Luận án Nghiên cứu giải pháp huy động và sử dụng vốn cho bảo trì đường bộ

Luận án Nghiên cứu giải pháp huy động và sử dụng vốn cho bảo trì đường bộ trang 1

Trang 1

Luận án Nghiên cứu giải pháp huy động và sử dụng vốn cho bảo trì đường bộ trang 2

Trang 2

Luận án Nghiên cứu giải pháp huy động và sử dụng vốn cho bảo trì đường bộ trang 3

Trang 3

Luận án Nghiên cứu giải pháp huy động và sử dụng vốn cho bảo trì đường bộ trang 4

Trang 4

Luận án Nghiên cứu giải pháp huy động và sử dụng vốn cho bảo trì đường bộ trang 5

Trang 5

Luận án Nghiên cứu giải pháp huy động và sử dụng vốn cho bảo trì đường bộ trang 6

Trang 6

Luận án Nghiên cứu giải pháp huy động và sử dụng vốn cho bảo trì đường bộ trang 7

Trang 7

Luận án Nghiên cứu giải pháp huy động và sử dụng vốn cho bảo trì đường bộ trang 8

Trang 8

Luận án Nghiên cứu giải pháp huy động và sử dụng vốn cho bảo trì đường bộ trang 9

Trang 9

Luận án Nghiên cứu giải pháp huy động và sử dụng vốn cho bảo trì đường bộ trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 213 trang nguyenduy 22/09/2024 570
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Luận án Nghiên cứu giải pháp huy động và sử dụng vốn cho bảo trì đường bộ", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Nghiên cứu giải pháp huy động và sử dụng vốn cho bảo trì đường bộ

