Luận án Nghiên cứu công nghệ khai thác phù hợp cho các mỏ quặng Titan sa khoáng ven biển Việt Nam

Trang 1

Trang 2

Trang 3

Trang 4

Trang 5

Trang 6

Trang 7

Trang 8

Trang 9

Trang 10
Tải về để xem bản đầy đủ
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Luận án Nghiên cứu công nghệ khai thác phù hợp cho các mỏ quặng Titan sa khoáng ven biển Việt Nam", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Nghiên cứu công nghệ khai thác phù hợp cho các mỏ quặng Titan sa khoáng ven biển Việt Nam

lớn, K = 0,9; - Hệ số phụ thuộc vào môi tương quan vận tốc thực tế chọn và vận tôc tới hạn của hạt. + Nếu vận tải ở tốc độ cao hơn tốc độ tới hạn: i v = i 0 . vγ . , mcn/m, với [3]: (1β thβ - 1)E 35,2 (3.36) + Nếu vận tốc thực tế bằng vận tốc tới hạn: i v = i 0 . v . th , mcn/m, thì [3]: thβ =1+(3,5+2D+0,5 )D ( 8,00v ) γ γγ (3.37) Trong đó: E = t th V V với v th - tốc độ tới hạn của vữa, m/s; v t - tốc độ thực của vữa ở ống đã chọn sơ bộ, m/s. Trong thực tế, có thể tính rút gọn tính tổn thất tính như sau [3]: 82 i v = i 0 K, mcn (3.38) Trong đó: K - hệ số tính đến việc tăng sức cản khi vận tải vữa, phụ thuộc nồng độ vữa: Nồng độ vữa (rắn : lỏng) 1:3 1:5 1:8 1:10 1:12 Hệ số K 1,6 1,5 1,4 1,3 1,2 Từ giá trị iv tính toán lại bơm vơi chiều cao áp lực đẩy của bơm. Cách tính chọn bơm bùn được tiến hành thông qua 2 thông số chình là lưu lượng (Q) và áp lực yêu cầu (H). Áp lực yêu cầu được xác định theo công thức [3]: H = (1.05 ÷ 1,1)i v L + (h dh + h h )i 0 v + (h dh + h h ) v , mcn (3.39) Trong đó: i v , i 0 - tổn thất áp lực của vữa và của nước cho 1 m ống; h dh - chiều cao đẩy của vữa, m; h h - chiều cao hút của bơm, m. Công suất yêu cầu của một máy bơm tính theo công thức [3]: N = 6,3..102 .. cHQ , KW (3.40) Trong đó: - hệ số sử dụng máy bơm. g. Thải cát bằng máy ủi 1. Đặc điểm công nghệ của máy ủi Máy ủi là một thiết bị phụ trợ không thể thiếu trên các mỏ lộ thiên. Máy ủi chạy bằng xích do có lực tựa lớn, có khả năng khắc phục độ dốc cao và dễ dàng vượt qua các chướng ngại vật và địa hình thay đổi (Hình 3.9). 2. Năng suất của máy ủi Năng suất thực tế của máy ủi được xác định theo biểu thức [23]: .K.V. K.T 3600 Q d rc u , m3/h (3.41) Trong đó: V - khối lượng đất đá rời chứa trước bàn gạt, m3; - hệ số sử dụng thời gian; Kr - hệ số nở rời của đất đá; Tc - Thời gian chu kỳ làm việc của máy ủi, s. 83 Hình 3.9. Các thông số làm việc của máy ủi [23] Lg - chiều rộng bàn gạt; Hg - chiều cao bàn gạt; hx - chiều sâu xúc; Hmg - chiều cao máy; Lmg - chiều dài máy. Tc có thể tính theo biểu thức sau [23]: m c c gđ gđ mkcgđc t V L V L ttttT , s (3.42) Trong đó: Tgd - thời gian gom đá vào bàn gạt, s; tc, tk - thời gian vận chuyển đá và chạy ngược lại, s; tm - thời gian dùng vào các thao tác phụ trợ, s; Lgd - khoảng cách gom đá của máy ủi, m; Lc - khoảng cách vận chuyển