Luận án Nghiên cứu đặc điểm tích lũy, phân hủy và vai trò thủy văn của vật rơi rụng ở rừng phòng hộ đầu nguồn hồ thủy điện tỉnh Hòa Bình

Trang 1

Trang 2

Trang 3

Trang 4

Trang 5

Trang 6

Trang 7

Trang 8

Trang 9

Trang 10
Tải về để xem bản đầy đủ
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Luận án Nghiên cứu đặc điểm tích lũy, phân hủy và vai trò thủy văn của vật rơi rụng ở rừng phòng hộ đầu nguồn hồ thủy điện tỉnh Hòa Bình", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Nghiên cứu đặc điểm tích lũy, phân hủy và vai trò thủy văn của vật rơi rụng ở rừng phòng hộ đầu nguồn hồ thủy điện tỉnh Hòa Bình

ang bình quân 18,8 m2/ha, trữ lƣợng bình quân 181,9 m3/ha. Trạng thái rừng nghèo có mật độ trung bình 483 cây/ha, đƣờng kính bình quân 15,6 cm, chiều cao bình quân 10,0 m, tiết diện ngang bình quân 9,7 m 2/ha, trữ lƣợng bình quân 79,9 m3/ha. Rừng Keo tai tƣợng có mật độ trung bình 517 cây/ha, đƣờng kính bình quân 13,9 cm, chiều cao bình quân 12,9 m, tiết diện ngang bình quân 8,3 m2/ha, trữ lƣợng bình quân 58,6 m3/ha. Rừng trồng ở khu vực nghiên cứu đƣợc trồng trên đất sau bỏ hóa, thực hiện theo các chƣơng trình 135, 747, dự án 661, Loài cây trồng chủ yếu là Keo tai tƣợng, Luồng. Tuy nhiên, diện tích rừng trồng rất ít và sinh trƣởng, phát triển bình thƣờng. Trảng cỏ, cây bụi ở đây đƣợc hình thành do hoạt động du canh của ngƣời dân địa phƣơng ở đây chủ yếu có các cây tiên phong ƣa sáng nhƣ: Ba soi, Ba bét mọc rải rác xen kẽ các cây bụi. Ngoài ra, còn có một số cây tái sinh nhƣ: Ngát, Chẹo, Ràng ràng, Hu đay, ... Lớp TTV ở đây phát triển rất mạnh. 3.2. Đặc điểm tích lũy VRR 3.2.1. Thành phần VRR Vật rơi rụng là một trong những nhân tố rất quan trọng trong việc tạo ra lƣợng chất hữu cơ cho đất. Thành phần của VRR đƣợc chia thành ba nhóm: (i)- lá cây, (ii)- cành cây, (iii)- các thành phần khác, gồm hoa, quả, vỏ, hạt, mảnh gỗ, v.v... Kết quả điều tra đƣợc thể hiện trong bảng 3.10. 60 Bảng 3.10. Thành phần và khối lƣợng VRR ở địa điểm nghiên cứu Trạng thái TTV Tiêu chí 2012 2013 2014 Trung bình T1 T2 T3 T4 T1 T2 T3 T4 T1 T2 T3 T4 Rừng giàu Tổng (tấn/ha) 16,2 13,9 9,3 11,1 16,5 13,9 10,4 15,1 14,5 11,8 8,6 13,8 12,9 Lá (%) 75,8 74,2 74,5 74,4 74,3 72,2 73,0 70,9 72,8 75,2 71,5 69,9 73,2 Cành (%) 19,3 20,2 20,1 20,5 17,8 18,7 17,6 19,0 16,3 17,2 16,6 17,5 18,4 Thành phần khác (%) 4,9 5,6 5,4 5,2 7,9 9,1 9,4 10,2 10,9 7,6 11,9 12,7 8,4 Rừng trung bình Tổng (tấn/ha) 11,7 9,8 8,6 11,4 14,1 11,2 7,5 9,9 10,9 9,4 7,1 11,0 10,2 Lá (%) 76,9 75,6 75,9 76,2 75,4 73,6 74,4 