Luận án Nghiên cứu điều chỉnh sản lượng rừng trồng làm cơ sở lập kế hoạch quản lý rừng theo tiêu chuẩn của hội đồng quản trị rừng thế giới tại công ty lâm nghiệp Hòa Bình tỉnh Hòa Bình

Trang 1

Trang 2

Trang 3

Trang 4

Trang 5

Trang 6

Trang 7

Trang 8

Trang 9

Trang 10
Tải về để xem bản đầy đủ
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Luận án Nghiên cứu điều chỉnh sản lượng rừng trồng làm cơ sở lập kế hoạch quản lý rừng theo tiêu chuẩn của hội đồng quản trị rừng thế giới tại công ty lâm nghiệp Hòa Bình tỉnh Hòa Bình", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Nghiên cứu điều chỉnh sản lượng rừng trồng làm cơ sở lập kế hoạch quản lý rừng theo tiêu chuẩn của hội đồng quản trị rừng thế giới tại công ty lâm nghiệp Hòa Bình tỉnh Hòa Bình

(5) 136 11.397,29 230 16.587,37 80 6.369,44 446 34.354,02 2010 (6) 150 13.688,85 230 17.873,30 100 8.466,60 480 40.028,75 2009 (7) 100 9.970,14 226 22.172,73 150 14.914,78 476 47.106,80 Cộng 811 42.096,59 1.437 68.035,83 635 34.991,06 2.883 145.123,49 Diện tích rừng trồng Keo tai tượng của các Lâm trường không bằng nhau. Trong đó diện tích lớn nhất thuộc về Lâm trường Kỳ Sơn (1.437 ha) và gần bằng diện tích của cả Lâm trường Lương Sơn và Tu Lý cộng lại. Diện tích rừng trồng theo tuổi cũng không bằng nhau, diện tích có năm trồng nhiều nhất lên tới 480 ha thuộc tuổi 5 ở Lâm trường Kỳ Sơn và nhỏ nhất là 29,3 ha thuộc tuổi 2 ở Lâm trường Tu Lý. Với hiện trạng diện tích rừng trồng theo tuổi của các lâm trường không bằng nhau dẫn đến diện tích và sản lượng rừng khai thác khi rừng đạt tuổi khai thác chính (tuổi 7) cũng không bằng nhau. Trữ lượng rừng ở tuổi 7 của Lâm trường Lương Sơn đạt 9.970,14 m3, của lâm trường Kỳ Sơn đạt 22.172,73 m3 và Lâm trường Tu Lý đạt 14.914,78 m 3 . Trên cơ sở sản lượng hiện tại của các Lâm trường, luận án sẽ căn cứ vào trữ lượng tuổi 7 làm cơ sở dự tính sản lượng khai thác ổn định cho chu kỳ kinh doanh tiếp theo. Để diện tích và sản lượng rừng khai thác hàng năm của các Lâm trường cân bằng và ổn định góp phần thực hiện QLRBV cần phải tiến hành điều chỉnh. 81 4.2.4. Điều chỉnh sản lượng rừng trồng Keo tai tượng tính theo diện tích về trạng thái cân bằng, ổn định trong chu kỳ kinh doanh Để điều chỉnh sản lượng rừng trồng được cân bằng về diện tích ổn định (diện tích các năm sau khai thác phải bằng với năm khai thác) cần phải khai thác một số diện tích các độ tuổi. Vì vậy, trên các quỹ đất trồng rừng của các Lâm trường (Lương Sơn là 811 ha, Kỳ Sơn là 1.437 ha và Tu lý 635 ha) thì diện tích trồng rừng ở các cấp tuổi cần đạt giá trị cân bằng. Trên cơ sở đó, tác giả đã tính toán cân bằng về diện tích trồng của các Lâm trường và thể hiện trên bảng 4.12. Bảng 4.12: Thống kê diện tích rừng trồng thực tại và diện tích rừng trồng phân bố cân bằng theo năm trồng Đơn vị: ha Năm trồng LT Lƣơng Sơn LT Kỳ Sơn LT Tu Lý Diện tích