Luận án Nghiên cứu giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của các công ty lâm nghiệp ở vùng Tây Nguyên

Luận án Nghiên cứu giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của các công ty lâm nghiệp ở vùng Tây Nguyên trang 1

Trang 1

Luận án Nghiên cứu giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của các công ty lâm nghiệp ở vùng Tây Nguyên trang 2

Trang 2

Luận án Nghiên cứu giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của các công ty lâm nghiệp ở vùng Tây Nguyên trang 3

Trang 3

Luận án Nghiên cứu giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của các công ty lâm nghiệp ở vùng Tây Nguyên trang 4

Trang 4

Luận án Nghiên cứu giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của các công ty lâm nghiệp ở vùng Tây Nguyên trang 5

Trang 5

Luận án Nghiên cứu giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của các công ty lâm nghiệp ở vùng Tây Nguyên trang 6

Trang 6

Luận án Nghiên cứu giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của các công ty lâm nghiệp ở vùng Tây Nguyên trang 7

Trang 7

Luận án Nghiên cứu giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của các công ty lâm nghiệp ở vùng Tây Nguyên trang 8

Trang 8

Luận án Nghiên cứu giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của các công ty lâm nghiệp ở vùng Tây Nguyên trang 9

Trang 9

Luận án Nghiên cứu giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của các công ty lâm nghiệp ở vùng Tây Nguyên trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 185 trang nguyenduy 18/07/2025 70
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Luận án Nghiên cứu giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của các công ty lâm nghiệp ở vùng Tây Nguyên", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Nghiên cứu giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của các công ty lâm nghiệp ở vùng Tây Nguyên