72,7 73,9 76,6 72,9 71,7 74,6 Cành (%) 20,0 20,5 20,5 20,4 18,5 19,0 18,0 18,9 17,0 17,5 17,0 17,4 18,7 Thành phần khác (%) 3,1 3,9 3,6 3,4 6,1 7,4 7,6 8,4 9,1 5,9 10,1 10,9 6,6 Rừng nghèo Tổng (tấn/ha) 7,3 6,1 4,2 4,1 8,3 6,0 3,1 5,5 6,8 5,2 2,5 5,0 5,4 Lá (%) 75,4 72,3 72,4 72,6 73,9 70,3 70,9 69,1 72,4 73,3 69,4 67,1 71,6 Cành (%) 21,2 23,8 24,0 24,0 19,7 22,3 21,5 22,5 18,2 20,8 20,5 21,0 21,6 Thành phần khác (%) 3,5 3,8 3,6 3,4 6,5 7,3 7,6 8,4 9,5 5,8 10,1 11,9 6,8 Luồng Tổng (tấn/ha) 11,2 9,9 9,5 10,7 12,6 10,4 8,8 9,0 11,8 10,6 9,4 10,7 10,4 Lá (%) 85,0 85,5 86,3 85,8 83,5 83,5 84,8 82,3 82,0 86,5 83,3 81,3 84,2 Cành (%) 10,1 10,0 9,8 10,0 8,6 8,5 7,3 8,5 7,1 7,0 6,3 7,0 8,3 Thành phần khác (%) 4,8 4,5 3,9 4,2 7,8 8,0 7,9 9,2 10,8 6,5 10,4 11,7 7,5 Keo tai tƣợng Tổng (tấn/ha) 12,5 10,7 8,3 11,4 13,0 10,8 8,5 12,2 11,6 10,5 8,8 12,5 10,9 Lá (%) 82,7 80,8 84,0 83,8 81,2 78,8 82,5 80,3 79,7 81,8 81,0 79,3 81,3 Cành (%) 13,7 15,0 13,5 13,9 12,2 13,5 11,0 12,4 10,7 12,0 10,0 10,9 12,4 Thành phần khác (%) 3,6 4,3 2,5 2,3 6,6 7,8 6,5 7,3 9,6 6,3 9,0 9,8 6,3 Trảng cỏ, cây bụi Tổng (tấn/ha) 4,4 4,0 3,3 4,1 4,3 3,8 3,6 4,2 4,3 4,0 3,3 4,4 4,0 Lá (%) 77,0 76,6 76,8 77,2 75,5 74,6 75,3 73,7 74,0 77,6 73,8 72,7 75,4 Cành (%) 17,1 17,8 16,9 16,6 15,6 16,3 14,4 15,1 14,1 14,8 13,4 13,6 15,5 Thành phần khác (%) 5,9 5,6 6,4 6,2 8,9 9,1 10,4 11,2 11,9 7,6 12,9 13,7 9,1 61 Kết quả cho thấy, nhóm lá có khối lƣợng cao nhất, chiếm 71,6 – 84,2%; tiếp đến là nhóm cành, chiếm 8,3 - 21,6%; thấp nhất là các thành phần khác, chỉ chiếm 6,3 – 9,1% tổng lƣợng VRR hiện có. Nhƣ vậy, thành phần lớp thảm mục dƣới tán rừng khá đơn giản, lá và cành là chủ yếu, cộng một phần hoa quả hoặc mo ở rừng Luồng. Trong các trạng thái TTV thì thành phần VRR là lá của rừng Luồng chiếm nhiều nhất so với các trạng thái TTV khác 84,2%, nhƣng ngƣợc lại thành phần VRR là cành lại thấp nhất, chỉ chiếm 8,3%; tiếp đến là rừng Keo tai tƣợng, lá chiếm 81,3%, cành chiếm 12,4%; ở trảng cỏ, cây bụi lá chiếm 75,4%, cành chiếm 15,5%; ở rừng trung bình lá chiếm 74,6%, cành chiếm 18,7%; ở rừng giàu lá chiếm 73,2%, cành chiếm 18,4%, cuối cùng ở rừng nghèo lá chỉ chiếm 71,6% và cành chiếm đến 21,6%. Kết quả đƣợc thể hiện ở hình 3.5. Hình 3.5. Thành phần VRR của các trạng thái TTV Các kết quả trên cho thấy, các trạng thái TTV có ảnh hƣởng rất lớn đến khối lƣợng VRR. Các trạng thái TTV khác nhau thì khối lƣợng VRR cũng khác nhau. Kết quả ở bảng 3.7 (mục 3.1.3) và bảng 3.9 (mục 3.1.4) cho thấy, rừng tự nhiên trạng thái rừng giàu có trữ lƣợng rừng cao nhất với tổ thành loài cây phong phú, diện tích và bề dày tán lá và các bộ phận khác cao cho nên khối lƣợng VRR đạt lớn nhất. Mặt khác, trong rừng có nhiều VRR thì các VRR này bị phân hủy, chuyển hóa 62 rất nhanh trong điều kiện nhiệt độ cao và mƣa nhiều, thành thảm mục, mùn, các chất dinh dƣỡng và khoáng chất. Trong đời sống của quần xã thực vật rừng, thảm mục đóng vai trò rất lớn, nói có những tác động tiêu cực hoặc tích cực đến đời sống của quần xã thực vật rừng. Thảm mục rừng là mắt xích quan trọng trong chu trình tuần hoàn vật chất và năng lƣợng trong quần xã thực vật rừng. 3.2.2. Vật rơi rụng bổ sung 3.2.2.1. Tổng khối lượng VRR bổ sung Lƣợng VRR bổ sung xuống nền rừng do sự rơi rụng của lá là chủ yếu và một số ít các bộ phận khác nhƣ hoa, quả, cành. Đặc tính rụng lá đã phát triển lặp đi lặp lại ở thực vật, đây là một đặc tính sinh lý trong quá trình phát triển để thay thế các bộ phận già cỗi và giúp cây thích nghi với điều kiện môi trƣờng sống. Tổng khối lƣợng VRR bổ sung xuống nền rừng của các trạng thái rừng đƣợc theo dõi trong các năm 2012, 2013, 2014 và đƣợc tổng hợp tại bảng 3.11 và minh họa ở hình 3.6. Bảng 3.11. Tổng khối lƣợng VRR bổ sung của các trạng thái TTV Đơn vị: tấn/ha/năm Trạng thái TTV Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Trung bình Rừng giàu 26,5 33,3 25,9 28,6 Rừng trung bình 24,7 23,6 23,0 23,8 Rừng nghèo 16,1 18,6 16,7 17,2 Luồng 21,3 20,8 19,7 20,6 Keo tai tƣợng 16,6 19,1 15,8 17,2 Trảng cỏ, cây bụi 7,5 7,5 7,7 7,6 Bảng 3.11 cho thấy, tổng khối lƣợng VRR bổ sung có sự khác nhau qua các năm. Điều này dễ hiểu vì VRR chính là kết quả của một quá trình sinh lý của thực vật. Sự rơi rụng của cành nhánh, lá cây, vật hậu là hoạt động cần thiết để cây rừng tồn tại, sinh trƣởng, phát triển tốt và thích nghi với điều kiện môi trƣờng sống. Tổng khối lƣợng VRR bổ sung xuống nền rừng cao nhất tại trạng thái rừng giàu, bình quân 28,6 tấn/ha/năm, tiếp đến là trạng thái rừng trung bình 23,8 tấn/ha/năm, rừng Luồng 20,6 tấn/ha/năm, rừng Keo tai tƣợng 17,3 tấn/ha/năm, rừng nghèo 17,2 tấn/ha/năm và thấp nhất là trạng thái trảng cỏ, cây bụi 7,6 tấn/ha/năm. 63 Khối lƣợng VRR bổ sung có sự chênh lệch nhau rất lớn giữa các trạng thái TTV. Khối lƣợng VRR bổ sung bình quân hàng năm của trạng thái rừng giàu gấp 1,2 lần rừng trung bình; gấp 1,7 lần rừng nghèo và Keo tai tƣợng; gấp 1,4 lần rừng Luồng và gấp tới 3,8 lần trảng cỏ, cây bụi. Điều này cho thấy, năng suất và chất lƣợng rừng càng cao thì khối lƣợng VRR bổ sung càng lớn. Hình 3.6. Tổng khối lƣợng VRR bổ sung qua các năm Nhƣ vậy, lƣợng VRR bổ sung phụ thuộc vào các nhân tố tổ thành và kiểu rừng, tuổi, mật độ, điều kiện lập địa (cấp đất), độ tàn che, ... 