Luận án Nghiên cứu giải pháp huy động và sử dụng vốn cho bảo trì đường bộ
n định cho công tác quản lý, bảo trì. Số thu phí năm sau có xu hƣớng tăng hơn 
năm trƣớc và luôn vƣợt kế hoạch đƣợc giao. Kết quả từ nguồn thu phí sử dụng 
đƣờng bộ qua các năm đƣợc thể hiện trong bảng 3.5. 
Bảng 3.5. Kết quả từ nguồn thu phí sử dụng đƣờng bộ giai đoạn 2013-2016 
Đơn vị: Tỷ đồng 
Nội dung Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 
Thực thu phí sử dụng đƣờng bộ 5.434,5 4.928,39 5.702,99 6.375,15 
Kế hoạch thu phí sử dụng đƣờng bộ 4.737,12 4.645,0 6.177,73 
Vƣợt so với kế hoạch 104,04% 122,77% 103,19% 
Nguồn [6], [71] 
 Về thu phí sử dụng đường bộ: Việc thu, nộp phí sử dụng đƣờng bộ đối với ô 
tô đƣợc thực hiện qua các trạm đăng kiểm hoặc Văn phòng Quỹ trung ƣơng (đối với 
xe ô tô của lực lƣợng quốc phòng, công an).[15] Quỹ trung ƣơng và Cục Đăng kiểm 
Việt Nam kiểm soát chặt chẽ đƣợc nguồn thu; đảm bảo công khai, minh bạch, thu 
đúng, thu đủ, không bị thất thoát. 
 Về quy mô vốn: Nhờ có thêm nguồn thu phí sử dụng đƣờng bộ mà vốn cho 
công tác bảo trì tăng đáng kể, Tổng cục ĐBVN và các địa phƣơng chủ động về 
nguồn kinh phí phục vụ việc sửa chữa cầu đƣờng, các công trình đƣờng bộ đƣợc duy 
tu, bảo dƣỡng thƣờng xuyên, kịp thời. (Bảng 3.6) 
86 
Bảng 3.6. Nguồn vốn và nhu cầu vốn của Quỹ bảo trì đƣờng bộ giai đoạn 
2013-2016 
Đơn vị: tỷ đồng 
TT Nguồn thu Năm 
2013 
Năm 
2014 
Năm 
2015 
Năm 
 2016 
I Tổng kinh phí của Quỹ 6.906,267 8.059,896 9.507,92 10.420,54 
 Trong đó: 
1 - Thu phí sử dụng đường bộ 5.434,54 4.928,396 5.702,997 6.375,14 
2 - NSNN cấp bổ sung 1.471,730 2.447,876 3.100 3.500 
3 - Các đơn vị nộp lại Quỹ 22,759 24,490 58,113 
4 
- Kinh phí năm trước chuyển sang 
sau quyết toán 
 660,865 680,435 487,283 
II 
Tỷ lệ tăng hàng năm của Quỹ 
(không kể kinh phí năm trƣớc 
chuyển sang) 
155,8% 16,7% 17,96% 9,59% 
III 
Nhu cầu vốn cho công tác bảo trì 
hàng năm 
11.063 12.995 13.797 16.430 
 Tỷ lệ đáp ứng (số tƣơng đối) 62,4% 62% 68,9% 67,5% 
Nguồn [6], [71] [72] [73] [74] 
 Về cơ cấu vốn trong Quỹ bảo trì: trong tổng kinh phí hàng năm của Quỹ, 
nguồn thu phí sử dụng đƣờng bộ chiếm tỷ trọng nhiều hơn so với nguồn từ ngân 
sách nhà nƣớc, đây là tín hiệu đáng mừng, giảm áp lực chi cho ngân sách. (Hình 3.6) 
Hình 3.6: Tỷ lệ giữa nguồn thu phí sử dụng đường bộ và ngân sách Nhà nước 
trong Quỹ bảo trì (tỷ đồng) 
87 
 Tuy nhiên, cùng với nguồn thu mới là phí sử dụng đƣờng bộ, nguồn từ ngân 
sách Nhà nƣớc cấp bổ sung hàng năm và các đơn vị nộp lại Quỹ, tổng nguồn vốn 
cho công tác bảo trì đã tăng đáng kể (gấp nhiều lần so với trƣớc năm 2013), nhƣng 
vẫn chƣa đáp ứng đủ nhu cầu vốn cho bảo trì. (Hình 3.7) 
Hình 3.7. Vốn cấp và nhu cầu vốn cho công tác bảo trì 2013-2016 (tỷ đồng) 
 Nếu thu phí sử dụng đƣờng bộ theo nhƣ quy định hiện nay, nguồn thu này 
chƣa đáp ứng đƣợc 50% nhu cầu vốn. Cùng với bổ sung của ngân sách Nhà nƣớc, 