Luận án Nghiên cứu giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của các công ty lâm nghiệp ở vùng Tây Nguyên
 lấn chiếm đất đai để sản xuất nông nghiệp đến nay 
vẫn còn là tồn tại lớn. Theo yêu cầu diện tích bàn giao cho địa phƣơng phải đƣợc 
thống kê chi tiết từng loại đất và hồ sơ địa chính gồm: điạ chỉ thửa đất, lô, khoảnh, 
tiểu khu; đơn vị hành chính; đối tƣợng sử dụng (giao khoán, giao đất, lấn chiếm,..) 
tuy nhiên do không có kinh phí đo đạc lập bản đồ địa chính, nên khi bàn giao quỹ 
đất này vể địa phƣơng quản lý vẫn chƣa cấp GCNQSDĐ cho dân theo quy định và 
đƣa công tác quản lý này vào nề nếp pháp luật. 
Nhƣ vậy, từ khi thành lập các CTLN đƣợc giao quản lý sử dụng diện tích đất 
lớn, không phải trả tiền thuê đất nhƣng không có vốn đầu tƣ, năng lực tổ chức sản 
xuất hạn chế, thực hiện khoán không đúng đối tựơng, khoán chƣa tính đến giá trị 
quyền sử dụng đất, nhiều đơn vị sử dụng không đúng mục đích, cho thuê, liên 
doanh liên kết...không đúng quy định nên hiệu quả sử dụng đất thấp. Công tác quản 
lý sử dụng đất của các CTLN trong thời gian dài thiếu chặt chẽ, lực lƣợng quản lý 
bảo vệ rừng mỏng, ở một số đơn vị có tình trạng buông lỏng quản lý; thêm vào đó 
dân di cƣ tự do đến địa bàn lớn; khí hậu, đất đai thích hợp cho việc sản xuất nông 
nghiệp nên dẫn đến tình trạng lấn chiếm đất đai để sản xuất nông nghiệp kéo dài, 
đến nay chƣa xử lý dứt điểm đƣợc. 
* Tình hình sử dụng đất của các CTLN tỉnh Đắk Nông 
Trong số diện tích 125.553,20 ha hiện tại các Công ty đang quản lý có 
11.080,00 ha là những diện tích đất bị tranh chấp, lấn chiếm, liên doanh, liên kết 
còn lại 114.383,20 ha các Công ty tự tổ chức SXKD và 90,0 ha giao khoán. 
Mặc dù tự tổ chức SXKD nhƣng nhiều công ty còn ỷ lại, còn phụ thuộc và 
nguồn thu từ khai thác gỗ rừng tự nhiên. Sau khi Chính phủ có chủ trƣơng đóng cửa 
rừng thì bế tắc, khó khăn không có nguồn để thực hiện công tác quản lý bảo vệ 
rừng. Kinh phí phục vụ cho công tác quản lý bảo vệ rừng không nhiều, chủ yếu là 
74 
nguồn chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng và ngân sách cấp. Công tác phát triển rừng 
theo các chƣơng trình của Nhà nƣớc đầu tƣ trƣớc đây (Chƣơng trình 327, 661; trồng 
rừng thay thế, trồng RPH) kém hiệu quả. Công tác giao khoán theo Nghị định 01 
nay là Khoán 135 không hiệu quả, không đúng đối tƣợng hoặc gần nhƣ khoán trắng 
để hƣởng 5 đến 10% lợi nhuận sau chu kỳ SXKD (thƣờng 8 đến 10 năm); việc liên 
doanh, liên kết các dự án nông lâm nghiệp còn kém hiệu quả, để xảy ra tranh chấp 
đất, phá rừng, khiếu kiện kéo dài và ngày càng diễn biến phức tạp. 
Diện tích rừng quản lý bảo vệ tập trung manh mún, diện tích liên doanh, liên 
kết lập dự án sản xuất nông lâm nghiệp kém hiệu quả, tình trạng tranh chấp lấn 
chiếm đất đai, chặt phá rừng, khiếu kiện kéo dài (CTLN Quảng Tín), không quản 
lý đƣợc, dẫn đến buông xuôi. 
