Luận án Nghiên cứu lồng ghép vấn đề biến đổi khí hậu đến quy hoạch sử dụng không gian khu kinh tế mở Nhơn Hội, Bình Định

Trang 1

Trang 2

Trang 3

Trang 4

Trang 5

Trang 6

Trang 7

Trang 8

Trang 9

Trang 10
Tải về để xem bản đầy đủ
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Luận án Nghiên cứu lồng ghép vấn đề biến đổi khí hậu đến quy hoạch sử dụng không gian khu kinh tế mở Nhơn Hội, Bình Định", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Nghiên cứu lồng ghép vấn đề biến đổi khí hậu đến quy hoạch sử dụng không gian khu kinh tế mở Nhơn Hội, Bình Định

ày 9-08-2010 tới 12h ngày 19-08-2010. Hiệu chỉnh mô hình tính toán mực nƣớc thủy triều đƣợc thực hiên cho 8 sóng bao gồm 4 sóng triều chính M2, S2 , K1 và O1 là các sóng đóng vai tr chủ yếu đến độ cao mực nƣớc thủy triều ở vùng đầm Thị Nại và 4 sóng phụ P1, Q1, N2 và K2, các sóng cũng đóng góp đáng kể đến mực nƣớc thủy triều ở trong đầm. Kết quả hiệu chỉnh tham số mô hình cho thấy có sự phù hợp về pha, độ lớn với hệ số tƣơng quan đạt 0,99. 47 Hình 2.7: So sánh mực nƣớc tính toán và mực nƣớc phân tích từ h ng số điều h a thủy triều tại trạm Quy Nhơn (R 0,997) Từ các hình trên cho thấy, kết quả tính toán có sự tƣơng đồng cao về pha và biên độ mực nƣớc giữa kết quả mô phỏng của mô hình với số liệu thực đo/tính toán b ng h ng số điều h a trong cả quá trình hiệu chỉnh mô hình với hệ số tƣơng quan là 0,997. Kết quả kiểm nghiệm vận tốc nhìn chung là phù hợp về pha dao động tuy nhiên độ lớn và biên độ dao động vận tốc trong thực đo có xu hƣớng thiên cao hơn so với tính toán. Do vậy, có thể sử dụng kết quả của mô hình thủy lực MIKE 21 FM phục vụ mô phỏng vận chuyển trầm tích tại khu vực ven bờ khu kinh tế Nhơn Hội – Bình Định b ng mô hình MIKE 21 ST. 2.2.3.4. Thiết lập mô hình tính vận chuyển trầm tích MIKE 21 ST MIKE 21 ST là mô đun tính toán tốc độ vận chuyển trầm tích (cát) không kết dính dƣới tác động của cả sóng và d ng chảy. Các thành phần vận chuyển trầm tích có thể gây ra biến đổi đáy. Việc tính toán đƣợc thực hiện dƣới điều kiện thuỷ động lực cơ bản tƣơng ứng với độ sâu đã cho. Không có sự tƣơng tác trở lại của thay đổi độ sâu đến sóng và d ng chảy. Do đó, kết quả cung cấp bởi MIKE 21 ST có thể đƣợc sử dụng để xác định khu vực có khả năng xói hoặc bồi và để chỉ ra tốc độ biến đổi đáy nhƣng không xác định đƣợc việc cập nhật độ sâu ở cuối mỗi chu kỳ tính toán. Do hạn chế về số liệu trầm tích cho mô phỏng 2 chiều, các tham số của mô hình MIKE 21 ST đƣợc lấy theo nghiên cứu tƣơng tự trên cơ sở mô đun thủy lực đã 48 đƣợc thiết lập phần trên. Các đặc trƣng cấp hạt và nồng độ trầm tích ban đầu đƣợc lấy từ số liệu đo đạc cấp độ hạt tại khu vực Quy Nhơn. Tính toán các đặc trƣng thủy lực và vận chuyển bùn cát sử dụng số liệu để mô phỏng trong 1 năm bắt đầu từ 01/01/2016 tới ngày 31/12/2016, kết quả chi tiết đƣợc trình bày trong Chƣơng III. 1) Mô hình mô phỏng