nguồn vốn của Quỹ mới đáp ứng đƣợc gần 80% nhu cầu bảo trì quốc lộ (vẫn còn 
11.780km quốc lộ quá thời hạn sửa chữa định kỳ, hoặc các đoạn tỉnh lộ mới nâng 
cấp lên thành quốc lộ có chất lƣợng thấp), gần 60% nhu cầu bảo trì đƣờng địa 
phƣơng.[8] 
 - Về sự phù hợp giữa cơ cấu vốn đầu tƣ xây dựng và vốn cho bảo trì: Theo 
báo cáo của dự án “Tăng cƣờng về thể chế và tài chính, khai thác, bảo trì, quản trị 
ngành đƣờng bộ”, tƣ vấn PADECO khuyến nghị đối với các nƣớc đang phát triển tỷ 
lệ bảo trì/xây dựng là ¼ (25%). Từ năm 2013 trở lại đây, vốn dành cho bảo trì đã 
tăng hơn trƣớc rất nhiều, nhƣng vẫn chƣa tƣơng xứng với vốn đầu tƣ xây dựng mạng 
lƣới đƣờng bộ. Có thể thấy rõ qua số liệu về vốn dành cho ĐTXD và vốn dành cho 
bảo trì hệ thống quốc lộ ở bảng sau: 
Bảng 3.7. Vốn cấp cho ĐTXD quốc lộ và vốn bảo trì quốc lộ cần có tƣơng xứng 
Đơn vị: Tỷ đồng 
Nguồn vốn Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 
Vốn ĐTXD QL từ khu vực Nhà nƣớc (Ngân sách 
Nhà nƣớc và trái phiếu chính phủ) 
27.946 39.497 45.816 
Vốn thực tế đƣợc cấp 4.670,54 4.846,67 6.901,69 
Vốn cho bảo trì tƣơng xứng với vốn ĐTXD (25%) 6.986,5 9.874,3 11.454,4 
Tỷ lệ đáp ứng (%) 66,9 49,1 60,3 
Nguồn [34], [71], [72], [73] 
88 
 Những phân tích ở trên cho thấy, các nguồn hiện tại từ Quỹ bảo trì chƣa đáp 
ứng nhu cầu vốn ngày một tăng cho bảo trì đƣờng bộ. Việc tìm ra các nguồn vốn 
khác huy động cho công tác bảo trì đƣờng bộ vẫn là vấn đề cần thiết và cấp bách. 
3.2.4. Nhận xét về huy động vốn cho bảo trì đường bộ 
 Từ năm 2013 trở lại đây, công tác huy động vốn cho bảo trì đƣờng bộ đạt 
đƣợc nhiều thành tựu trên các khía cạnh sau: 
 - Thứ nhất là sự thành công về mặt cơ chế, chính sách tạo nguồn vốn: Đảng 
và Nhà nƣớc đã nhận thức rõ hơn vai trò của bảo trì đƣờng bộ trong chiến lƣợc phát 
triển giao thông vận tải nhằm tận dụng tối đa năng lực KCHT GTĐB hiện có, đã ban 
hành nhiều chính sách để tăng thêm nguồn tài chính cho công tác này. 
 - Thứ hai là bằng việc thành lập Quỹ bảo trì đƣờng bộ, ngành GTVT có quỹ 
riêng dành cho công tác bảo trì, Tổng cục đƣờng bộ và các Sở giao thông vận tải chủ 
động hơn trong thực hiện công tác bảo trì. Đây là cơ sở để huy động các nguồn tài 
chính có liên quan đến sử dụng đƣờng bộ cho công tác bảo trì. 
 - Thứ ba là quy mô vốn tăng nhiều lần: với việc thực hiện thu phí sử dụng 
đƣờng bộ trên đầu phƣơng tiện giao thông cơ giới, ngành GTVT đã huy động đƣợc 
lƣợng vốn lớn, ổn định cho công tác bảo trì đƣờng bộ, ngân sách trung ƣơng và ngân 
sách địa phƣơng đƣợc chia sẻ khó khăn. 
 - Thứ tư, nguồn tài chính huy động cho công tác bảo trì ngày càng nhiều. 
Trƣớc đây kinh phí cho bảo trì chủ yếu từ ngân sách Nhà nƣớc, hiện nay có thêm 
nguồn phí sử dụng đƣờng bộ đƣợc thu hàng năm trên đầu phƣơng tiện giao thông cơ 
giới đƣờng bộ và các nguồn khác liên quan đến sử dụng đƣờng bộ. 
