Luận án Nghiên cứu đặc tính khởi động động cơ đồng bộ nam châm vĩnh cửu khởi động trực tiếp có xét đến ảnh hưởng của bão hòa mạch từ và hiệu ứng mặt ngoài

Luận án Nghiên cứu đặc tính khởi động động cơ đồng bộ nam châm vĩnh cửu khởi động trực tiếp có xét đến ảnh hưởng của bão hòa mạch từ và hiệu ứng mặt ngoài trang 1

Trang 1

Luận án Nghiên cứu đặc tính khởi động động cơ đồng bộ nam châm vĩnh cửu khởi động trực tiếp có xét đến ảnh hưởng của bão hòa mạch từ và hiệu ứng mặt ngoài trang 2

Trang 2

Luận án Nghiên cứu đặc tính khởi động động cơ đồng bộ nam châm vĩnh cửu khởi động trực tiếp có xét đến ảnh hưởng của bão hòa mạch từ và hiệu ứng mặt ngoài trang 3

Trang 3

Luận án Nghiên cứu đặc tính khởi động động cơ đồng bộ nam châm vĩnh cửu khởi động trực tiếp có xét đến ảnh hưởng của bão hòa mạch từ và hiệu ứng mặt ngoài trang 4

Trang 4

Luận án Nghiên cứu đặc tính khởi động động cơ đồng bộ nam châm vĩnh cửu khởi động trực tiếp có xét đến ảnh hưởng của bão hòa mạch từ và hiệu ứng mặt ngoài trang 5

Trang 5

Luận án Nghiên cứu đặc tính khởi động động cơ đồng bộ nam châm vĩnh cửu khởi động trực tiếp có xét đến ảnh hưởng của bão hòa mạch từ và hiệu ứng mặt ngoài trang 6

Trang 6

Luận án Nghiên cứu đặc tính khởi động động cơ đồng bộ nam châm vĩnh cửu khởi động trực tiếp có xét đến ảnh hưởng của bão hòa mạch từ và hiệu ứng mặt ngoài trang 7

Trang 7

Luận án Nghiên cứu đặc tính khởi động động cơ đồng bộ nam châm vĩnh cửu khởi động trực tiếp có xét đến ảnh hưởng của bão hòa mạch từ và hiệu ứng mặt ngoài trang 8

Trang 8

Luận án Nghiên cứu đặc tính khởi động động cơ đồng bộ nam châm vĩnh cửu khởi động trực tiếp có xét đến ảnh hưởng của bão hòa mạch từ và hiệu ứng mặt ngoài trang 9

Trang 9

Luận án Nghiên cứu đặc tính khởi động động cơ đồng bộ nam châm vĩnh cửu khởi động trực tiếp có xét đến ảnh hưởng của bão hòa mạch từ và hiệu ứng mặt ngoài trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 162 trang nguyenduy 28/06/2024 340
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Luận án Nghiên cứu đặc tính khởi động động cơ đồng bộ nam châm vĩnh cửu khởi động trực tiếp có xét đến ảnh hưởng của bão hòa mạch từ và hiệu ứng mặt ngoài", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Nghiên cứu đặc tính khởi động động cơ đồng bộ nam châm vĩnh cửu khởi động trực tiếp có xét đến ảnh hưởng của bão hòa mạch từ và hiệu ứng mặt ngoài

