Luận án Nghiên cứu hiệu lực trực tiếp và tồn dư của phân vô cơ đa lượng đối với cây lúa trên đất phù sa sông Thái Bình và lúa, ngô trên đất xám bạc màu

Trang 1

Trang 2

Trang 3

Trang 4

Trang 5

Trang 6

Trang 7

Trang 8

Trang 9

Trang 10
Tải về để xem bản đầy đủ
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Luận án Nghiên cứu hiệu lực trực tiếp và tồn dư của phân vô cơ đa lượng đối với cây lúa trên đất phù sa sông Thái Bình và lúa, ngô trên đất xám bạc màu", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Nghiên cứu hiệu lực trực tiếp và tồn dư của phân vô cơ đa lượng đối với cây lúa trên đất phù sa sông Thái Bình và lúa, ngô trên đất xám bạc màu

n P. Bảng 3.29. Ảnh hưởng tồn dư của phân lân đến năng suất lúa trên đất PSSTB TT Công thức Năng suất, tạ/ha Tăng NS VM. 2011 VX. 2012 VM. 2012 VX. 2013 VM. 2013 VX. 2014 VM. 2014 Trung bình Tạ/ ha % 1 NK 48,3 60,0 59,7 56,0 45,3 47,4 58,2 53,6 0,0 2 NPK 62,4 74,7 63,3 68,3 50,3 54,1 61,5 62,1 8,5 15,9 3 NK(Ptd_1vụ) 60,0(1) 70,3 61,7(1) 70,7 46,7(1) 57,4 65,8(1) 61,8 8,2 15,4 4 NK(Ptd_2vụ) 50,4(1) 66,0(2) 60,9 63,3(1) 45,7(2) 56,0 63,5(1) 58,0 4,4 8,2 5 NK(Ptd_3vụ) 52,3(1) 64,0(2) 60,5(3) 68,0 46,7(1) 50,9(2) 61,0(3) 57,6 4,1 7,6 6 NK(Ptd_4vụ) 48,9(1) 61,0(2) 60,0(3) 57,3(4) 49,0 50,4(1) 61,7(2) 55,5 1,9 3,6 CV% 14,2 6,5 6,5 9,5 11,9 8,8 8,5 5,1 LSd.05 13,9 7,8 7,2 11,0 10,2 8,5 9,5 3,2 Ghi chú: Năng suất trung bình của 7 vụ lúa trong các năm 2011, 2012, 2013, trừ vụ Xuân 2011; Các số trong ngoặc biểu thị số vụ không bón P 95 Kết quả tính năng suất trung bình của 7 vụ lúa (bảng 3.29) cho thấy: Bón P liên tục (CT-NPK) có năng suất lúa trung bình 7 vụ đạt 62,1 tạ/ha/vụ, không bón P liên tục trong 7 vụ tổng lƣợng thóc thấp nhất, trung bình đạt 53,6 tạ/ha/vụ. So với công thức không bón P liên tục, công thức bón đầy đủ P liên tục tăng năng suất lúa trung bình 8,5 tạ/ha/vụ tƣơng ứng tăng 15,9%. Công thức bón P cách 1 vụ tăng năng suất lúa trung bình tăng 8,2 tạ/ha/vụ tƣơng ứng tăng 15,4%, cách 2 vụ tăng năng suất lúa 4,4 tạ/ha/vụ tƣơng ứng tăng 8,2%, cách 3 vụ tăng 4,1 tạ/ha/vụ tƣơng ứng 7,6 %, cách 4 vụ tăng 1,9 tạ/ha/vụ tƣơng ứng tăng 3,6%. Có thể nói, năng suất lúa trung bình ở công thức bón P liên tục và bón P cách 1 vụ trong cả chu kỳ 7 vụ là nhƣ nhau do sự chênh lệch về năng suất rất nhỏ và nằm trong phạm vi sai số thí nghiệm. Năng suất lúa trên đất xám bạc màu Kết quả tính năng suất trung bình của 5 vụ lúa (bảng 3.30) cho thấy: Bảng 3.30. Ảnh hưởng tồn dư của phân lân