đá, m; Vgd, Vc, Vk - vận tốc trung bình của máy ủi khi gom đá, khi vận chuyển đá và khi chạy về không tải, m/s; Kd - hệ số thay đổi năng suất của máy ủi tuỳ thuộc vào độ dốc và khoảng cách vận chuyển. Năng suất của máy ủi khi san mặt bằng [23]: q s s s t V L n )ab(L.3600 Q , m3/h (3.43) Trong đó: Ls - chiều dài khu vực san gạt, m; b - chiều rộng dải gạt, bmax = Lg (Lg - chiều dài bàn gạt, m); a - chiều rộng phần gạt chờm lên nhau của hai luồng gạt kề nhau, a = 0,3 0,5 m; n - số lần gạt lặp của máy ủi theo một vệt; Vs - vận tốc trung bình của máy ủi khi san gạt, m/s; tq - thời gian quay máy khi san gạt xong một luồng, tq = 8 12 s. 3.1.2. Xác định trình tự khai thác hợp lý cho các mỏ quặng titan sa khoáng ven biển Việt Nam 84 Xác định trình tự khai thác hợp lý trong khai thác lộ thiên nói chung và khai thác các mỏ quặng titan sa khoáng ven biển của Việt Nam nói riêng là hết sức quan trọng. Điều này không chỉ đảm bảo cho mỏ hoạt động hiệu quả, an toàn mà còn tạo điều kiện thuận lợi cho mỏ thực hiện việc thải cát, cải tạo và phục hồi môi trường hiệu quả, góp phần bảo vệ môi trường bền vững. 3.1.2.1. Mục đích của việc chia khoảnh khai thác Với đặc điểm công nghệ khai thác bằng sức nước đối với quặng sa khoáng ven biển là đổ thải bãi thải trong, do đó bề mặt địa hình sau khi kết thúc khai thác gần như nguyên trạng ban đầu. Quá trình khai thác đến đâu hết đến đó (hay gọi là khai thác cuốn chiếu) nhất thiết phải tiến hành chia mỏ ra thành các khoảnh với mục đích khai thác triệt để khoáng sản và theo một trình tự nhất định. Việc tiến hành chia khoảnh khai thác là căn cứ xây dựng hệ thống khai thác và cũng như là căn cứ để tính toán các thông số kỹ thuật. 3.1.2.2. Các yếu tố ảnh hưởng tới việc chia khoảnh Việc khảo sát địa hình ban đầu là rất cần thiết cho việc chia khoảnh và trật tự tiến hành khai thác các khoảnh theo thời gian, hướng phát triển khai thác. Khoảnh khai thác được chia phụ thuộc vào một số yếu tố cơ bản sau: 1. Địa hình khu vực và các yếu tố xã hội - Đối với khu vực có dân cư diện khai thác phải đền bù lớn, khu vực có các công trình cần bảo vệ, việc lựa chọn khoảnh khai thác và hướng khai thác phù hợp là rất quan trọng trong giai đoạn đầu khi phải đầu tư vốn lớn (Hình 3.10). - Khai thác quặng sa khoáng yêu cầu một lượng nước tuần hoàn lớn phục vụ khai thác và tuyển vì vậy việc chia khoảnh khai thác là rất quan trọng đảm bảo cho việc dự trữ nước trong quá trình khai thác. Đặc biệt, khi trong biên giới khai thác có sự chênh lệch địa hình lớn thì việc phân khoảnh khai thác là rất quan trọng và khoảnh khai thác đầu tiên thường bố trí ở khu vực cao nhất và sẽ được khai thác dần xuống các khoảnh ở vị trí thấp hơn (Hình 3.11). 