Luận án Nghiên cứu đặc tính khởi động động cơ đồng bộ nam châm vĩnh cửu khởi động trực tiếp có xét đến ảnh hưởng của bão hòa mạch từ và hiệu ứng mặt ngoài
 từ trở barier từ được xác 
định: 
 2.d
 R b (3-22) 
  0.(h 1 h 2 ).L st
 Trong đó: 
 lsy, ry, st, rt, ry1, ry2, brd - chiều dài trung bình của đường từ thông do dòng ids sinh ra đi trong 
gông từ stato, rôto, răng stato, rôto, phần rôto trên và dưới khối NCVC, cầu nối; 
 Asy, ry, st, rt, ry1, ry2, brd - tiết diện cắt ngang trung bình gông từ stato, rôto, răng stato, rôto, 
phần rôto trên và dưới khối NCVC, cầu nối; 
 sy, ry, st, rt, ry1, ry2, brd - độ từ thẩm của lõi thép gông từ stato, rôto, răng stato, rôto, phần 
rôto trên và dưới khối NCVC, cầu nối. Giá trị này phụ thuộc vào mật độ từ thông và vật 
liệu thép chế tạo stato, rôto; 
 g’ - chiều dài khe hở hữu ích của động cơ; 
 rec - độ từ thẩm tương đối của vật liệu NCVC; 
 Am - diện tích khối NCVC; 
 Ag - diện tích khe hở không khí động cơ; 
 lm - chiều dày khối NCVC; 
 d, h1, h2 - các kích thước của khe NCVC được xác định như hình 3.13. 
 Hình 3.13 Các kích thước cơ bản của khe NCVC 
 45 
 Do hai thành phần Rm và Rb là hai từ trở tuyến tính mắc song song, nên có thể thay thế 
bằng thành phần từ trở tương đương Rbm. 
 1 1 1
 (3-23) 
 RRR
 bm b m
 Như vậy, mạch từ thay thế LPM của LSPMSM để tính toán đặc tính Lmd tại hình 3.12 
được thay thế bởi mạch từ hình 3.14 như sau: 
 Rsy
 Rst
 Fds
 ds
 Rg
 Rrt
 d1 Rbm
 d2
 Rry1 Rry2
 Rbrd
 Hình 3.14 Mạch từ LPM rút gọn để tính toán Lmd 
 Áp dụng định luật Kirchhoff 2 cho phương trình sức từ động ở hình 3.14 
 Fds F(B) sy sy F(B) st st F g F(B) rt rt F(B ry1 ry1 )
 F (B ) F (F (B ))
 ry2 ry2 Rbm Rbrd brd (3-24) 
 Mối quan hệ giữa mật độ từ thông gông từ stato, rôto, khe hở không khí được xác 
định: 
 Bsy B g .(A g / A sy ) (3-25) 
 Bry1 B g .(A g / A ry1 ) (3-26) 
 Bry2 B g .(A g / A ry2 ) (3-27) 
 Mật độ từ thông răng stato và rôto được xác định: 
 BB/st  g st (3-28) 
 BB/rt  g rt (3-29) 
 Trong đó giá trị st, rt là tỷ lệ giữa tiết diện răng trung bình và tiết diện bước răng của 
stato, rôto tương tự như tính toán ở mục 3.1.1.1 trên. 
 Dựa trên các phương trình tính toán sức từ động, từ trở (3-15) ÷ (3-29) xác định được 
giá trị Lmd với dòng ids cho trước như các tài liệu [37], [71], [72] đã đề cập. Tập hợp các 
điểm Lmd(ids) sẽ có đặc tính Lmd = f(ids). Tương tự [40], lập lưu đồ thuật toán để tính toán 
đặc tính Lmd, lưu đồ được thể hiện ở hình 3.15. 
 46 
Hình 3.15 Lưu đồ thuật toán tính toán Lmd = f(ids) 
 47 
 2) Kết quả tính toán đặc tính Lmd với phương pháp LPM đề xuất 
 Luận án áp dụng phương pháp LPM đề xuất để tính toán đặc tính Lmd cho LSPMSM 
thử nghiệm 2,2 kW, thông số của LSPMSM được xác định ở bảng 2.2. Sử dụng MATLAB 
lập trình tính toán giá trị Lmd từ lưu đồ thuật toán ở hình 3.15 từ đó xác định đặc tính Lmd = 
f(ids). Chủng loại thép chế tạo lõi stato và rôto là B50-A800, đường đặc tính B-H của thép 