xâm nhập mặn Hệ thống các mô hình MIKE NAM, mô hình thủy lực MIKE 11 và mô hình MIKE 21 đƣợc sử dụng để đánh giá tác động của biến đổi khí hậu đến xâm nhập mặn cho lƣu vực sông Kôn-Hà Thanh. Đây là hệ thống mô hình thƣờng đƣợc sử dụng trong các nghiên cứu về tác động của BĐKH đến xâm nhập mặn tại các lƣu vực sông ở Việt Nam. Sơ đồ liên kết đầu vào, đầu ra và hệ thống các mô hình nhƣ hình dƣới. Trong đó, kịch bản biến đổi khí hậu gồm lƣợng mƣa, nhiệt, nƣớc biển dâng sẽ đƣợc sử dụng là một trong những điều kiện đầu vào quan trọng trong hệ thống các mô hình. Mô hình MIKE NAM sẽ mô phỏng tác động của BĐKH đến d ng chảy, đây là bƣớc để xác định điều kiện biên trên cho mô hình thủy lực MIKE 11. Mô hình MIKE 11 kết hợp với mô hình MIKE 21 sẽ kết nối động để mô phỏng quá trình tƣơng tác sông – biển và xâm nhập mặn cho khu vực nghiên cứu. 49 Hình 2.8: Khung phƣơng pháp mô phỏng xâm nhập mặn Mô hình thủy văn MIKE NAM đƣợc xây dựng dựa trên việc phân chia các lƣu vực bộ phận. Trong lƣu vực nghiên cứu, số liệu lƣu lƣợng tại trạm thủy văn Bình Tƣờng đƣợc sử dụng để hiệu chỉnh và kiểm định tham số mô hình MIKE NAM. Chuỗi số liệu lƣu lƣợng trung bình ngày từ năm 1999 đến năm 2003 đƣợc sử dụng để hiệu chỉnh và kiểm định tham số mô hình và kiểm định tham số b ng chuỗi số liệu lƣu lƣợng từ năm 2004 đến năm 2006. Kết quả hiệu chỉnh và kiểm định tham số mô hình theo số liệu lƣu lƣợng tại trạm Bình Tƣờng cho thấy đạt kết quả tốt với chỉ số Nash-Sutcliffe đều ở mức lớn hơn 0.78, sai số tổng lƣợng trong quá trình hiệu chỉnh tham số ở mức 0.9% và kiểm định ở mức 4.2%. Do vậy, mô hình MIKE NAM đã mô phỏng tốt quá trình mƣa – d ng chảy cho lƣu vực sông nghiên cứu. Đây là cơ sở để mô phỏng quá trình mƣa – d ng chảy cho các kịch bản tác động của BĐKH đến d ng chảy lƣu vực sông nghiên cứu. Bảng 2.3: Bộ thông số mô hình MIKE NAM của lƣu vực sông Kôn Thông số chính của mô hình Umax [mm] Lmax [mm] CQOF CKIF CK12 TOF TIF CKBF S. Kôn- Hà Thanh 20 152 0,65 550 33,3 0,4 0,269 1864 Bảng 2.4: Kết quả đánh giá hiệu quả mô phỏng của mô hình MIKE NAM theo số liệu trạm thủy văn Bình Tƣờng Hiệu chỉnh Kiểm định Thời kỳ 1999- 2003 2004- 2006 Nash–Sutcliffe 0.80 0.78 Sai số tổng lƣợng (%) 0.90 4.20 50 (a) Lƣu lƣợng tính toán và thực đo trong giai đoạn hiệu chỉnh (b) Tổng lƣợng tính toán và thực đo trong giai đoạn hiệu chỉnh (c) Lƣu lƣợng tính toán và thực đo trong giai đoạn kiểm định (d) Tổng lƣợng tính toán và thực đo trong giai đoạn kiểm định Hình 2.9: Kết quả mô phỏng hiệu chỉnh và kiểm định tham số mô hình theo lƣu lƣợng, tổng lƣợng tại trạm Bình Tƣờng Hệ thống mô hình thủy động lực 1-2 chiều đƣợc xây dựng cho lƣu vực sông Kôn – Hà Thanh để mô phỏng quá trình thủy động lực xâm nhập mặn cho lƣu vực sông nghiên cứu. Hệ thống sông Kôn-Hà Thanh gồm d ng chính sông Kôn và sông Hà Thanh, ngoài ra c n các sông nhánh và nhập lƣu khác nhƣ sông Say, sông Cây My, sông