Luận án Nghiên cứu khả năng sản xuất, đặc tính chịu hạn và lượng đạm bón cho một số cây thức ăn gia súc tại Nghĩa Đàn, Nghệ An

Trang 1

Trang 2

Trang 3

Trang 4

Trang 5

Trang 6

Trang 7

Trang 8

Trang 9

Trang 10
Tải về để xem bản đầy đủ
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Luận án Nghiên cứu khả năng sản xuất, đặc tính chịu hạn và lượng đạm bón cho một số cây thức ăn gia súc tại Nghĩa Đàn, Nghệ An", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Nghiên cứu khả năng sản xuất, đặc tính chịu hạn và lượng đạm bón cho một số cây thức ăn gia súc tại Nghĩa Đàn, Nghệ An

giống thì sự sai khác có ý nghĩa thống kê đƣợc xác lập ở mức bón 50 kg N/ha/năm. 68 Bảng 3.14a. Ảnh hƣởng của mức phân bón đến một số chỉ tiêu nông học của hai giống cỏ họ đậu Nhân tố thí nghiệm Chiều cao cây (cm) Tốc độ tăng chiều cao cây (cm/ngày đêm) Số lá/cây Số Nhánh/cây Giống (G) CIAT 184 43,8 a 1,0 a 12,0 a 6,7 a Ubon 39,4 b 0,9 a 10,3 b 5,4 b Mức đạm (N) 0 37,5 e 0,9 b 10,0 d 4,9 d 25 38,5 de 0,9 b 10,5 cd 5,4 d 50 40,6 cd 0,9 b 10,9 bcd 6,0 c 75 42,4 bc 1,0 ab 11,3 abc 6,3 bc 100 44,3 ab 1,0 ab 11,9 ab 6,6 ab 125 46,2 a 1,1 a 12,3 a 6,9 a LSD0,05(G) 1,7 0,1 0,6 0,2 LSD 0,05(N) 2,9 0,2 1,0 0,5 Ghi chú: Các giá trị trong cùng cột mang chữ cái thì khác nhau không có ý nghĩa thống kê (P=0,05) và ngược lại Bảng 3.14b. Ảnh hƣởng tƣơng tác của giống cỏ họ đậu và mức đạm bón đến một số chỉ tiêu nông học Giống Mức đạm bón (kg/ha/năm) Chiều cao cây (cm) Tốc độ tăng chiều cao cây (cm/ngày đêm) Số lá/cây Số nhánh cây CIAT 184 0 39,8 def 1,1 ab 10,8 cde 5,7 ef 25 41,2 cde 1,0 ab 11,4 bcd 6,1 def 50 43,1 bcd 1,0 ab 11,9 abc 6,7 bcd 75 44,3 bc 1,1 ab 12,0 abc 6,9 abc 100 46,2 ab 1,1 ab 12,8 ab 7,4 ab 125 48,6 a 1,2 a 13,3 a 7,6 a Ubon 0 35,3 g 0,8 b 9,2 f 4,3 h 25 36,0 fg 0,9 ab 9,6 ef 4,8 gh 50 38,2 efg 1,0 ab 10,1 def 5,4 fg 75 40,7 cde 1,0 ab 10,7 cde 5,8 ef 100 42,5 bcde 1,1 ab 11,1 cd 6,0 def 125 44,0 bc 1,1 ab 11,4 bed 6,2 cde LSD0,05(GXN) 4,1 0,3 1,4 0,7 CV% 5,9 17,4 7,8 7,1 Ghi chú: Các giá trị trong cùng cột mang chữ cái thì khác nhau không có ý nghĩa thống kê (P=0,05) và ngược lại 69 3.3.1.3. Tương quan giữa lượng đạm bón đạm và các chỉ tiêu sinh trưởng, phát triển của các giống cỏ thí nghiệm Nghiên cứu tƣơng quan giữa mức bón đạm khác nhau đến các chỉ tiêu sinh trƣởng và phát triển nhƣ tốc độ sinh trƣởng, khả năng đẻ nhánh Trên cơ sở phân tích mức độ tƣơng quan giúp xác định đƣợc mức bón hợp lý nhất cho quy trình chăm sóc (hình 3.1 và 3.2). Hình 3.1. Tƣơng quan giữa các mức phân bón đạm với tốc độ sinh trƣởng của các giống hòa thảo Hình 3.2. Tƣơng quan giữa các mức phân bón đạm với tốc độ sinh trƣởng của các giống cỏ họ đậu y = 0.0008x + 1.8333 R 2 = 0.84 y = 0.0012x + 2.1333 R 2 = 0.922 0 0.5 1 1.5 2 2.5 3 0 50 100 150 200 250 300 Lƣợng đạm (kg/ha/năm) T ố c đ ộ t ă n g c h iề u c a o ( cm /n g à y đ êm ) TĐTCC. Brachiria Mulato II TĐTCC.Panicum maximum Mombasa Linear (TĐTCC. Brachiria Mulato II) Linear (TĐTCC.Panicum maximum Mombasa) y = 0.001x + 1.019 R 2 = 0.4084 y = 0.0024x + 0.8333 R 2 = 0.922 0 0.2 0.4 0.6 0.8 1 1.2 1.4 0 20 40 60 80 100 120 140 Lƣợng đạm (kg/ha/năm) T ố c d ộ t ă n g c h iề u c a o ( cm /n g à y đ êm ) TĐTCC. Stylosanthes CIAT 184 TĐTCC.Stylosanthes Ubon Linear (TĐTCC. Stylosanthes CIAT 184) Linear (TĐTCC.Stylosanthes Ubon) 70 Đối với 2 giống cỏ họ hòa thảo, tốc độ tăng chiều cao của cả hai giống có tƣơng quan chặt với mức phân đạm bón. Tuy nhiên, khi mức bón tăng ở khoảng 150 lên 200 và 250 kg N/ha/năm thì không sự tƣơng quan thuận thể hiện không rõ ràng (hình 3.1) Đối với 2 giống cỏ họ đậu cũng đã chịu ảnh hƣởng khá rõ khi mức phân bón đạm tăng lên và không thấy sự khác nhau về chỉ tiêu theo dõi này khi mức bón tăng từ 75 kg đến 100 kg và 125 kg N/ha/năm. Tốc độ sinh trƣởng cũng đạt giá trị cao từ mức bón 75 kg N/ha/năm và không tìm thấy sự tƣơng quan thuận giữa tốc độ sinh trƣởng (hình 3.2) khi mức phân bón đạm cho 2 giống cỏ họ đậu tăng lên (r=0.96 và r=0.63). Kết quả về số lá sinh ra cũng nhận đƣợc tƣơng tự và số lá trung bình nhận đƣợc của 4 lứa cắt đều chịu ảnh hƣởng rõ khi mức bón phân từ 75kg/ha/năm và không có sự khác nhau của 3 mức bón 75 kg, 100kg và 125kg N/ha/năm. Hình 3.3 và 3.4 đã chỉ ra rắng số nhánh sinh ra/cây tăng theo mức phân bón và từ mức bón phân 75 kg N/ha/năm đến 125 kg N/ha/năm (họ đậu) và 150 – 250 kg N/ha/năm (ở họ hòa thảo). Sự tƣơng quan giữa mức phân bón và số nhánh sinh ra/cây là tƣơng quan tƣơng đối chặt (ở nhóm cỏ họ hòa thảo r= 0,99 và r=0,99 và nhóm họ đậu là r= 0,97 và r=0,99). Hình 3.3. Tƣơng quan giữa các mức phân bón Đạm với số nhánh của các giống cỏ hòa thảo y = 0.0145x + 8.5524 R 2 = 0.9982 y = 0.0151x + 9.0905 R 2 = 0.9886 0 2 4 6 8 10 12 14 0 50 100 