Luận án Nghiên cứu cơ sở dữ liệu địa chính và bài toán cập nhật biến động đất đai ở Việt Nam

Trang 1

Trang 2

Trang 3

Trang 4

Trang 5

Trang 6

Trang 7

Trang 8

Trang 9

Trang 10
Tải về để xem bản đầy đủ
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Luận án Nghiên cứu cơ sở dữ liệu địa chính và bài toán cập nhật biến động đất đai ở Việt Nam", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Nghiên cứu cơ sở dữ liệu địa chính và bài toán cập nhật biến động đất đai ở Việt Nam

], [68]. Trường hợp đơn giản nhất là thửa đất được đo lại với độ chính xác cao hơn thì diện tích, tọa độ đỉnh thửa mới được chấp nhận và cập nhật vào CSDL, các thửa giáp ranh với thửa được cập nhật phải bị thay đổi theo, dữ liệu đồng bộ trên toàn hệ thống kết nối [65]. Trong trường hợp này, ở Viêt Nam cập nhật giá trị đo mới chưa chắc đã được chấp nhận vì liên quan đến nhiều loại giấy tờ có tính pháp lý đang được quản lý ở nhiều nơi. Dữ liệu về thửa đất có thể nằm ở nhiều đơn vị quản lý, dữ liệu chưa liên thông và cập nhật thống nhất với nhau. Đôi khi số liệu mang tính pháp lý như diện tích được phê duyệt hay được cơ quan có thẩm quyền giao trước đó lại được sử dụng và dễ chấp nhận hơn là diện tích đo cập nhật mới. Khi cập nhật một thửa đất biến động thì không được phép làm thay đổi diện tích của những thửa giáp ranh xung quanh vì giấy tờ của các thửa đất giáp ranh có thể đã được mang thế chấp ở ngân hàng, mang làm tài sản góp vốn... Ở Việt Nam, công tác quản lý đất đai có tính đặc thù là phân cấp theo đơn vị hành chính từ cấp xã, huyện, tỉnh đến Trung ương. Tại các địa phương hàng ngày các cán bộ địa chính là người trực tiếp giải quyết, xử lý những bài 54 toán liên quan đến biến động đất đai. Ở mỗi địa phương, công tác quản lý, cập nhật biến động đất đai có đặc thù riêng. Tại địa phương dữ liệu bản đồ đa dạng, nhiều chủng loại, chưa chuẩn hóa, thống nhất. Từ trước tới nay đo cập nhật, chỉnh lý biến động bản đồ địa chính ở các địa phương chỉ tập trung vào chỉnh lý bản đồ trên giấy, bản đồ số. Khi thửa đất có biến động hoặc trích đo để cấp GCNQSDĐ thì dữ liệu trích đo thửa đất được đo và lập bộ hồ sơ riêng, số liệu trích đo có nơi lập trên hệ toạ độ giả định, chỉ quan tâm đến hồ sơ thửa đất đó để giải quyết công việc, chưa chú trọng đến việc cập nhật thửa đất đó vào hệ thống cơ sở dữ liệu địa chính hiện tại. Do đó, dữ liệu biến động đất đai luôn trong tình trạng rời rạc, riêng lẻ và không được cập nhật liên tục. Từ đó, đặt ra vấn đề phải lựa chọn các công cụ và phương thức phù hợp để xử lý được những bài toán cập nhật loại hình biến động đất đai với quy mô nhỏ lẻ, riêng biệt nhưng lại diễn ra thường xuyên, giúp cho công tác cập nhật biến động thực hiện một cách linh hoạt, thống nhất và đồng bộ. Loại hình biến động