G Tràm, sông Đập Đá, sông Tân An. Điểm cuối của sông Kôn_Hà Thanh đổ vào đầm Thị Nại. Tài liệu địa hình mặt cắt ngang sông Kôn-Hà Thanh của khá chi tiết tiết bao gồm 38 mặt cắt trên sông Kôn, 8 mặt cắt trên sông Say, 12 mặt cắt sông Tân An, 6 mặt cắt sông Cây My, 13 mặt cắt sông Đập Đá, 19 mặt cắt sông G Tràm, 14 mặt cắt sông Hà Thanh. Mặt cắt ngang sông đƣợc đo theo hệ cao độ Quốc gia. Giới hạn mạng sông của mô hình, sơ đồ tính toán thuỷ lực bao gồm biên trên và biên nhập lƣu khu giữa là đƣờng quá trình lƣu lƣợng tại cửa ra của các lƣu vực bộ phận đƣợc tính toán từ mô hình mƣa rào d ng chảy. Biên dƣới là đƣờng quá 51 trình mực nƣớc tại cảng Quy Nhơn đƣợc tính từ mực nƣớc triều tại trạm Quy Nhơn b ng phƣơng pháp điều h a. Sơ đồ tính toán thủy lực 1 chiều sông Kôn-Hà Thanh đƣợc trình bày trong Hình 2.10 Hình 2.10: Hình Sơ đồ tính toán thủy lực sông Kôn_Hà Thanh Mô phỏng xâm nhập mặn tại khu vực nghiên cứu sử dụng mô đun sinh thái Ecolab với mô hình sinh thái MIKE 21 WQ, trong đó có tích hợp nhiệt độ và độ muối. Hệ thống mô hình thủy lực 2 chiều đã đƣợc xây dựng nhƣ đã giới thiệu ở phần trên. Trong bài toán mô phỏng xâm nhập mặn có kết hợp mô hình thủy động lực 1-2 chiều, số liệu mực nƣớc tại trạm Tân An đƣợc sử dụng để hiệu chỉnh và kiểm định tham số mô hình trong sông. Do giới hạn về dữ liệu độ mặn, số liệu độ mặn thực đo tại trạm DTN11-LT trong thời gian 7 ngày, từ 15h ngày 23 đến 15h ngày 23/6/2011 đƣợc sử dụng để kiểm tra tham số khuếch tán của mô hình 1-2 chiều. 52 Tham số mô hình mô phỏng kiểm tra độ muối Fs đƣợc điều chỉnh để đánh giá mức độ phù hợp giữa kết quả mô phỏng và thực đo. Kết quả mô phỏng thủy lực cho thấy hệ thống mô hình đã mô phỏng tốt quá trình thủy động lực xâm nhập mặn cho vùng hạ lƣu sông Kon-Hà Thanh. Kết quả đánh giá mức độ hữu hiệu của tham số mô hình thủy lực theo số liệu tại trạm Tân An cho thấy hệ số Nash-Sutcliffe đều ở mức trên 0,9 đối với mực nƣớc và 0,65 đối với độ mặn. Qua đó cho thấy hệ thống mô hình đã mô phỏng tốt quá trình thủy động lực xâm nhập mặn cho khu vực nghiên cứu. Bảng 2.5: Chỉ số Nash tại trạm Tân An Mực nƣớc tại trạm Tân An Độ mặn Hiệu chỉnh Kiểm định Hệ số Nash – Sutcliffe 0.93 0.94 0.65 Hình 2.11: So sánh giá trị độ muối thực đo với kết quả tính toán 2) Mô hình LITPACK Litpack (Littoral transport and coastline kinetics) n m trong gói phần mềm MIKE của Viện Thủy lực và Môi trƣờng Đan Mạch (DHI). Mô hình này có thể tính toán đƣợc các quá trình vận chuyển trầm tích ven bờ và diễn biến đƣờng bờ nh m phục vụ các bài toán chỉnh trị cửa sông và kỹ thuật đƣờng bờ. Trong mô hình này, có các mô đun mô phỏng các quá trình ven bờ riêng biệt và có liên kết động với nhau. Do đó, các quá trình biến đổi phức tạp của đƣờng bờ có thể miêu tả một cách chi tiết thông qua các mô đun Đ ộ m u ố i ( % o ) Trạm DTN11-LT Thực đo Tính toán 53 này. Mô hình Litpack bao gồm 5 mô đun. Trong đó có