 - Thứ năm là việc triển khai công tác thu phí đƣợc đánh giá đồng bộ, hiệu 
quả, việc lập dự toán thu khoa học, góp phần đảm bảo nguồn vốn của Qũy BTĐB 
đƣợc thu đúng, không thất thoát và đảm bảo tính ổn định hằng năm. 
 Bên cạnh các thành tựu đạt được, công tác huy động vốn còn có một số 
hạn chế cần nghiên cứu khắc phục: 
 - Nguồn kinh phí cho công tác BTĐB đã tăng so với trƣớc đây nhƣng vẫn 
chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu. Vốn của Quỹ hiện nay chủ yếu từ hai nguồn: phí sử 
dụng đƣờng bộ và ngân sách nhà nƣớc cấp bổ sung hàng năm. Cả hai nguồn này rất 
khó có sự gia tăng đột biến trong tƣơng lai, bởi ngân sách nhà nƣớc là có hạn, còn số 
lƣợng phƣơng tiện giao thông tăng không nhiều và tăng phí cũng không thể tùy tiện. 
Mặt khác, việc phụ thuộc vào ngân sách nhà nƣớc cấp bổ sung hàng năm làm giảm 
tính chủ động của Quỹ. Để đáp ứng đƣợc yêu cầu phát triển giao thông đƣờng bộ 
89 
trong tƣơng lai, Chính phủ cần tìm các nguồn mới liên quan đến sử dụng đƣờng bộ 
dành cho công tác bảo trì, đảm bảo có nguồn vốn đầy đủ, ổn định và bền vững. 
 - Để huy động vốn ngoài ngân sách cho công tác bảo trì đƣờng bộ, cần có 
chiến lƣợc và kế hoạch huy động cụ thể, chi tiết, có tính khả thi. Nhƣng việc xây 
dựng chiến lƣợc, kế hoạch huy động vốn hiện nay gặp nhiều khó khăn bởi muốn xây 
dựng kế hoạch huy động vốn dài hạn cần nhiều yếu tố, trong đó yếu tố đầu tiên là 
lƣợng vốn cần huy động, tức là nhu cầu vốn cho bảo trì. Để xác định nhu cầu vốn 
cho bảo trì, cần dựa vào kế hoạch bảo trì. Nhƣ phân tích tại mục 3.1.3.2, hiện nay 
công tác lập kế hoạch bảo trì hàng năm định hƣớng trung hạn và dài hạn gặp nhiều 
khó khăn, còn nhiều bất cập, chƣa thể hiện chính xác nhu cầu bảo trì cũng nhƣ nhu 
cầu vốn. Vì vậy, nâng cao năng lực lập kế hoạch bảo trì rất quan trọng trong việc 
xác định nhu cầu vốn, giúp cho việc xây dựng kế hoạch huy động vốn đƣợc chính 
xác, cụ thể. 
 - Chính phủ ban hành nhiều văn bản hƣớng dẫn thực hiện và triển khai Quỹ 
bảo trì đƣờng bộ, nhƣng chủ yếu về nguồn thu từ phí sử dụng đƣờng bộ theo đầu 
phƣơng tiện giao thông cơ giới, còn các nguồn thu khác liên quan đến sử dụng 
đƣờng bộ nhƣ huy động vốn từ việc cho thuê quyền khai thác, chuyển nhƣợng có 
thời hạn tài sản hạ tầng đƣờng bộ vẫn chƣa có quy định cụ thể. Khung pháp lý về 
lĩnh vực này chƣa đồng bộ, rõ ràng. Các tổ chức, cá nhân sử dụng đất dành cho 
đƣờng bộ để xây dựng các công trình viễn thông, điện lực, đƣờng ống cấp thoát 
nƣớc, xăng, dầu, khí có trách nhiệm đóng góp kinh phí bảo trì đƣờng bộ. Đây là một 
kênh huy động vốn tiềm năng cần đƣợc nghiên cứu, có thể huy động lƣợng vốn rất 
lớn cho công tác bảo trì. 
 - Hiện nay, chƣa có các chính sách cụ thể huy động vốn đầu tƣ từ khu vực tƣ 
nhân và nƣớc ngoài vào lĩnh vực bảo trì đƣờng bộ. Với các đặc tính của công trình 
đƣờng bộ và đặc điểm của vốn cho bảo trì đƣờng bộ đã phân tích trong chƣơng 2, 