đến năng suất lúa trên đất XBM TT Công thức Năng suất, tạ/ha Chênh lệch NS VM. 2011 VX. 2012 VM. 2012 VX. 2013 VM. 2013 TB Tạ/ha % 1 NK 40,3 39,1 35,6 39,6 37,3 38,4 0,0 2 NPK 44,3 58,9 42,7 56,9 54,2 51,4 13,0 33,9 3 NK (Ptd_1vụ) 41,1(1) 55,4(1) 38,7 54,8 49,5(1) 47,9 9,5 24,7 4 NK (Ptd_2vụ) 40,9(1) 53,7 41,3(1) 51,6 43,3(1) 46,2 7,8 20,3 5 NK (Ptd_3vụ) 41,3(1) 43,7(3) 36,9 42,8(2) 41,6(3) 41,3 2,9 7,8 6 NK (Ptd_4vụ) 41,5(1) 42,9(3) 36,0(4) 44,2(1) 44,5(2) 41,8 3,4 8,8 CV(%) 6,1 4,5 4,1 5,5 6,7 7,5 LSd0.05 4,6 4,0 2,9 4,9 5,5 4,4 Ghi chú: trung bình của 5 vụ lúa trong các năm 2011, 2012, 2013,trừ vụ xuân 2011;Các số trong ngoặc biểu thị số vụ không bón P Do giới hạn về thời gian thí nghiệm, nên thực chất số vụ không bón P ở các công thức không đồng đều. Chính vì thế, nên khi đánh giá ảnh hƣởng tồn 96 dƣ của P đến 5 vụ của mỗi công thức thực chất là tính cụ thể của các tổ hợp sau: CT bón P cách 1 vụ (P(td_1 vụ) là kết quả trung bình của 2 vụ bón P và 3 vụ không bón P, CT bón P cách 2 vụ (P(td_2 vụ) là kết quả tính của 2 vụ bón P và 3 vụ không bón P, CT bón P cách 3 vụ (P(td_3 vụ) là kết quả tính của 1 vụ bón P và 4 vụ không bón P, CT bón P cách 4 vụ (P(td_4 vụ) là kết quả tính của 5 vụ không bón P. Bón P liên tục (CT-NPK) có năng suất lúa trung bình 5 vụ đạt 54,4 tạ/ha/vụ, không bón P liên tục trong 5 vụ tổng lƣợng thóc thấp nhất trung bình đạt 38,4 tạ/ha.vụ. So với công thức không bón P liên tục, công thức bón đầy P liên tục tăng năng suất lúa trung bình 13,0 tạ/ha/vụ tƣơng ứng tăng 33,9%, công thức bón P cách 1 vụ tăng năng suất lúa trung bình tăng 9,5 tạ/ha/vụ tƣơng ứng tăng 24,7%, cách 2 vụ tăng năng suất lúa 7,8 tạ/ha/vụ tƣơng ứng tăng 20,3%, cách 3 và 4 vụ tăng từ 2,9- 3,4 tạ/ha/vụ tƣơng ứng 7,8- 8,8 %. Có thể nói, năng suất lúa trung bình ở công thức bón P liên tục và bón P cách 1 vụ trong cả chu kỳ 5 vụ là có chênh lệch về năng suất lúa nhƣng không có ý nghĩa thống kê và nằm trong phạm vi sai số thí nghiệm, do đó có thể bón cách P 1 vụ. Năng suất ngô trên đất xám bạc màu So với công thức không bón P liên tục (CT- NK) thì công thức bón P liên tục (CT- NPK) tăng năng suất 10,3 tạ/ha tƣơng ứng tăng 41,9%, bón P cách 1 vụ tăng năng suất 5,1 tạ/ha tƣơng ứng tăng 20,9%, bón P cách 2 vụ tăng năng suất 2,8 tạ/ha tƣơng ứng tăng 11,2%, bón P cách 3 hoặc 4 vụ tăng năng suất 1,0- 1,7 tạ/ha tƣơng ứng tăng 4,1- 7,0 %. So với công thức bón P liên tục (CT- NPK) thì công thức không bón P liên tục giảm năng suất 10,3 tạ/ha tƣơng ứng