hai mô đun cơ sở: mô đun Litstp, mô đun Litdrift; 3 mô đun tính các đặc tính khác nhau của quá trình vận chuyển trầm tích: mô đun Litline, mô đun Litprof và mô đun Littren. Hình 2.12: Các mô đun trong mô hình Litpack - Mô đun tính dịch chuyển trầm tích không kết dính Litstp: Mô đun này tính toán sự dịch chuyển của các hạt trầm tích dƣới tác động của sóng và d ng chảy. Đây là môđun cơ sở cho các mô đun khác trong mô hình Litpack và mô hình MIKE 21 ST để mô phỏng biến đổi đƣờng bờ. Trong mô hình, quá trình vận chuyển trầm tích đƣợc tính toán theo lý thuyết của Engelund và Fredsoe (1976) và thông qua hàm số ứng suất đáy. - Mô đun tính toán vận chuyển trầm tích dọc bờ Litdrift: Mô đun này kết hợp mô đun Litstp ở trên với các điều kiện thủy động lực để tính toán d ng chảy dọc bờ. Mô đun này có thể tính toán đƣợc lƣợng vận chuyển trầm tích, nó là cơ sở cho việc xem xét nghiên cứu hình thái đƣờng bờ. Phƣơng trình cơ bản của mô đun này xây dựng trên phƣơng trình cân b ng lực theo phƣơng song song với bờ. Mô đun tính dịch chuyển trầm tích không kết dính Litstp Mô đun tính vận chuyển trầm tích dọc bờ Litdrift Mô đun tính quá trình diễn biến đƣờng bờ Litline Mô đun tính quá trình bồi lấp luồng tàu Littren Mô đun tính quá trình biến đổi địa hình đáy Litprof 54 - Mô đun tính toán biến đổi địa hình đáy Litprof: Mô đun này dựa trên cơ sở của Litstp mô tả các mặt cắt vuông góc với bờ, b ng phƣơng trình liên tục đối với trầm tích đáy. - Mô đun tính diễn biến đƣờng bờ Litline: Đây là mô đun tính diễn biến đƣờng bờ với các ứng dụng: nghiên cứu biến động đƣờng bờ dƣới ảnh hƣởng của các yếu tố tự nhiên; nghiên cứu biến động đƣờng bờ dƣới ảnh hƣởng của các Công trình bảo vệ bờ; nghiên cứu biện pháp khôi phục đƣờng bờ b ng phƣơng pháp nuôi bãi nhân tạo. Mô đun tích hợp các kết quả của các mô đun Litstp và Litdrift để tính toán đƣa ra kết quả. - Điều kiện tính toán Trong nghiên cứu biến động đƣờng bờ có xét đến mực nƣớc biển dâng do biến đổi khí hậu, để kiểm nghiệm lại mô hình b ng cách so sánh đƣờng bờ tính toán với đƣờng bờ thu đƣợc từ ảnh vệ tinh. Nghiên cứu này đã tính toán với quãng thời gian là 90 năm bắt đầu từ năm 2010. Trong mô hình Litpack các profile mặt cắt chỉ có sự thay đổi theo hƣớng tịnh tiến ra xa ngoài bờ đƣợc lấy tại mốc năm 2010. Tốc độ tăng của mực nƣớc biển dâng do BĐKH trong giai đoạn từ năm 2010 tới năm 2100 là nhƣ nhau trong các mốc thời gian, với tốc độ là 0,5cm/năm. Dữ liệu về địa hình đƣợc xác định thông qua số liệu địa hình trình bày ở phần trên. Dữ liệu về trầm tích với kích thƣớc hạt trung bình tại khu vực nghiên cứu đƣợc lấy là 0.16mm, độ chọn lọc 1.44. Dữ liệu về mực nƣớc sử dụng lấy mực nƣớc trung bình là 0. Dữ liệu về sóng đƣợc lấy từ số liệu sóng tính toán b ng mô hình MIKE 21 SW cho khu vực nghiên cứu. Dữ liệu về d ng chảy: đƣợc lấy từ bộ số liệu tính toán b ng mô hình MIKE 21 FM. Dữ liệu về gió, bộ thông