về dữ liệu thuộc tính như chuyển nhượng quyền sử dụng đất, biến động thông tin chủ sử dụng, mục đích sử dụng đất... thì các phần mềm như Vilis, Elis, TMV.Lis đã giải quyết được [14], [15]. Loại hình biến động về dữ liệu không gian thì các phần mềm này chỉ giải quyết phần chia tách, gộp thửa. Một số bài toán chia tách thửa đất như chia thửa theo chiều dài cạnh, chia thửa theo diện tích cho trước, chia thửa có cạnh chia song song với cạnh đáy được nghiên cứu và trình bày trong tài liệu [34]. Thuật toán chia tách, gộp thửa đất mà vẫn giữa được mối quan hệ topology được nghiên cứu và trình bày trong tài liệu [24], [28]. Chương này luận án tập trung nghiên cứu một số bài toán, giải pháp cập nhật biến động về không gian mà ở Việt Nam chưa giải quyết cụ thể với một số bài toán sau: 55 (1). Chính xác hóa bản đồ sau khi số hóa; (2). Hiệu chỉnh tọa độ đỉnh thửa theo chiều dài cạnh, diện tích; (3). Cập nhật thửa đất đo bổ sung vào cơ sở dữ liệu địa chính; (4). Hiệu chỉnh các lớp đối tượng trên bản đồ khi biến động thửa đất; (5). Chia tách bản đồ vẫn giữ được mối quan hệ topo; (6). Giải pháp cập nhật thửa biến động vào hệ thống CSDL địa chính; (7). Tra cứu lịch sử, khôi phục thửa đất sau các lần biến động. 3.1. Xây dựng phương pháp hiệu chỉnh thửa đất 3.1.1. Mô hình toán học Đối với bài toán cập nhật biến động đất đai, vấn đề giữ nguyên giá trị cạnh, diện tích của thửa đất trong một số trường hợp cụ thể như độ rộng mặt tiền thửa đất đã được đo chính xác bằng thước thép hoặc kích thước, diện tích đã được công nhận pháp lý... là hết sức cần thiết. Để giải quyết vấn đề này, tọa độ các đỉnh thửa liên quan cần được hiệu chỉnh sao cho không làm thay đổi giá trị cạnh, diện tích thửa đất. Từ đó, đặt ra bài toán bình sai với điều kiện cạnh, diện tích không thay đổi. Ở bài toán này, số loại phương trình điều kiện chỉ có hai loại là điều kiện cạnh và điều kiện diện tích, chúng dễ dàng được biểu diễn bằng hàm toán học của các ẩn số nên thuận tiện cho việc lập phương trình điều kiện các số hiệu chỉnh [31]. Coi tọa độ là các trị đo, theo [22], [64] hệ phương trình điều kiện số hiệu chỉnh tọa độ được viết dưới dạng: 0)....,( ..... 0)....,( 0)....,( 21 212 211 nr n n XXX XXX XXX (3.1) trong đó: X1, X2,....Xn: Các giá trị thực của các trị đo r: Số trị đo dư cũng là số phương trình điều kiện 56 Gọi: x1, x2xn: là các trị đo v1, v2vn: là các số hiệu chỉnh của các trị đo ta có jnj Wxxx )....,( 21 (j=1,2...r) (3.2) với Xi = xi + vi thì (3.1) trở thành: 0),...,( 11 nnj vxvx (3.3) Khai triển (3.3) theo chuỗi Taylor đưa về dạng tuyến tính: n n jj njnnj vx v x xxxvxvx 0 1 01 2111 ....)....,(),...,( = 0 (3.4) đặt aij = 0i j x thì (3.4) có dạng: a1j v1 + a2j v2 anjvn+ Wj =0 (j=1,2r) (3.5) Phương trình điều kiện các số hiệu chỉnh có dạng sau: 0= W+ va ++va +va .................. 