Chính phủ cần phải nghiên cứu, đƣa ra nhiều biện pháp đồng bộ, quyết liệt mới có 
thể huy động vốn từ khu vực tƣ nhân và nƣớc ngoài đầu tƣ cho bảo trì đƣờng bộ. 
Đây là bài toán khó cho cả Chính phủ và các nhà nghiên cứu. 
3.3. Thực trạng quản lý sử dụng vốn cho bảo trì đƣờng bộ 
3.3.1. Phân chia nguồn thu phí sử dụng đường bộ và việc lập, giao dự toán chi 
đối với Quỹ bảo trì đường bộ 
3.3.1.1. Phân chia nguồn thu phí sử dụng đường bộ 
 - Quy định phân chia nguồn thu phí sử dụng đƣờng bộ: 
90 
 + Phân chia cho Quỹ BTĐB trung ƣơng = Số thu phí sử dụng đƣờng bộ x 
65%. 
 + Phân chia cho các Quỹ địa phƣơng = Số thu phí sử dụng đƣờng bộ x 35%. 
 - Kết quả phân chia phí sử dụng đƣờng bộ cho Quỹ địa phƣơng các năm qua 
nhƣ sau: 
Bảng 3.8. Kinh phí phân chia cho Quỹ trung ƣơng và Quỹ địa phƣơng 
Đơn vị: tỷ đồng 
Phân chia kinh phí Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 
Quỹ trung ƣơng 3532,5 3205,39 3706,99 4.143,15 
Quỹ địa phƣơng 1.902 1.723 1.996 2.232 
Nguồn [8] 
 - Căn cứ phân chia dựa vào 3 tiêu chí: (1) chiều dài đường bộ của địa 
phương, (2) số xe ô tô quy tiêu chuẩn đăng ký tại địa phương; (3) hệ số khó khăn về 
nguồn thu của từng địa phương.[28] Ba tiêu chí này chƣa phản ánh hết tình hình 
giao thông, lƣu lƣợng xe, nhu cầu bảo trì, đặc điểm về địa hình, địa chất, thủy văn, 
khí hậu, thời tiết... của mỗi địa phƣơng, nên việc phân bổ dự toán chi cho các Quỹ 
địa phƣơng gặp nhiều khó khăn. Có nhiều địa phƣơng lƣu lƣợng xe chạy qua nhiều, 
điều kiện địa hình, địa chất, thủy văn phức tạp hoặc có vị trí liên quan đến an ninh, 
quốc phòng cần đƣợc ƣu tiên hơn. Có thể thấy, với ba tiêu chí nhƣ trên, việc phân 
chia nguồn thu phí sử dụng đƣờng bộ cho các địa phƣơng chƣa linh hoạt và bám sát 
thực tế. 
 Thực tế với Quỹ địa phƣơng, ngân sách rất hạn hẹp, do ngoài nguồn đƣợc 
chia từ thu phí sử dụng đƣờng bộ, ngân sách địa phƣơng cấp bổ sung cho Quỹ không 
ổn định (nhƣ Hà Nội năm 2015 cấp 782 tỷ đồng, năm 2016 lại không cấp), hoặc 
không bổ sung cho Quỹ mà giao dự toán chi sự nghiệp giao thông cho Sở GTVT, 
điều này không đúng với quy định tại Quy chế Quỹ bảo trì đƣờng bộ địa phƣơng 
(Hà Nội, Hà Giang, TP Hồ Chí Minh, Phú Thọ). 
3.3.1.2. Lập, giao dự toán chi đối với Quỹ bảo trì đường bộ 
 a/ Lập, giao dự toán chi Quỹ bảo trì trung ương 
 Sơ đồ lập, giao dự toán chi Quỹ bảo trì đƣợc thể hiện qua hình 3.8: 
 * Lập dự toán chi 
91 
 Hàng năm, Văn phòng Quỹ trung ƣơng lập dự toán chi hoạt động gửi Hội 
đồng quản lý Quỹ trung ƣơng; Cục quản lý đƣờng bộ, Sở Giao thông vận tải (đối với 
quốc lộ đƣợc ủy quyền quản lý), đơn vị khác lập dự toán về nhu cầu chi quản lý, bảo 
trì quốc lộ, gửi Tổng cục Đƣờng bộ Việt Nam xem xét tổng hợp, gửi Hội đồng quản 
lý Quỹ trung ƣơng. Hội đồng quản lý Quỹ trung ƣơng lập dự toán chi của Quỹ trung 
ƣơng, gửi Bộ Giao thông vận tải. 
 Bộ Giao thông vận tải xem xét, tổng hợp chung dự toán chi của Quỹ trung 