thực Diện tích cân bằng Diện tích thực Diện tích cân bằng Diện tích thực Diện tích cân bằng 2015 105 115,9 245 205,3 130 90,7 2014 130 115,9 192 205,3 65,3 90,7 2013 100 115,9 124,5 205,3 39 90,7 2012 90 115,9 190 205,3 70,6 90,7 2011 136 115,9 230 205,3 80,1 90,7 2010 150 115,9 230 205,3 100 90,7 2009 100 115,9 225,5 205,3 150 90,7 Cộng 811 811 1.437 1.437 635 635 Từ bảng số liệu trên cho thấy diện tích trồng rừng Keo tai tượng ở các độ tuổi khác nhau là có sự chênh lệch, so với diện tích cân bằng cần đạt được thì có độ tuổi không đủ diện tích, có tuổi diện tích vượt quá mức cân bằng. Trên cơ sở điều 82 chế diện tích khai thác. Tác giả đã điều chỉnh diện tích các độ tuổi lâm phần Keo của các Lâm trường theo diện tích đã định hướng. Như vậy diện tích rừng ở các cấp tuổi đưa về cân bằng thì việc khai thác ở các Lâm trường tuổi 7 phải đảm bảo đủ diện tích và liên tục ở các năm sau. Việc khai thác kết hợp với trồng mới bảo đảm diện tích luôn cân bằng trong suốt các chu kỳ kinh doanh tiếp theo. 4.2.4.1. Điều chỉnh diện tích Lâm trường Lương Sơn Từ kết quả tính toán diện tích khai thác của các Lâm trường ở trạng thái cân bằng là 115,9 ha/năm, đề tài đã lập kế hoạch điều chỉnh cho Lâm trường Lương Sơn khai thác và trồng Keo tai tượng cho một chu kỳ kinh doanh tiếp theo và thể hiện trong bảng 4.13. Bảng 4.13: Thuyết minh điều chỉnh sản lƣợng rừng tính theo diện tích của Lâm trƣờng Lƣơng Sơn Đơn vị: ha Năm khai thác Tuổi lâm phần Thuyết minh 1 2 3 4 5 6 7 2021 105 10,9 Khai thác 105 ha tuổi 1 và 10,9 ha tuổi 2, trồng lại 115,9 ha sau khai thác 2020 115 0,9 Khai thác 115 ha tuổi 2 và 0,9 ha tuổi 3 (tuổi 2 còn lại 10,9 ha); trồng lại 115,9 ha sau khai thác 2019 4,1 99,1 12,7 Khai thác 99,1 ha tuổi 3, 12,7 ha tuổi 4 và 4,1ha tuổi 2 (tuổi 2 còn lại 125,9 ha và tuổi 3 còn 0,9 ha); trồng lại 115,9 ha sau khai 83 Năm khai thác Tuổi lâm phần Thuyết minh 1 2 3 4 5 6 7 thác 2018 77,3 38,6 Khai thác 77,3 ha tuổi 4 và 38,6 ha tuổi 5 (tuổi 4 còn lại 12,7 ha); trồng lại 115,9 ha sau khai thác 2017 97,4 18,5 Khai thác 97,4 ha tuổi 5 và 18,5 ha tuổi 6 (tuổi 5 còn lại 38,6 ha); trồng lại 115,9 ha sau khai thác 2016 105,6 10,3 Khai thác 105,6 ha tuổi 6 và 10,3 ha tuổi 7 (tuổi 6 còn lại 18,5 ha); trồng lại 115,9 ha sau khi khai thác. 2015 25,9 90 Khai thác 25,9 ha tuổi 6 và 90 ha tuổi 7 (tuổi 6 còn lại 124,1 ha và tuổi 7 còn lại 10,3); trồng lại 115,9 ha sau khi khai thác Từ số liệu điều chỉnh diện tích trồng Keo tai tượng của Lâm trường Lương sơn cho thấy: Do diện tích thực khác nhau ở các độ tuổi, lượng khai thác để đưa dần về diện tích khống chế cũng khác nhau. Trong chu kỳ đầu, xảy ra trường hợp những lâm phần chưa đến chu kỳ khai thác cũng phải khai thác một phần diện tích để hướng đến mô hình rừng ổn định cho chu kỳ sau. Vì thế, một số lâm phần sẽ có hiện tượng khai thác non hoặc để quá tuổi mới khai thác. Tuy