giảm 29,5%, bón P cách 1 vụ giảm năng suất 5,2 tạ/ha tƣơng ứng giảm 14,8%, bón P cách 2 vụ giảm năng suất 7,5 tạ/ha tƣơng ứng giảm 21,6%, bón P cách 3 hoặc 4 vụ giảm năng suất từ 8,6- 9,3 tạ/ha tƣơng ứng giảm 24,6-26,7% (bảng 3.31) 97 Bảng 3.31. Ảnh hưởng tồn dư của phân lân đến năng suất ngô đông TT Công thức Năng suất, tạ/ha So sánh NS với CT1 So sánh NS với CT2 VĐ. 2011 VĐ. 2012 Trung bình Tạ/ha % Tạ/ha % 1 NK 23,9 25,0 24,5 0,0 0,0 -10,3 -29,5 2 NPK 33,3 36,1 34,7 10,3 41,9 0,0 0,0 3 NK(Ptd_1 vụ) 30,6 28,5 29,6 5,1 20,9 -5,2 -14,8 4 NK(Ptd_2 vụ) 28,5 25,9 27,2 2,8 11,2 -7,5 -21,6 5 NK(Ptd_3 vụ) 23,6 27,3 25,5 1,0 4,1 -9,3 -26,7 6 NK(Ptd_4 vụ) 22,8 29,5 26,2 1,7 7,0 -8,6 -24,6 CV(%) 4,6 6,1 8,5 LSd0.05 2,3 3,2 2,8 Ghi chú: trung bình của 2 vụ ngô đông 2011, 2012 Nhƣ vậy, đối với ngô đông không bón phân lân từ 1 đến 4 vụ đều làm giảm năng suất đáng kể (có ý nghĩa thống kê ) so với CT bón P liên tục. Từ đó cho thấy trong cơ cấu lúa xuân + lúa mùa + ngô đông thì đối với cây ngô đông cần thiết phải bón phân lân * Ảnh hưởng tồn dư của phân lân đến hiệu suất sử dụng P của lúa thuần trên đất PSSTB và lúa thuần ngô lai trên đất xám bạc màu Lúa thuần trên đất phù sa sông Thái Bình Trên cơ sở lƣợng phân P bón cho lúa các công thức bón P liên tục và các công thức bón P cách từ 1 đến 4 vụ (bảng 3.32), kết quả ở bảng 3.33 cho thấy: Khi so sánh bội thu năng suất của các CT từ CT2 đến CT6 với CT1 thì chỉ có CT2, bón P liên tục trong 7 vụ vừa thể hiện hiệu lực trực tiếp vừa thể hiện hiệu lực tồn dƣ, các CT còn lại, từ CT3-CT6 chỉ thể hiện hiệu lực tồn dƣ. Công thức bón P cách 1 vụ cho bội thu do tồn dƣ là 5,7 tạ/ha và hiệu lực tồn dƣ của 1 kg P2O5 là 9,5 kg thóc/kg P2O5. Do hiệu lực tồn dƣ khá cao nên khi không bón P 1 vụ cho năng suất tƣơng đƣơng với CT bón P liên tục. Các công thức bón P cách 2 vụ, 3 vụ hoặc 4 vụ cho bội thu do tồn dƣ thấp, đạt 1,3- 3,3 tạ/ha và hiệu suất của 1 kg P2O5 bón vào từ vụ trƣớc cũng thấp, đạt 2,2- 5,5 kg thóc/kg P2O5. 98 Bảng 3.32. Lượng bón P2O5 trong các vụ cho lúa trên đất PSSTB, ( kg P2O5 /ha) TT Công thức VX. 2011 VM. 2011 VX. 2012 VM. 2012 VX. 2013 VM. 2013 VX. 2014 VM. 2014 Tổng số 1 NK 0 0 0 0 0 0 0 0 0 2 NPK 60 60 60 60 60 60 60 60 480 3 NK(Ptd_1 vụ) 60 0 60 0 60 0 60 0 240 4 NK(Ptd_2 vụ) 60 0 0 60 0 0 60 0 180 5 NK(Ptd_3 vụ) 60 0 0 0 60 0 0 0 120 6 NK(Ptd_4 vụ) 60 0 0 0 0 60 0 0 120 Từ kết quả trên cho thấy, có thể bón P cách 1 vụ đối với lúa trên đất PSSTB, mà không ảnh hƣớng đến năng suất lúa. Bảng 