0= W+ va ++va +va 0= W+ va ++va +va rnnr22r11r 2nn2222112 1nn1221111 (3.6) đặt: B = rxnnrrr n n aaa aaa aaa ... .......... ... ... 21 22212 12111 ; V = 1 2 1 ... nxn v v v ; W = 1 2 1 ... rxrW W W hệ phương trình điều kiện (3.6) trở thành: BV + W = 0 (3.7) Để giải hệ phương trình (3.7) với điều kiện [pvv] = min, theo tài liệu [22], [64] hệ phương trình chuẩn của các số liên hệ có dạng: Nrxr Krx1 + Wrx1 = 0 (3.8) trong đó: N = BP-1BT (3.9) KT = (k1, k2, ..., kr) là véc tơ các số liên hệ Pnxn là ma trận trọng số Giải hệ phương trình (3.8)(3.9) ta có: 57 K = - N-1 W (3.10) V = P-1BTK (3.11) Tọa độ các điểm sau khi bình sai Xi = xi + vi (3.12) 3.1.1.1. Phương trình điều kiện cạnh Cạnh Dij giữa 2 điểm i, j tính theo công thức: 22 ijijij yyxxD (3.13) Vi phân (3.13) và chuyển về dạng tuyến tính được: 0 Dijjy j ij jx j ij iy i ij ix i ij Wv y D v x D v y D v x D 0 Dijjy ij ij jx ij ij iy ij ij ix ij ij Wv D y v D x v D y v D x -cosαijvxi - sinαijvyi + cosαijvxj + sinαijvyj + WDij = 0 (3.14) trong đó: WDij = Dij - Do WDij: là độ lệch giữa độ dài cạnh Dij được tính từ tọa độ với giá trị cạnh được coi là chính xác Do αij: Góc phương vị cạnh ij xij = xj - xi; yij = yj – yi 3.1.1.2. Phương trình điều kiện diện tích Từ công thức tính diện tích thửa đất j [35] : n p ppppj yyxxP 1 112 1 trong đó: n là số đỉnh thửa đất (3.15) Vi phân từng phần (3.15) theo xp và yp 1,111 2 1 2 1 pppp p j yyy x P (3.16) 1,111 2 1 2 1 pppp p j xxx y P (3.17) Hệ phương trình điều kiện diện tích như sau: 58 1x Pj vx1+ 1y Pj vy1++ p j x P vxp+ p j y P vyp+...+ n j x P vxn+ n j y P vyn+Wj=0 (3.18) Nhân hai vế (3.18) với 2 và thay (3.16), (3.17) vào ta có: yn2vx1- yn2vy1++ yp-1,p+1vxp- xp-1,p+1vyp+...+ yn-1,1vxn- xn-1,1vyn+2.Wj=0 (3.19) 3.1.2. Xây dựng công thức xác định trực tiếp hệ số hệ phương trình chuẩn N Do các thửa đất có mối quan hệ liền kề với nhau nên khi hiệu chỉnh tọa độ các đỉnh thửa dẫn đến kích thước, diện tích các thửa liền kề thay đổi. Để giữ nguyên các giá trị cạnh và diện tích của các thửa đất này cần sử dụng phương pháp bình sai cho tới khi tọa độ tất cả các đỉnh thửa chỉ bị hiệu chỉnh một giá trị rất nhỏ, có thể bỏ qua hoặc đến khi thỏa mãn điều kiện đặt ra. Với phương pháp giải quyết này, số ẩn số và số phương trình điều kiện tăng nhanh chóng dẫn tới khối lượng lưu trữ và tính toán lớn. Như vậy, cần có giải pháp để lưu trữ, tính toán nhằm tăng tốc độ xử lý khi lập trình ứng dụng. Với hệ số phương trình điều kiện số hiệu chỉnh cạnh, diện tích, thấy rằng có rất nhiều hệ số bằng 0. Với giả thiết, các tọa độ đỉnh thửa có cùng độ chính xác (pxp= pyp=1), căn cứ vào đặc điểm các hệ số phương trình điều kiện số hiệu chỉnh sẽ xác định được các thành phần của ma trận N mà không cần thực hiện