85 Hình 3.10. Khoảnh khai thác ban đầu phụ thuộc vào điều kiện xã hội Hình 3.11. Trình tự khoảnh khai thác được bố trí theo địa hình khu vực I, II, III, ... - Trình tự khoảnh khai thác 2. Diện tích khoảnh khai thác Sản lượng năm của mỏ hay số lượng thiết bị được bố trí trên các khoảnh khai thác là yếu tố quan trọng để xác định kích thước cũng như quy mô của một khoảnh khai thác. Có thể xác định kích thước một khoảnh khai thác với mối quan +30 +25 +20 +15 +10 +5 + 0 I II 86 hệ với sản lượng mỏ theo công thức sau: S = Am/H, m3/năm (3.44) Trong đó: S - diện tích khoảnh khai thác trong 1 năm, m2/năm; H - chiều dày trung bình của lớp cát quặng đảm bảo cho hoạt động khai thác của mỏ được diễn ra thuận lợi, m; Am - sản lượng cát quặng hàng năm của mỏ, m3/năm. Khoảnh khai thác có thể bằng nhau hoặc khác nhau trong các năm của mỏ. Trong quá trình khai thác có thay đổi về quy mô khoảnh khi đó cần phải tính toán chi tiết lại các khâu công nghệ. 3.1.2.3. Xác định trình tự khai thác các khoảnh Khi khai thác quặng titan sa khoáng trong trầm tích Holocen và Pleistocen, để giảm thiểu tổn thất khi khai thác cũng như thuận lợi cho việc cải tạo và phục hồi môi trường sau khai thác, thì trình tự khai thác các khoảnh cần được tiến hành theo nối tiếp nhau, theo địa hình từ cao xuống thấp để tiết kiệm nước tối đa. 1. Khoảnh dọc Tùy thuộc vào sản lượng khai thác, điều kiện địa hình, đặc điểm hình thành thân quặng, yêu cầu thải cát và phục hồi môi trường, mà hướng khai thác của mỏ có thể được tiến hành lần lượt cho các khoảnh theo trục dài của mỏ, từ khoảnh đầu tiên cho tới khoảnh cuối cùng khi kết thúc mỏ (Hình 3.12). Hình 3.12. Hướng phát khai thác các khoảnh theo trục dài của mỏ 2. Khoảng ngang Tùy thuộc vào sản lượng khai thác, điều kiện địa hình, đặc điểm hình thành thân quặng, yêu cầu thải cát và phục hồi môi trường, mà hướng khai thác của mỏ có thể được tiến hành lần lượt cho các khoảnh theo phương ngang của mỏ, từ khoảnh khai thác đầu tiên cho tới khoảnh khai thác cuối cùng (Hình 3.13). 87 Hình 3.13. Hướng khai thác các khoảnh theo trục ngang của mỏ 3. Khoảnh hình rẻ quạt Với những khoáng sản có biên giới có nhiều góc cạnh, mỏ được khai thác theo các khoảnh hình rẻ quạt (Hình 3.14) . Hình 3.14. Phân khoảnh khai thác theo hình rẻ quạt 3.1.3. Xác định lượng nước cần thiết cho khai thác các mỏ quặng titan sa khoáng ven biển Việt Nam 3.1.3.1. Xác định tốc độ thẩm thấu nước của quặng titan sa khoáng NCS tiến hành thí nghiệm xác định tốc độ thẩm thấu nước của quặng titan sa khoáng có hàm lượng sét khác nhau (5%, 10%, 15% và 20%) trong 2 trường hợp: (i) quặng khô và (ii) quặng ẩm (độ ẩm 0%, 15% và 30%). Mô hình thí nghiệm (Hình 3.15) được NCS thiết kế để triển khai thực nghiệm thực tế (Hình 3.16). 