B50-A800 cho ở hình 3.6. Đường đặc tính Lmd = f(ids) của LSPMSM thử nghiệm 2,2 kW 
được thể hiện tại hình 3.16 và được so sánh với giá trị Lmd tuyến tính (hằng số) được tính 
như các tài liệu [49], [72] . 
 0.1
 L -LPM
 0.09 md
 L -H»ng sè
 0.08 md
 0.07
 0.06
 (H)
 d
 m 0.05
 L
 0.04
 0.03
 0.02
 0.01
 0 
 0 5 10 15 20 25 30
 Dßng ®iÖn i (A)
 ds 
 Hình 3.16 Đặc tính Lmd = f(ids) LSPMSM 2,2 kW thử nghiệm, 3 pha, 2,2 kW 
 3) Kết quả mô phỏng với phương pháp PTHH (FEM - Maxwell 2D) 
 Tương tự như tính toán đặc tính Lmq, phương pháp PTHH được sử dụng để tính toán 
đặc tính Lmd của LSPMSM thử nghiệm 2,2 kW nhằm so sánh với kết quả từ phương pháp 
LPM luận án đề xuất. 
 Hình 3.17 biểu diễn chia lưới phần tử hữu hạn với 6.048 phần tử khi tính toán cho 
LSPMSM thử nghiệm 2,2 kW, hình 3.18 mô phỏng đường đi của từ thông trong mạch từ 
bằng phần mềm Maxwell 2D. 
 Hình 3.17 Chia lưới phần tử hữu hạn khi mô phỏng LSPMSM để tính toán Lmd với Maxwell 2D 
 48 
 Hình 3.18 Từ thông của LSPMSM 2,2 kW khi tính toán Lmd 
 Đặc tính Lmd = f(ids) của LSPMSM thử nghiệm thu được khi sử dụng phương pháp 
PTHH (Maxwell 2D) được thể hiện tại hình 3.19. 
 0.1 L -PTHH
 md
 0.09 L -H»ng sè
 md
 0.08
 0.07
 0.06
 (H)
 d
 m 0.05
 L
 0.04
 0.03
 0.02
 0.01
 0 
 0 5 10 15 20 25 30
 Dßng ®iÖn i (A)
 ds 
 Hình 3.19 Đặc tính Lmd = f(ids) thu được của LSPMSM thử nghiệm 2,2 kW - ANSYS/Maxwell 2D 
 4) Tổng hợp kết quả mô phỏng từ phương pháp LPM đề xuất và phương pháp PTHH 
 Hai đặc tính Lmd = f(ids) thu được từ phương pháp LPM đề xuất và phương pháp 
PTHH áp dụng cho LSPMSM thử nghiệm 2,2 kW được tổng hợp trong hình 3.20, chi tiết 
tính toán được tổng hợp ở bảng 3.2. Các đặc tính thu được từ hai phương pháp sẽ được 
phân tích, đánh giá, từ đó khẳng định việc ứng dụng kết quả tính toán đặc tính điện cảm từ 
hóa đồng bộ dọc trục Lmd trong các bài toán mô phỏng khởi động của LSPMSM mà luận 
án nghiên cứu tại các phần sau. 
 49 
 0.1 L -LPM
 md
 0.09 L -PTHH
 md
 0.08
 L -H»ng sè
 0.07 md
 0.06
 (H)
 d
 m 0.05
 L
 0.04
 0.03
 0.02
 0.01
 0 
 0 5 10 15 20 25 30
 Dßng ®iÖn i (A)
 ds
Hình 3.20 Đặc tính Lmd = f(ids) với phương pháp LPM đề xuất, phương pháp PTHH và tuyến tính 
 Bảng 3.2 Kết quả tính toán đặc tính Lmd với hai phương pháp LPM và PTHH 
 L (H)-PTHH 
 Dòng i (A) md L (H)-LPM Sai số % 
 ds (FEM) md
 1 0,10493 0,1062 1 
 2 0,08321 0,0809 3 
 3 0,07534 0,0716 5 
 5 0,06802 0,0652 4 
 7 0,06344 0,0624 2 
 10 0,05857 0,0601 3 
 15 0,05266 0,0579 10 
 20 0,04794 0,0544 13 
 25 0,04308 0,0487 13 
 30 0,03851 0,0430 12 
 Qua so sánh đặc tính Lmd = f(ids) thu được từ hai phương pháp có thể thấy: Trong vùng 
dòng điện nhỏ ids < 5 A đường đặc tính Lmd thay đổi với độ dốc lớn. Nguyên nhân chủ yếu 
là do trong vùng dòng điện nhỏ, lõi thép gông từ stato, rôto, răng stato, rôto và đặc biệt lõi 
thép khu vực cầu nối chưa bão hòa (B < 2 T). Giá trị từ trở cầu nối nhỏ khi so sánh với giá 