* Tình hình sử dụng đất của các CTLN tỉnh Gia Lai 
Tổng diện tích đất đƣợc giao quản lý: 143.083,70 ha, trong đó: Tự tổ chức sản 
xuất: 128.468,30 ha, diện tích khoán: 4.119,90 ha, diện tích sử dụng khác: 
10.495,40 ha 
i) Đất cho mƣợn: 28,20 ha (Công ty TNHH MTV lâm nghiệp Kông H’De: năm 
2000 cho Công ty MDF An Khê mƣợn 28,2 ha đất trồng rừng nguyên liệu). 
ii) Đất bị tranh chấp: 3.296,60 ha (Công ty TNHH MTV lâm nghiệp Sơ Pai 989,03 ha; 
Trạm Lập 244,01 ha; Kông H’De 59,7 ha; Kông Chiêng 2.003,88ha). 
iii) Đất bị lấn chiếm: 6.044,43 ha (Công ty TNHH MTV lâm nghiệp: Kông Chro 
2.808,12 ha; Kông H’De 2.511,7 ha; Đăk Roong 92,93 ha, Krông Pa 631,68 ha). 
iv) Đất bị cấp trùng: 1.095,44 ha (Công ty TNHH MTV lâm nghiệp: Hà Nừng 
925,31 ha; Kông Chro 170,13 ha). 
v) Diện tích liên kết, liên doanh, hợp tác đầu tƣ: 30,80 ha (Công ty TNHH MTV 
lâm nghiệp Kông H’De liên kết với Công ty MDF trồng rừng nguyên liệu). 
* Tình hình sử dụng đất của các CTLN tỉnh Kon Tum 
Trên diện tích đất rừng đƣợc Nhà nƣớc giao, việc quản lý sử dụng chủ yếu 
do các công ty tự đảm đƣơng là chính, một phần diện tích đất có rừng đƣợc khoán 
cho hộ gia đình, cá nhân bảo vệ rừng theo chính sách chi trả DVMTR. Việc khoán 
đất, rừng theo Nghị định 01, khoán trắng không thực hiện; khoán theo Nghị định 
75 
135 thực hiện với diện tích rất nhỏ (163,3 ha). Công tác phát triển rừng chủ yếu 
thực hiện theo các chƣơng trình của Nhà nƣớc đầu tƣ nhƣ chƣơng trình 327, 661; 
trồng rừng thay thế, trồng rừng phòng hộ, việc đầu tƣ trồng rừng kinh doanh chƣa 
đƣợc thực hiện. 
Từ thực trạng sử dụng đất rừng của các CTLN cho thấy việc quản lý diện tích 
đất rừng lớn mà không sử dụng hoặc chƣa sử dụng, làm cho công tác bảo vệ rừng hết 
sức khó khăn, nhiều nơi bị ngƣời dân lấn chiếm lâu dài để canh tác nƣơng rẫy trái 
phép. Qua thống kê cho thấy, diện tích đất của các công ty bị lấn chiếm là 14.327,9 ha, 
tuy nhiên tình trạng này vẫn chƣa đƣợc ngăn chặn một cách triệt để. 
Diện tích bị cấp trùng giữa các CTLN với các hộ dân, tổ chức khác chiếm tỷ 
lệ rất lớn với 16.614,5 ha. 
Diện tích thực hiện liên doanh, liên kết trồng rừng là 1.478,5 ha chủ yếu liền 
kết trồng rừng nguyên liệu với Công ty Nguyên liệu giấy Miền Nam, đến nay số 
diện tích này đang trong thời kỳ xây dựng, quản lý bảo vệ nên chƣa đánh giá đƣợc 
hiệu quả. 
* Tình hình sử dụng đất của các CTLN tỉnh Lâm Đồng 
Tổng diện tích đất do 08 CTLN đang quản lý là 174.313 ha. Trong đó: Diện 
tích đất tự tổ chức sản xuất: 32.886 ha, chiếm 19%; diện tích rừng giao cho các tổ 
chức, cá nhân nhận khoán bảo vệ rừng và phát triển rừng: 122.424 ha, chiếm 70%; 
diện tích sử dụng khác: 19.003 ha, chiếm 11%, cụ thể: 
- Diện tích tự tổ chức sản xuất: 32.886 ha (chủ yếu là diện tích rừng trồng 
các loại cây Thông 3 lá, Keo, Sao, Tre Luồng và cây Điều) và diện tích chƣa thực 