88 Hình 3.15. Mô hình thí nghiệm xác định tốc độ thẩm thấu nước của quặng Hình 3.16. Thực nghiệm xác định tốc độ thẩm thấu nước của quặng Kích thước của mô hình thân quặng bao gồm: chiều dài trung bình của tầng quặng là 40 cm và chiều cao tầng quặng là 10 cm (mô hình tương đương: 1cm trong mô hình tương đương 1 m ngoài thực địa). Tiến hành đổ nước vào đáy mỏ (với chiều dày lớp nước 1,5 cm), quan sát nước thẩm thấu tới các mốc đo khoảng cách theo phương nằm ngang (tính bằng cm) và bấm thời gian (tính bằng giây), thống kê các giá trị nhận được theo các bảng số liệu: xác định tốc độ thẩm thấu nước của quặng có hàm lượng sét 5%; mối quan hệ giữa tốc độ thẩm thấu trung bình của quặng trong trạng thái khô với hàm lượng sét khác nhau; mối quan hệ giữa tốc độ thẩm thấu trung bình của quặng trong trạng thái ẩm 15% với hàm lượng sét khác nhau (Phụ lục 03). Từ số liệu ở các bảng trên, xây dựng được đồ thị thể hiện mối quan hệ giữa hàm lượng sét trong quặng với tốc độ thẩm thấu nước của quặng (Hình 3.17). 89 Hình 3.17. Mối quan hệ giữa hàm lượng sét trong quặng với tốc độ thẩm thấu nước của quặng ở trạng thái khô và ẩm 15% 3.1.3.2. Xác định lượng nước cần thiết và tỷ lệ thu hồi nước khi khai thác Trong khai thác dùng công nghệ khai thác khô hay công nghệ khai thác ướt đều phải sử dụng nước để biến quặng titan sa khoáng thành dòng bùn quặng để vận chuyển chúng tới bè tuyển vít xoắn. Lượng nước cần thiết trong năm của mỏ titan sa khoáng ven biển Việt Nam đảm bảo sản lượng khai thác yêu cầu có thể được xác định theo công thức sau: Q = Aq.q.[1+(100% - Kth)], m3/năm (3.45) Trong đó: Aq - sản lượng cát quặng khai thác trong 1 năm, m3/năm; q - chỉ tiêu tiêu hao nước khi khai thác, m3/m3; Kth - tỷ lệ thu hồi nước, %. Theo điều kiện khai thác, thực tế thu hồi nước tại các mỏ khác nhau theo mùa. Trong mùa mưa, có thể thu hồi tới 80÷90% lượng nước dùng trong khai thác, còn mùa khô chỉ thu hồi được 40÷50%. Trong quá trình đi thực địa và tiến hành các thí nghiệm, NCS nhận thấy: lượng nước mất chủ yếu là do khai thác trong quặng khô. Lượng nước này chủ yếu tổn thất do bị thẩm thấu vào quặng khô, bị giữ lại trong quặng là chính, ở bãi thải không lớn, chỉ có một lượng rất nhỏ trên bề mặt bị mất mát do bay hơi. Tuy nhiên, khi sét chiếm từ 10% hàm lượng của quặng thì quá trình thẩm thấu và ngăn nước là rất lớn. Khi đó tỷ lệ thu hồi nước trong quá trình khai thác phụ thuộc vào hàm lượng sét có trong quặng, cũng như độ ẩm của quặng. 90 NCS đã tiến hành thí nghiệm để xác định tỷ lệ thu hồi nước của quặng titan với hàm lượng sét 5%, 10%, 15% và 20% ở trạng thái khô (độ ẩm 0%) và trạng thái ẩm (độ ẩm 15% và 30%). Các kết quả thí nghiệm được trình bày trong Phụ lục 03. Từ các bảng trên, nhận thấy: tỷ lệ thu hồi nước sẽ tăng lên khi độ ẩm trong quặng tăng từ 0% đến 30%. Hàm lượng sét trong quặng càng cao thì tỷ lệ thu hồi nước trong quặng càng tăng, do nước đã bão hòa trong sét. Mối quan hệ giữa tỷ lệ thu hồi nước của quặng có hàm lượng sét thay đổi (5%, 10%, 15% và 20%) với sự thay đổi độ ẩm của quặng (0%, 15%, 30%) được