trị từ trở của NCVC và từ trở khe hở không khí đầu cực NCVC. Như vậy, hầu hết từ thông 
sẽ đi tắt qua khe cầu nối thay vì đi qua NCVC, từ trở của khe hở không khí sẽ chi phối toàn 
bộ từ trở trong sơ đồ mạch từ LPM hình 3.14. Kết quả là, trong vùng dòng điện nhỏ, đường 
đặc tính Lmd sẽ thay đổi với độ dốc lớn. 
 50 
 ] 
 Hình 3.21 Phân bố mật độ từ thông trong LSPMSM thử nghiệm 2,2 kW với ids = 2 A 
 Trong vùng dòng điện lớn (ids > 5 A), lõi thép khu vực cầu nối lúc này trở nên bão hòa 
mạnh khi mật độ từ thông lõi thép khu vực này B > 2 T, từ trở cầu nối lớn hơn đáng kể so 
với từ trở của NCVC và từ trở khe hở không khí đầu cực NCVC. Vì vậy, có thể bỏ qua 
trong sơ đồ mạch từ thay thế của LPM biểu diễn ở hình 3.14, phần lớn từ thông đi qua khe 
NCVC và barrier từ (hình 3.21). Do từ trở khe hở NCVC lớn hơn nhiều lần so với từ trở 
khe hở không khí nên từ trở khe hở NCVC sẽ chi phối trong mạch từ LPM tại hình 3.14. 
Kết quả là đặc tính Lmd tại vùng dòng điện lớn không thay đổi với độ dốc như đặc tính Lmq. 
 Hình 3.22 Phân bố mật độ từ thông trong LSPMSM 2,2 kW với ids = 20 A 
 5) Đánh giá kết quả 
 Qua hai đặc tính điện cảm từ hóa đồng bộ dọc trục Lmd có xét đến bão hòa thu được từ 
phương pháp LPM đề xuất và phương pháp PTHH (ANSYS/Maxwell 2D), có thể rút ra kết 
luận sau: 
 - Phương pháp LPM để xác định đặc tính Lmd so sánh với phương pháp PTHH cho kết 
quả tương đương, sai số lớn nhất giữa hai phương pháp là 13% khi 
ids = 20A ÷ 25 A. Với phương pháp LPM đề xuất đã giải quyết được vấn đề vùng dòng 
 51 
điện nhỏ (ids < 5 A), kết quả cho thấy hai phương pháp cho giá trị với sai số không đáng kể 
(< 5%). 
 - Phương pháp LPM đề xuất dùng để tính toán đặc tính Lmd cho LSPMSM là phương 
pháp đơn giản, dễ lập trình với ít phép tính. Phương pháp LPM đề xuất với các bổ sung đã 
trực tiếp tính toán được đặc tính Lmd. 
 - Phương pháp LPM đề xuất cho tốc độ tính toán nhanh hơn nhiều so với phương pháp 
PTHH. Ví dụ, để tính Lmd khi dòng ids = 10 A, PTHH - Maxwell 2D với 6.048 phần tử sẽ 
mất 2’31”, trong khi đó chỉ mất 12” với phương pháp LPM 1 triệu bước lặp. Tốc độ tính 
toán ở ví dụ trên cho thấy phương pháp LPM đề xuất nhanh hơn, khẳng định tốc độ tính 
toán ưu việt của phương pháp LPM đề xuất. 
 - Giá trị điện cảm từ hóa đồng bộ dọc trục Lmd của LSPMSM biến đổi khi có bão hòa. 
Vì vậy, trong các mô phỏng đặc tính khởi động của LSPMSM nếu chỉ sử dụng giá trị Lmd ở 
trạng thái hằng số, kết quả tính toán sẽ không phản ánh chính xác thực tế. 
 - Luận án nghiên cứu đặc tính khởi động của LSPMSM, kết quả tính toán đặc tính Lmd 
này sẽ được áp dụng để mô phỏng LSPMSM tại các phần sau. 
3.1.1.3 Ảnh hưởng bão hòa mạch từ đến Lmd, Lmq và đặc tính khởi động LSPMSM 
 Xét ảnh hưởng bão hòa mạch từ đến đặc tính điện cảm từ hóa đồng bộ dọc trục và 
ngang trục thì các giá trị Lmd, Lmq phụ thuộc trạng thái vận hành động cơ và là các hàm phụ 