hiện công tác khoán, diện tích sử dụng khác. 
- Diện tích khoán: 122.424 ha, trong đó: 5.012 ha thực hiện khoán theo Nghị 
định 135/2005/NĐ-CP (đối tƣợng nhận khoán là ngƣời dân, dân tộc gốc Tây Nguyên, 
hình thức khoán chủ yếu là theo chu kỳ cây trồng, hộ nhận khoán bỏ vốn đầu tƣ, nhân 
công và hƣởng lợi theo hợp đồng khoán); khoán bảo vệ rừng: 117.411ha. Các CTLN 
ký hợp đồng khoán bảo vệ rừng hàng năm, chi trả bằng tiền cho các hộ nhận khoán. 
Trong tổng số 117.411 ha giao khoán QLBVR nêu trên có 37.321 ha thực hiện 
khoán bằng nguồn vốn ngân sách tỉnh với đơn giá 200.000 đồng/ha/năm, còn lại 
76 
đƣợc chi trả từ nguồn dịch vụ môi trƣờng rừng với đơn giá từ 300.000-450.000 
đồng/ha/năm. Việc triển khai thực hiện các hình thức khoán đã góp phần giải quyết 
việc làm, tăng thu nhập cho ngƣời dân địa phƣơng, nâng cao ý thức trách nhiệm của 
ngƣời dân, góp phần giảm thiểu thiệt hại về tài nguyên rừng. 
- Diện tích sử dụng khác: 19.003 ha, trong đó: diện tích bị lấn chiếm 14.645 ha 
(chủ yếu là nƣơng rẫy canh tác lâu năm, nƣơng rẫy cố định đã hình thành vƣờn cây 
công nghiệp nhƣ Cà phê, cây ăn quả, Điều). Các công ty có diện tích lấn chiếm 
nhiều nhất đó là: Di Linh: 4.055 ha, Đạ Huoai 1.827 ha, Đạ Tẻh 2.754 ha, Tam Hiệp 
3.128 ha và Đơn Dƣơng 2.219 ha. Diện tích bị cấp trùng 278,5 ha tại CTLN Bảo 
Lâm; diện tích liên doanh, liên kết, hợp tác đầu tƣ 4.079,8 ha (trồng rừng, Cao su). 
3.1.2.3. Thực trạng lực lượng lao động 
Đặc điểm lao động tại các CTLN tại vùng Tây Nguyên nhƣ sau: 
Bảng 3.6: Đặc điểm lao động tại các CTLN vùng Tây Nguyên 
STT Tiêu chí 
Số lƣợng 
(người) 
Bình quân 1 công 
ty (người) 
Tỷ lệ 
% 
1 Đại học 523 11 23,58 
2 Cao đẳng- Trung cấp 509 10 22,95 
3 Công nhân kỹ thuật 228 5 10,28 
4 Lao động phổ thông 958 20 43,19 
Tổng 2.218 47 100 
(Nguồn: Số liệu điều tra và tổng hợp từ các Báo cáo rà soát, sắp xếp, chuyển đổi 
mô hình hoạt động của các CTLN ở Tây Nguyên- 2015) 
Trong một vài năm trở lại đây, lực lƣợng lao động trong biên chế của các 
CTLN giảm rất nhiều do các Công ty tuyển rất ít lao động mới, kể cả cán bộ kỹ 
thuật và cán bộ quản lý có trình độ trung học, đại học. Mặt khác, cán bộ công nhân 
viên chức của Công ty đƣợc tuyển dụng vào biên chế trƣớc đây, đến nay do tinh 
giảm nên đã nghỉ hƣu, nghỉ mất sức, nghỉ theo Nghị định số 176/CP hay chuyển đổi 
theo chính sách khác của Nhà nƣớc. Kết quả tại bảng 3.6 cho thấy, tổng số lao động 
tại các CTLN của vùng Tây Nguyên trong năm 2014 là 2.159 ngƣời. Phân theo 
trình độ lao động có: 
77 
- Trình độ đại học là 523 ngƣời, bình quân 1 công ty có 11 ngƣời, tƣơng ứng 
23,58 %; 
- Trình độ cao đẳng – trung cấp có 509 ngƣời, bình quân 1 công ty có 10 
ngƣời, tƣơng ứng 22,95 %; 
- Công nhân kỹ thuật có số lƣợng ngƣời thấp nhất 228 ngƣời, bình quân 1 
công ty có 5 ngƣời, tƣơng ứng 10,28 %; 
- Lao động phổ thông có số lƣợng ngƣời nhiều nhất 958 ngƣời, bình quân 1 