150 200 250 300 Lƣợng đạm (kg/ha/năm) S ố n h á n h ( n h á n h /c â y ) SN. Brachiria Mulato II SN.Panicum maximum Mombasa Linear (SN. Brachiria Mulato II) Linear (SN.Panicum maximum Mombasa) 71 Hình 3.4. Tƣơng quan giữa các mức phân bón Đạm với số nhánh của các giống cỏ họ đậu 3.3.2. Ảnh hưởng của phân đạm đến Tỷ lệ lá/thân và năng suất của các giống cỏ thí nghiệm Nghiên cứu với 6 mức phân đạm khác nhau để xác định mức bón tối ƣu cho năng suất và Tỷ lệ lá/thân phù hợp với yêu cầu của thức ăn xanh cho bò sữa đƣợc áp dụng trên 2 nhóm cỏ là: hòa thảo và họ đậu. 3.3.2.1. Ảnh hưởng của phân đạm đến tỷ lệ lá/thân và năng suất của các giống cỏ họ hòa thảo Tỷ lệ lá/thân: một trong những tiêu chí quan trọng trong việc lựa chọn giống và kỹ thuật canh tác thức ăn gia súc là việc lựa chọn giống có tỷ lệ lá/thức ăn xanh cao. Tỷ lệ này cao giúp cho thức ăn mềm hơn và hấp dẫn gia súc ăn hơn. Kết quả nghiên cứu đƣợc trình bày ở bảng 3.15a và bảng 3.15b. Giống cỏ Brachiria Mulato II có tỷ lệ lá/chất xanh cao hơn so với giống Panicum maximum Mombasa. Mức bón phân đạm khác nhau không có sự sai khác về tỷ lệ lá/thức ăn xanh của cả hai giống thí nghiệm. Năng suất xanh: Năng suất xanh giữa hai giống thí nghiệm không có sự sai khác. Tuy nhiên mức phân đạm khác nhau ảnh hƣởng tới năng suất xanh của các y = 0.0155x + 5.7619 R 2 = 0.981 y = 0.0154x + 4.4524 R 2 = 0.9543 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 0 20 40 60 80 100 120 140 Lƣợng đạm (kg/ha/năm) S ố n h á n h ( n h á n h /c â y ) SN. Stylosanthes CIAT 184 SN.Stylosanthes Ubon Linear (SN. Stylosanthes CIAT 184) Linear (SN.Stylosanthes Ubon) 72 giống cỏ họ hòa thảo, các công thức bón phân tăng hơn so với công thức đối chứng đều cho năng suất xanh cao hơn ở mức có ý nghĩa. Trong đó công thức bón cho năng suất xanh cao nhất là công thức bón 250 kgN/ha/năm, năng suất xanh đạt 44,9 tấn/ha/lứa và 269,6 tấn/ha/năm. Cả hai giống thí nghiệm đều có phản ứng tăng năng suất xanh ở mức có ý nghĩa ở mức bón phân 100 - 250 kg N/ha/năm. Giống Mulato II cho năng suất xanh cao nhất ở công thức bón 250 kg N/ha/năm (44,6 tấn/ha/lứa và 267,3 tấn/ha/năm). Tƣơng tự nhƣ vậy giống Mombasa cho năng suất xanh cao nhất đạt 45,3 tấn/ha/lứa và 272,0 tấn/ha/năm với mức bón 250 kg N/ha/năm. Năng suất khô: Năng suất khô giữa hai giống cỏ thí nghiệm tại Nghĩa Đàn, Nghệ An không có sự sai