ƣơng vào phƣơng án xây dựng dự toán thu, chi ngân sách nhà nƣớc hàng năm của 
Bộ, gửi Bộ Tài chính để tổng hợp trong phƣơng án phân bổ chi ngân sách trung 
ƣơng hàng năm. 
 * Giao dự toán chi 
 Hàng năm, căn cứ dự toán chi đƣợc cơ quan có thẩm quyền giao, Bộ Giao 
thông vận tải thông báo dự toán chi quản lý, bảo trì quốc lộ cho Quỹ trung ƣơng. 
 Hội đồng quản lý Quỹ trung ƣơng thông báo dự toán chi quản lý, bảo trì quốc 
lộ cho Tổng cục Đƣờng bộ Việt Nam và dự toán chi hoạt động cho Văn phòng Quỹ 
trung ƣơng để lập phƣơng án phân bổ dự toán chi quản lý, bảo trì quốc lộ. 
 Căn cứ kế hoạch quản lý, bảo trì quốc lộ đƣợc Bộ Giao thông vận tải phê 
duyệt và thông báo dự toán chi quản lý, bảo trì quốc lộ của Hội đồng quản lý Quỹ 
trung ƣơng, Tổng cục Đƣờng bộ Việt Nam lập phƣơng án phân bổ dự toán chi quản 
lý, bảo trì quốc lộ cho các Cục quản lý đƣờng bộ, Sở Giao thông vận tải (đối với 
Ghi chú: 
 : Báo cáo dự toán chi. 
 : Thông báo/giao DT chi. 
: Phân bổ DT chi. 
Hình 3.8. Sơ đồ lập, giao dự toán chi Quỹ trung ương 
 Nguồn [4] 
Bộ GTVT, Bộ TC, 
KBNN, KBNN nơi đơn 
vị mở TK giao dịch 
Bộ GTVT 
Cục quản lý đƣờng bộ, Sở 
GTVT (quốc lộ đƣợc ủy 
quyền quản lý), đơn vị khác 
Hội đồng quản lý Quỹ 
trung ƣơng 
Tổng cục đƣờng bộ 
Việt Nam 
Bộ TC 
Văn phòng Quỹ 
trung ƣơng 
92 
quốc lộ đƣợc ủy quyền quản lý), đơn vị khác, báo cáo Hội đồng quản lý Quỹ trung 
ƣơng xem xét, quyết định. 
 Sau khi phê duyệt, Hội đồng quản lý Quỹ trung ƣơng giao dự toán chi hoạt 
động cho Văn phòng Quỹ trung ƣơng và thông báo dự toán chi quản lý, bảo trì quốc 
lộ cho các Cục quản lý đƣờng bộ, Sở Giao thông vận tải (đối với quốc lộ đƣợc ủy 
quyền quản lý) và các đơn vị khác (nếu có), đồng thời gửi Bộ Giao thông vận tải, Bộ 
Tài chính, Tổng cục Đƣờng bộ Việt Nam, Kho bạc Nhà nƣớc, Kho bạc Nhà nƣớc 
nơi đơn vị mở tài khoản giao dịch để phối hợp thực hiện. [4] 
 Quy trình lập, giao dự toán chi như trên tương đối chặt chẽ, logic, đảm bảo 
cân đối nguồn vốn dành cho bảo trì và dành cho các công tác phát triển khác của 
Bộ GTVT. 
 * Cấp kinh phí từ ngân sách nhà nước cho Quỹ trung ương: 
 Đầu mỗi quý, căn cứ vào dự toán chi thực hiện công tác bảo trì đã đƣợc phê 
duyệt, tiến độ triển khai công việc và giải ngân quý trƣớc, Hội đồng quản lý Quỹ 
trung ƣơng đề nghị bằng văn bản với Bộ GTVT để Bộ GTVT đề nghị Bộ Tài chính 
cấp kinh phí vào tài khoản của Quỹ trung ƣơng. Mức cấp quý I tối đa là 25%, quý II 
tối đa là 35% và quý III tối đa là 20% dự toán chi năm, quý IV tối đa là số dự toán 
chi còn lại của năm. 
 Nhận xét: 
 Qua hình 3.9 có thể thấy việc quản lý nguồn kinh phí bảo trì đường bộ được 
thực hiện theo quy trình quản lý, cấp phát ngân sách, dẫn đến quy trình cấp kinh phí 
Bộ Tài chính 
Bộ Giao thông vận 
tải 
Hội đồng quản lý 
Quỹ trung ƣơng 
Tài khoản Quỹ 
trung ƣơng 
Hình 3.9. Quy định về cấp kinh phí cho Quỹ trung ương 
Nguồn [4] 
93 