công ty có 20 ngƣời, tƣơng ứng 43,19 %; 
Nhiều Công ty có rất ít lao động để làm nhiệm vụ quản lý, bảo vệ rừng của 
Công ty. Do số lƣợng lao động giảm cùng với thay đổi về cơ chế quản lý nên bộ 
máy quản lý của các Công ty cũng thay đổi theo hƣớng số lƣợng lãnh đạo ở nhiều 
Công ty chỉ còn giám đốc và một phó giám đốc, một số ít các Công ty có Tổng 
giám đốc (CTLN M’Đrăk, Krông Bông, Ea Kar); các phòng ban của Công ty cũng 
giảm; giám đốc CTLN sử dụng trực tiếp một số nhân viên quản lý kinh tế, kỹ thuật 
giúp việc. Các đơn vị sản xuất trực thuộc của Công ty có thể là đội sản xuất hoặc tổ 
sản xuất, biên chế gián tiếp của đội sản xuất chỉ có đội trƣởng và cán bộ kỹ thuật. 
Tỷ lệ lao động phân theo trình độ tại các CTLN đƣợc minh họa tại hình 3.4 
Hình 3.4: Tỷ lệ lao động tại các công ty lâm nghiệp 
3.1.2.4. Thực trạng vốn SXKD 
Vốn sản xuất kinh doanh tại các CTLN tại vùng Tây Nguyên đƣợc tổng hợp 
tại bảng 3.7 
Đại học, 
23.58% 
Cao đẳng- 
Trung cấp, 
22.95% 
Công nhân kỹ 
thuật, 10.28% 
Lao động phổ 
thông, 43.19% 
78 
Bảng 3.7: Vốn sản xuất kinh doanh tại các CTLN vùng Tây Nguyên 
TT Chỉ tiêu 
Số tiền 
(nghìn đồng) 
Bình quân 1 Công ty 
(nghìn đồng) 
Tỷ lệ 
(%) 
1 Vốn theo nguồn hình thành 2.095.972.185 44.599.152 100 
1.1 Vốn chủ sở hữu 734.114.666 15.619.461 35,0 
1.2 Vốn vay nợ 1.361.857.519 28.975.692 65,0 
2 Vốn theo mục đích sử dụng 2.095.972.185 44.599.152 100 
2.1 Tài sản dài hạn 1.642.472.833 34.946.230 78,4 
2.1 Tài sản ngắn hạn 453.499.352 9.648.922 21,6 
(Nguồn: Tổng hợp từ các Báo cáo rà soát, sắp xếp, chuyển đổi mô hình hoạt động 
của các CTLN ở Tây Nguyên-2015) 
Kết quả cho thấy tổng tài sản của 47 CTLN trên toàn vùng Tây Nguyên là 
2.095.972.185 nghìn đồng. Trong đó tài sản ngắn hạn là 453.499.352 nghìn đồng 
chiếm 21,6% và tài sản dài hạn là 1.642.472.833 nghìn đồng chiếm 78,4%. Sự mâu 
thuẫn ở đây khi diện tích đất lâm nghiệp lên đến 856.283,07 ha mà tài sản dài hạn 
chỉ có giá trị hơn 1.642.472.833 nghìn đồng lý do là vì đất rừng không đƣợc coi là 
tài sản của doanh nghiệp. 
Tƣơng tự nhƣ vậy, khi xét nguồn vốn của 47 công ty cho thấy số nợ phải trả 
là 1.361.857.519 nghìn đồng chiếm hơn một nửa tổng nguồn vốn, chiếm 65,0%. 
Trong khi đó vốn chủ sở hữu của công ty là 734.114.666 nghìn đồng chiếm 35,0%. 
Từ đó cho thấy khả năng tự chủ về mặt tài chính của các CTLN là rất thấp 
3.1.3. Thực trạng cơ cấu bộ máy quản lý của các công ty lâm nghiệp vùng Tây nguyên 
3.1.3.1. Số lượng các CTLN vùng Tây Nguyên 
Trƣớc khi thực hiện đề án chuyển đổi, sắp xếp mô hình hoạt động của các 
Công ty theo Nghị định 118/2014/NĐ-CP của chính phủ, trên địa bàn vùng Tây 
Nguyên gồm 5 tỉnh: ĐăkLăk, Đăk Nông, Gia Lai, Kom Tum và Lâm Đồng có tổng 
số 55 CTLN. Sau đề án sắp xếp, đổi mới có 06 Công ty bị giải thể; 02 Công ty 