khác. Tuy nhiên từ mức bón 150 kg N/ha/năm trở lên năng suất khô của giống cỏ hòa thảo cao hơn so với công thức đối chứng (không bón) ở mức có ý nghĩa. Nếu xét riêng từng giống thì mức bón phân có hiệu quả gia tăng năng suất khô của cả hai giống là mức bón 150kg N/ha/năm trở lên. Năng suất protein: Năng suất protein của 2 giống không có sự sai khác. Phân đạm có tác dụng làm tăng năng suất protein của 2 giống cỏ thí nghiệm. Trong đó công thức tăng nhiều nhất so với đối chứng là công thức bón 250 kg N/ha/năm (tăng 0,4 tấn/ha/lứa) và công thức tăng ít nhất là công thức bón 50 kg N/ha/năm (tăng 0,1 tấn/ha/lứa). Hiệu quả sử dụng phân bón: Vấn đề kỹ thuật bón phân cần đánh giá hiệu quả của việc sử dụng phân bón bởi nếu năng suất tăng cao nhƣng hiệu quả sử dụng phân không cao thì sẽ làm tăng giá thành sản phẩm. Kết quả theo dõi cho thấy trên cả hai giống cỏ thuộc họ hòa thảo hiệu quả sử dụng phân bón đạt 166,0 – 240 kg thức ăn xanh/kg ure. Trong đó công thức cho hiệu quả sử dụng phân bón cao nhất là công thức bón 100 kg N/ha/năm ở giống Mombasa. Trên cơ sở kết quả nghiên cứu ảnh hƣởng của phân đạm đối với năng suất của 2 giống cỏ hòa thảo cho thấy: Phân đạm làm tăng năng suất vật chất khô, năng suất xanh và năng suất protein nhƣng ít có ảnh hƣởng tới tỷ lệ lá/thức ăn xanh. Mức bón phân đạm có hiệu quả gia tăng là từ 100 - 250 kg N/ha/năm. Bảng 3.15a. Ảnh hƣởng riêng rẽ của các mức bón phân đạm và giống đến tỷ lệ lá/ thức ăn xanh và năng suất của các giống cỏ hòa thảo Yếu tố thí nghiệm Tỷ lệ lá/ Thân (%) NS chất xanh (tấn/ha/lứa) Năng suất khô (tấn/ha/lứa) NS.protein (tấn/ha/lứa) NS xanh (tấn/ha /năm) NS khô (tấn/ha /năm) NS protein (tấn/ha /năm) Giống (G) Mulato II 48,9 40,2 a 7,8 a 0,9 a 241,1 a 47,0 a 5,7 a Mombasa 52,0 41,7 a 7,9 a 0,9 a 250,4 a 47,5 a 5,8 a Mức đạm (N) 0 50,3 36,7 d 7,1 c 0,7 d 220,4 d 42,3 d 5,0 c 50 51,2 38,2 cd 7,2 c 0,8 cd 229,6 cd 43,1 d 4,9 c 100 51,4 40,4 bc 7,4 c 0,9 bc 242,4 bc 44,6 cd 5,3 c 150 50,7 42,1 ab 8,1 b 1,0 ab 252,6 ab 48,8 bc 6,1 b 200 49,5 43,3 ab 8,6 ab 1,1 a 260,0 ab 51,6 ab 6,4 ab 250 49,7 44,9 a 8,8 a 1,1 a 269,6 a 53,6 a 6,7 a LSD0,05(G) 1,8 0,3 0,1 11,3 2,4 0,2 LSD0,05(N) 3,2 0,5 0,1 19,6 4,2 0,5 Ghi chú: Số liệu trung bình của các lứa/năm Ghi chú: Các giá trị trong cùng cột mang chữ cái thì khác nhau không có ý nghĩa thống kê (P=0,05) và ngược lại 7 3 Bảng 3.15b. Ảnh