Luận án Nghiên cứu giải pháp điều khiển bám quỹ đạo tàu thủy có ràng buộc tín hiệu và bất định hàm ở đầu vào
Trang 1
Trang 2
Trang 3
Trang 4
Trang 5
Trang 6
Trang 7
Trang 8
Trang 9
Trang 10
Tải về để xem bản đầy đủ
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Luận án Nghiên cứu giải pháp điều khiển bám quỹ đạo tàu thủy có ràng buộc tín hiệu và bất định hàm ở đầu vào", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Nghiên cứu giải pháp điều khiển bám quỹ đạo tàu thủy có ràng buộc tín hiệu và bất định hàm ở đầu vào
n phản hồi đầu ra: 45 TT 1 uk u k 1 I,0,...,0 k Q k k R k k Q k br k k (2.36) với được xác định theo (2.31) và kk 00 kk 0 2 k k k k k kk k , bkkz p * (2.37) NN 12 N k k k k k k k k kk rk k A(), zk k B (), z k k C (). z k 2.2 Các phƣơng pháp tối ƣu hóa có ràng buộc Trong bộ điều khiển dự báo có thành phần tối ưu hóa Hình 2.1a với nhiệm vụ tìm nghiệm của bài toán tối ưu (2.8) thỏa mãn ràng buộc P . Nó được thực hiện trong từng vòng lặp. Một cách tổng quát thì bài toán này có dạng chung cho tất cả các vòng lặp là: n p* argmin J ( p ) với P p R i () p 0, i 1,2, , m (2.38) pP trong đó i ()p – các hàm mô tả điều kiện ràng buộc. 2.2.1 Những phƣơng pháp tối ƣu hóa có ràng buộc thƣờng sử dụng Để giải quyết các bài toán tối ưu hóa có ràng buộc thông thường sử dụng hai phương pháp chính là phương pháp tối ưu truyền thống và phương pháp tối ưu tiến hóa. 2.2.1.1 Phƣơng pháp tối ƣu hóa truyền thống Những phương pháp truyền thống đều là phương pháp line search, nội dung chi tiết của phương pháp này đã được trình bày trong các tài liệu [5], [11]. Hai phương pháp line search cơ bản trong số chúng là SQP (sequential quadratic optimization) và phương pháp điểm trong (interior point). Đặc điểm của các phương pháp line search nói chung và hai phương pháp SQP, phương pháp điểm trong nói riêng là lần lượt tìm dãy các điểm p P, k 0,1, sao cho chúng hội tụ tới k nghiệm . Hiện nay, thuật toán SQP và „điểm trong‟ đã được cài đặt thành lệnh 46 fmincon() với options chuẩn trong MatLab là „sqp‟ và fmincon() với options chuẩn trong MatLab là „interior-point‟. 2.2.1.2 Phƣơng pháp tối ƣu tiến hóa Các phương pháp tối ưu tiến hóa (evolutional optimization) cho bài toán tối ưu có ràng buộc (2.38) cũng được xây dựng trên cơ sở lặp từng bước, giống như line search, song quy luật tìm kiếm được sao chép từ phản ứng tự nhiên của sinh/động vật, thay vì xác định hướng tìm và khoảng cách bước tìm của toán học. Có rất nhiều phiên bản tối ưu tiến hóa khác nhau, nhưng có thể nói, chúng đều có gốc gác từ hai phương pháp chính là giải thuật di truyền (Genetic Algorithm - GA) và tối ưu bày đàn (Particle Swarm Optimization - PSO). Nội dung chi tiết của phương pháp này đã được trình bày trong các tài liệu [12], [37], [42]. Hiện nay, thuật toán „GA‟ và „PSO‟ đã được cài đặt chuẩn thành lệnh ga() và particleswarm() trong MatLab. 