nhiên, cũng chỉ sớm hoặc muộn hơn 1 đến 2 năm là tối đa. Ở tuổi 5, cần phải khai thác 3 lứa tuổi khác 84 nhau thì mới đưa lâm phần vào ổn định. Từ kết quả điều chỉnh diện tích nhằm định hướng mô hình rừng ổn định ở trên, đề tài mô tả qua biểu đồ ở hình 4.5. Hình 4.5: Mô hình điều chỉnh sản lƣợng rừng tính theo diện tích tại Lâm trƣờng Lƣơng Sơn 85 Từ biểu đồ mô tả quá trình điều chỉnh diện tích rừng Keo tai tượng ở các năm từ 2015 đến 2021 cho thấy: Trong một chu kỳ khai thác 7 năm, diện tích sẽ được khống chế để định hướng đến mô hình ổn định cho khai thác chu kỳ sau. 4.2.4.2. Điều chỉnh diện tích Lâm trường Kỳ Sơn Diện tích khai thác của Lâm trường Kỳ Sơn ở trạng thái cân bằng là 205,3 ha/năm. Do vậy, đề tài đã lập kế hoạch điều chỉnh cho Lâm trường Kỳ Sơn khai thác và trồng Keo tai tượng cho một chu kỳ kinh doanh tiếp theo và thể hiện trong bảng 4.14 và hình 4.6. Bảng 4.14: Thuyết minh điều chỉnh sản lƣợng rừng tính theo diện tích của Lâm trƣờng Kỳ Sơn Đơn vị: ha Năm khai thác Tuổi lâm phần Thuyết minh 1 2 3 4 5 6 7 2021 205,3 Khai thác 205,3 ha tuổi 8 của năm 2020. Trồng lại 205,3 ha sau khai thác. 2020 39,7 165,6 Khai thác 165,6 ha tuổi 8 từ năm 2019 và 39,7 ha tuổi 7 năm 2020. Tuổi 7 còn lại 205,3 ha. Trồng lại 205,3 ha sau khai thác. 2019 26,4 90,5 88,4 Khai thác 90,5 ha tuổi 7, 26,4 ha tuổi 6 của năm 2019 và 88,4 ha tuổi 8 của năm 2018. Còn 165,6 ha tuổi 6. Trồng lại 86 Năm khai thác Tuổi lâm phần Thuyết minh 1 2 3 4 5 6 7 205,3 ha sau khai thác. 2018 34 101,6 69,7 Khai thác 101,6 ha năm 2018, 34 ha tuổi 6 của năm 2018 và 69,7 ha của năm 2017, tuổi 6 còn lại 90,5 ha và tuổi 7 còn lại 88,4 ha. Trồng lại 205,3 ha sau khai thác. 2017 160,3 45 Khai thác 160,3 ha năm 2017 và 45 ha của năm 2016, năm 2017 còn lại 69,7 ha. Trồng lại 205,3 ha sau khai thác. 2016 185 20,3 Khai thác 185 ha năm 2016 và 20,3 ha của năm 2015, năm 2016 còn lại 45 ha. Trồng lại 205,3 ha sau khi khai thác. 2015 205,3 Khai thác 205,3 ha tuổi 7. Tuổi 7 còn 20,3 ha. Trồng lại 205,3, ha sau khi khai thác. Trong chu kỳ khai thác đầu, các năm 2018 và 2019 sẽ khai thác 3 lứa tuổi khác nhau để đạt được mô hình rừng ổn định. Năm 2015 chỉ khai thác tuổi 7. Còn lại các năm khác chỉ khai thác non một tuổi. 87 Hình 4.6: Mô hình điều chỉnh sản lƣợng rừng tính theo diện tích tại Lâm trƣờng Kỳ Sơn 88 4.2.4.3. Điều chỉnh diện tích Lâm trường Tu Lý Diện tích khai thác của Lâm trường Tu Lý ở trạng thái cân bằng là 90,7 ha/năm. Do vậy, đề tài đã lập kế hoạch điều chỉnh cho Lâm trường Tu Lý khai thác và trồng Keo tai tượng cho một chu kỳ kinh doanh tiếp theo và thể hiện trong bảng 4.15 và hình 4.7. Bảng 4.15: Thuyết minh điều chỉnh sản lƣợng rừng tính theo diện tích của Lâm trƣờng Tu Lý Đơn vị: ha Năm khai thác Tuổi lâm phần Thuyết minh 1 2 3 4 5 6 7 2021 90,7 Khai thác 90,7 ha tuổi 7. Sau đó trồng lại 90,7 ha. 2020 39,3 51,4 Khai