phép nhân hai ma trận B và BT. Muốn xác định các thành phần Nij của ma trận N, lấy tổng các tích hệ số tương ứng với số hiệu chỉnh của phương trình điều kiện thứ i và phương trình điều kiện thứ j. 3.1.2.1. Khi các điều kiện đưa vào bình sai chỉ là các cạnh Theo (3.14) ta lập phương trình điều kiện cạnh i, j, k như sau: Hình 3.1. Hiệu chỉnh cạnh i, j, k p1 p3 p4 i j k p2 β1 β2 59 Bảng 3.1. Hệ phương trình điều kiện cạnh của thửa đất V vx1 vy1 vx2 vy2 vx3 vy3 vx4 vy4 W B i -cosαi -sinαi cosαi sinαi 0 0 0 0 Wi j 0 0 -cosαj -sinαj cosαj sinαj 0 0 Wj k 0 0 0 0 -cosαk -sinαk cosαk sinαk Wk - Các thành phần của ma trận N được xác định như sau: Nii = cos2αi + sin2αi + cos2αi + sin2αi = 2 (3.20) tương tự Njj = Nkk= 2 Nij = - cosαi cosαj - sinαi sinαj = - cos(αi- αj) = cos1 (3.21) với 1 là góc kẹp giữa hai hướng p2p1 và p2p3 tương tự Njk = Nkj = cos2 Nik = Nki = 0 do cạnh i và cạnh k không có điểm chung 2 )cos(2 0)cos(2 2 1 N Như vậy cách xác định các thành phần ma trận N như sau: - Các thành phần trên đường chéo chính của ma trận N đều bằng 2 - Thành phần Nij của hai cạnh thứ i, thứ j không chung đỉnh thì bằng 0 - Thành phần Nij của hai cạnh thứ i, thứ j có chung đỉnh thì bằng Cos, với là góc kẹp giữa hai cạnh i, j 3.1.2.2. Khi các điều kiện đưa vào bình sai chỉ là diện tích các thửa đất Mỗi thửa đất đưa vào bình sai sẽ lập được một phương trình điều kiện diện tích theo công thức (3.19). Sau đây, xem xét các trường hợp cụ thể, từ đó tổng quát hóa phương pháp xác định các thành phần của ma trận N. a) Trường hợp một thửa đất (Hình 3.2) Bảng 3.2. Hệ phương trình điều kiện diện tích của một thửa V vx1 vy1 vxk vyk ... vxn vyn W B yn2 - xn2 yk-1,k+1 - xk-1,k+1 ... yn-1,1 - x-1,1 Wi 60 Các thành phần của ma trận N như sau: N11 = yn2. yn2+ xn2. xn2+ yk-1,k+1. yk-1,k+1+ xk-1,k+1. xk-1,k+1 ...+ yn-1,1. yn-1,1+ xn-1,1. xn-1,1 111111112211 ......... ppppppppppppN nnkkkknn 11 1 1111 . kk n k kk ppppN i (3.22) trong đó: 1111 . kkkk pppp là tích vô hướng của hai véc tơ Như vậy, trong trường hợp chỉ có điều kiện diện tích của một thửa thì hệ số của ma trận N là tổng các tích vô hướng của véc tơ chắn các đỉnh thửa. Hình 3.2. Trường hợp đưa vào điều kiện diện tích một thửa b) Trường hợp hai thửa đất có đỉnh chung (Hình 3.3) Hình 3.3. Trường hợp hai thửa đất không chung đỉnh Bảng 3.3. Hệ phương trình điều kiện diện tích hai thửa không chung đỉnh V vx1 vy1 vx2 vy2 vx3 vy3 vx4 vy4 vx5 vy5 vx6 vy6 vx7 vy7 vx8 vy8 B i y42 - x42 y13 - x13 y24 - x24 y31 - x31 0 0 0 0 0 0 0 0 j 0 0 0 0 0 0 0 0 y86 - x86 y57 - x57 y68 - x68 y75 - x75 Các thành phần của ma trận N như sau: p6 p3 p4 p5 p7 p8 p1 i j p1 pk-1 pn-1 pn pk pk+1 i p2 p2 61 11 1 11 . kk n k kkii ppppN i 11 1 11 . kk n k kkjj ppppN j 0 jiij NN Với ni là số đỉnh của thửa i, nj là