2.2.2 Giải pháp điều khiển tối ƣu hóa có ràng buộc với bộ điều khiển MPC Các phương pháp giải quyết bài toán tối ưu hóa có ràng buộc đề cập ở trên mặc dù sử dụng rất thuận tiện khi các phương pháp đó đã được cụ thể hóa bằng lệnh trong Matlab. Tuy nhiên, đối với bộ điều khiển theo nguyên lý receding horizon như MPC thì mỗi vòng lặp của bộ điều khiển phải giải bài toán tối ưu một lần, điều này có thể dẫn tới thời gian tính toán lệnh tối ưu hóa có ràng buộc vượt quá khoảng thời gian cho phép thực hiện một vòng lặp tức là khoảng thời gian ttkk 1 . Bởi vậy, để đơn giản sau đây luận án sẽ sử dụng kỹ thuật ước lượng xấpQk xỉ đã được giới thiệu trong [2], [5] để giải quyết bài toán tối ưu có ràng buộc. Kỹ thuật này được xây dựng dựa trên nhận xét rằng tín hiệu điều khiển trong (2.25) thay đổi theo từng uk vòng lặp với k 0,1,2... và phụ thuộc vào việc chọn ma trận xác định dương RQkk, như sau: Nếu ma trận đối xứng xác định dương được chọn có chuẩn Qk càng lớn, sai số bám sẽ càng nhỏ và gián tiếp kéo theo nghiệm tối ưu ut() có ut() càng lớn. 47 Ngược lại, khi ma trận đối xứng xác định dương được chọn có chuẩn Rk càng lớn, nghiệm tối ưu tìm được sẽ có càng nhỏ, gián tiếp kéo theo sai lệch bám càng lớn và hệ hội tụ càng chậm. Do đó trong trường hợp tín hiệu điều khiển bị ràng buộc, chẳng hạn như: a u() t b (2.39) thì có thể hiệu chỉnh giá trị thích hợp theo từng vòng lặp để điều kiện (2.39) được thỏa mãn. Giải pháp này sẽ được luận án áp dụng để giải quyết điều kiện ràng buộc tín hiệu điều khiển như luận án đã đặt ra. 2.3 Thiết kế bộ điều khiển MPCab điều khiển chuyển động tàu bám quỹ đạo đặt, có ràng buộc tín hiệu điều khiển khi mô hình tàu xác định Như đã đề cập trong chương 1 của luận án, mô hình xác định của tàu thủy ba bậc tự do thiếu cơ cấu chấp hành là mô hình có cấu trúc xác định, các tham số trong mô hình là xác định và mô hình coi như không có nhiễu tác động. Mục tiêu và nhiệm vụ của luận án là từ mô hình xác định, thiết kế bộ điều khiển chuyển động tàu thủy bám theo quỹ đạo đặt và có ràng buộc tín hiệu điều khiển. Mô hình động lực học tàu thủy ba bậc tự do, thiếu cơ cấu chấp hành trên mặt phẳng ngang dạng mô hình xác định (không chứa thành phần bất định) theo [21] có cấu trúc như sau: 33 J ( ) , RR , Rk (2.40) M C( ) D ( ) g ( ) F , 2 , F 3 2 r R R F trong đó là ma trận có số cột ít hơn số hàng (đặc điểm của hệ thiếu cơ cấuRQ kkchấp, hành). Nhiệm vụ điều khiển là xây dựng được bộ điều khiển để đầu ra của hệ bám theo được quỹ đạo mẫu ()()t w t cho trước, đồng thời thỏa mãn các điều d kiện ràng buộc . Đối với độ lớn góc bẻ lái trên tàu thủyut() đượcut qui() định, gh gh , với là góc bẻ lái, gh là giới hạn góc bẻ lái. Điều kiện ràng buộc này tương đương với ràng buộc về mô-men giới hạn quay trở như sau: r.. gh r r gh (2.41) 48 trong đó r. gh – giá trị giới hạn đặt mô-men của bánh lái (giá trị này tỷ lệ với độ lớn của góc bẻ lái và coi như tương đương với ràng buộc về độ lớn góc bẻ lái). Để giải quyết nhiệm vụ đặt ra, luận án sẽ sử dụng nguyên lý điều khiển dự báo MPC trên cơ sở tuyến tính hóa từng đoạn mô hình phi tuyến dọc theo trục thời gian và giải pháp tối ưu hóa có ràng buộc để thiết kế bộ điều khiển. Trong giới hạn phạm vi nghiên cứu của luận án, tín hiệu điều khiển được thiết kế là lực (lực đẩy chân vịt) và mô-men (mô-men của bánh lái), chúng được ký hiệu là trong mô hình (2.40) và không quan tâm tới mô hình toán của cơ cấu thực hiện, như các công trình đã nghiên cứu về điều khiển tàu nổi có mô hình toán dạng thiếu cơ cấu chấp hành, không xét đến mô hình của cơ cấu chấp hành. 2.3.1 Thiết kế bộ điều khiển dự báo phản hồi trạng thái điều khiển tàu chuyển động bám quỹ đạo đặt khi mô hình tàu xác định Ta thấy ngay rằng ở mô hình tàu thủy ba bậc tự do trong mặt phẳng ngang (2.40), trong trường hợp có thể xấp xỉ được: gG()() (2.42) với G() R33 là một ma trận phụ thuộc , thì nó sẽ là một hệ song tuyến. Vì vậy để đồng bộ với phần lý thuyết đã được trình bày ở trên, sau đây luận án sẽ viết lại mô hình toán tàu thủy ba bậc tự do trong mặt phẳng ngang (2.40) về dạng song tuyến chính tắc đã cho ở công thức (2.19) và (2.21) như sau: Từ (2.40) và (2.42) có được: 033 J () 032 (2.43) 1 1 GMCD()()() MF trong đó 033 là ma trận không kiểu 33 (3 hàng 3 cột). Do đó, khi đặt các biến mới x12 , x , u và x col( x12 , x ) , cũng như ký hiệu: 033 Jx()1 032 A( x ) , B , C I , 0 (2.44) 1 1 3 3 3 G()()() x1 M C x 2 D x 2 MF với A( x ), B ( x ) là các ma trận có kiểu lần lượt là 66 và 62 , sẽ được: 49 x A() x x Bu (2.45) y I3 , 0 3 3 x Cx trong đó I3 là ký hiệu của ma trận đơn vị kiểu . Như vậy, (2.45) là một hệ song tuyến và khi so sánh với hệ song tuyến nói chung, mô tả ở công thức tổng quát (2.19T), athì nó sẽ còn gần với hệ tuyến tính hơn ở chỗ là cả hai ma trận BC, của mô hình (2.45) đều là hằng số. Do đó, phương pháp điều khiển dự báo cho hệ song tuyến đã trình bày ở mục 2.1.3 là hoàn toàn áp dụng được để tín hiệu đầu ra y của mô hình tàu thủy ba bậc tự do trong mặt phẳng ngang dạng song tuyến (2.45) bám tiệm cận theo được quỹ đạo mẫu cho trước. Để thiết kế bộ điều khiển dự báo phản hồi trạng thái cho mô hình (2.45) thì các biến trạng thái , trong đó xx12 , k giả thiết phải đo đạc hoặc xác định được trực tiếp. 2.3.1.1 Mô hình dự báo trên cơ sở tuyến tính hóa từng đoạn mô hình dọc trục thời gian Do việc thiết kế bộ điều khiển dự báo cần tới mô hình không liên tục (mô hình rời rạc theo thời gian) nên ta sẽ rời rạc mô hình tàu thủy ba bậc tự do trong mặt phẳng ngang dạng liên tục (2.45) với một chu kỳ trích mẫu chọn trước. Sử dụng công thức xấp xỉ: x( t ) x ( k 1) Ta x ( kT a ) T a và cho phép tính đạo hàm, thì mô hình liên tục (2.45) sẽ chuyển được về dạng rời rạc (2.46): xk 1 I6 Taa A() x k x k T Bu k (2.46) y Cxk wt() k xk trong đó: x xkT( ), u ukT ( ), y ykT ( ) , I là ma trận đơn vị kiểu . kka ak a 6 33 Tiếp theo, ta xét tại thời điểm hiện tại. Nếu như tại đó véc-tơ trạng thái x col( x12 , x ) là đã biết, có thể là do đo được trực tiếp từ hệ thống, hoặc do quan sát được từ những dữ liệu vào/ra đo được uy, , thì trong một khoảng thời gian đủ nhỏ, mô k 1 k hình song tuyến (2.46) ở trên sẽ xấp xỉ được bởi mô hình tuyến tính tham số hằng k như (2.47): 66 50 zk 1 Ak z k B u k : (2.47) k y Cz k k trong đó: 82 zk col x k , u k 11 RR , u k u k u k (2.48) p và I6 Taa A() xka T B 8 8 TB 8 2 3 8 ABCCk RRR, , , 032 (2.49) 02 6I 2 I2 Từ mô hình xấp xỉ tuyến tính từng đoạn với k 0,1, cho ở (2.47), ta cũng có được công thức dự báo xấp xỉ cho tín hiệu đầu ra y, i 1,2, , N của ki hệ (2.46) thuộc cửa sổ dự báo hiện tại [,)kN , như sau: i i 12 i yk i CAz k k CABu k CABu k 11 CBu k i , trong đó N 2 là độ rộng cửa sổ dự báo được chọn trước. Viết chung các đầu ra tương lai đó lại với nhau theo cấu trúc véc-tơ cho toàn bộ cửa số dự báo, sẽ có: y k CB 00 u CAk 1 3 2 3 2 k 2 y CAk B CB 032 u CA y k 2 k 1 k z k k (2.50) y CANN 12 B CA B CB u N kN kk kN 1 CAk Hpk bk với: CB 00 u CAk 3 2 3 2 k 2 CAk B CB 032 u CA H k , p k 1 , b k z (2.51) k kk CANN 12 B CA B CB u N kk kN 1 CAk trong đó là véc-tơ các tín hiệu đầu vào tương lai cần phải được xác định. 2.3.1.2 Xây dựng khối hàm mục tiêu của bộ điều khiển MPC Sau khi đã có được các tín hiệu đầu ra tương lai thuộc cửa sổ dự báo hiện tại dưới dạng các hàm số của tín hiệu đầu vào tương lai 51 ukj , j 0,1, , N 1 cho ở công thức (2.50) thì để xác định được các đầu vào tương lai này sao cho đầu ra bám theo được dãy tín hiệu đặt {}wk . Ta cần một khối hàm mục tiêu thể hiện được mục đích bám tín hiệu đặt đó và một trong các hàm mục tiêu thể hiện được điều này là tổng bình phương các sai lệch bám thuộc của sổ dự báo hiện tại. p Tuy nhiên, nhằm nâng cao được tốc độ bám, ở đây luận án sẽ sử dụng kỹ thuật hiệu chỉnh tín hiệu đặt đã được nói tới ở mục 2.1.4.1 của chương 2, mà cụ thể là tín rk hiệu đặt sau hiệu chỉnh cho ở công thức (2.31) với: wkk 1 Ke / r có wek w y() kT wa , (2.52) k kkk wk N Ke k trong đó là sai lệch bám dư thừa ở thời điểm trước đó và là tham số tùy chọn. Hàm mục tiêu thể hiện được sai lệch bám nhỏ nhất giữa véc-tơ các tín hiệu đầu ra tương lai y cho ở công thức (2.50) và véc-tơ các tín hiệu đặt sau hiệu chỉnh k cho ở công thức (2.52) bây giờ sẽ là: T T Jk( p ) y rkk Q k y r p R k p min . (2.53) kk p 3NNNN 3 2 2 trong đó QRkk RR, là hai ma trận đối xứng xác định dương tùy chọn. Cuối cùng, nếu loại bỏ bớt những thành phần hằng số không phụ thuộc biến cần tìm trong hàm mục tiêu (2.53) ở