chuyển thành Ban quản lý rừng phòng hộ. Chỉ còn lại 47 đơn vị, cụ thể nhƣ sau: 
tỉnh ĐăkLăk có 14/47 Công ty, tỉnh Đăk Nông 7/47 Công ty, tỉnh Gia Lai 11/47 
Công ty, tỉnh Kom Tum 7/47 Công ty và tỉnh Lâm Đồng 8/47 Công ty. 
79 
Nhìn vào bảng 3.8 cho thấy, các CTLN đƣợc phân bố tƣơng đối đều ở khu vực 
Tây Nguyên, tuy nhiên ĐăkLắc và Gia Lai là tỉnh có số lƣợng Công ty lâm nghiệp có 
nhiều hơn so với các tỉnh còn lại trong khu vực. 
Bảng 3.8: Số lƣợng các công ty lâm nghiệp vùng Tây Nguyên 
TT Tỉnh Số lƣợng công ty Tỷ trọng (%) 
1 ĐăkLăk 14 29,79 
2 Đăk Nông 7 14,89 
3 Gia Lai 11 23,41 
4 Kom Tum 7 14,89 
5 Lâm Đồng 8 17,02 
 Tổng 47 100,00 
(Nguồn: Các QĐ của TTg phê duyệt mô hình các CTLN ở Tây Nguyên -2015) 
Trong tổng số 47 đơn vị có 36 Công ty thuộc nhóm Công ty 100% vốn Nhà 
nƣớc- thực hiện nhiệm vụ công ích (chiếm 76,60%); 02 Công ty 100% vốn nhà 
nƣớc - thực hiện nhiệm vụ SXKD (chiếm 4,25%); 08 Công ty TNHH hai thành viên 
(chiếm 17,03%); 01 Công ty Cổ phần hóa (chiếm 2,12%). Nhƣ vậy, Công ty hoạt 
động theo hình thức 100% vốn Nhà nƣớc-thực hiện nhiệm vụ công ích chiếm tỷ 
trọng cao nhất. Qua đây thể hiện Chính phủ quyết tâm và có chủ trƣơng quản lý, 
bảo vệ và phát triển rừng ở Tây nguyên, giữ mô hình các CTLN có 100% vốn nhà 
nƣớc thực hiện nhiệm vụ công ích, hoạt động không vì mục tiêu lợi nhuận là chính. 
3.1.3.2. Cơ cấu tổ chức của các công ty lâm nghiệp vùng Tây Nguyên 
 Mô hình chung cho các CTLN trên địa bàn Tây Nguyên nhƣ sau: 
80 
Hình 3.5: Sơ đồ tổ chức bộ máy công ty lâm nghiệp ở Tây Nguyên 
Chú thích: Quan hệ chỉ huy trực tuyến 
 Quan hệ tham mƣu giúp việc 
 Quan hệ kiểm tra, giám sát 
Mô hình chung về cơ cấu tổ chức bộ máy của các CTLN vùng Tây Nguyên 
cho thấy: Ban Giám đốc thƣờng có 2 ngƣời, gồm giám đốc và phó giám đốc; 03 
phòng nghiệp vụ cơ bản: phòng hành chính – tổ chức; phòng tài chính – kế toán và 
phòng kỹ thuật bảo vệ rừng. Ngoài ra các công ty còn có các đơn vụ cơ sở nhƣ xí 
nghiệp khai thác chế biến gỗ (CT TNHH MTV Lộc Bắc, Tam Hiệp - Lâm Đồng), xí 
nghiệp Lâm nghiệp (Công ty THHH MTV Lâm nghiệp Tam Hiệp – Lâm Đồng) 
và các cụm tiểu khu (trực tiếp làm nhiệm vụ bảo vệ rừng). 
 Về cơ cấu tổ chức bộ máy các CTLN hiện nay là tƣơng đối hoàn chỉnh và 
phù hợp với thực tế, đáp ứng yêu cầu công tác quản lý bảo vệ rừng và phát triển 
rừng. Tuy nhiên điểm yếu của các công ty là bộ phận phát triển các mảng dịch vụ 
HỘI ĐỒNG THÀNH 
VIÊN 
KIỂM SOÁT 
VIÊN 
ĐƠN VỊ 
CƠ SỞ 
(nếu có) 
PHÒNG KỸ 
THUẬT BẢO VỆ 
RỪNG 
PHÒNG TỔ 
CHỨC- HÀNH 
CHÍNH 
GIÁM ĐỐC 
PHÒNG 
KINH TẾ 
CỤM TK CỤM TK CỤM TK CỤM TK 
81 
hầu nhƣ chƣa có, hoặc đƣợc kiêm nhiệm bởi các phòng ban chức năng khác nhau 
cho nên chƣa thực sự mang lại nguồn thu cho đơn vị. 
 Với những CTLN có các xí nghiệp trực thuộc nhƣ xí nghiệp khai thác chế 
biến gỗ; xí nghiệp Lâm nghiệp đây là những đơn vị trực thuộc làm các nhiệm vụ 