số đỉnh của thửa j c) Trường hợp hai thửa đất chung nhau đỉnh (Hình 3.4) Hình 3.4. Hai thửa chung đỉnh Bảng 3.4. Hệ phương trình điều kiện diện tích hai thửa chung đỉnh V vx1 vy1 vx2 vy2 vx3 vy3 vx4 vy4 vx5 vy5 vx6 vy6 W B i y42 - x42 y13 - x13 y24 - x24 y31 - x31 0 0 0 0 Wi j y64 - x64 0 0 0 0 y15 - x15 y46 - x46 y51 - x51 Wj Các thành phần của ma trận N như sau: 11 1 11 . kk n k kkii ppppN i 11 1 11 . kk n k kkjj ppppN j 511346241531153164426442 .. ppppppppxxyyxxyyNN jiij Từ các phân tích trên ta có thể tổng quát hóa phương pháp xác định trực tiếp hệ số của ma trận N trong bình sai điều kiện diện tích như sau: - Khi chỉ đưa một thửa đất vào bình sai thì ma trận N chỉ có một phần tử xác định theo công thức (3.22) p1 p2 p3 p4 p5 p6 i j 62 - Khi đưa nhiều thửa đất vào bình sai, cần xem xét mối tương quan giữa các thửa đất i, j với nhau để xác định các thành phần của ma trận N. Khi hai thửa đất i và j có chung nhau c đỉnh (Hình 3.5) thì xác định hệ số Nij như sau: c t ppij tt nmN 1 . (3.23) trong đó: tpm là véc tơ chắn đỉnh pt trong thửa đất i tpn là véc tơ chắn đỉnh pt trong thửa đất j Hình 3.5. Xác định hệ số khi hai thửa chung nhau đỉnh 3.1.2.3. Khi đưa điều kiện vào bình sai gồm cạnh và diện tích các thửa đất Trong trường hợp này cần xác định các thành phần của N đối với trường hợp cạnh j (nối hai đỉnh có số hiệu pk và pq) với thửa i (Hình 3.6) Hình 3.6. Điều kiện cạnh j và diện tích thửa i Bảng 3.5. Hệ phương trình điều kiện cạnh j và diện tích thửa đất i V vx1 vy1 ... vxk vyk ... vxq vyq ... vxn vyn W B i yn2 - xn2 ... yk-1,k+1 - xk-1,k+1 ... yq-1,q+1 - xq-1,q+1 ... yn-1,1 - xn-1,1 Wi j 0 0 0 -cosαj -sinαj 0 cosαj sinαj 0 0 0 Wj Các thành phần của ma trận N như sau: 11 1 11 . kk n k kkii ppppN i Njj = 2 Nij = - yk-1,k+1cosαj + xk-1,k+1sinαj + yq-1,q+1cosαj- xq-1,q+1sinαj pk-1 pq pq+1 i j pk i j 1pm 1pn pc p2 p1 pq-1 pk+1 63 j kqqqkqqqkqkkkqkk ij D yxxyyxxy N 1,11,11,11,1 j qkqq j qkkk ij D pppp D pppp N ^,^, 1111 (3.24) trong đó: qkkk pppp ^, 11 là chiều dài đại số của tích có hướng của hai véc tơ 3.1.2.4. Nhận xét - Các công thức xác định các thành phần ma trận N đã xây dựng mang tính tổng quát, dễ nhớ, chỉ cần xét đến mối quan hệ của đỉnh thửa đang xét với các đỉnh thửa liền kề. - Dựa vào cấu trúc dữ liệu không gian của các thành phần thửa đất đã thiết kế ở Chương 2 xác định được ngay mối quan hệ đỉnh trước, đỉnh sau, véc tơ chắn đỉnh từ đó tính ngay được hệ số ma trận N. - Xác định trực tiếp hệ số ma trận N cho phép giảm đáng kể số lượng phép nhân giữa hai véc tơ của ma trận B, giúp tiết kiệm bộ nhớ máy tính, tăng tốc độ tính toán và giảm sai số làm tròn. 3.1.3. Thuật toán tính trực tiếp hệ số hệ phương trình chuẩn N 3.1.3.1. Các bước xác định hệ số hệ phương trình chuẩn N Số phương trình điều