thác 39,3 ha tuổi 6 và 51,4 ha tuổi 7 của năm 2019. Tuổi 6 còn lại 90,7 ha. Sau đó trồng lại 90,7 ha. 2019 13,9 39 37,8 Khai thác 13,9 ha tuổi 6, 39 ha tuổi 7 của năm 2019 và 37,8 ha tuổi 8 của năm 2018. Tuổi 2 còn lại 51,4 ha. Sau đó trồng lại 90,7 ha. 2018 32,8 57,9 Khai thác 32,8 ha tuổi 7 và 57,9 ha tuổi 8 năm 2017. Tuổi 7 còn lại 37,8 ha. Sau đó trồng lại 90,7 ha. 2017 22,2 68,5 Khai thác 22,2 ha tuổi 7 và 68,5 ha tuổi 8 của năm 2016. Tuổi 7 còn lại 57,9 ha. Sau đó trồng lại 90,7 ha. 2016 31,5 59,2 Khai thác 31,5 ha tuổi 7 và 59,2 ha tuổi 8 của năm 2015. Tuổi 7 còn 68,5 ha. Sau đó trồng lại 90,7 ha 2015 90,7 Khai thác 90,7 ha tuổi 7. Tuổi 7 còn lại 59,2 ha. Sau đó trồng lại 90,7 ha. 89 Năm 2019 khai thác 3 lứa tuổi là tuổi 2, tuổi 3 và tuổi 4. Năm 2015 chỉ khai thác tuổi 7. Năm 2018 không khai thác tuổi 3. Hình 4.7: Mô hình điều chỉnh sản lƣợng rừng tính theo diện tích tại Lâm trƣờng Tu Lý 90 Nhận xét: Để điều chỉnh diện tích thực trong một chu kỳ kinh doanh đầu hướng đến mô hình diện tích ổn định, các Lâm trường có thể phải khai thác một phần diện tích các lâm phần Keo chưa đến tuổi khai thác. Điều đó làm ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của công ty. Như vậy, công ty phải có chiến lược cụ thể để đạt được mục đích kinh doanh. Như vậy, từ chu kỳ kinh doanh tiếp theo (2021 - 2028) và các chu kỳ kinh doanh sau, diện tích rừng trồng Keo tai tượng các năm bằng nhau theo tuổi và sản lượng khai thác hàng năm tính theo diện tích cũng luôn bằng nhau tại các Lâm trường Lương Sơn, Kỳ Sơn và Tu Lý (115,9 ha; 205,3 ha và 90,7 ha). Để chu kỳ tiếp theo sản lượng khai thác hàng năm sẽ cân bằng về diện tích trong chu kỳ hiện tại phải khai thác sớm 1 tuổi, thậm chí một số năm khai thác sớm 2 tuổi. Việc phải khai thác sớm trước tuổi khai thác chính (tuổi 7) có làm giảm sản lượng nhưng đổi lại, chu kỳ sau cả ba Lâm trường sẽ có sản lượng theo diện tích luôn ổn định và cân bằng, góp phần làm cho kế hoạch QLR được thuận lợi và bền vững. 4.2.5. Điều chỉnh sản lượng rừng trồng Keo tai tượng tính theo trữ lượng về trạng thái cân bằng, ổn định trong chu kỳ kinh doanh Để cân bằng sản lượng rừng trồng Keo tại tượng với chu kỳ 7 năm, đề tài đã dự tính sản lượng của các Lâm trường ở các cấp tuổi khác nhau với sản lượng ở tuổi 7 được kết quả trong bảng 4.16. Bảng 4.16: Dự tính sản lƣợng rừng ở các Lâm trƣờng khi đạt tuổi 7 Đơn vị: ha, m3 Năm khai thác LT Lƣơng Sơn LT Kỳ Sơn LT Tu Lý Diện tích thực Dự tính tuổi 7 (m 3 /ha) Diện tích thực Dự tính tuổi 7 (m 3 /ha) Diện tích thực Dự tính tuổi 7 (m 3 /ha) 2021 105,00 10.468,65 245,00 24.090,11 130,00 12.926,15 2020 130,00 12.961,19 192,00 18.878,78 65,30 6.492,90 2019 100,00 9.970,14 124,50 12.241,71 39,00 3.877,84 2018 90,00 8.973,13 190,00 18.682,12 70,60 7.019,89 2017 136,00 13.559,4 230,00 22.615,20 80,10 7.964,49 2016 150,00 14.955,22 230,00 22.615,20 