thuộc dòng ids và iqs. Sơ đồ mạch điện thay thế dọc trục, ngang trục khi xét ảnh hưởng bão 
hòa mạch từ đến điện kháng từ hóa đồng bộ ngang trục và dọc trục hiệu chỉnh được thể 
hiện ở hình 3.23 và hình 3.24. 
 1) Sơ đồ mạch điện thay thế LSPMSM khi xét ảnh hưởng của bão hòa mạch từ đến 
điện cảm từ hóa đồng bộ dọc trục và ngang trục Lmd, Lmq 
 ’
 r1 wr.qs Lls Llr rdr’
 idr’
 ids
 uds Lmd
 udr’=0
 im’
 Lrc
Hình 3.23 Mạch điện thay thế trục d khi xét ảnh hưởng của bão hòa mạch từ đến điện cảm từ hóa 
 đồng bộ dọc trục, ngang trục Lmd, Lmq 
 ’
 r1 wr.ds Lls Llr rqr’
 iqr’
 iqs
 uqs Lmq
 uqr’=0
Hình 3.24 Mạch điện thay thế trục q khi xét ảnh hưởng của bão hòa mạch từ đến điện cảm từ hóa 
 đồng bộ dọc trục, ngang trục Lmd, Lmq 
 52 
 2) Kết quả mô phỏng và thảo luận 
 Luận án áp dụng kết quả tính toán đặc tính Lmd, Lmq cho LSPMSM thử nghiệm 
2,2 kW với các thông số tính toán đầu vào cho tại bảng 2.2. Khi xét ảnh hưởng của bão 
hòa mạch từ, điện cảm từ hóa đồng bộ ngang trục và dọc trục sẽ được hiệu chỉnh theo bảng 
3.1 và bảng 3.2, đặc tính khởi động LSPMSM thu được sau khi mô phỏng bằng 
MATLAB/Simulink như hình 3.25. 
 1600 
 1400
 MM = 14=14 N.m N.m 
 tải t¶i
 1200
 MMtải = 14,5=14,5 N.m N.m 
 t¶i
 M = 15 N.m 
 1000 Mtải =15 N.m
 t¶i
 800
 600
 400
 Tèc ®é Tèc (Vßng/phót) 
 200
 0
 -200 
 0 0.2 0.4 0.6 0.8 1 1.2 1.4 1.6 1.8 2
 Thêi gian (s)
Hình 3.25 Đặc tính khởi động của LSPMSM xét ảnh hưởng bão hòa mạch từ đến điện cảm từ hóa 
 đồng bộ dọc trục, ngang trục Lmd, Lmq, J = JR 
 Từ đặc tính khởi động LSPMSM khi xét ảnh hưởng bão hòa mạch từ đối với 
LPSMSM thử nghiệm, có thể thấy sự ảnh hưởng của bão hòa mạch từ đến đặc tính điện 
cảm từ hóa đồng bộ dọc trục, ngang trục và đặc tính khởi động của động cơ. Trong quá 
trình khởi động, do ảnh hưởng của bão hòa mạch từ, chất lượng khởi động LSPMSM bị 
suy giảm nhiều, động cơ khởi động khó khăn hơn. LSPMSM không thể khởi động được 
với tải hằng Mtải = 15 N.m, LSPMSM lúc này có thể khởi động với tải hằng tối đa Mtải_max 
= 14,5 N.m. 
 Kết luận: Chất lượng khởi động của LSPMSM khi xét ảnh hưởng của bão hòa đến đặc 
tính điện cảm từ hóa đồng bộ dọc trục và ngang trục Lmd, Lmq đã bị giảm đi. Nguyên nhân 
chủ yếu là mômen từ trở sinh ra đã bị giảm đáng kể. Để khắc phục nhược điểm này ngay từ 
trong thiết kế, người thiết kế nên lựa chọn kích thước răng rãnh rôto và kích thước khối 
NCVC hợp lý. Đảm bảo mức độ suy giảm điện cảm từ hóa đồng bộ ngang trục và dọc trục 
Lmq, Lmd trong quá trình khởi động không quá lớn. 
3.1.2 Ảnh hưởng của hiệu ứng mặt ngoài 
3.1.2.1 Hiện tượng hiệu ứng mặt ngoài 
 Hiệu ứng bề mặt tồn tại trong tất cả các mạch điện có dòng xoay chiều, là hiện tượng 
dòng xoay chiều có xu hướng tập trung phía trên bề mặt vật dẫn. Hiệu ứng bề mặt cũng 
 53 
được gọi là hiệu ứng rãnh sâu trong trường hợp của máy điện sử dụng rôto lồng sóc [46]. 
Hiệu ứng rãnh sâu làm cho điện trở dây dẫn tăng lên và làm giảm điện kháng tản của cuộn 