kiện là r, CSDL địa chính lưu trữ dữ liệu không gian thửa đất gồm mảng danh sách đỉnh thửa DS_Dinh(), danh sách nửa cạnh DS_Canh(), danh sách thửa DS_Thua(), danh sách phương trình điều kiện PTDK(). Các bước tính toán như sau: * Duyệt từng phương trình điều kiện (i=1,r) - Nếu PTDK(i) là điều kiện diện tích: Nii= TongCacTichVectoThua(i) - Nếu PTDK(i) là điều kiện là cạnh: Nii=2 - Duyệt tiếp phương trình điều kiện j (j= i+1, r) với i<r 64 + Nếu PTDK(i); PTDK(j) là điều kiện diện tích Nij = TongTichVecto(Thua(i),Thua(j)) + Nếu PTDK(i); PTDK(j) là điều kiện cạnh Nij = cos(βij) + Nếu PTDK(i); PTDK(j) là điều kiện diện tích, cạnh Nij =ChieuDaiDaiSoTichCoHuong(VectochanDinh(ei),Vecto(j))/Dj) 3.1.3.2. Thuật toán xác định véc tơ chắn đỉnh pk Hình 3.7. Xác định véc tơ chắn đỉnh pk của thửa đất i - Đầu vào: Chỉ số nửa cạnh ek - Đầu ra: Véc tơ chắn đỉnh pk (pk là đỉnh gốc của nửa cạnh ek) - Thuật toán: + Bước 1: Xác định số hiệu nửa cạnh trước (ekTruoc), nửa cạnh sau (ekSau) của nửa cạnh ek + Bước 2: Xác định số hiệu đỉnh gốc của nửa cạnh trước (ekTruoc) là pkTruoc, số hiệu đỉnh gốc của nửa cạnh sau (ekSau) là pkSau. Đỉnh pkTruoc, pkSau là đỉnh trước và sau của véc tơ chắn đỉnh pk Với dữ liệu không gian thửa đất gồm mảng dữ liệu DS_Dinh(), DS_Canh(), DS_Thua() thì việc xây dựng hàm Vectochandinh(ek) rất đơn pk ek pkTruoc ekTruoc e1 p1 ekSau pkSau Thửa i e2 e3 e4 p2 p3 65 giản, các giá trị cần xác định chỉ là cách truy cập các chỉ số của các phần tử trong mảng DS_Dinh(), DS_Canh(), DS_Thua(). Hình 3.8. Thuật toán xác định véc tơ chắn đỉnh pk của thửa đất i 3.1.3.3. Thuật toán tính tổng các tích vô hướng của các véc tơ chắn đỉnh thửa Đây chính là thành phần Nii (điều kiện diện tích thửa i) (Hình 3.9) của thửa đất i có các đỉnh p1, p2, p5, p4 và các nửa cạnh e2, e4, e7, e8. Hình 3.9. Xác định tổng các tích vô hướng véc tơ chắn đỉnh thửa i Tổng các tích vô hướng của các véc tơ chắn đỉnh thửa i tính như sau: p5 e2 p2 e8 e7 p1 e4 p4 Thửa i Nửa cạnh ek (thửa i) chứa điểm pk pk = DS_Canh(ek).DiemGocID Xác định đỉnh trước, sau của véc tơ chắn đỉnh pk Nửa cạnh trước của nửa cạnh ek ekTruoc=DS_Canh(ek).CanhTruocID Nửa cạnh sau của nửa cạnh ek ekSau=DS_Canh(ek).CanhSauID Xác định đỉnh trước pk pkTruoc=DS_Canh(ekTruoc). DiemGocID Xác định đỉnh sau pk pkSau = DS_Canh(ekSau). DiemGocID Véc tơ chắn đỉnh pk kSauTruock pp 66 5151242415154242 .... hVectoThuaTongCacTic pppppppppppppppp - Đầu vào: Chỉ số thửa đất i - Đầu ra: Giá trị tổng của các tích vô hướng véc tơ chắn các đỉnh thửa i - Thuật toán: + Bước 1: Lấy chỉ số nửa cạnh đầu tiên ek của thửa đất i + Bước 2: Xuất phát từ nửa cạnh ek có đỉnh gốc pk + Bước 3: Tính tích vô hướng véc tơ chắn đỉnh pk + Bước 4: Lấy nửa cạnh tiếp theo của ek quay lên bước 2 cứ tiếp tục như vậy đến