khác nhau nhằm đáp ứng mục tiêu sản xuất quy mô nhỏ trong giai đoạn trƣớc đây. 
Tuy nhiên trong giai đoạn mới hiện nay, sau khi sắp xếp theo NĐ 118 và thực hiện 
đóng cửa rừng thì các đơn vị cơ sở cần phải thay đổi mô hình SXKD cho phù hợp 
và vẫn đáp ứng mục tiêu lợi nhuận. 
3.2. Hiệu quả hoạt động của các công ty lâm nghiệp vùng Tây Nguyên 
3.2.1. Thực trạng hoạt động SXKD của các công ty lâm nghiệp vùng Tây Nguyên 
3.2.1.1. Hoạt động bảo vệ và phát triển rừng tự nhiên 
a. Cơ cấu rừng tự nhiên của các CTLN 
Tổng diện tích rừng tự nhiên các CTLN quản lý 672.555,72 ha. Bình quân 
mỗi công ty quản lý 18.641,03 ha đất. Phân theo chức năng quản lý cho thấy diện 
tích rừng tự nhiên của các CTLN chủ yếu là rừng sản xuất với diện tích 603.252,49 
ha tƣơng đƣơng 90,0%. Trong khi diện tích rừng phòng hộ chỉ có 82.275,48 ha 
tƣơng đƣơng 10,0%. Thống kê diện tích, trữ lƣợng rừng tự nhiên tại các CTLN nhƣ 
sau: 
Bảng 3.9: Cơ cấu diện tích rừng tự nhiên của các công ty lâm nghiệp 
T
T 
Tiêu chí Tổng 
Trung bình 
1 Công ty 
S S% Min Max 
1 Tổng diện tích đất 876.128,28 18.641,03 11.918,4 65,1 3.406,8 64.083,3 
2 Tổng đất lâm nghiệp 856.283,07 18.218,79 12.184,1 67,9 1.923,2 64.080,7 
3 Tổng đất rừng tự nhiên 672.555,72 14.309,70 
3.1 Đất rừng sản xuất 603.252,49 12.835,16 9.211,6 74,5 0,0 44.350,7 
- Rừng gỗ 575.888,50 12.252,95 8.286,0 77,4 0,0 43.205,2 
 Rừng giàu 61.104,54 1.300,10 1.761,2 163,1 0,0 8.075,0 
 Rừng trung bình 301.291,28 6.410,45 6.050,2 106,1 0,0 21.874,0 
 Rừng nghèo 171.858,68 3.656,57 3.043,1 95,8 0,0 13.333,1 
 Rừng chưa có trữ lượng 41.607,20 885,26 1.967,3 265,6 0,0 11.010,4 
- Rừng tre nứa 9.639,51 205,10 442,9 219,7 0,0 2.010,0 
- Rừng hỗn giao 86.911,51 1.849,18 2.789,3 190,8 0,0 9.990,0 
- Rừng núi đá 71,40 1,52 9,9 682,2 0,0 69,6 
- Rừng lá kim 44,80 0,95 6,4 700,0 0,0 44,8 
3.2 Đất rừng phòng hộ 82.275,48 1.750,54 2.387,3 146,8 0,0 8.528,3 
(Nguồn: Tổng hợp từ kết quả điều tra và các Báo cáo rà soát, sắp xếp, chuyển đổi 
mô hình hoạt động của các CTLN ở Tây Nguyên- 2015) 
82 
Qua bảng 3.9 cho thấy trong các loại rừng quản lý thì loại rừng gỗ chiếm tỷ 
trọng nhiều nhất, chiếm đến 85,63%, tiếp đến là rừng hỗn giao chiếm 12,9%, các 
loại rừng còn lại là rừng tre nứa, rừng núi đá, rừng lá kim rất ít chỉ chiếm 1,8%. 
Hình 3.6: Cơ cấu và tỷ lệ diện tích rừng tự nhiên 
của các CTLN vùng Tây Nguyên 
Loại rừng gỗ phân theo trạng thái cho thấy các CTLN quản lý chủ yếu là 
rừng trung bình và rừng nghèo. Cụ thể có diện tích giàu chiếm 11,8%; diện tích 
rừng trung bình chiếm 51,6%; rừng nghèo chiếm 29,7%; rừng chƣa có trữ lƣợng 
chiếm 6,9% diện tích (được minh họa tại hình 3.7). 
Hình 3.7: Cơ cấu và tỷ lệ diện tích rừng gỗ theo trạng thái 
của các CTLN vùng Tây Nguyên 
Rừng 
gỗ 
Rừng 
tre nứa 
Rừng 
hỗn 
giao 
Rừng 
núi đá 
Rừng 
lá kim 
575.888,5 
9.639,5 
86.911,5 
71,4 44,8 
Loại rừng 
Diện tích (ha) 