3.33. Ảnh hưởng của tồn dư phân lân đến hiệu suất sử dụng P của lúa thuần trên đất phù sa sông Thái Bình (so CT 2-6 với CT1) Công thức VM. 2011 VX. 2012 VM.2012 VX.2013 VM.2013 VX.2014 VM.2014 T.Bình A B A B A B A B A B A B A B A B 1 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 2 14,1 23,5 14,7 24,5 3,6 6,0 12,3 20,5 5,0 8,3 6,7 11,2 3,3 5,5 7,5 12,4 3 11,7 19,5 2,0 3,3 1,4 2,3 7,6 12,7 5,7 9,5 4 6,0 10 0,6 1,0 3,3 5,5 5 0,8 1,3 2,8 4,7 1,8 3,0 6 1,3 2,2 1,3 2,2 Ghi chú: A: Bội thu do bón lân, tạ/ha (so với công thức NK) ; B: Hiệu suất: kg sản phẩm/kg P2O5 bón vào từ vụ trước. Lúa thuần, ngô lai trên đất xám bạc màu Trên cơ sở lƣợng phân P bón cho lúa và ngô ở các công thức bón đầy đủ và các công thức không bón từ 1 đến 4 vụ (bảng 3.34), kết quả đánh giá hiệu lực tồn dƣ của P (bảng 3.35) cho thấy: 99 Bảng 3.34. Lượng bón P2O5 trong các vụ cho lúa thuần và ngô lai, (kg P2O5 /ha) TT Công thức VX. 2011 VM. 2011 VĐ. 2011 VX. 2012 VM. 2012 VĐ. 2012 VX. 2013 VM. 2013 Tổng số 1 NK 0 0 0 0 0 0 0 0 0 2 NPK 60 45 90 60 45 90 60 45 495 3 NK (Ptd_1 vụ) 60 0 90 0 45 0 60 0 255 4 NK (Ptd_2 vụ) 60 0 0 60 0 0 60 0 180 5 NK (Ptd_3 vụ) 60 0 0 0 45 0 0 0 105 6 NK (Ptd_4 vụ) 60 0 0 0 0 90 0 0 150 Khi so sánh bội thu năng suất của CT2 đến CT6 với CT1 thì chỉ có CT2 bón P liên tục trong 7 vụ (CT-NPK) vừa thể hiện hiệu lực trực tiếp, vừa thể hiện hiệu lực tồn dƣ, các công thức còn lại từ CT3 đến CT6 chỉ thể hiện hiệu lực tồn dƣ. Bảng 3.35. Ảnh hưởng tồn dư của phân lân đến hiệu suất sử dụng P của lúa thuần và ngô lai trên đất XBM (so CT 2-6 với CT1) Công thức VM.2011 VĐ.2011 VX. 2012 VM.2012 VĐ. 2012 VX.2013 VM. 2013 T.Bình A B A B A B A B A B A B A B A B 1 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 2 4,0 8,9 9,4 10,4 19,8 33,0 7,1 15,8 11,1 12,3 17,3 28,8 16,9 37,6 12,2 21,0 3 0,8 1,3 16,3 18,1 3,5 7,8 12,2 20,3 8,2 11,9 4 4,6 7,7 0,9 1,5 2,8 4,6 5 4,6 7,7 4,3 9,6 4,5 8,6 6 0,4 0,7 0,4 0,7 Ghi chú: A: Bội thu do bón lân, tạ/ha (so với công thức NK ; B: Hiệu suất: kg sản phẩm/kg P2O5 bón vào từ vụ 1 (So các công thức 2 đến 6 với công thức 1). Công thức bón P cách 1 vụ cho bội thu do tồn dƣ trung bình là 8,2 tạ/ha và hiệu suất của 1 kg P2O5 bón vào từ vụ trƣớc là 11,9 kg thóc/kg P2O5 (nếu không tính vụ ngô đông năm 2012, thì P bón cách 1 vụ cho bội thu do tồn dƣ đến năng suất lúa trung bình là 9,8 tạ/ha và hiệu lực tồn dƣ là 13,2 kg thóc/kg 100 P2O5). Do hiệu lực tồn dƣ khá cao nên khi bón cách 1 vụ P cho năng suất lúa tƣơng đƣơng