trên, ta sẽ có hàm mục tiêu tương đương, nhưng với cấu trúc đơn giản hơn, như sau: / T T T JppHQHRpk( ) k k k k 2 brkk QHp k k min . (2.54) p 2.3.1.3 Xây dựng khối tối 01ƣu Khóa của bộ điều khiển Nhiệm vụ của khối tối ưu hóa, như đã trình bày là xác định nghiệm của bài toán tối ưu: 52 / p* argmin Jk ( p ) (2.55) pP có tập ràng buộc được suy ra từ điều kiện ràng buộc (2.41) về qui định giới hạn độ lớn góc bẻ lái tàu thủy. Giải pháp để tìm nghiệm của bài toán tối ưu có ràng buộc sử dụng kỹ thuật ước lượng xấp xỉ điều kiện ràng buộc thông qua thay đổi tham số Ta hàm mục tiêu, đã được trình bày tạip * mục 2.2.2 của chương 2. Một cách cụ thể, nếu bài toán điều khiển không có ràng buộc, nghiệm của bài toán tối ưu (2.55) có hàm mục tiêu cho ở (2.54) sẽ là: TT 1 p* Hk Q k H k R k H k Q k brkk . (2.56) Khi đã có ta cũng có được tín hiệu điều khiển cho hệ điều khiển chuyển k P động tàu thủy (2.40) ở thời điểm hiện tại , suy ra từ công thức (2.48), như sau: ukk u 1 I2, 0 2 2(N 1) p * (2.57) và nó sẽ được đưa vào để điều khiển trong phạm vi một khoảng thời gian trích mẫu . Nếu bài toán có điều kiện ràng buộc cho thì từ (2.57) ta thấy điều kiện ràng buộc đó đượcQRkk, chuyển sang điều kiện ràng buộc cho . Do điều kiện ràng buộc tín hiệu điều khiển với đối tượng tàu thủy trong luận án đều là các ràng buộc dạng Q khoảng cụ thể là gh u k gh (suy ra từ ràng buộc độk lớn góc bẻ lái), nên ta có thể thay đổi để thỏa mãn Rcáck điều kiện ràng buộc này. Chi tiết hơn, cônguk thức (2.56) cho thấy nếu càng lớn sẽ càng nhỏ, ngược lại càng lớn sẽ càng lớn. 2.3.1.4 Thuật toán bộ điều khiển dự báo phản hồi trạng thái Hình 2.5 biểu diễn thuật toán các bước tính cần thực hiện trong một vòng lặp ở thời điểm hiện tại để xác định được tín hiệu điều khiển và minh họa cấu trúc trượt dọc trên trục thời gian của bộ điều khiển. 53 Bắt đầu Tùy chọn: Cửa sổ dự báo N 2, thời gian trích mẫu Ta Hệ số hiệu chỉnh và giá trị ràng buộc 1, ugh Hệ số hiệu chỉnh tín hiệu đặt 01 K Tính BC, theo (2.44) và BC, theo (2.49) Gán: Ma trận xác định dương QQRR TT 0, 0, Giá trị khởi tạo k 0, u 1 0, e 0 0, A0 , x 0 Đo: Trạng thái xk col(,) từ đối tượng điều khiển (2.40) Tính: Ak theo (2.49). Và Hk ,,brkktheo (2.51), (2.52) Tìm: p * theo (2.56), sau đó tính u theo (2.57) Gán: Nghiệm tối ưu k kk:1 xx0 uu Ràng buộc 0 sai AA0 tín hiệu điều khiển = 1 ? Gán: RR . đúng sai uuk gh ? đúng uk Đƣa: vào điều khiển đối tượng liên tục (2.40), hay (2.45) sai Lệnh dừng điều khiển =1 ? đúng Kết thúc a. Thuật toán xác định tín hiệu điều khiển bộ điều khiển MPC-S 54 Ta kT a kTa (kT 1) a t Tính uk 1 uk Ta Thuật toán xác định tín hiệu điều khiển uk b. Minh họa thuật toán bộ điều khiển MPC-S trượt dọc trên trục thời gian Hình 2.5 Thuật toán điều khiển dự báo phản hồi trạng thái (MPC-S), điều khiển chuyển động tàu thủy bám quỹ đạo