3.2.2.2. Diễn biến lượng VRR bổ sung của các trạng thái TTV Để đánh giá diễn biến khối lƣợng VRR của các trạng thái TTV đã tiến hành xem xét diễn biến theo từng thời điểm trong năm; kết quả đƣợc tổng hợp tại bảng 3.12. 64 Bảng 3.12. Diễn biến lƣợng VRR bổ sung của các trạng thái TTV Trạng thái TTV Khối lƣợng /Hệ số biến động Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Trung bình T1 T2 T3 T4 T1 T2 T3 T4 T1 T2 T3 T4 Rừng giàu Tổng (tấn/ha) 7,0 3,5 4,2 11,7 9,3 4,4 6,1 13,6 4,8 3,8 5,3 12,0 7,1 S% 14,6 18,5 20,1 18,1 14,2 14,7 15,3 17,7 15,8 16,9 21,5 19,3 17,2 Rừng trung bình Tổng (tấn/ha) 6,3 3,1 5,9 9,5 6,8 3,5 4,2 9,0 5,8 4,0 4,3 9,0 5,9 S% 16,6 23,5 25,1 18,9 16,2 19,7 20,3 15,9 17,8 17,9 26,5 18,1 19,7 Rừng nghèo Tổng (tấn/ha) 5,8 1,8 3,0 5,6 6,7 2,0 3,3 6,7 5,0 2,7 2,6 6,4 4,3 S% 26,6 28,5 27,1 19,6 21,2 24,7 22,3 19,9 27,8 22,9 28,5 18,6 24,0 Luồng Tổng (tấn/ha) 6,2 2,1 5,1 7,9 6,5 2,5 6,5 5,3 6,0 2,8 5,7 5,2 5,2 S% 24,6 26,5 25,1 12,1 19,2 22,7 20,3 19,5 25,8 20,9 26,5 21,9 22,1 Keo tai tƣợng Tổng (tấn/ha) 2,3 1,8 3,6 8,9 3,4 2,5 3,8 9,4 1,2 2,6 3,4 8,6 4,3 S% 22,6 24,5 23,1 9,7 17,2 20,7 18,3 17,6 23,8 18,9 24,5 16,3 19,8 Trảng cỏ, cây bụi Tổng (tấn/ha) 1,5 1,2 1,6 3,2 1,5 1,3 1,7 3,0 1,6 1,4 1,4 3,3 1,9 S% 32,6 34,5 33,1 25,9 22,2 30,7 28,3 33,1 33,8 28,9 34,5 36,3 31,2 65 Lƣợng VRR bổ sung thƣờng tuân theo qui luật mùa, bởi các loài cây có những mùa rụng lá khác nhau. Khu vực nghiên cứu có đặc điểm khí hậu đƣợc chia thành 4 mùa rõ rệt: mùa xuân, mùa hè, mùa thu, mùa đông tƣơng ứng với 4 thời điểm: T1, T2, T3 và T4 mà đề tài đã theo dõi trong vòng 3 năm: năm 2012, năm 2013, năm 2014. Những thay đổi về khối lƣợng VRR bổ sung theo mùa đƣợc thể hiện bằng giá trị trung bình khối lƣợng VRR trong từng thời điểm Ti (từng mùa). Các dẫn liệu đƣợc trình bày ở bảng 3.12 cho thấy: - Ở tất cả các trạng thái TTV trong năm đều tồn tại lƣợng VRR bổ sung. Có nghĩa là trong năm tại các trạng thái TTV nghiên cứu luôn có sự rụng lá. Tuy nhiên, mức độ lƣợng VRR bổ sung xuống nền rừng nhiều hay ít còn phụ thuộc vào đặc điểm sinh thái của thành phần loài cây trong rừng. Theo đó, lƣợng VRR bổ sung xuống nền rừng có sự khác nhau giữa các thời điểm Ti trong năm và khác nhau giữa các trạng thái TTV. - Lƣợng VRR bổ sung đạt cao nhất vào mùa rụng lá của từng loài. Hầu hết các loài đều có mùa rụng lá vào