và giải ngân được quản lý bởi nhiều cơ quan, không đảm bảo tính thường xuyên, 
chủ động bố trí vốn theo đặc thù của công tác bảo trì. 
 Trƣớc đây, sau khi các Trung tâm đăng kiểm thu phí bảo trì đƣờng bộ sẽ đƣợc 
chuyển về tài khoản của Quỹ bảo trì đƣờng bộ Trung ƣơng tại Kho Bạc Nhà nƣớc, 
từ đó Quỹ chi trả theo các kế hoạch đƣợc duyệt. Từ ngày 1/1/2017, nguồn thu phí 
chuyển về Kho Bạc Nhà nƣớc, hòa vào ngân sách trung ƣơng.[4] Các kế hoạch chi 
đƣợc thông qua Bộ Tài chính, đúng theo quy định quản lý Ngân sách Nhà nƣớc hiện 
nay. Nhƣ vậy, kể từ năm 2017, kế hoạch bảo trì của năm chỉ đƣợc duyệt sau khi Bộ 
tài chính giao vốn, sau khi Quốc hội họp phiên cuối năm. Thủ tục cấp phát vốn cho 
công tác bảo trì qua nhiều cấp, mất nhiều thời gian trong quá trình thực hiện. [4], 
[30], [68] 
 Có thể thấy rõ qua những so sánh tại bảng 3.9: 
Bảng 3.9. So sánh tính thƣờng xuyên, chủ động, kịp thời giữa việc cấp phát vốn 
cho công tác bảo trì từ Ngân sách nhà nƣớc và từ Quỹ bảo trì 
 Cấp vốn từ ngân sách nhà nƣớc Cấp vốn từ Quỹ bảo trì 
Thời gian 
thực hiện 
Công tác lập, phân bổ, giao dự toán 
đƣợc quản lý bởi nhiều cơ quan, mất 
nhiều thời gian thực hiện, nên ngân 
sách thƣờng giao chậm. Hằng năm, 
Quốc hội thông qua dự toán thu chi 
ngân sách vào tháng 11. Lúc này Bộ 
Giao thông vận tải mới đƣợc giao dự 
toán thu chi, và các đơn vị tiến hành 
triển khai kế hoạch thu chi, phê 
duyệt kế hoạch, triển khai đấu 
thầu qua nhiều cấp, đến hết quý I, 
thậm chí sang đầu quý II mới có thể 
triển khai hiện trƣờng và thời điểm 
này đã sát mùa mƣa bão nên việc bảo 
trì không kịp thời, hƣ hỏng trên 
đƣờng bộ phát triển lớn hơn, tăng chi 
phí sửa chữa, bảo dƣỡng. 
Do chủ động về nguồn vốn, ngay 
từ quý III năm trƣớc Quỹ đã có 
kế hoạch bảo trì cho năm sau, 
nên các công việc khảo sát, thiết 
kế, đấu thầu chủ động làm từ 
năm trƣớc. Do đó vào đầu năm 
kế hoạch có thể triển khai ngay 
công tác bảo trì trong giai đoạn 
mùa khô (từ tháng 1 đến hết 
tháng 4). Vì vậy, công trình 
đƣờng bộ đƣợc bảo dƣỡng liên 
tục, sửa chữa kịp thời, hạn chế 
phát sinh thêm khối lƣợng cần 
sửa chữa, nâng cao hiệu quả sử 
dụng vốn. 
Tính thƣờng 
xuyên của 
nguồn kinh 
phí 
Kinh phí cấp từ ngân sách theo quý 
gây khó khăn cho các đơn vị thực 
hiện. 
Kinh phí cấp từ Quỹ đƣợc 
chuyển theo tháng, các đơn vị 
chủ động hơn trong quá trình 
thực hiện. 
Với công tác dự phòng, giao bổ sung 
kế hoạch nhƣ xử lý, khắc phục hậu 
Công tác dự phòng, giao bổ sung 
kế hoạch đƣợc thực hiện hàng 
94 
 Cấp vốn từ ngân sách nhà nƣớc Cấp vốn từ Quỹ bảo trì 
Với công tác 
sửa chữa đột 
xuất 
quả mƣa lũ, xử lý điểm đen, điểm 
tiềm ẩn nguy cơ mất an toàn giao 
thông, sửa chữa những hƣ hỏng bất 
thƣờng theo quy định hiện nay sẽ 
gửi sang Bộ Tài chính và chỉ thực 
hiện trên cơ sở thống nhất giữa Bộ 
GTVT và Bộ Tài chính. Nhƣ vậy 
không kịp để triển khai công tác sửa 
chữa đột xuất, không đảm bảo tính 