số về trƣờng gió đƣợc lấy theo các đặc trƣng gió thống kê tại trạm Quy Nhơn. Số liệu đƣờng bờ đƣợc lấy từ ảnh vệ tinh năm 2010 làm số liệu phục vụ tính toán. Vị trí đƣờng bờ đƣợc xác định là khoảng cách từ đƣờng bờ tới đƣờng cơ sở. Có thể định ngh a đƣờng cơ sở là một đƣờng thẳng tƣơng đối song song với đƣờng bờ mà quá trình bồi xói không vƣợt quá ranh giới đó. 55 Trong nghiên cứu này, khu vực bờ biển KKT Nhơn Hội đƣợc mô phỏng dựa trên đƣờng cơ sở song song với kinh tuyến, tƣơng đối song song với đoạn bờ cần tính toán, chi tiết biểu diễn qua hình ảnh dƣới đây, đƣờng bờ gồm 1281 điểm, mỗi điểm cách nhau 20m. Ứng với mỗi điểm sẽ có một mặt cắt địa hình với 2 mặt cắt địa hình đặc trƣng. Mỗi mặt cắt địa hình chứa 600 nút điểm, mỗi nút điểm cách nhau 30m. a) Đƣờng cơ sở (màu đen) và đoạn đƣờng bờ mô phỏng b) biểu diễn đƣờng bờ năm 2010 trên đƣờng cơ sở Hình 2.13: Phân bố mặt cắt địa hình và địa hình sử dụng trong nghiên cứu Mặt cắt địa hình MC1 -25 -20 -15 -10 -5 0 5 1 51 101 151 201 251 301 351 401 451 501 551 vị trí m Mặt cắt địa hình MC2 -25 -20 -15 -10 -5 0 5 1 51 101 151 201 251 301 351 401 451 501 551 vị trí m 56 2.2.4. Phƣơng pháp đánh giá tác động của biến đổi khí hậu theo chỉ số dễ bị tổn thƣơng Hiện nay, có nhiều cách tiếp cận trong đánh giá tác động của BĐKH. Theo Ban Liên chính phủ về Biến đổi Khí hậu IPCC, 2007, có 3 cách: Tiếp cận tác động (Impact Approach), tiếp cận tƣơng tác (Interaction Approach) và tiếp cận tổng hợp (Integrated Approach) [72]. Mỗi cách tiếp cận có những điểm mạnh và điểm hạn chế riêng. Việc lựa chọn cách tiếp cận phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau, nhƣ yêu cầu đánh giá, phạm vi, khung thời gian và nguồn lực cho phép. Trong khuôn khổ luận án, phƣơng pháp đƣợc sử dụng để đánh giá tính dễ bị tổn thƣơng theo Ban Liên chính phủ về biến đổi khí hậu (IPCC). Phƣơng pháp đánh giá tính dễ bị tổn thƣơng đƣợc viết trong báo cáo đánh giá lần thứ ba của IPCC ―Xây dựng bản đồ tính dễ bị tổn thƣơng khu vực Đông Nam Á‖, (IPCC, 2007), sẽ đƣợc giới thiệu dƣới đây. Tình trạng dễ bị tổn thƣơng V (Vulnerability) có thể đƣợc biểu thị là hàm của mức độ phơi bày E (Exposure), mức độ nhạy cảm S (Sensitivity) và khả năng thích ứng AC (Adaptative Capacity) (IPCC, 2007). Công thức tính nhƣ sau: VI = f (E, S, AC) (2-1) - E: Mức độ phơi bày, chỉ bản chất và mức độ mà hệ thống tiếp xúc với sự thay đổi đáng kể của khí hậu; - S: Mức độ nhạy cảm là mức độ mà một hệ thống có thể bị tác động tiêu cực hay tích cực do BĐKH. Sự biến đổi này bao gồm biến đổi về khí hậu trung bình và tần suất cũng nhƣ hiện tƣợng thời tiết cực đoan. Tác động có thể là trực tiếp (nhƣ sự thay đổi mùa màng do thay đổi nhiệt độ), hoặc gián tiếp (thiệt hại gây ra bởi gia tăng tần suất ngập ven biển do nƣớc biển dâng). Mức độ nhạy cảm bao gồm sự phơi bày có xem xét đặc trƣng và cƣờng độ của BĐKH và khả năng hệ thống sẽ bị ảnh