mùa khô, một số ít loài rụng lá vào mùa mƣa, một số loài lại rụng lá quanh năm. - Đa số ở các trạng thái TTV lƣợng VRR bổ sung nhiều tập trung vào thời điểm T1 và T4 trong năm. Tại khu vực nghiên cứu, thời tiết trong khoảng thời gian T1 và T4 trong năm thƣờng rất khô hanh, đặc biệt là vào tháng 11, 12 hàng năm. Cho nên cây thƣờng rụng bớt một phần lá để giảm sự bốc thoát hơi nƣớc thích nghi với điều kiện môi trƣờng sống. Ngƣợc lại, thời điểm T2 và T3 trong năm, độ ẩm không khí và nhiệt độ tăng cao, đồng thời đây cũng là thời điểm bƣớc vào mùa mƣa. Thời tiết rất thuận lợi cho cây rừng sinh trƣởng và phát triển mạnh. Lúc này, một số lá cây già cỗi rụng đi và thay thế bằng lá cây mới. Sự rụng lá vẫn diễn ra theo nhu cầu sinh lý và đảm bảo quy luật sinh trƣởng phát triển của cây rừng. Tuy nhiên, khối lƣợng VRR ở thời điểm này ít hơn so với thời điểm T1 và T4. Hình ảnh trực quan biểu diễn quá trình diễn biến của khối lƣợng VRR bổ sung đƣợc thể hiện tại hình 3.7 và 3.8 66 Hình 3.7. Động thái lƣợng VRR bổ sung Hình 3.8. Động thái lƣợng VRR bổ sung của các trạng thái TTV Hệ số biến động cao nhất tại trạng thái trảng cỏ, cây bụi là 31,2% tiếp đến là rừng nghèo 24,0%, rừng Luồng 22,1%, rừng Keo tai tƣợng 19,8%, rừng trung bình 19,7% và thấp nhất là trạng thái rừng giàu 17,2%. Qua đây cho thấy, các trạng thái TTV mang tính ổn định về cấu trúc (thành phần loài, năng suất ) nhƣ rừng giàu thì sự biến động về khối lƣợng VRR bổ sung là thấp nhất còn trạng thái rừng nghèo có sự biến động lớn về cấu trúc do đó có sự biến động cao. 67 3.2.3. Đặc điểm VRR tồn dư Lƣợng VRR tồn dƣ phụ thuộc vào thành phần loài cây của từng trạng thái TTV hiện có. Từng loại rừng khác nhau thì thành phần loài cây rừng khác nhau, do đó lƣợng lá rụng bổ sung xuống nền rừng cũng khác nhau. Đặc biệt khối lƣợng VRR tồn dƣ phụ thuộc lớn vào khối lƣợng VRR phân hủy. Nếu lƣợng rơi nhiều, phân hủy ít thì tồn dƣ ít và ngƣợc lại. Diễn biến lƣợng VRR tồn dƣ trên nền rừng của các trạng thái TTV theo từng thời điểm khác nhau trong năm đƣợc tổng hợp tại bảng 3.13 và hình 3.9 và 3.10. Hình 3.9. Động thái lƣợng VRR tồn dƣ Hình 3.10. Diễn biến lƣợng VRR tồn dƣ của các trạng thái TTV 68 Bảng 3.13. Diễn biến lƣợng VRR tồn dƣ của các trạng thái TTV Trạng thái TTV Khối lƣợng/Hệ số biến động 2012 2013 2014 Trung bình T1 T2 T3 T4 T1 T2 T3 T4 T1 T2 T3 T4 Rừng giàu Tổng (tấn/ha) 16,2 13,9 9,3 11,1 16,5 13,9 10,4 15,1 14,5 11,8 8,6 13,8 12,9 S% 11,6 18,5 20,1 15,1 13,2 14,7 15,3 16,7 14,8 16,9 21,5 18,3 16,4 Rừng trung bình Tổng (tấn/ha) 