100,00 9.943,19 2015 100,00 9.970,14 225,50 22.172,73 150,00 14.914,78 Bình quân 115,90 11.551,13 205,30 20.185,12 90,70 9.019,89 91 Như vậy bình quân mỗi năm Lâm trường Lương Sơn sẽ khai thác 11.551,13 m 3 gỗ Keo tai tượng trên diện tích cân bằng là 115,9 ha, Lâm trường Kỳ Sơn khai thác 20.185,12 m 3 gỗ Keo tai tượng trên diện tích ổn định 205,3 ha còn Lâm trường Tu Lý khai thác 9.019,89 m 3 gỗ keo tai tượng trên diện tích 90,7 ha. Để có cơ sở cho việc điều chỉnh sản lượng khai thác rừng theo trữ lượng của các Lâm trường. Tác giả lấy Keo ở tuổi 7 (tuổi khai thác) có trữ lượng ổn định và cao nhất để điều chỉnh sản lượng, sau đó dự đoán sản lượng Keo tai tượng ở các năm tiếp theo trên cơ sở bỏ qua các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng rừng (thiên tai, dịch bệnh và các biện pháp tác động của con người....). 4.2.5.1. Điều chỉnh sản lượng Lâm trường Lương Sơn Từ kết quả bảng 4.11 và bảng 4.16, sản lượng khai thác của Lâm trường Lương Sơn được điều chỉnh cân bằng ở một chu kỳ kinh doanh tiếp theo được tính toán và trình bày trong bảng 4.17. Bảng 4.17: Điều chỉnh sản lƣợng khai thác rừng tính theo trữ lƣợng cho Lâm trƣờng Lƣơng Sơn Đơn vị: ha, m3 Năm khai thác Diện tích thực Sản lƣợng dự tính tuổi 7 (m 3 /ha) Diện tích cân bằng Sản lƣợng cân bằng (m 3 /ha) Sản lƣợng điều chỉnh (m 3 /ha) 2021 105,00 10.468,65 115,90 11.551,13 1.082,47 2020 130,00 12.961,19 115,90 11.551,13 -1410,06 2019 100,00 9.970,14 115,90 11.551,13 1.580,98 2018 90,00 8.973,13 115,90 11.551,13 2.577,99 2017 136,00 13.559,4 115,90 11.551,13 -2.008,27 2016 150,00 14.955,22 115,90 11.551,13 -3.404,09 2015 100,00 9.970,14 115,90 11.551,13 1.580,98 92 Ghi chú: dấu (-) trong sản lượng điều chỉnh là lượng khai thác gỗ dư thừa; dấu (+) là lượng khai thác gỗ cần bổ sung. Như vậy sản lượng khai thác ở Lâm trường Lương Sơn trong 3 năm tới cần phải khai thác cả cấp tuổi dưới 7 để đạt ổn định cân bằng về diện tích và trữ lượng khai thác. Dự tính việc khai thác trong từng năm cụ thể được trình bày trong bảng 4.18 và hình 4.8. Bảng 4.18: Thuyết minh điều chỉnh sản lƣợng rừng tính theo trữ lƣợng cho Lâm trƣờng Lƣơng Sơn Đơn vị: m3 Năm khai thác Tuổi lâm phần 1 2 3 4 5 6 7 2021 10.468,65 1.082,47 2020 11.551,13 2019 327,590 9.970,14 1.253,39 2018 7.719,74 3.831,38 2017 9.728,01 1.823,11 2016 11.551,13 2015 1.580,98 9.970,14 Từ bảng điều chỉnh sản lượng trên, đề tài tiến hành điều chỉnh sản lượng theo các năm như sau: - Năm 2015: Tiến hành khai thác 9.970,14 m3 tuổi 7 và khai thác non ở tuổi 6 với trữ lượng 1.580,98 m3, sau đó trồng lại phần diện tích đã khai thác này. Sau 7 năm sẽ cho trữ lượng khai thác ổn định là 11.551,13 m3. 