hƣởng tƣơng tác của các mức bón phân đạm và giống đến tỷ lệ lá/thân và năng suất của các giống cỏ hòa thảo Giống Mức đạm bón (kg/ha/năm) Tỷ lệ lá/thân (%) NS (tấn/ha/lứa) NS . (tấn/ha/năm) Hiệu quả sử dụng phân đạm (Kg NS/kg đạm) Xanh Khô Protein Xanh Khô Protein Xanh Khô Protein 0 49,2 35,8 d 7,1 e 0,7 c 214,7 d 42,0 e 5,0 d 0 0 0 50 49,0 37,4 cd 7,4 cde 0,8 bc 224,7 cd 43,8 cde 5,1 cd 200,0 36,4 2,0 Mulato II 100 50,1 39,1 bcd 7,2 de 0,8 bc 234,8 bcd 43,8 cde 5,0 d 201,0 18,1 -0,8 150 49,3 41,4 abc 8,0 bcd 1,0 ab 248,5 abc 48,3 abcd 5,8 bc 225,3 41,9 5,4 200 47,9 42,8 ab 8,5 ab 1,1 a 257,0 ab 51,3 ab 6,6 a 211,5 46,3 7,8 250 48,3 44,6 a 8,8 ab 1,2 a 267,3 a 52,9 a 7,1 a 210,4 43,6 8,4 Mombasa 0 51,4 37,7 cd 7,1 e 0,8 bc 226,2 cd 42,7 de 5,0 d 0 0 0 50 53,5 39,1 bcd 7,1 e 0,8 bc 234,5 bcd 42,5 de 4,8 d 166,0 -4,4 -3,8 100 52,8 41,7 abc 7,6 cde 1,0 ab 250,2 abc 45,5 de 5,8 bc 240,0 28,6 8,1 150 52,1 42,8 ab 8,2 abc 1,1 a 256,8 ab 49,5 bcde 6,4 ab 204,0 45,4 9,0 200 51,1 43,8 a 8,7 ab 1,1 a 263,0 a 52,1 a 6,4 ab 184,0 47,1 6,6 250 51,2 45,3 a 8,9 a 1,1 a 272,0 a 53,3 a 6,4 ab 183,2 42,4 5,5 LSD0,0(GXN) 4,5 0,8 0,2 27,7 5,9 0,7 CV% 6,6 6,2 15,3 6,7 7,4 7,5 Ghi chú: Số liệu trung bình của các lứa/năm Ghi chú: Các giá trị trong cùng cột mang chữ cái thì khác nhau không có ý nghĩa thống kê (P=0,05) và ngược lại 7 4 75 3.3.2.2. Ảnh hưởng của phân đạm đến tỷ lệ lá/thân và năng suất của các giống cỏ họ đậu. Với đặc điểm của cây họ đậu là có khả năng cố định đạm, nên mức độ phản ứng của phân đạm với các chỉ tiêu sinh trƣởng đặc biệt là tỷ lệ lá/thân và năng suất của các giống có có khác so với giống cỏ hòa thảo. Tỷ lệ lá/thân: Tỷ lệ lá/thân của 2 giống cỏ thí nghiệm dao động trong khoảng 35,3 - 36,3 % và không có sự sai khác giữa 2 giống tham gia thí nghiệm.Nhóm cây họ đậu có khả năng cố định đạm nên mức phân bón sử dụng thấp hơn so với nhóm cỏ thuộc họ hòa thảo. Tuy nhiên cũng nhƣ nhóm cỏ hòa thảo, các giống cỏ thuộc họ đậu cỏ tỷ lệ lá/ thân ít chịu ảnh hƣởng của lƣợng phân đạm bón. Năng suất xanh: Giữa hai giống có thí nghiệm không có sự khác nhau về năng suất xanh, nhƣng mức bón đạm tăng làm tăng năng suất xanh của cả hai giống thí nghiệm. Nếu xét chung cả hai giống thì mức đạm cho sự tăng năng suất một cách bền vững và có ý nghĩa thông kê là mức bón 50 kg N/ha/năm trở lên. Trong đó giống S.CIAT 184 sự vƣợt trội