đặt. Khoảng thời gian chênh lệch giữa khi đo được trạng thái và có được là khoảng thời gian cần thiết để thực hiện tất cả các phép tính, bao gồm xác định Akk,,,, Hbrkk p * và cuối cùng là . Về nguyên tắc, với tốc độ tính toán hiện nay của các thiết bị số thì là rất nhỏ và có thể bỏ qua được. Khi đã có , nó sẽ được đưa vào điều khiển hệ (2.40), và cũng là hệ liên tục (2.45), trong đúng một khoảng thời gian trích mẫu , từ thời điểm kTa tới thời uk 1 điểm (k 1)Ta . Ở thời điểm (kT 1) a vòng tính toán lặp trên được thực hiện lại, bắt đầu bằng việc đo trạng thái xk 1, tính toán Akk 11,,,, Hbrkk 11 p * để rồi lại có cho chu kỳ trích mẫu tiếp theo. uk Như vậy, hệ điều khiển vòng kín, bao gồm đối tượng điều khiển là hệ liên tục x (2.40) và bộ điều khiểnk số (bộ điều khiển dự báo) sẽ là một hệ sampled data. Thuật toán điều khiển dự báo phản hồi trạng thái được luận án ký hiệu là MPC-S, trong đó ký tự S được thêm vào để ngụ ý rằng đây là thuật toán điều khiển phản hồi trạng thái (system states). 2.3.1.5 Mô phỏng bộ điều khiển MPC-S a. Đối tƣợng và quỹ đạo mô phỏng Đối tượng nghiên cứu thiết kế điều khiển là tàu thủy với mô hình ba bậc tự do trên mặt phẳng ngang có mô hình toán dạng thiếu cơ cấu chấp hành, thông số kỹ 55 thuật của tàu sử dụng mô phỏng được lấy từ tài liệu [21] của tác giả Do K. D and J. Pan (2009). Số liệu chi tiết thông số tàu, tham số của mô hình toán được cho trong bảng PL.1 phụ lục 2. Số liệu thông số tàu này đã được nhiều tác giả sử dụng để mô phỏng, kiểm chứng bộ điều khiển khi nghiên cứu về mô hình tàu thiếu cơ cấu chấp hành như các công trình: [14], [16] - [21], [48] và [64]). Để kiểm tra chất lượng bám quỹ đạo của bộ điều khiển đề xuất, luận án đưa ra hai quỹ đạo đặt thường hay áp dụng với tàu biển trong quá trình chạy kiểm tra đặc tính điều động và quay trở tàu như sau: Quỹ đạo 1: tàu chạy theo quỹ đạo đường thẳng, sau đó tàu chạy lượn vòng tròn với bán kính lượn vòng 200(m), luận án gọi là quỹ đạo hình tròn, Hình 2.6a. Quỹ đạo 2: tàu chạy theo đường thẳng, sau đó chạy quỹ đạo zíc-zắc hình sin với biên độ 175m, sau đó chạy tiếp với quỹ đạo thẳng, luận án gọi là quỹ đạo hình sin, Hình 2.6b. a) Quỹ đạo đặt hình tròn với bán kính 200(m) b) Quỹ đạo đặt hình sin với biên độ hình sin 175(m) Hình 2.6 Quỹ đạo đặt kiểm chứng chất lượng bộ điều khiển. Ký hiệu các đại lượng trong mô phỏng như sau: [,,]xy – lần lượt là quỹ đạo vị trí và hướng đi đặt của tàu. d d d d 56 ex x d x,, e y y d y e hd d – lần lượt là sai lệch bám quỹ đạo theo trục , và sai lệch bám hướng đi. Thời gian mô phỏng được tính bằng giây [s], tọa độ quỹ đạo trên mặt phẳng ngang của tàu trong hệ trục tọa độ trái đất theo đơn vị dài là [m], hướng đi của tàu theo đơn vị là độ [deg], trong đó hướng 0 độ trùng với hướng Bắc thật của Trái Đất. Đơn vị lực tác động là [N], mô-men [N.m], vận tốc dài [m/s], và vận tốc góc [rad/s]. b. Kết quả mô phỏng Chương trình bộ điều khiển viết theo thuật toán điều khiển MPC-S, với các tham số cài đặt như sau: Cửa sổ dự báo: (cài đặt N 5) Thời gian trượt (receding horizon) Tsa 0.1( ) Tham số hiệu chỉnh tín hiệu đặt (cài đặt K 0.2) N 2 Tín hiệu điều khiển ban đầu ở thời điểm t 1 (u 1 0 ) Ma trận xác định dương QR, (đặt Q diag([50;50;100]); R diag ([1;1]) ) Cài đặt ràng buộc tín hiệu điều khiển (giả thiết giá trị ràng buộc được đặt là 5 r. gh 8.10 (Nm . )) và tín hiệu điều khiển mô-men quay trở phải thỏa mãn: Giá trị banx đầu của quỹ đạo đặt và quỹ đạo vị trí tàu: y Quỹ đạo hình tròn: xyd(0) 0, d (0) 50, d (0) 0, x(0) 0, y (0) 30, (0) 0, u (0) 4, v (0) 2.3, r (0) 0.1 xoy Quỹ đạo hình sin: xyd(0) 5, d (0) 30, d (0) 0 x(0) 0, y (0) 20, (0) 0, u (0) 4, v (0) 2.3, r (0) 0.1 Sơ đồ mô phỏng bộ điều khiển MPC-S được đưa ra trong phần phụ lục 3 của luận án. 01 K r.. gh r r gh 57 Kết quả mô phỏng bộ điều khiển MPC-S với quỹ đạo hình tròn a) Kết quả mô phỏng quỹ đạo chuyển động – quỹ đạo hình tròn (MPC-S) b) Sai lệch bám quỹ đạo – quỹ đạo hình tròn (MPC-S) u c) Sai lệch bám hướng đi – quỹ đạo hình tròn (MPC-S) d) Tín hiệu điều khiển lực trượt dọc – quỹ đạo hình tròn (MPC-S) 58 e) Tín hiệu điều khiển mô-men quay trở khi không ràng buộc – quỹ đạo hình tròn (MPC-S) f) Tín hiệu điều khiển mô-men quay trở , khi có ràng buộc với giả thiết giá trị 55 ràng buộc là 8.10 (N . m ) r 8.10 ( N . m ) – quỹ đạo hình tròn (MPC-S) Hình 2.7 Kết quả mô phỏng, kiểm chứng chất lượng bộ điều khiển MPC-S với quỹ đạo hình tròn Kết quả mô phỏngr bộ điều khiển MPC-S với quỹ đạo hình sin a) Kết quả mô phỏng quỹ đạo chuyển động – quỹ đạo hình sin (MPC-S) 59 b) Sai lệch bám quỹ đạo – quỹ đạo hình sin (MPC-S) c) Sai lệch bám hướng đi – quỹ đạo hình sin (MPC-S) u r d) Tín hiệu điều khiển lực trượt dọc – quỹ đạo hình sin (MPC-S) e) Tín hiệu điều khiển mô-men , không ràng buộc – quỹ đạo hình sin (MPC-S) 60 f) Tín hiệu điều khiển mô-men quay trở , khi có ràng buộc với giả thiết giá trị ràng buộc là – quỹ đạo hình sin (MPC-S) Hình 2.8 Kết quả mô phỏng, kiểm chứng chất lượng bộ điều khiển MPC–S với quỹ đạo hình sin Nhận xét: Kết quả mô phỏng bộ điều khiển MPC-S cho thấy khi thử nghiệm với hai quỹ đạo đặt là quỹ đạo hình tròn, quỹ đạo hình sin cho tín hiệu quỹ đạo đầu bám theo quỹ đạo đặt với chất lượng tốt khi tín hiệu điều khiển u2 r có ràng buộc (ràng buộc về giá trị mô-men tương đương với điều kiện ràng buộc về góc bẻ lái). Sai lệch bám quỹ đạo55 eexy, , sai lệch bám hướng có giá trị nhỏ so với quỹ 8.10 (N . m ) r 8.10 (
File đính kèm:
- luan_an_nghien_cuu_giai_phap_dieu_khien_bam_quy_dao_tau_thuy.pdf
- THONG TIN LUAN AN -NGUYEN HUU QUYEN-TIENG ANH.pdf
- THONG TIN LUAN AN-NGUYEN HUU QUYEN-TIENG VIET.pdf
- TOM TAT LATS-NGUYEN HUU QUYEN.pdf