11,7 9,8 8,6 11,4 14,1 11,2 7,5 9,9 10,9 9,4 7,1 11,0 10,2 S% 13,6 23,5 25,1 19,9 15,2 19,7 20,3 16,9 16,8 17,9 26,5 19,1 19,6 Rừng nghèo Tổng (tấn/ha) 7,3 6,1 4,2 4,1 8,3 6,0 3,1 5,5 6,8 5,2 2,5 5,0 5,4 S% 23,6 28,5 27,1 21,9 20,2 24,7 22,3 18,9 26,8 32,9 28,5 34,1 25,8 Luồng Tổng (tấn/ha) 11,2 9,9 9,5 10,7 12,6 10,4 8,8 9,0 11,8 10,6 9,4 10,7 10,4 S% 21,6 26,5 25,1 12,1 18,2 22,7 20,3 19,5 24,8 30,9 26,5 21,9 22,5 Keo tai tƣợng Tổng (tấn/ha) 12,5 10,7 8,3 11,4 13,0 10,8 8,5 12,2 11,6 10,5 8,8 12,5 10,9 S% 19,6 24,5 23,1 9,7 16,2 20,7 18,3 17,6 22,8 28,9 24,5 16,3 20,2 Trảng cỏ, cây bụi Tổng (tấn/ha) 4,4 4,0 3,3 4,1 4,3 3,8 3,6 4,2 4,3 4,0 3,3 4,4 4,0 S% 29,6 34,5 33,1 19,7 21,2 30,7 28,3 22,6 32,8 38,9 34,5 21,3 28,9 69 Kết quả bảng 3.13 cho thấy: - Tại mọi thời điểm trong năm ở các trạng thái TTV đều có lƣợng VRR tồn dƣ. - Khối lƣợng VRR tồn dƣ khác nhau tại các thời điểm trong năm. Khối lƣợng VRR tồn dƣ cao nhất tại thời điểm T1 và T4 trong năm; thấp nhất tại thời điểm T3. - Khối lƣợng VRR tồn dƣ khác nhau giữa các trạng thái TTV. Khối lƣợng VRR tồn dƣ giảm dần theo thứ tự trạng thái TTV sau: rừng giàu -> Keo tai tƣợng -> Luồng - > Rừng trung bình -> Rừng nghèo -> Trảng cỏ, cây bụi. Hệ số biến động khối lƣợng VRR tồn dƣ của trạng thái rừng giàu dao động từ 11,6% - 21,5%, trung bình 16,4%; rừng trung bình dao động từ 13,6% - 26,5%, trung bình 19,6%; rừng nghèo dao động từ 18,9% - 34,1%, trung bình 28,5%; rừng Luồng dao động từ 12,1% - 30,9%, trung bình 22,5%; rừng Keo tai tƣợng dao động từ 9,7% - 28,9%, trung bình 20,2%; trảng cỏ, cây bụi dao động từ 19,7% - 38,9%, trung bình 28,9%. 3.3. Đặc điểm phân hủy VRR 3.3.1. Tổng khối lượng VRR phân hủy của các trạng thái TTV Vật rơi rụng sẽ bị phân hủy, chuyển hóa thành thảm mục, mùn, các chất dinh dƣỡng và khoáng chất. Tuy nhiên, một chiếc lá đơn lẻ có thể trải qua các mức độ phân hủy khác nhau tùy thuộc vào nhiều yếu tố: khí hậu, đất, vi sinh vật và thành phần của lá. Thực vật có chứa nhiều lignin có mức độ phân hủy nhanh hơn các thực vật có chứa ít lignin và có nhiều chất dinh dƣỡng thu hút vi sinh vật phân hủy. Tổng lƣợng VRR phân hủy trên nền rừng qua các năm của các trạng thái TTV đƣợc tổng hợp tại bảng 3.14. Tổng khối lƣợng VRR phân hủy trên nền rừng cao nhất tại trạng thái rừng giàu, bình quân 27,9 tấn/ha/năm, tiếp đến là trạng thái rừng trung bình 22,7 tấn/ha/năm, rừng Luồng 19,4 tấn/ha/năm, rừng Keo tai tƣợng 17,0 tấn/ha/năm, rừng nghèo 16,6 tấn/ha/năm và thấp nhất là trạng thái trảng cỏ, cây bụi 7,4 tấn/ha/năm. Khối