắng 
trong. Tốc độ sinh trưởng của KLC có sự khác biệt giữa các công thức và có 
sự khác nhau giữa các loại giống. Tốc độ sinh trưởng KLC nấm chân dài 
nhanh nhất ở công thức môi trường III, tiếp đến là công thức môi trường II và 
công thức môi trường V; trên công thức môi trường I KLC nấm chân dài sinh 
trưởng chậm. Dịch giống nuôi sau 84h KLC đậm đặ

File đính kèm:

  • pdfluan_an_nghien_cuu_chon_tao_hoan_thien_quy_trinh_ky_thuat_nu.pdf