so với bón P liên tục. Các công thức cách 2 vụ, 3 vụ hoặc 4 vụ mới bón phân lân một vụ cho bội thu do tồn dƣ thấp, đạt 0,4- 4,5 tạ/ha và hiệu suất của 1 kg P2O5 bón vào từ vụ trƣớc cũng thấp, đạt 0,7-8,6 kg thóc/kg P2O5. Do vậy bón phân lân cách 2 vụ, 3 vụ hoặc 4 vụ đều cho năng suất thấp hơn hẳn so với cách bón lân liên tục (bảng 3.30). Từ kết quả trên cho thấy, có thể bón P cách 1 vụ đối với lúa, nhƣng phải bón P với lƣợng thích hợp cho ngô trong cơ cấu luân canh lúa xuân- lúa mùa- ngô đông, vì hiệu lực tồn dƣ đối với ngô đông rất thấp. 3.2.4.2. Hiệu lực tồn dư của phân kali với lúa thuần trên đất PSSTB và lúa thuần ngô lai trên đất XBM * Ảnh hưởng tồn dư của phân kali đến yếu tố cấu thành năng suất lúa trên hai loại đất và ngô trên đất xám bạc màu. Lúa trên đất phù sa sông Thái Bình Bảng 3.36. Ảnh hưởng tồn dư của phân kali đến yếu tố cấu thành năng suất lúa thuần TT Công thức Bông/m 2 Hạt chắc/ bông P 1000 hạt, g PSSTB* XBM** PSSTB* XBM** PSSTB* XBM** 1 NP 273,9 246,3 104,5 75,9 23,5 18,9 2 NPK 295,5 287,3 123,2 99,3 24,2 19,5 3 NP(Ktd_1vụ) 288,2 285,3 111,1 90,5 23,8 19,1 4 NP(Ktd_2vụ) 283,0 277,3 108,4 88,0 23,7 19,0 5 NP(Ktd_3vụ) 281,2 270,9 104,2 81,1 23,6 18,6 6 NP(Ktd_4vụ) 283,6 262,0 106,5 78,2 23,6 18,8 Ghi chú:* Trung bình của 7 vụ của các năm 2011, 2012, 2013, 2014 trừ VX 2011 ** Trung bình của 5 vụ lúa trong các năm 2011, 2012, 2013, trừ VX 2011 Các công thức thí nghiệm đƣợc bố trí trên một vị trí cố định, thực hiện 8 vụ liên tục, trong đó có 4 vụ lúa xuân, 4 vụ lúa mùa. Ảnh hƣởng của tồn dƣ của phân K đến yếu tố cấu thành năng suất trên đất PSSTB chỉ tính 7 vụ, từ vụ mùa 101 năm 2011 đến vụ mùa năm 2014 (không tính vụ xuân 2011) do bón phân đồng đều ở các công thức. Kết quả trung bình của 7 vụ ở bảng 3.36 cho thấy: Không bón K liên tục cũng nhƣ bón K cách 1, 2, 3 và 4 vụ giảm số bông/m 2 và số hạt chắc/bông với công thức bón liên tục đầy đủ NPK, bón K cách 1 vụ giảm ít nhất. Riêng khối lƣợng 1000 hạt hầu nhƣ không giảm Lúa trên đất xám bạc màu Các công thức thí nghiệm trên đất này cũng đƣợc bố trí trên vị trí cố định, thực hiện 8 vụ liên tục, trong đó có 3 vụ lúa xuân, 3 vụ lúa mùa và 2 vụ ngô đông. Ảnh hƣởng của tồn dƣ của phân K đến yếu tố cấu thành năng suất trên đất XBM chỉ tính 5 vụ lúa, từ vụ mùa năm 2011 đến vụ mùa năm 2013 (không tính vụ xuân 2011) do bón phân đồng đều ở các công thức. Kết quả trung bình của 5 vụ ở bảng 3.36 cho thấy: Các công thức không bón K liên tục, bón K cách 1, 2, 3 và 4 vụ giảm