lƣợng VRR phân hủy có sự chênh lệch nhau rất lớn giữa các trạng thái TTV. Khối lƣợng VRR phân hủy bình quân hàng năm của trạng thái rừng giàu gấp 1,2 lần rừng trung bình; gấp 1,7 lần rừng nghèo; gấp 1,6 lần rừng Keo tai tƣợng; gấp 1,4 lần rừng Luồng và gấp 3,8 lần trảng cỏ, cây bụi. Khối lƣợng VRR phân hủy 70 phụ thuộc rất lớn vào tổng khối lƣợng VRR trên mặt đất, khi lƣợng này càng nhiều thì khối lƣợng VRR phân hủy càng lớn. Mặt khác khi lƣợng VRR lớn sẽ tạo điều kiện tốt về độ ẩm và sự hoạt động của vi sinh vật giúp cho quá trình phân hủy VRR diễn ra thuận lợi. Về mặt thời điểm, phân hủy có độ trễ, diễn ra muộn hơn so với quá trình bổ sung VRR. Bảng 3.14. Tổng lƣợng VRR phân hủy của các trạng thái TTV Đơn vị: tấn/ha/năm Trạng thái TTV Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Trung bình Rừng giàu 27,3 29,4 27,2 27,9 Rừng trung bình 21,1 25,1 21,9 22,7 Rừng nghèo 15,5 17,3 17,1 16,6 Luồng 17,8 22,5 17,9 19,4 Keo tai tƣợng 17,1 18,3 15,6 17,0 Trảng cỏ, cây bụi 7,3 7,4 7,5 7,4 3.3.2. Diễn biến khối lượng VRR phân hủy Vật rơi rụng là vật liệu chủ yếu để hình thành thảm mục và mùn của rừng. Quá trình hình thành đất phụ thuộc rất lớn vào số lƣợng, thành phần, thời gian hình thành thảm mục, mùn và điều kiện xung quanh. Sự phân hủy của VRR có ý nghĩa rất lớn trong chu trình sinh học trong hệ sinh thái rừng. Sản phẩm phân hủy là nguồn cung cấp năng lƣợng cho sinh vật hoại sinh, trả lại các chất khoáng cho rừng. Đặc biệt là tạo mùn cho quá trình hình thành đất, thành phần các chất dinh dƣỡng trong đất ngày càng đƣợc cải thiện, tạo điều kiện thuận lợi cho tái sinh và sinh trƣởng của rừng. Lƣợng VRR phân hủy phụ thuộc nhiều vào thời tiết trong năm, trong đó một số nhân tố có ảnh hƣởng lớn là lƣợng mƣa, nhiệt độ, độ ẩm, sự hoạt động của vi sinh vật đất, nấm mốc, Những thay đổi về khối lƣợng VRR phân hủy đƣợc thể hiện bằng giá trị trung bình khối lƣợng VRR phân hủy trong từng quý (từng mùa). Các dẫn liệu đƣợc trình bày tại bảng 3.15 và hình 3.11. 71 Bảng 3.15. Diễn biến khối lƣợng VRR phân hủy Trạng thái TTV Khối lượng/Hệ số biến động Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Trung bình T1 T2 T3 T4 T1 T2 T3 T4 T1 T2 T3 T4 Rừng giàu Tổng (tấn/ha) 2,8 5,8 8,8 9,9 3,9 7,0 9,6 8,9 5,4 6,5 8,5 6,8 7,0 S% 11,6 18,5 20,1 15,1 16,2 18,7 15,3 19,7 18,5 16,9 21,5 22,0 17,9 Rừng trung bình Tổng (tấn/ha) 2,4 5,0 7,1 6,6 4,1 6,4 8,0 6,6 4,8 5,5 6,6 5,1 5,7 S% 19,5 28,5 20,1 23,0 26,2 14,7 15,3 24,0 28,5 16,9 21,5 23,0 21,8 Rừng nghèo Tổng (tấn/ha) 2,0 3,0 4,8 5,7 2,6 