chủ động, kịp thời của nguồn vốn 
bảo trì. 
năm, nếu do Hội đồng Quỹ trung 
ƣơng quyết định và chịu trách 
nhiệm trƣớc Thủ tƣớng và pháp 
luật, sẽ đảm bảo tính kịp thời 
trong việc sử dụng Quỹ để thực 
hiện tốt công tác phòng chống, 
khắc phục hậu quả lũ lụt và các 
sự cố thiên tai, đảm bảo giao 
thông an toàn, thông suốt. 
Điều chỉnh, 
bổ sung kế 
hoạch thu phí 
Việc xây dựng kế hoạch thu phí mặc 
dù bám sát thực tế, nhƣng do Quỹ 
thu phí từ các phƣơng tiện hàng ngày 
nên kế hoạch thu cũng mang tính dự 
kiến. Do vậy, Quỹ sẽ phải điều 
chỉnh, bổ sung kế hoạch thu hàng 
năm (cả vƣợt thu và hụt thu). Để sử 
dụng nguồn thu vƣợt này, phải trình 
Thƣờng vụ quốc hội xem xét, điều 
chỉnh, sẽ mất nhiều thời gian. 
Hội đồng Quỹ trung ƣơng kiểm 
soát đƣợc nguồn thu trên cơ sở 
đối chiếu báo cáo của Cục đăng 
kiểm Việt Nam và thông báo của 
Kho bạc nhà nƣớc, kịp thời giải 
quyết những khó khăn, vƣớng 
mắc phát sinh trong quá trình thu 
phí. Nếu Quỹ đƣợc chủ động sử 
dụng nguồn chênh để triển khai 
các công việc sẽ phát huy hiệu 
quả tốt hơn. 
 Nếu việc quản lý, sử dụng vốn do Hội đồng Quỹ quyết định và chịu trách 
nhiệm trƣớc Thủ tƣớng, trƣớc pháp luật, các đơn vị đƣợc giao nhiệm vụ quản lý và 
các nhà thầu sẽ chủ động hơn trong quá trình thực hiện công tác bảo trì; vốn cho 
công tác bảo dƣỡng, sửa chữa đƣợc đáp ứng thƣờng xuyên, liên tục, đảm bảo tính 
kịp thời trong xử lý tình huống đột xuất, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn. 
 b/ Lập, giao dự toán chi Quỹ bảo trì địa phương 
 Căn cứ vào dự toán chi từ nguồn thu phí sử dụng đƣờng bộ bổ sung cho các 
địa phƣơng đƣợc cấp có thẩm quyền phê duyệt, Bộ Tài chính giao dự toán chi bổ 
sung có mục tiêu từ ngân sách trung ƣơng cho ngân sách địa phƣơng để cấp kinh phí 
cho Quỹ địa phƣơng. 
 Căn cứ dự toán chi bảo trì đƣờng bộ đƣợc ngân sách trung ƣơng bổ sung có 
mục tiêu cho Quỹ địa phƣơng và nhu cầu chi quản lý, bảo trì đƣờng bộ do địa 
phƣơng quản lý, Sở Giao thông vận tải, thống nhất với Sở Tài chính trình Uỷ ban 
nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ƣơng dự toán chi từ ngân sách địa phƣơng 
95 
cho Quỹ địa phƣơng và quy định việc lập, giao dự toán chi của Quỹ địa phƣơng theo 
phân cấp của Hội đồng nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ƣơng cho phù hợp. 
 Cấp kinh phí từ ngân sách nhà nƣớc cho Quỹ địa phƣơng: 
 + Đối với phần bổ sung có mục tiêu từ ngân sách trung ƣơng cho Quỹ địa 
phƣơng: Sở Tài chính thực hiện cấp phát kinh phí cho Quỹ địa phƣơng theo kế 
hoạch đƣợc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh phê duyệt (tiến độ cấp phát kinh phí hàng 
quý). 
 + Đối với phần bổ sung từ ngân sách

File đính kèm:

  • pdfluan_an_nghien_cuu_giai_phap_huy_dong_va_su_dung_von_cho_bao.pdf
  • pdfTóm tắt (đầy đủ) TV.pdf
  • pdfTóm tắt (đầy đủ) TA.pdf
  • docThông tin luận án.TV-Dung.doc
  • docThông tin luận án.TA -Dung.doc