93 - Năm 2016: Khai thác đủ trữ lượng cân bằng là 11.551,13 m3, sau đó trồng lại phần diện tích đã khai thác này. Như vậy, trong năm này vẫn chưa khai thác hết diện tích Keo tai tượng đạt tuổi 7. Sau 7 năm sẽ cho trữ lượng khai thác ổn định là 11.551,13 m 3 . - Năm 2017: Tiến hành khai thác 1.823,11 m3 (phần trữ lượng này đã quá 1 tuổi khai thác từ năm 2015 để lại) và 9.728,01 m3 tuổi 7. Diện tích Keo tai tượng tuổi 7 vẫn chưa khai thác hết và để sang năm sau. Trồng lại phần diện tích đã khai thác trong năm này. Sau 7 năm sẽ cho trữ lượng khai thác ổn định là 11.551,13 m3. - Năm 2018: Tiến hành khai thác 3.831,38 m3 quá tuổi khai thác 1 tuổi từ năm 2017 và 7.719,74 m3 trữ lượng tuổi khai thác của năm nay. Trồng lại phần diện tích đã khai thác này. Sau 7 năm sẽ cho trữ lượng khai thác ổn định là 11.551,13 m3. - Năm 2019: Tiến hành khai thác 9.970,14 m3 đúng tuổi và khai thác phần trữ lượng của năm 2018 để lại đã quá 1 tuổi khai thác là 1.253,39 m3, khai thác sớm 1 tuổi của phần diện tích có trữ lượng 327,590 m3. Sau đó trồng lại phần diện tích đã khai thác này. Sau 7 năm sẽ cho trữ lượng khai thác ổn định là 11.551,13 m3. - Năm 2020: Khai thác đủ trữ lượng cân bằng là 11.551,13 m3, sau đó trồng lại phần diện tích đã khai thác này. Sau 7 năm sẽ cho trữ lượng khai thác ổn định là 11.551,13 m 3 . - Năm 2021: Tiến hành khai thác 10.468,65m3 của tuổi khai thác và 1.082,47 m 3 vượt quá tuổi khai thác (phần trữ lượng còn để lại từ năm 2019), sau đó trồng lại phần diện tích đã khai thác này. Sau 7 năm sẽ cho trữ lượng khai thác ổn định là 11.551,13 m 3 . Như vậy, với việc điều chỉnh trữ lượng trong chu kỳ kinh doanh này, đến các chu kỳ sau thì lượng khai thác sẽ ổn định là 11.551,13 m3. Để đạt lượng khai thác ổn định trên cho các chu kỳ tiếp theo, trong chu kỳ này cần khai thác sớm 1 tuổi ở các năm 2015 và 2019 và khai thác muộn 1 tuổi ở các năm 2017, 2018, 2019 và khai thác muộn 2 tuổi vào năm 2021. Việc này sẽ ảnh hưởng tới các kế hoạch đặt ra 94 trước của Lâm trường và trực tiếp gây ảnh hưởng đến lợi nhuận chung của công ty. Để có cái nhìn trực quan hơn về các lần điều chỉnh sản lượng của các năm trong chu kỳ kinh doanh này, luận án mô phỏng qua biểu đồ hình 4.8. Hình 4.8: Mô hình điều chỉnh sản lƣợng rừng tính theo trữ lƣợng tại Lâm trƣờng Lƣơng Sơn 95 4.2.5.2. Điều chỉnh sản lượng Lâm trường Kỳ Sơn Sản lượng khai thác của Lâm trường Kỳ Sơn được điều chỉnh cân bằng ở một chu kỳ kinh doanh tiếp theo được tính toán và trình bày trong bảng 4.19. Bảng 4.19: Điều chỉnh sản lƣợng khai thác rừng tính theo trữ lƣợng cho Lâm trƣờng Kỳ Sơn Đơn vị: ha, m3 Năm khai thác Diện tích thực Sản lƣợng dự tính tuổi 7 Diện tích cân bằng Sản lƣợng cân bằng Sản lƣợng điều chỉnh 2021 245,00 24.090,11 205,30 20.185,12 -3.904,99 2020 192,00 18.878,77 205,30 20.185,12 1.306,34 2019 124,50 12.241,71 205,30 20.185,12 7.943,41 2018 190,00 18.682,12 205,30 20.185,12 1.503,00 2017 230,00 22.615,20 205,30 20.185,12 -2.430,08 2016 230,00 22.615,20 205,30 20.185,12 -2.430,08 2015 225,50 22.172,73 205,30 20.185,12 -1.987,61 Ghi chú: dấu (-) trong sản lượng điều chỉnh là lượng khai thác gỗ dư thừa; dấu (+) là lượng khai thác gỗ cần bổ sung. Như vậy sản lượng khai thác ở Lâm trường Kỳ Sơn trong 3 năm tới cần phải khai thác cả cấp tuổi dưới và trên cả tuổi khai thác để đạt ổn định cân bằng về diện tích và trữ lượng khai thác. Dự tính việc khai thác trong từng năm cụ thể được trình bày trong bảng 4.20 và hình 4.9. 