4,3 6,1 4,3 3,6 4,3 5,3 3,9 4,2 S% 31,5 28,5 27,1 21,9 27,5 24,7 22,3 18,9 31,5 22,9 28,5 29,1 26,2 Luồng Tổng (tấn/ha) 2,1 3,4 5,5 6,7 4,5 4,7 8,2 5,1 3,1 4,0 6,9 3,9 4,9 S% 21,5 23,5 25,1 19,9 22,5 19,7 20,3 16,9 21,5 17,9 26,5 19,1 21,2 Keo tai tƣợng Tổng (tấn/ha) 1,7 3,7 5,9 5,8 1,9 4,6 6,1 5,6 1,8 3,8 5,1 4,9 4,2 S% 19,5 21,5 23,1 12,1 20,5 17,7 18,3 19,5 19,5 15,9 28,5 25,0 20,1 Trảng cỏ, cây bụi Tổng (tấn/ha) 1,1 1,5 2,3 2,4 1,3 1,7 1,9 2,4 1,5 1,7 2,1 2,2 1,9 S% 29,5 31,5 33,1 22,1 30,5 27,7 28,3 29,5 29,5 25,9 38,5 35,0 30,1 72 Bảng 3.15 và hình 3.11. cho thấy: - Sự phân hủy VRR luôn luôn diễn ra tại các thời điểm trong năm. Lƣợng VRR phân hủy có sự khác nhau tại các trạng thái TTV và tại các thời điểm khác nhau trong năm. - Ở các trạng thái TTV đa số lƣợng VRR đƣợc phân hủy thấp nhất vào thời điểm T1 hàng năm, sau đó tăng dần đến thời điểm T2, cao nhất vào thời điểm T3 và đến thời điểm T4 lại giảm xuống. Hình 3.11. Tổng khối lƣợng VRR phân hủy Hình 3.12. Diễn biến khối lƣợng VRR phân hủy 73 Diễn biến của khối lƣợng VRR phân hủy đƣợc trình bày tại hình 3.12 cho thấy, tại hầu hết các trạng thái TTV quá trình phân hủy phụ thuộc vào nhiệt độ và độ ẩm. Khi nhiệt độ và độ ẩm tăng lƣợng VRR phân hủy tăng, ngƣợc lại khi nhiệt độ và độ ẩm giảm xuống lƣợng VRR phân hủy cũng giảm xuống. Nguyên nhân là do các nhân tố về thời tiết khí hậu nhƣ: nhiệt độ, độ ẩm không khí, lƣợng mƣa tăng cao tạo điều kiện tốt cho sự hoạt động của vi sinh vật và động vật đất mạnh. Nhiệt độ và ẩm độ cao sẽ xúc tác cho các phản ứng vật lý, hóa học diễn ra thuận lợi. Từ đó làm cho quá trình phân hủy diễn ra nhanh hơn. Tiến hành phân tích phƣơng sai một nhân tố (ANOVA) khối lƣợng VRR phân hủy của các trạng thái TTV cho kết quả giá trị Sig = 5,3E-11 < 0,05, qua đó thấy rằng có sự khác nhau về khối lƣợng VRR phân hủy giữa các trạng thái TTV theo từng thời điểm trong năm. Giá trị bảng Duncan phân chia thành 4 nhóm, trong đó nhóm thứ nhất có khối lƣợng VRR phân hủy cao nhất là rừng giàu, thứ hai là nhóm rừng Luồng và rừng trung bình, thứ ba là nhóm rừng Keo tai tƣợng và rừng nghèo; thứ tƣ là trảng cỏ, cây bụi, là nhóm có khối lƣợng VRR phân hủy thấp nhất. Diễn biến khối lƣợng VRR phân hủy của các trạng thái TTV đƣợc thể hiện ở hình 3.13. Hình 3.13. Diễn biến khối lƣợng VRR phân hủy của các trạng thái TTV 74 Hệ số biến động khối lƣợng VRR phân hủy của trạng thái rừng giàu dao động từ 11,6% - 22,0%, trung bình 17,9%; rừng t
File đính kèm:
luan_an_nghien_cuu_dac_diem_tich_luy_phan_huy_va_vai_tro_thu.pdf