chiều cao cây, số bông/m2, số hạt chắc/bông so với công thức bón K liên tục (CT-NPK), tuy nhiên mức độ suy giảm của các chỉ tiêu trên của công thức bón K cách một vụ so với công thức bón P liên tục là nhỏ nhất. Không bón K liên tục cũng nhƣ bón K cách 1, 2, 3 và 4 vụ giảm số bông/m 2, hạt chắc/bông so với công thức bón K liên tục. Riêng khối lƣợng 1000 hạt gần nhƣ tƣơng đƣơng So sánh giữa hai loại đất, ở tất cả các công thức tƣơng ứng cho thấy, số bông/m 2 và số hạt chắc trên bông trên đất XBM nhỏ hơn so với đất PSSTB. Mức độ suy giảm năng suất khi bón K cách 1 vụ so với bón K liên tục là nhỏ nhất và có thể chấp nhận đƣợc. Ngô trên đất xám bạc màu Công thức không bón K liên tục cũng nhƣ bón K cách 1, 2, 3 và 4 vụ có xu hƣớng giảm số hàng/bắp, số hạt/hàng, đặc biệt là khối lƣợng 1000 hạt so với bón K liên tục (bảng 3.37). 102 Bảng 3.37. Ảnh hưởng tồn dư của phân kali đến yếu tố cấu thành năng suất ngô TT Công thức Số hàng/bắp Số hạt / hàng P 1000 hạt, ( g) 1 NP 10,0 22,5 157,9 2 NPK 13,2 24,5 263,3 3 NP(Ktd_1vụ) 12,3 23,7 208,1 4 NP(Ktd_2vụ) 10,0 25,0 174,1 5 NP(Ktd_3vụ) 10,7 24,2 208,9 6 NP(Ktd_4vụ) 11,2 22,2 243,5 Ghi chú: Số liệu trung bình của 2 vụ ngô đông 2011, 2012 * Ảnh hưởng tồn dư của kali đến năng suất lúa, ngô. Ảnh hƣởng của tồn dƣ K đến năng suất lúa, ngô thực chất là đánh giá năng suất trung bình cho cả một chu kỳ thí nghiệm, trong đó có cả các vụ lúa, ngô đƣợc bón K và không bón K. Trong thí nghiệm trên đất PSSTB chỉ tính 7 vụ, không tính vụ đầu vì bón phân NPK đồng đều. Trong thí nghiệm trên đất XBM chỉ tính 5 vụ lúa và 2 vụ ngô Đông vì trừ vụ lúa đầu do bón NPK đồng đều Năng suất lúa trên đất phù sa sông Thái Bình Do giới hạn về thời gian thí nghiệm, nên thực chất số vụ không bón K ở các công thức không đồng đều. Công thức bón K cách 1 vụ chính thức 4 kết quả, CT bón K cách 2 vụ có 2 kết quả, CT bón K cách 3 vụ có 2 kết quả và CT bón K cách 4 vụ có 1 kết quả. Chính vì thế, nên khi đánh giá ảnh hƣởng tồn dƣ của K đến 7 vụ của mỗi công thức thực chất là tính cụ thể của các tổ hợp sau: CT bón K cách 1 vụ (K(td_1 vụ) là kết quả trung bình của 3 vụ bón K và 4 vụ không bón K, CT bón K cách 2 vụ (K(td_2 vụ) là kết quả tính của 2 vụ bón K và 5 vụ không bón K, CT bón K cách 3 vụ (K(td_3 vụ) là kết quả tính của 1 vụ bón K và 6 vụ không bón K, CT bón K cách 4 vụ (K(td_4 vụ) là kết quả tính của 1 vụ bón K và 6 vụ không bón K. Kết quả tính năng suất trung bình của 7 vụ lúa (bảng 3.38) cho thấy: Bón K liên tục (CT-NPK) năng