dây dẫn. Đối với động cơ có lồng sóc ví dụ như KĐB thông dụng, người ta coi các tham số 
điện trở, điện kháng stato và rôto là các tham số không đổi khi máy làm việc ổn định trong 
phạm vi cho phép [2]. Khi khởi động, tức là xảy ra một quá trình quá độ trong đó động cơ 
chuyển từ trạng thái đứng yên đến tốc độ đồng bộ. Trong quá trình này diễn biến các tham 
số phức tạp, sự thay đổi của tần số trong rô to gây nên ảnh hưởng của hiệu ứng mặt ngoài. 
Đối với các động cơ KĐB công suất lớn người ta thường chế tạo động cơ có rôto rãnh sâu, 
mục đích là tăng điện trở rôto khi khởi động, đồng nghĩa với tăng mômen lúc khởi động. 
LSPMSM về cơ bản có kết cấu rôto lồng sóc. Vì vậy tương tự như động cơ KĐB, trong 
quá trình khởi động phải xét đến ảnh hưởng hiệu ứng mặt ngoài. 
 Đối với thanh dẫn lồng sóc rôto, giả sử các thanh dẫn rôto được chia thành các phần tử 
nhỏ (hình 3.26), các thành phần này được xếp cạnh nhau và nối với vành ngắn mạch tương 
ứng sẽ tạo thành vòng dây [55]. Ở điều kiện xác lập, tần số của rôto bằng không (với 
LSPMSM), các vòng nằm ở vị trí gần tâm sẽ chịu tác động của từ trường tản nhiều nhất. 
Giá trị điện kháng tản sẽ lớn hơn nếu so sánh với giá trị điện kháng tản của các vòng gần 
với khe hở không khí. Khi tần số f2 của dòng điện rôto tăng lên (tốc độ quay giảm xuống), 
do hiện tượng hiệu ứng mặt ngoài dòng điện có xu hướng tập trung lên phía trên bề mặt 
dây dẫn, tiết diện cắt ngang dây dẫn phần dẫn điện hữu ích giảm xuống. Như vậy, điện trở 
dây dẫn sẽ tăng lên, điện kháng tản thanh dẫn giảm xuống. Kết quả là giá trị điện trở và 
điện kháng tản rôto tăng, giảm phụ thuộc vào tần số dòng điện rôto (tốc độ quay rôto - hệ 
số trượt). 
 s 0 s 1 
 n nđm n 0 
 f2 0 f2 f1 
 Hình 3.26 Phân bố từ trường tản trong rãnh rôto lồng sóc, s là tốc độ trượt, n là tốc độ quay, 
 i2 là dòng chạy trong thanh dẫn rôto, , là từ thông tản (nguồn: [55]) 
 Đối với các động cơ điện có lồng sóc, rãnh rôto thường có cấu tạo dạng quả lê và hình 
chữ nhật (hình 3.27). 
 54 
 Hình 3.27 Tiết diện cắt ngang của một rãnh rôto lồng sóc (nguồn: [60], [55]) 
3.1.2.2 Các thông số LSPMSM bị ảnh hưởng của hiệu ứng mặt ngoài 
 Điện cảm tản của rôto lồng sóc được xác định bởi 4 hệ số từ dẫn tản [11]: hệ số từ dẫn 
tản của rãnh, hệ số từ dẫn tản tạp rãnh, hệ số từ dẫn tản phần đấu nối, hệ số từ dẫn tản do 
rãnh nghiêng. Do ảnh hưởng của hiệu ứng mặt ngoài, chỉ hệ số từ dẫn tản rãnh bị thay đổi 
giá trị. Giá trị của điện cảm tản rãnh phụ thuộc vào tần số dòng điện rôto như sau [39], 
[55], [60], [74]: 
 L rr~ 3 sinh(2. ) sin(2.  )
 . kL (s) (3-30) 
 L rr 2. cosh(2.  ) cos(2.  )
 Trong đó: 
 L’rr~ - giá trị điện cảm tản rãnh rôto quy đổi xét đến hiệu ứng mặt ngoài (phụ thuộc tần 
 số dòng rôto); 
 L’rr - giá trị điện cảm tản rãnh rôto quy đổi không xét hiệu ứng mặt ngoài; 
  - tỷ số giữa chiều cao của nhôm trong rãnh và chiều sâu hiệu ứng bề mặt rãnh : 
 h
  (3-31) 
 