thể hiện qua các Hình 3.18-3.21. Hình 3.18. Mối quan hệ giữa tỷ lệ thu hồi nước của quặng có hàm lượng sét 5% với sự thay đổi độ ẩm của quặng (0%, 15%, 30%) Hình 3.19. Mối quan hệ giữa tỷ lệ thu hồi nước của quặng có hàm lượng sét 10% với sự thay đổi độ ẩm của quặng (0%, 15%, 30%) 91 Hình 3.20. Mối quan hệ giữa tỷ lệ thu hồi nước của quặng có hàm lượng sét 15% với sự thay đổi độ ẩm của quặng (0%, 15%, 30%) Hình 3.21. Mối quan hệ giữa tỷ lệ thu hồi nước của quặng có hàm lượng sét 20% với sự thay đổi độ ẩm của quặng (0%, 15%, 30%) 3.1.3.3. Xác định chỉ tiêu tiêu hao nước của các sơ đồ công nghệ khai thác titan sa khoáng ven biển Việt Nam Trong các sơ đồ công nghệ khai thác khả thi cho các mỏ quặng titan sa khoáng ven biển Việt Nam, chỉ trừ khâu khai thác trong sơ đồ 1 (dùng đồng bộ máy xúc - ô tô) là không phải sử dụng đến nước, các khâu còn lại của sơ đồ này (tuyển thô, thải cát) và tất cả các khâu của sơ đồ 3 và 5, đều phải dùng đến sức nước. Khối lượng nước cần thiết để duy trì các hoạt động của mỏ phụ thuộc vào nhiều yếu tố như hàm lượng sét có trong quặng, độ ẩm của quặng, tỷ lệ thu hồi 92 nước trong quá trình khai thác, sản lượng của mỏ,.... Từ thực tế sử dụng nước hiện nay tại các mỏ titan sa khoáng ven biển Việt Nam, NCS đã thống kê, nội suy và xác định được chỉ tiêu tiêu hao nước thực tế của các mỏ khi khai thác theo các sơ đồ công nghệ 1, 3 và 5 tương ứng như trong các Bảng 3.5-3.7. Bảng 3.5. Chỉ tiêu tiêu hao nước thực tế của các mỏ titan sa khoáng ven biển Việt Nam khi khai thác theo sơ đồ công nghệ 1 TT Tên mỏ Tỉnh Chỉ tiêu tiêu hao nước thực tế, m3/m3 1 Từ Hóa - Từ Thiện Ninh Thuận 1,4 2 Sơn Hải Nình Thuận 1,4 3 Thiện Ái 2 Bình Thuận 1,4 4 Thiện Ái Bình Thuận 1,4 5 Vũng Môn Bình Thuận 1,3 6 Long Sơn - Suối Nước 1 Bình Thuận 1,3 7 Long Sơn - Suối Nước 2 Bình Thuận 1,3 8 Mũi Đá Bình Thuận 1,3 9 Nam Suối Nhum Bình Thuận 1,3 Bảng 3.6. Chỉ tiêu tiêu hao nước thực tế của các mỏ titan sa khoáng ven biển Việt Nam khi khai thác theo sơ đồ công nghệ 3 TT Tên mỏ Tỉnh Chỉ tiêu tiêu hao nước thực tế, m3/m3 1 Kỳ Khang Hà Tĩnh 1,7 2 Cẩm Xuyên Hà Tĩnh 1,7 3 Sen Thủy Quảng Bình 1,7 4 Đồng Luật Quảng Trị 1,7 5 Vĩnh Tú Quảng Trị 1,7 6 Hải Khê Quảng Trị 1,7 7 Gio Linh Quảng Trị 1,7 8 Quảng Ngạn Thừa Thiên Huế 1,6 93 TT Tên mỏ Tỉnh Chỉ tiêu tiêu hao nước thực tế, m3/m3 9 Phú Diễn Thừa Thiên Huế 1,6 10 Mỹ Thành 1 Bình Định 1,6 11 Mỹ Thành 2 Bình Định 1,6 12 Mỹ Thành 3 Bình Định 1,6 13 Mỹ An Bình Định 1,6 14 Nam Đề Gi Bình Định 1,6 15 Từ Hóa - Từ Thiện Ninh Thuận 1,6 16 Sơn Hải Ninh Thuận 1,6 17 Thiện Ái 2 Bình Thuận 1,6 18 Thiện Ái Bình Thuận 1,6 19 Vũng Môn Bình Thuận 1,6 20 Long Sơn - Suối Nước 1 Bình Thuận 1,6 21 Long Sơn - Suối Nước 2 Bình Thuận 1,6 22 Mũi Đá Bình Thuận 1,6 23 Nam Suối Nhum Bình Thuận 1,6 Bảng 3.7. Chỉ tiêu tiêu hao nước thực tế của các mỏ titan