suất thóc trung bình cao nhất, đạt 62,1 103 tạ/ha/vụ, không bón K liên tục năng suất thấp nhất, trung bình 51,7 tạ/ha/vụ. So với CT không bón K liên tục trong 7 vụ thì CT bón liên tục K tăng năng suất lúa trung bình 10,4 tạ/ha/vụ tƣơng ứng tăng 20,1%, bón K cách 1 vụ tăng năng suất lúa 7,5 tạ/ha tƣơng ứng tăng 14,6%, bón K cách 2 vụ tăng năng suất 5,6 tạ/ha/vụ tƣơng ứng tăng 10,8%, bón K cách 3- 4 vụ tăng 2,7- 3,4 tạ/ha/vụ tƣơng ứng 5,3- 6,5 %. Kết quả trên cho thấy, sự chênh lệch năng suất giữa bón K liên tục và bón K cách 1 vụ nằm trong phạm vi sai số thí nghiệm. Bảng 3.38. Ảnh hưởng tồn dư của phân kali đến năng suất lúa trên đất PSSTB TT Công thức Năng suất, tạ/ha Tăng NS VM. 2011 VX. 2012 VM. 2012 VX. 2013 VM. 2013 VX. 2014 VM. 2014 Trung bình Tạ/ ha % 1 NP 47,9 61,0 51,5 53,7 45,0 47,0 55,7 51.7 0,0 2 NPK 62,4 74,7 63,3 68,3 50,3 54,1 61,5 62.1 10.4 20.1 3 NP(Ktd_1vụ) 52,3(1) 67,7 57,3(1) 67,0 45,7(1) 56,8 67,7(1) 59.2 7.5 14.6 4 NP(Ktd_2vụ) 51,2(1) 64,3(2) 60,8 60,3(1) 45,3(2) 56,5 62,5(1) 57.3 5.6 10.8 5 NP(Ktd_3vụ) 50,0(1) 60,3(2) 55,7(3) 64,3 45,0(1) 52,8(2) 57,2(3) 55.0 3.4 6.5 6 NP(Ktd_4vụ) 49,6(1) 59,3(2) 52,8(3) 56,0(4) 53,0 50,1(2) 60,0(2) 54.4 2.7 5.3 CV% 12,3 9,1 10,8 12,5 13,5 8,8 9,2 5,8 LSd.05 11,7 10,7 11,1 14,0 11,6 8,4 10,1 3,6 Ghi chú: Năng suất trung bình của 7 vụ lúa trong các năm 2011, 2012, 2013, trừ vụ Xuân 2011; Các số trong ngoặc biểu thị số vụ không bón K Nhƣ vậy, có thể bón K cho lúa thuần trên đất PSSTB cách 1 vụ mà vẫn duy trì đƣợc năng suất nhƣ bón K liên tục, đồng thời lại giảm chi phí, hạ giá thành sản phẩm và nâng cao hiệu quả sử dụng phân bón. Năng suất lúa trên đất xám bạc màu Do giới hạn về thời gian thí nghiệm, nên thực chất số vụ không bón K ở các công thức không đồng đều. Chính vì thế, nên khi đánh giá ảnh hƣởng tồn dƣ của K đến 5 vụ của mỗi công thức thực chất là tính cụ thể của các tổ hợp sau: CT bón K cách 1 vụ (K(td_1 vụ) là kết quả trung bình của 2 vụ bón K và 3 vụ không bón K, CT bón K cách 2 vụ (K(td_2 vụ) là kết quả tính của 2 vụ bón K 104 và 3 vụ không bón K, CT bón K cách 3 vụ (P(td_3 vụ) là kết quả tính của 1 vụ bón K và 4 vụ không bón K, CT bón K cách 4 vụ (K(td_4 vụ) là kết quả tính của 5 vụ không bón K. Kết quả tính năng suất trung bình của 5 vụ lúa (bảng 3.39) cho thấy: Bón K liên tục (CT-NPK) có năng suất lúa trung bình 5 vụ đạt 51,4 tạ/ha/vụ, không bón K liên tục (CT-NP) trong 5 vụ tổng lƣợng thóc thấp nhất, trung bình đạt 30,3 tạ/ha/vụ. So với công thức không bón K