Rừng gỗ, 
85,63 
Rừng tre 
nứa, 1,43 
Rừng hỗn 
giao, 
12,92 
Rừng 
núi đá, 
0,01 
Rừng lá 
kim, 0,01 
Rừng gỗ Rừng 
giàu 
Rừng 
trung 
bình 
Rừng 
nghèo 
Rừng 
chưa có 
trữ 
lượng 
575.888,50 
61.104,54 
301.291,28 
171.858,68 
41.607,20 
Loại rừng 
Diện tích (ha) 
Rừng gỗ, 
50.00% 
Rừng 
giàu , 
5.31% 
Rừng 
trung 
bình, 
26.16% 
Rừng 
nghèo , 
14.92% 
Rừng 
chưa có 
trữ 
lượng, 
3.61% 
83 
 Nhƣ vậy, diện tích từng tự nhiên mà các công ty quản lý là rất lớn. Trong đó 
RSX là rừng gỗ chiếm chủ yếu. Điều này cũng thể hiện tiềm năng về tài nguyên 
rừng của các công ty là rất lớn. Làm sao để phát huy và lợi dụng có hiệu quả nguồn 
tài nguyên này đang là bài toán đặt ra đối với mỗi CTLN hiện nay. 
b. Các hoạt động quản lý rừng tự nhiên của các Công ty 
- Các bộ phận tham gia quản lý rừng tự nhiên tại các công ty 
Các CTLN hầu hết đều có các đội, phân trƣờng quản lý bảo vệ rừng và tổ cơ 
động thuộc phòng quản lý bảo vệ rừng của Công ty. Lực lƣợng này dƣới sự điều hành 
của Giám đốc Công ty; thƣờng xuyên tổ chức tuần tra bảo vệ rừng, kịp thời ngăn 
chặn các hành vi xâm hại đến rừng. Thực hiện công tác quản lý bảo vệ rừng, các tổ 
đội quản lý của các Công ty bắt, giữ và lập biên bản gửi Hạt kiểm lâm sở tại xử lý; 
ngăn chặn phá rừng làm rẫy. Ngoài ra, chủ động phối kết hợp với Chính quyền địa 
phƣơng: UBND xã, UBND huyện để thực hiện công tác quản lý bảo vệ rừng nhƣ: 
Phối hợp để ngăn chặn, bắt giữ các đối tƣợng khai thác, vận chuyển gỗ trái phép... 
- Công tác quản lý bảo vệ rừng 
i) Phòng chống cháy rừng 
Để thực hiện nhiệm vụ này, các công ty đã thành lập các trạm QLBVR và 
PCCCR ở các xã. Trạm QLBVR và PCCR có nhiệm vụ phối hợp với các xã, thôn 
để kiểm tra giám sát việc thi hành Luật Bảo vệ và phát triển rừng và các qui phạm 
pháp luật liên quan đến công tác quản lý bảo vệ và phòng cháy chữa cháy rừng. Bên 
cạnh đó, tăng cƣờng tuần tra bảo vệ, ngăn chặn và xử lý kịp thời các trƣờng hợp 
xâm phạm trái phép đến tài nguyên rừng. 
Tổ chức các khoá học ngắn ngày, nội dung đơn giản dễ hiểu nhằm phổ biến 
những hiểu biết về tầm quan trọng của rừng cho thôn trƣởng, già làng và cán bộ xã. 
Đồng thời có những hình thức tuyên truyền phù hợp nhƣ lồng ghép trong các cuộc 
họp thôn, làng để nâng cao nhận thức của ngƣời dân về các quy định, các văn bản 
có liên quan đến bảo vệ tài nguyên rừng, Nghị định của Chính phủ về nghiêm cấm 
khai thác và sử dụng các loài động vật hoang dã quý hiếm. 
 Hàng năm xây dựng phƣơng án và kế hoạch PCCCR trong đó xác định 
đƣợc: trọng điểm cháy; khối lƣợng các công trình phòng chống cháy; đƣờng băng 
84 
cản lửa, biển báo... Tổ chức tuyên truyền các văn bản pháp luật về công tác bảo vệ 
rừng. Thống kê nƣơng rẫy ven rừng và ký các cam kết với các hộ có nƣơng rẫy ven 
rừng về công

File đính kèm:

  • pdfluan_an_nghien_cuu_giai_phap_nang_cao_hieu_qua_hoat_dong_cua.pdf