  - chiều sâu hiệu ứng bề mặt rãnh: 
 2. 
  (3-32) 
 w20.
 - điện trở suất của vật liệu thanh dẫn lồng sóc; 
 w22 2. .f - tần số góc của dòng điện rôto; 
 f2 - tần số dòng điện rôto; 
 h - chiều cao của rãnh rôto. 
 Như vậy, giá trị điện cảm rôto xét đến hiệu ứng mặt ngoài sẽ được xác định như sau: 
 L’r = L’r0 + L’r2.kL(s) (3-33) 
 55 
 L’r0 là giá trị điện cảm tản của tổng các hệ số từ dẫn tản tạp rãnh, từ dẫn tản đấu nối 
và từ dẫn tản rãnh nghiêng rôto quy đổi. 
 Tương tự, điện trở rôto được xác định bởi hai thành phần điện trở tác dụng thanh dẫn 
rôto và điện trở vành ngắn mạch [11]. Do ảnh hưởng của hiệu ứng mặt ngoài, chỉ thành 
phần điện trở thanh dẫn rôto bị thay đổi giá trị. Điện trở thanh dẫn rôto phụ thuộc vào tần 
số dòng điện rôto được xác định như sau [39], [55], [60], [74]: 
 rrtd sinh(2. ) sin(2.  )
 . kR (s) (3-34) 
 rrtd cosh(2. ) cos(2.  )
 Trong đó r’rtd~ là giá trị điện trở tác dụng rôto xét đến hiệu ứng mặt ngoài (phụ thuộc 
tần số dòng điện rôto), r’rtd là giá trị điện trở tác dụng rôto không xét hiệu ứng mặt ngoài. 
 Như vậy, giá trị điện trở rôto xét đến hiệu ứng mặt ngoài sẽ được tính toán như sau: 
 r2 r rv r rtd .k R (s) (3-35) 
 Trong quá trình khởi động, LSPMSM sẽ tăng tốc từ trạng thái đứng yên (tốc độ bằng 
0) đến tốc độ đồng bộ tương ứng với độ trượt s giảm từ 1 ÷ 0. Mặt khác theo (3-33), (3-35) 
giá trị điện cảm tản và điện trở rôto là hàm số phụ thuộc vào độ trượt s, vì thế trong quá 
trình khởi động giá trị điện cảm tản và điện trở rôto sẽ là các hàm phụ thuộc độ trượt s. 
Như vậy, trong quá trình khởi động LSPMSM, giá trị điện cảm tản quy đổi và điện trở rôto 
quy đổi phải được hiệu chỉnh tương ứng là các hàm phụ thuộc độ trượt s trong mô hình 
toán LSPMSM đã được xét ở Chương 2. 
 Luận án áp dụng các phương trình (3-30), (3-34) để tính toán đặc tính kR(s) và kL(s) 
cho LSPMSM thử nghiệm 2,2 kW, 3 pha tại hình 2.10 với các thông số tính toán được cho 
ở bảng 2.2. Với kích thước răng, rãnh rôto LSPMSM thử nghiệm 2,2 kW đã cho ở hình 
3.2, đặc tính kR(s), kL(s) được tính toán theo (3-30), (3-34) và được thể hiện ở hình 3.28, 
3.29 (chi tiết tính toán tại Phụ lục A). 
 Hình 3.28 Đặc tính kR(s) của LSPMSM thử nghiệm 
 56 
 Hình 3.29 Đặc tính kL(s) của LSPMSM thử nghiệm 
 Đối với LSPMSM thử nghiệm, giá trị điện trở thanh dẫn rôto là hàm phụ thuộc vào hệ 
số trượt s và được xác định như sau: 
 r 0,72 1,39.k (s) (  )
 2R (3-36) 
 Giá trị điện trở thanh dẫn rôto quy đổi là hàm phụ thu ộc vào hệ số trượt s và được xác 
định như sau: 
 L rL 6,145 5,11.k (s) (3-37) 
 Chuyển sang giá trị điện kháng, điện kháng rôto quy đổi x’2 được xác định: 
 x 2L 1,93 1,605.k (s) (  ) (3-38) 