liên tục, công thức bón đầy K liên tục tăng năng suất lúa trung bình 21,1 tạ/ha/vụ tƣơng ứng tăng 69,6%, công thức bón K cách 1 vụ năng suất lúa trung bình tăng 10,2 tạ/ha/vụ, tƣơng ứng tăng 33,7%, cách 2 vụ tăng năng suất lúa 9,9 tạ/ha/vụ tƣơng ứng tăng 32,7%, cách 3 và 4 vụ từ tăng 4,1- 4,4 tạ/ha/vụ tƣơng ứng 13,5- 14,5 %. Năng suất lúa trung bình ở công thức bón K liên tục và bón K cách 1 vụ trong cả chu kỳ 5 vụ là có chênh lệch về năng suất lúa nhỏ nhất, tuy nhiên, sự chênh lệch này khá lớn và có ý nghĩa thống kê, vì thế vẫn cần thiết phải bón phân K liên tục đối với lúa trên đất xám bạc màu tại Bắc Giang. Bảng 3.39. Ảnh hưởng tồn dư của phân kali đến năng suất lúa trên đất XBM TT Công thức Năng suất, tạ/ha Chênh lệch NS VM. 2011 VX. 2012 VM. 2012 VX. 2013 VM. 2013 TB Tạ/ha % 1 NP 35,7 29,8 30,2 28,5 27,3 30,3 0,0 2 NPK 44,3 58,9 42,7 56,9 54,2 51,4 21,1 69,6 3 NP(Ktd_1vụ) 37,8(1) 39,6(1) 39,5 46,5 38,9(1) 40,5 10,2 33,7 4 NP(Ktd_2vụ) 39,8(1) 48,2 40,6(1) 36,1 36,2(1) 40,2 9,9 32,7 5 NP(Ktd_3vụ) 37,9(1) 34,4(3) 37,8 32,7(2) 30,8(3) 34,7 4,4 14,5 6 NP(Ktd_4vụ) 38,5(1) 32,3(3) 30,9(4) 36,8(1) 33,5(2) 34,4 4,1 13,5 CV(%) 6,5 3,4 3,1 7,9 5,7 11,9 LSd0.05 4,6 2,5 2,1 5,6 3,8 6,1 Ghi chú: trung bình của 5 vụ lúa trong các năm 2011, 2012, 2013, trừ VX 2011; Các số trong ngoặc biểu thị số vụ không bón K 105 Năng suất ngô trên đất xám bạc màu So với CT bón K liên tục (CT-NPK),CT không bón K liên tục giảm năng suất 20,7 tạ/ha tƣơng ứng giảm 59,8%, bón K cách 1 vụ giảm năng suất 10,7 tạ/ha tƣơng ứng giảm 31,0%, bón K cách 2 vụ giảm năng suất 17,2 tạ/ha, tƣơng ứng giảm 49,8%, bón K cách 3 hoặc 4 vụ giảm năng suất 9,9- 13,0 tạ/ha tƣơng ứng giảm 28,7-37,5%. Trong vụ ngô đông 2011 quy luật thể hiện rất rõ: mức độ giảm năng suất của các CT bón K cách 1, 2, 3 và 4 vụ tăng so CT bón K liên tục tỷ lệ thuận với số vụ không bón K. Tuy vậy, trong vụ ngô đông năm 2012, mức độ giảm năng suất của CT bón K cách 4 vụ do đƣợc bón K trong thời vụ, nên sự suy giảm về năng suất thấp hơn so vơi bón cách 1, 2 và 3 vụ (bảng 3.40). Bảng 3.40. Ảnh hưởng tồn dư của phân kali đến năng suất ngô đông TT Công thức Năng suất, tạ/ha Chênh lệch NS VĐ. 2011 VĐ. 2012 Trung bình Tạ/ha % 1 NP 17,7 10,1 13,9 -20,7 -59,8 2 NPK 33,0 36,1 34,7 0 0.0 3 NP(Ktd_1vụ) 28,4 19,3 23,9 -10,7 -31,0 4 NP(Ktd_2vụ) 21,9 12,8 17,4 -17,2 -49,8 5 NP(Ktd_3vụ) 20,4 22,8 21,6 -13,0 -37,5 6 NP(Ktd_4vụ) 19,8 29,5 24,7
File đính kèm:
luan_an_nghien_cuu_hieu_luc_truc_tiep_va_ton_du_cua_phan_vo.pdf