về năng suất xanh thu đƣợc khi bón đạm ở mức 125 kg N/ha/năm, năng suất cao nhất đạt 33 tấn/ha/lứa (ở mức bón 50 kg N/ha/năm) và giống S. Ubon sự vƣợt trội về năng suất so với đối chứng ở mức bón 50 kg N/ha/năm năng suất cao nhất đạt 36,5 tấn/ha/lứa (ở mức bón 50 kg N/ha/năm). Năng suất khô: Năng suất vật chất khô của cỏ S.CIAT 184 và S. Ubon trồng trong điều kiện Nghĩa Đàn, Nghệ An, năng suất vật chất khô đạt 5,6 - 5,7 tấn/ha/lứa và không có sự sai khác giữa 2 giống thí nghiệm. Khi tăng phân bón 25 kg N/ha/năm không có sự sai khác về năng suất vật chất khô so với đối chứng. Năng suất vật chất khô có sự sai khác so với đối chứng khi chúng ta nâng mức bón lên 50 kg N/ha/năm và năng suất đạt cao nhất 6,3 tấn/ha/năm khi chúng ta bón 125 kg N/ha/năm. Giống cỏ S.CIAT 184 trong điều kiện tại Nghĩa Đàn - Nghệ An cho năng suất chất khô đạt 4,8 - 6,2 tấn/ha/năm và cao nhất khi bón 125 kg N/ha/năm. Giống cỏ S.Ubon cho năng suất vật chất khô 4,9 - 6,4 tấn/ha/lứa và cũng đạt cao nhất khi bón 125 kg N/ha/năm. Bảng 3.16a. Ảnh hƣởng riêng rẽ của các mức bón phân đạm và giống đến tỷ lệ lá/thân và năng suất của các giống cỏ họ đậu Nhân tố thí nghiệm Tỷ lệ lá/thân (%) NS Xanh (tấn/ha/lứa) NSVCK (tấn/ha/lứa) NS.protein (tấn/ha/lứa) NS xanh (tấn/ha/năm) NS VCK (tấn/ha/năm) NS protein (tấn/ha/năm) Giống cỏ (G) CIAT 184 36,3 30,3 a 5,6 a 0,9 a 128,9 a 24,6 a 4,0 a Ubon 35,3 31,6 a 5,7 a 0,9 a 121,3 b 22,6 b 3,7 b Mức đạm bón (N) 0 36,5 26,7 c 4,8 d 0,7 c 111,3 d 20,4 d 3,1 c 25 35,7 28,6 bc 5,1 cd 0,8 bc 118,9 cd 21,4 cd 3,5 bc 50 35,9 33,5 a 5,5 bc 0,8 bc 123,6 bc 23,3 bc 3,6 b 75 35,8 31,2 ab 6,0 ab 0,9 ab 128,3 abc 24,7 ab 4,1 a 100 35,8 32,1 a 6,1 a 0,9 ab 131,4 ab 25,2 ab 4,2 a 125 35,2 33,4 a 6,3 a 1,0 a 137,4 a 26,7 a 4,5 a LSD0,05(G) 1,6 0,3 0,9 6,5 1,3 0,2 LSD0,05(N) 2,8 0,5 0,1 11,3 2,3 0,4 Ghi chú: Số liệu trung bình của các lứa/năm Ghi chú: Các giá trị trong cùng cột mang chữ cái thì khác nhau không có ý nghĩa thống kê (P=0,05) và ngược lại 7 6 Bảng 3.16b. Ảnh hƣởng của các mức bón phân đạm và giống đến tỷ lệ lá/ thức ăn xanh và năng suất của các giống cỏ họ đậu Giống Mức đạm (kg/ha/năm) Tỷ lệ lá/thân (%) NS (tấn/ha/lứa) NS . (tấn/ha/năm) Hiệu quả sử dụng phân đạm (Kg NS/kg đạm) Xanh Khô Protein Xanh Khô Protein NS xanh NS khô NS Protein 0 37,5 26,7 d 4,8 d 0,8 c 115,8 cd 21,62 de 3,25 fg 0,0 0,0 0,0 25 36,1 28,6 