 Từ kết quả tính toán đặc tính kR(s) và kL(s) cho LSPMSM thử nghiệm 2,2 kW tại các 
hình 3.28, 3.29 có thể thấy: Do ảnh hưởng của hiệu ứng mặt ngoài, trong quá trình khởi 
động, giá trị điện trở tác dụng thanh dẫn rôto ban đầu tại s = 1 tăng lên gấp 1,47 lần so với 
giá trị điện trở thanh dẫn rôto ở chế độ vận hành xác lập. Trong khi đó giá trị điện cảm tản 
rãnh rôto giảm xuống còn 0,87 lần so với giá trị điện cảm tản rãnh rôto ở chế độ vận hành 
định mức. Mặt khác, mômen KĐB do lồng sóc sinh ra tỷ lệ thuận với giá trị điện trở rôto 
và tỷ lệ nghịch với giá trị điện cảm tản rôto, vì thế khi xét hiện tượng hiệu ứng mặt ngoài 
mômen KĐB (mômen kéo) sẽ tăng lên đáng kể trong quá trình khởi động. 
3.1.2.3 Ảnh hưởng hiệu ứng mặt ngoài đến đặc tính khởi động LSPMSM 
 Như trên đã xét, nếu xét ảnh hưởng của hiện tượng hiệu ứng mặt ngoài, trong quá trình 
khởi động giá trị điện trở và điện cảm tản quy đổi rôto phải được xem là các đại lượng phi 
tuyến (3-33), (3-35). Vì vậy sơ đồ mạch điện thay thế LSPMSM xét đến ảnh hưởng hiệu 
ứng mặt ngoài sẽ được hiệu chỉnh như hình 3.30 và hình 3.31. 
 57 
 1) Sơ đồ mạch điện thay thế xét đến ảnh hưởng của hiện tượng hiệu ứng mặt ngoài 
được hiệu chỉnh 
 ’
 wr.qs 
 r1 Lls Llr rdr’
 ids idr’
 uds Lmd
 im’ udr’=0
 Lrc
 Hình 3.30 Sơ đồ mạch điện thay thế trục d hiệu chỉnh xét đến hiệu ứng mặt ngoài 
 ’
 r1 wr.ds Lls Llr rqr’
 iqs iqr’
 uqs Lmq
 uqr’=0
 Hình 3.31 Sơ đồ mạch điện thay thế trục q hiệu chỉnh xét đến hiệu ứng mặt ngoài 
 2) Kết quả mô phỏng và bàn luận 
 Với LSPMSM 3 pha, 2,2 kW thử nghiệm, các thông số tính toán đựợc cho ở bảng 2.2 
Khi xét ảnh hưởng của hiện tượng hiệu ứng mặt ngoài các giá trị điện trở và điện kháng tản 
rôto quy đổi được hiệu chỉnh theo (3-36), (3-38). Đặc tính tốc độ khởi động LSPMSM thử 
nghiệm thu được sau khi mô phỏng: 
 1600 
 1400
 1200
 1000
 800
 M =14 N.m
 Mtải t=¶i 14 N.m 
 M =18 N.m
 600 Mtải t=¶i 18 N.m 
 M =20 N.m
 Mtải t=¶i 20 N.m 
 MM = =20,220,2 N.m 
 400 tải t¶i
 Tèc ®é Tèc (Vßng/phót) 
 200
 0
 -200 
 0 0.2 0.4 0.6 0.8 1 1.2 1.4 1.6 1.8 2
 Thêi gian (s)
 Hình 3.32 Đặc tính khởi động của LSPMSM xét hiệu ứng mặt ngoài, J = JR 
 58 
 Để thấy được ưu điểm của hiệu ứng mặt ngoài, hình 3.33 thể hiện đặc tính tốc độ khởi 
động của LSPMSM, trong đó các tham số động cơ là hệ số hằng nhằm so sánh với đặc tính 
khởi động LSPMSM có xét hiệu ứng mặt ngoài ở hình 3.33: 
 1600 
 1400
 Mtải ==14 14 N.m 
 t¶i
 1200
 MMtải ==16 16 N.m 
 t¶i
 MM ==16,5 16,5 N.m 
 1000 tảt¶i i
 M =16,8 N.m

File đính kèm:

  • pdfluan_an_nghien_cuu_dac_tinh_khoi_dong_dong_co_dong_bo_nam_ch.pdf
  • pdfBia_TomtatLuanan.pdf
  • pdfBia1.pdf
  • pdfBia2.pdf
  • pdfThongTinLuanAn_TiengViet_TiengAnh.pdf
  • pdfTomtatLuanan_LeAnhTuan.pdf