hƣởng bởi những thay đổi này; - AC: Khả năng thích ứng là sự điều chỉnh trong hệ thống tự nhiên và con ngƣời để ứng phó với các tác nhân khí hậu hiện tại và tƣơng lại, nhƣ làm giảm những thiệt hại hoặc tận dụng các cơ hội có lợi. 57 Đối với từng chỉ số chính E, S và AC thì có các chỉ thị E1 ÷ En, S1 ÷ Sn, AC1 ÷ ACn. Đối với từng chỉ thị lại có thể có các chỉ thị thành phần con tƣơng ứng E11 ÷ E1n, En1 ÷ Enn, S11 ÷ S1n, , Sn1 ÷ Snn, và AC11 ÷ AC1n, ACn1 ÷ ACnn. Bảng 2.6: Ma trận các giá trị chuẩn hoá cho chỉ số E Vùng/địa phƣơng Chỉ số mức độ phơi bày E E1 E1-1 E1-2 E1-J E1-K 1 X1-1-1 X1-1-2 X1-1-J X1-1-K 2 X2-1-1 X2-1-2 X2-1-J X2-1-K i Xi-1-1 Xi-1-2 Xi-1-J Xi-1-K M XM-1-1 XM-1-2 XM-1-J XM-1-K Ở mỗi chỉ thị của chỉ số dễ bị tổn thƣơng, dữ liệu thu thập đƣợc sẽ đƣợc sắp xếp theo ma trận hình chữ nhật với các hàng thể hiện các vùng và các cột thể hiện các chỉ thị thành phần con. Thí dụ, M là các vùng, địa phƣơng và K là các chỉ thị thành phần con mà ta đã thu thập đƣợc. Gọi Xij là giá trị của chỉ thị thành phần con j tƣơng ứng với vùng i. Khi đó bảng dữ liệu sẽ có M hàng K cột nhƣ sau (ví dụ cho chỉ số E) (Bảng 2.6). Các bƣớc cụ thể tính toán các chỉ số E, S, AC, V và áp dụng phƣơng pháp trọng số không cân b ng của Iyengar và Sudarshan (1982) [75] đƣợc thể hiện chi tiết trong sơ đồ tại (Hình 2.14) 58 Hình 2.14: Sơ đồ các bƣớc đánh giá tính dễ bị tổn thƣơng Phƣơng pháp trọng số không cân b ng theo phƣơng pháp của Iyengar và Sudarshan (1982) đƣợc áp dụng để xác định các yếu tố thành phần. Nếu giá trị của các chỉ thị thành phần con tăng dẫn đến tính dễ bị tổn thƣơng tăng thì mối quan hệ chức năng là đồng biến, khi đó giá trị chuẩn hóa đƣợc tính theo hàm chức năng sau: { } { } { } (2-2) 59 Ngƣợc lại, nếu giá trị của các chỉ số phụ tăng dẫn đến tính dễ bị tổn thƣơng giảm thì mối quan hệ chức năng là nghịch biến, khi đó giá trị chuẩn hóa đƣợc tính theo hàm chức năng sau: { } { } { } (2-3) Trọng số của từng chỉ thị thành phần đƣợc xác định bởi Công thức: √ (2-4) Trong đó: - wj: Trọng số của chỉ thị thành phần con thứ j của E, S và AC; - xij: Giá trị đã đƣợc chuẩn hóa ở Công thức (2-2) hoặc (2-3); - C: đƣợc xác định bởi Công thức sau: [∑ √ ] (2-5) Trong đó: - K: số các yếu tố thành phần đóng góp vào chỉ số dễ bị tổn thƣơng; - xij: Giá trị đã đƣợc chuẩn hóa Lƣu ý: ∑ =1 (2-6) - 0 < wj< 1 Các chỉ thị đƣợc tính theo Công thức sau: ∑ (2-7) Trong đó: - M: Chỉ thị của mức độ phơi bày, độ nhạy cảm hay khả năng thích ứng; - n: số biến thành phần trong chỉ thị. - wij: Trọng số của chỉ thị thành phần con thứ i vùng j (Đƣợc tính toán theo phƣơng pháp của Iyengar và Sudarshan (1982); Sau khi xác định đƣợc các chỉ thị, các chỉ số (E, S, AC) đƣợc xác định b ng Công thức: ∑ ∑ (2-8) 60 Trong đó: - CF: Chỉ số chính; - Mi: Chỉ thị thứ i đƣợc xác định - WMi: Số lƣợng chỉ thị thành phần con cấu tạo nên chỉ thị thứ i; Chỉ số dễ bị tổn thƣơng đƣợc