cd 5,1 cd 0,8 c 123,5 bc 22,47 cde 3,70 cdef 308,0 34,0 18,0 CIAT 184 50 36,8 30,6 bcd 5,6 bcd 0,9 abc 126,3 abc 24,36 bcd 3,82 bcdef 210,0 54,8 11,4 75 37,8 31,1 bc 6,0 ab 1,0 ab 132,3 ab 25,61 abc 4,29 abc 220,0 53,2 13,9 100 35,1 32,0 bc 6,1 ab 1,0 ab 134,9 ab 25,97 ab 4,31 ab 191,0 43,5 10,6 125 34,9 33,0 ab 6,2 ab 1,1 ab 140,9 a 27,87 a 4,69 a 200,8 50,0 11,5 Ubon 0 35,7 26,9 d 4,9 cd 0,7 c 106,8 d 19,34 e 3,13 g 0,0 0,0 0,0 25 35,3 28,8 cd 5,1 cd 0,9 abc 114,3 cd 20,38 e 3,39 efg 300,0 41,6 10,4 50 35,1 36,5 a 5,6 bc 0,8 bc 120,9 bcd 22,27 de 3,54 defg 282,0 37,8 8,2 75 33,9 31,5 bc 6,1 ab 0,9 abc 124,3 bc 23,87 bcd 3,91 bcde 233,3 21,3 10,4 100 36,6 32,3 bc 6,2 ab 1,0 ab 127,9 abc 24,50 bcd 4,05 bcd 211,0 6,3 9,2 125 35,5 34,0 ab 6,4 a 1,1 a 134,0 ab 25,58 abc 4,25 abc 217,6 8,6 9,0 LSD0,05(NxG) 3,9 0,7 0,2 15,9 3,2 0,6 CV% 7,6 7,7 14,5 7,5 8,2 10,3 Ghi chú: Số liệu trung bình của các lứa/năm Ghi chú: Các giá trị trong cùng cột mang chữ cái thì khác nhau không có ý nghĩa thống kê (P=0,05) và ngược lại 7 7 78 Năng suất protein: Năng suất protein của hai giống không có sự khác nhau, trung bình đạt 0,9 tấn/ha/lứa thu hoạch. Nghiên cứu ảnh hƣởng của phân đạm đến năng suất protein cho thấy các mức phân đạm đều cho năng suất protein cao hơn so với đối chứng và mức bón 75 kg N/ha/năm trở lên cho năng suất vƣợt so với đối chứng ở mức có ý nghĩa. Hiệu quả sử dụng phân bón của hai giống cỏ họ đậu: Kết quả nghiên cứu cho thấy so với giống hòa thảo thì các giống cỏ họ đậu có hiệu quả sử dụng phân bón cao hơn 210 – 308 kg thức ăn xanh/kg ure. Hiệu quả cao nhất đạt đƣợc ở công thức bón 125 kg N/ha/năm. Từ kết quả nghiên cứu chúng tôi rút ra một số kết luận nhƣ sau: Giữa hai giống cỏ S. CIAT184 và S. Ubon không có sự sai khác về tỷ lệ lá/Thức ăn xanh, năng suất xanh, năng suất vật chất khô và năng suất protein. Phân đạm làm tăng năng suất xanh, năng suất vật chất khô và năng suất protein của cả 2 giống. Năng suất đạt cao nhất ở mức bón 125 kg N/ha/năm. 3.3.2.3. Tương quan giữa mức bón đạm và hiệu quả sử dụng đạm của năng suất xanh và năng suất khô của các giống cỏ thí nghiệm Xác định mức độ tƣơng quan giữa hiệu quả sử dụng đạm đối với việc tăng năng suất xanh và năng suất khô ở lƣợng phân đạm bón là cơ sở để xác định lƣợng đạm tối ƣu cho quy trình sản xuất cỏ khi mở rộng diện tích. Kết quả nghiên cứu cho thấy giữa