96 Bảng 4.20: Thuyết minh điều chỉnh sản lƣợng rừng tính theo trữ lƣợng cho Lâm trƣờng Kỳ Sơn Đơn vị: m3 Năm khai thác Tuổi lâm phần 1 2 3 4 5 6 7 2021 20.185,12 2020 3.904,99 16.280,14 2019 2.598,64 12.241,71 5.344,77 2018 13.337,35 6.847,77 2017 15.767,43 4.417,69 2016 18.197,51 1.987,61 2015 20.185,12 - Năm 2015: Khai thác đủ trữ lượng cân bằng là 20.185,12 m3, Phần trữ lượng còn lại để sang năm sau khai thác. Trồng lại phần diện tích đã khai thác này. Sau 7 năm sẽ cho trữ lượng khai thác ổn định là 20.185,12 m3. - Năm 2016: Tiến hành khai thác 18.197,51 m3 ở tuổi khai thác và 19.87,61 m 3 trữ lượng vượt quá tuổi khai thác (trữ lượng còn để lại của năm 2015), sau đó trồng lại phần diện tích đã khai thác này. Sau 7 năm sẽ cho trữ lượng khai thác ổn định là 20.185,12 m3. - Năm 2017: Tiến hành khai thác 15.767,43 m3 ở tuổi khai thác và 4.417,69 m 3 trữ lượng vượt tuổi khai thác của năm 2016 để lại, sau đó trồng lại phần diện tích đã khai thác này. Sau 7 năm sẽ cho trữ lượng khai thác ổn định là 20.185,12 m3. 97 - Năm 2018: Tiến hành khai thác 13.337,35 m3 ở tuổi khai thác và 6.847,77 m 3 trữ lượng vượt tuổi khai thác của năm 2017 để lại, sau đó trồng lại phần diện tích đã khai thác này. Sau 7 năm sẽ cho trữ lượng khai thác ổn định là 20.185,12 m3. - Năm 2019: Tiến hành khai thác 12.241,71 m3 ở tuổi khai thác và khai thác 5.344,77 m 3 phần trữ lượng của năm 2018 để lại vượt tuổi khai thác 1 tuổi, khai thác thêm 2.598,64 m 3 ở phần diện tích chưa đến tuổi khai thác (tuổi 6). Sau đó trồng lại phần diện tích đã khai thác này. Sau 7 năm sẽ cho trữ lượng khai thác ổn định là 20.185,12 m3. - Năm 2020: Tiến hành khai thác 16.280,14 m3 ở tuổi khai thác và khai thác sớm hơn 1 tuổi phần trữ lượng 3.904,99 m3. Trồng lại phần diện tích đã khai thác này. Sau 7 năm sẽ cho trữ lượng khai thác ổn định là 20.185,12 m3. - Năm 2021: Khai thác đủ trữ lượng còn lại 20.185,12 m3, sau đó trồng lại phần diện tích đã khai thác này. Sau 7 năm sẽ cho trữ lượng khai thác ổn định là 20.185,12 m3. Như vậy, với việc điều chỉnh trữ lượng trong chu kỳ kinh doanh này, đến các chu kỳ sau thì lượng khai thác sẽ ổn định là 20.185,12 m3. Để đạt lượng khai thác ổn định trên cho các chu kỳ tiếp theo, trong chu kỳ này cần khai thác sớm 1 tuổi ở năm 2019, 2020 và khai thác muộn 1 tuổi ở các năm 2016, 2017, 2018. Để có cái nhìn trực quan hơn về các lần điều chỉ
File đính kèm:
luan_an_nghien_cuu_dieu_chinh_san_luong_rung_trong_lam_co_so.pdf