sa khoáng ven biển Việt Nam khi khai thác theo sơ đồ công nghệ 5 TT Tên mỏ Tỉnh Chỉ tiêu tiêu hao nước thực tế, m3/m3 1 Kỳ Khang Hà Tĩnh 2,0 2 Cẩm Xuyên Hà Tĩnh 2,0 3 Sen Thủy Quảng Bình 2,0 4 Đồng Luật Quảng Trị 2,0 5 Vĩnh Tú Quảng Trị 2,0 6 Hải Khê Quảng Trị 2,0 7 Gio Linh Quảng Trị 2,0 8 Quảng Ngạn Thừa Thiên Huế 2,0 9 Phú Diễn Thừa Thiên Huế 2,0 10 Mỹ Thành 1 Bình Định 1,9 94 TT Tên mỏ Tỉnh Chỉ tiêu tiêu hao nước thực tế, m3/m3 11 Mỹ Thành 2 Bình Định 1,9 12 Mỹ Thành 3 Bình Định 1,9 13 Mỹ An Bình Định 1,9 14 Nam Đề Gi Bình Định 1,9 15 Từ Hóa - Từ Thiện Ninh Thuận 1,9 16 Sơn Hải Ninh Thuận 1,9 17 Thiện Ái 2 Bình Thuận 1,9 18 Thiện Ái Bình Thuận 1,9 19 Vũng Môn Bình Thuận 1,9 20 Long Sơn - Suối Nước 1 Bình Thuận 1,9 21 Long Sơn - Suối Nước 2 Bình Thuận 1,9 22 Mũi Đá Bình Thuận 1,9 23 Nam Suối Nhum Bình Thuận 1,9 Qua đó xác định được chỉ tiêu tiêu hao nước trung bình (q) cho các sơ đồ công nghệ 1, 3 và 5 khi khai thác các mỏ titan sa khoáng ven biển Việt Nam tương ứng là q1 = 1,35 m3/m3, q3 = 1,63 m3/m3 và q5 = 1,94 m3/m3. 3.1.4. Đánh giá ổn định bờ mỏ cho các mỏ quặng titan sa khoáng ven biển Việt Nam Như đã trình bày ở trên, các khoáng sàng titan sa khoáng ven biển Việt Nam chủ yếu nằm trong tầng cát, chiều sâu khai thác 40÷90 m, từ đó tạo ra các moong khai thác có chiều sâu phụ thuộc vào chiều dày thân quặng. Như vậy, để đảm bảo an toàn về trượt lở bờ moong trong khai thác thì việc thiết lập mối quan hệ giữa góc nghiêng bờ mỏ, chiều cao bờ moong với hệ số ổn định trên cơ sở tính chất cơ lý của tầng quặng là rất cần thiết. 3.1.4.1. Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến độ ổn định bờ mỏ Khoáng sản titan sa khoáng ven biển Việt Nam nằm trong tầng cát có độ bền yếu, chiều cao bờ mỏ lớn nên khi khai thác nguy cơ xảy ra trượt lở rất cao. Những nhân tố làm tăng ứng suất gây trượt hoặc làm giảm độ bền cắt bao gồm: trạng thái ứng suất, mực nước ngầm, thông số hình học bờ mỏ và phương pháp khai thác. 95 Hình 3.22. Minh họa sự phân bố ứng suất khi hình thành bờ mỏ [60] Vùng 2- vùng ứng suất giảm; Vùng 3- vùng ứng suất tăng cao 3.1.4.2. Nghiên cứu mối quan hệ giữa hệ số ổn định bờ mỏ với góc dốc bờ mỏ của các mỏ titan sa khoáng ven biển Việt Nam Do độ phức tạp của các yếu tố ảnh hưởng đến xác định độ ổn định cho bờ mỏ như nước ngầm, phương pháp đánh giá, vị trí mặt trượt. NCS sử dụng phần mềm Slope/W của hãng Geoslope trợ giúp trong việc xác định độ ổn định bờ mỏ [43]. Trong quá trình khai thác quặng titan để lại các moong khai thác có chiều cao bờ lớn (có khi tới 90 m tại khu vực Ninh Thuận, Bình Thuận). Với chiều cao này, bờ mỏ sẽ có nguy cơ mất ổn định rất cao. Các thông số đầu vào được đưa vào phần mềm tính toán bao gồm: tính chất cơ lý đất đá (trọng lượng cát quặng, góc ma sát trong, lực dính kết) và đường cao trình mực nước ngầm được thể hiện