mức bón đạm và hiệu quả tăng năng suất xanh (r=0,9 và r= 0,92) và và năng suất khô (r=0,84 và 0,92) của lƣợng đạm tăng có mối tƣơng quan chặt ở cả hai giống thí nghiệm thuộc họ hòa thảo. Theo hàm tƣơng quan y = -0.0076x 2 + 2.5363x + 31.977 và y = -0.0086x 2 + 2.6944x + 24.129 thì hiệu suất tăng năng suất xanh đạt cao nhất 243,5 kg Nsxanh/kg đạm và 235,2 kg NS xanh/kg đạm khi bón ở mức 166,8 và 156,7 kg/ha với hai giống cỏ tƣơng ứng là Mulato và Mombasa. Tuy nhiên nếu khi chúng ta quan tâm hơn đến năng suất khô, theo hàm tƣơng quan y = -0.0007x2 + 0.3421x + 5.4245 và -0.0009x2 + 0.4449x - 8.3939 thì hiệu quả làm tăng năng suất khô đạt cao nhất là 47,3 kg NS khô/kg đạm và 45,6 kg NS khô/kg đạm khi bón ở mức 244,9 và 244,7 kg đạm/ha/năm ở hai giống tƣơng ứng là Mulato và Monbasa. 79 Hình 3.5. Mối tƣơng quan giữa các mức phân đạm và hiệu suất sử dụng đạm của năng suất xanh của 2 giống cỏ hòa thảo Hình 3.6. Mối tƣơng quan giữa các mức phân đạm và hiệu suất sử dụng đạm của năng suất khô của 2 giống cỏ hòa thảo Hiệu suất sử dụng phân đạm với hai chỉ tiêu đánh giá là năng suất xanh (r=0,68 và r= 0,74) và năng suất khô (r = 0,94 và 0,72) và của hai giống cỏ thuộc họ đậu là CIAT và Ubon có tƣơng quan chặt và rất chặt với mức đạm tăng. Theo y = -0.0076x 2 + 2.5363x + 31.977 R 2 = 0.8402 y = -0.0086x 2 + 2.6944x + 24.129 R 2 = 0.8532 0.0 50.0 100.0 150.0 200.0 250.0 300.0 0 50 100 150 200 250 300 Lƣợng đạm (kg/ha/năm) H Q S D đ ạ m ( K g N S x /k g đ ạ m ) HQSDNSx.Mulato HQSDNSx.Mombasa Poly. (HQSDNSx.Mulato) Poly. (HQSDNSx.Mombasa) y = -0.0007x 2 + 0.3421x + 5.4245 R 2 = 0.7097 y = -0.0009x 2 + 0.4449x - 8.3939 R 2 = 0.8496 -20.0 -10.0 0.0 10.0 20.0 30.0 40.0 50.0 0 50 100 150 200 250 300 Lƣợng đạm (kg/ha/năm) H Q S D đ ạ m ( k g N S k /k g đ ạ m ) HQSDNSk.Mulato HQSDNSk.Mombasa Poly. (HQSDNSk.Mulato) Poly. (HQSDNSk.Mombasa) 80 hàm tƣơng quan y= -0.0009x2 + 0.4449x - 8.3939 và y=-0.0424x2 + 6.1839x + 63.802 thì hiệu suất tăng năng suất xanh cao nhất đạt 255,8 kg NS xanh/kg đạm và 289,3 kg NS xanh/kg đạm ở mức bón tƣơng ứng là 73,4 và 72,9 kg đạm/ha ở hai giống CIAT và Ubon. Hình 3.7. Mối tƣơng quan giữa các mức phân đạm và hiệu suất sử dụng đạm của năng suất xanh của 2 giống cỏ họ đậu Hình 3.8. Mối tƣơng quan giữa các mức phân đạm và hiệu
File đính kèm:
luan_an_nghien_cuu_kha_nang_san_xuat_dac_tinh_chiu_han_va_lu.pdf