xác định theo Công thức: (2-9) Trong đó: - VI: Chỉ số dễ bị tổn thƣơng; - E: Mức độ phơi bày; - AC: Khả năng thích ứng; - S: Mức độ nhạy cảm. 2.2.5. Phƣơng pháp lồng ghép biến đổi khí hậu vào quy hoạch sử dụng không gian 2.3.5.1. Nguyên tắc lồng ghép Không gian khu kinh tế có thể đƣợc coi là một hệ thống mở của tự nhiên - xã hội (hệ thống tài nguyên - môi trƣờng - sinh thái - xã hội). Mỗi thành phần của hệ thống này có quan hệ hữu cơ, những biến động của từng thành phần trong hệ thống đều có tác động đến các thành phần khác. Đây là khu vực xảy ra các quá trình tƣơng tác lục địa - biển, sông - biển, giữa các địa quyển với sinh quyển, đồng thời cũng là khu vực phức tạp và nhạy cảm. Do vậy, việc lồng ghép vấn đề biến đổi khí hậu vào quy hoạch đƣợc thực hiện dựa trên một số bƣớc mang tính nguyên tắc trong quy hoạch xây dựng gắn với quy hoạch sử dụng không gian vùng ven biển. Quy hoạch sử dụng không gian vùng ven biển thƣờng mang tính khái quát thông qua các khu chức năng mang tính đặc thù gắn liền với điều kiện tự nhiên và hệ sinh thái vùng ven bờ. Trong khi đó, quy hoạch xây dựng đƣợc thực hiện chi tiết mang tính cơ hữu với các đối tƣợng sử dụng đất khác nhau nh m phát triển kinh tế-xã hội (Nghị định 44/2015/NĐ-CP ngày 6 tháng 5 năm 2015). Trong điều kiện tác động của biến đổi khí hậu làm thay đổi hệ sinh thái và thay đổi tính cơ hữu của các khu chức năng và gây ra những ảnh hƣởng tiêu cực trong phát triển bền vững Khu kinh tế mở Nhơn 61 Hội. Do vậy, phƣơng pháp lồng ghép vấn đề biến đổi khí hậu đối với khu vực nghiên cứu đƣợc thực hiện dựa trên trình tự tiến hành đồ án quy hoạch xây dựng, cụ thể: Hình 2.15: Quy trình lồng ghép BĐKH vào quy hoạch sử dụng không gian Bảng 2.7: Tiến trình thực hiện lồng ghép TT Các bƣớc thực hiện Mục đích lồng ghép 1 Phân tích, đánh giá điều kiện tự nhiên, hiện trạng kinh tế xã hội, hệ thống đô thị và điểm dân cƣ nông thôn, sử dụng đất đai, hệ thống hạ tầng xã hội, hạ tầng kỹ thuật, môi trƣờng và những yếu tố mang tính đặc thù của vùng Đánh giá điều kiện tự nhiên theo các kịch bản BĐKH, xác định các đối tƣợng dễ bị tổn thƣơng (hệ thống đô thị, hạ tầng xã hội, kỹ thuật, môi trƣờng) mang tính đặc trƣng cơ bản của vùng 2 Đánh giá, rà soát việc thực hiện các quy hoạch đang có hiệu lực, xác định mục tiêu phát triển, tốc độ đô thị hóa, tính chất, Xem xét khả năng thực hiện các mục tiêu đề ra theo các kịch bản BĐKH, đƣa ra những 62 tiềm năng và động lực phát triển vùng tác động tiềm tàng ảnh hƣởng đến phát triển kinh tế xã hội của vùng 3 Dự báo phát triển kinh tế, dân số, lao động, nhu cầu về đất đai, tỷ lệ đô thị hóa
File đính kèm:
luan_an_nghien_cuu_long_ghep_van_de_bien_doi_khi_hau_den_quy.pdf
Tom tat luan an Pham Thanh Long tieng Anh.pdf
Tom tat luan an Pham Thanh Long tieng Viet.pdf
Trang thong tin tieng Anh.pdf
Trang thong tin tieng Viet cua Pham Thanh Long.docx
Trang thong tin tieng Viet.pdf