như trong Hình 3.23. Từ sự thay đổi góc dốc bờ mỏ, NCS xác định được các giá trị độ ổn định tương ứng, được thể hiện cụ thể trong Bảng 3.8. Mối quan hệ giữa mức độ ổn định bờ mỏ và góc dốc bờ mỏ được xây dựng thể hiện cụ thể qua đồ thị Hình 3.24. Từ các điểm rời rạc giữa hệ số ổn định và góc ổn định bờ mỏ, sử dụng phương pháp hồi quy, NCS xây dựng được phương trình = 20.99 -84 với R2 = 0.998 (trong đó - hệ số ổn định bờ mỏ, - góc dốc bờ mỏ, độ). 96 Hình 3.23. Đánh giá độ ổn định bờ mỏ và mặt trượt yếu với góc bờ mỏ 290 Bảng 3.8. Sự thay đổi độ ổn định phụ thuộc vào góc dốc bờ mỏ Góc dốc bờ mỏ, độ 25 27 29 31 33 Hệ số ổn định 1.382 1.303 1.23 1.153 1.096 Hình 3.24. Mối quan hệ giữa hệ số ổn định bờ mỏ và góc dốc bờ mỏ 3.1.4.3. Nghiên cứu xác định góc dốc sườn tầng ổn định của quặng trong các mỏ titan sa khoáng ven biển Việt Nam Để xác định góc ổn định của quặng trong các mỏ titan sa khoáng ven biển Việt Nam khi có hàm lượng sét thay đổi, NCS triển khai thí nghiệm với mô hình tương đương (1 cm trong thí nghiệm tương đương 1 m ngoài thực tế) như sau: 97 - Quặng titan sa khoáng ven biển làm thí nghiệm: là hỗn hợp gồm cát khô, sét khô và KVN (Hình 3.25), được phối trộn theo các tỷ lệ khác nhau tương ứng với hàm lượng sét trong quặng là 5%, 10%, 15% và 20% (Bảng 3.9); (a) - Cát (b) - Sét (c) - KVN Hình 3.25. Chuẩn bị các vật liệu phục vụ thí nghiệm Bảng 3.9. Bảng chuẩn bị khối lượng mẫu với hàm lượng sét khác nhau Tên vật liệu Khối lượng sét 5%, kg Khối lượng sét 10%, kg Khối lượng sét 15%, kg Khối lượng sét 20%, kg Tổng KL mẫu, kg Cát 11.28 10.68 10.08 9.48 41.52 Sét 0.6 1.2 1.8 2.4 6 KVN 0.12 0.12 0.12 0.12 0.48 Tổng 12 12 12 12 48 - Cho hỗn hợp quặng titan sa khoáng vào mô hình thí nghiệm được NCS thiết kế (Hình 3.26). Hỗn hợp mẫu quặng được tiến hành thí nghiệm với các thông số hình học khác nhau trong khối. Chiều cao tầng H thay đổi với các giá trị 10 cm và 20 cm. Chiều rộng mặt tầng B thay đổi với các giá trị 30 cm, 40 cm và 50 cm (Hình 3.27). Cho khối quặng đổ tự nhiên và đo các thông số (Hình 3.28): + Góc sườn tầng ổn định của tầng quặng: α, độ + Khoảng cách nằm ngang từ chân tầng tới mép trên sườn tầng: Lα, cm + Khoảng cách nằm ngang từ mép trên sườn tầng tới vị trí mới của tầng khi chuyển về trạng thái tự nhiên: Ltn, cm. 98 Hình 3.26. Mô hình được thiết kế để phục vụ thí nghiệm Hình 3.27. Mô hình thí nghiệm cho mẫu khi H = 10 cm, B = 30 cm Hình 3.28. Các thông số cần xác định trong thí nghiệm Các hình 3.29 đến 3.31 minh họa quá trình NCS triển khai thí nghiệm và đo các thông số cần xác định trong thí nghiệm này. 99 Hình 3.29. Minh họa tầng quặng thí nghiệm với H = 10 cm, B = 30 cm Hình 3.30. Đo khoảng cách ổn định Lα của tầng quặng Hình 3.31. Đo góc ổn
File đính kèm:
luan_an_nghien_cuu_cong_nghe_khai_thac_phu_hop_cho_cac_mo_qu.pdf
Tom tat LATS-T.Viet.pdf