khi trở về nửa cạnh ek ban đầu của thửa i và xác định được tổng các tích vô hướng của các véc tơ chắn các đỉnh của thửa đất i - Sơ đồ thuật toán: Hình 3.10. Thuật toán xác định tổng các tích véc tơ chắn đỉnh của thửa đất i 3.1.3.4. Thuật toán tính tổng tích vô hướng véc tơ của các đỉnh chung hai thửa đất. Thuật toán này xác định tổng các tích vô hướng véc tơ chắn các đỉnh chung của hai thửa đất i và j đây chính là hệ số Nij. Để tính được giá trị này e k = D SC an h( e k ).C an hS au ID Xác định véc tơ chắn đỉnh pk Thửa đất i Duyệt qua các nửa cạnh ek của thửa i Tại mỗi nửa cạnh ek có đỉnh gốc pk );(hVectoThuaTongCacTic )( ksauktruocksauktruoc ksauktruoc ppppTichvecto einhVectochanDpp k ek≠ eko Kết thúc 67 thì duyệt qua lần lượt các nửa cạnh ek của thửa đất i, tại mỗi nửa cạnh ek có đỉnh gốc pk. Tại mỗi đỉnh pk kiểm tra xem có là đỉnh chung của thửa i và j không bằng cách duyệt qua các nửa cạnh ngược chiều của nửa cạnh ek. Nếu chỉ số thửa bên phải của nửa cạnh ngược chiều là thửa j thì pk là đỉnh chung và xác định tích véc tơ chắn đỉnh pk của thửa i, j. Lần lượt duyệt đến tiếp các đỉnh khác của thửa i ta sẽ xác định được tổng các tích vô hướng véc tơ chắn đỉnh chung của thửa đất i, j. Hình 3.11. Mối quan hệ đỉnh chung hai thửa đất i, j Hai thửa đất i, j (Hình 3.11) có đỉnh chung là p2, p3. Tổng tích vô hướng véc tơ chắn các đỉnh p2, p3 của hai thửa đất i, j là: 28426331 .. ctoTongTichVe pppppppp - Đầu vào: Chỉ số thửa đất i, j - Đầu ra: Giá trị tổng các tích véc tơ chắn các đỉnh chung của hai thửa đất i, j - Thuật toán: + Bước 1: Tại mỗi cạnh ek của thửa đất i xác định đỉnh gốc pk. 68 + Bước 2: Tại mỗi đỉnh pk của thửa i xác định xem có là đỉnh chung với thửa j không bằng cách lấy chỉ số nửa cạnh ngược chiều ekNguoc với ek + Bước 3: Tại mỗi nửa cạnh ngược chiều ekNguoc có chỉ số thửa bên phải - Nếu chỉ số thửa này bằng chỉ số thửa j thì: Đỉnh pk là đỉnh chung thì tính tích vô hướng véc tơ chắn đỉnh pk của thửa i và véc tơ chắn đỉnh pk của thửa j. Quay lên bước 1 để chuyển sang đỉnh tiếp theo của thửa i - Ngược lại: Lấy nửa cạnh ekTruoc của ek và quay lên bước 2 - Sơ đồ thuật toán như sau: Hình 3.12. Thuật toán tính tổng tích vô hướng véc tơ của các đỉnh chung thửa i, j 3.1.4. Thuật toán tính số hiệu chỉnh Thửa đất i, j ek≠ eko e k = D SC an h( e k ).C an hS au Xác định cạnh ngược của cạnh ek ekNguoc=DS_Canh(ek).CanhNguocID Duyệt qua các cạnh ek của thửa i Tại mỗi cạnh ek có đỉnh gốc pk Kết thúc Xác định chỉ số thửa bên phải của cạnh ekNguoc ThuaID=DS_Canh(ekNguoc).ThuaID ThuaID= Thua(j) ekTruoc= DS_Canh(ek).CanhTruocID Xác định véc tơ đỉnh chung VéctơđỉnhPk(i) =VectochanDinh(ek) VéctơđỉnhPk(j) =VectochanDinh(ekNguoc) TongT
File đính kèm:
luan_an_nghien_cuu_co_so_du_lieu_dia_chinh_va_bai_toan_cap_n.pdf