Luận án Nghiên cứu mô hình xác định thiệt hại do tai nạn giao thông đường bộ ở Việt Nam
Trang 1
Trang 2
Trang 3
Trang 4
Trang 5
Trang 6
Trang 7
Trang 8
Trang 9
Trang 10
Tải về để xem bản đầy đủ
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Luận án Nghiên cứu mô hình xác định thiệt hại do tai nạn giao thông đường bộ ở Việt Nam", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Nghiên cứu mô hình xác định thiệt hại do tai nạn giao thông đường bộ ở Việt Nam
hành pháp luật của nó đối với những các thiết bị hỗ trợ, an toàn cho trẻ em trên xe là "tốt" (8 hoặc cao hơn trên thang điểm từ 0 đến 10). Hình 3-22: Phạm vi áp dụng pháp luật về sử dụng các thiết bị hỗ trợ, an toàn cho trẻ em theo Quốc gia/ Lãnh thổ. Ghi chú: Màu xanh: Luật yêu cầu sử dụng các thiết bị hỗ trợ, an toàn cho trẻ em dựa trên tuổi / trọng lƣợng / chiều cao và hạn chế việc vận chuyển trẻ em ở ghế 74 trƣớc. Màu vàng: Luật yêu cầu sử dụng các thiết bị hỗ trợ, an toàn cho trẻ em dựa trên tuổi / trọng lƣợng / chiều cao hoặc luật về các thiết bị hỗ trợ, an toàn cho trẻ em cùng với các hạn chế về vận chuyển trẻ em ở ghế trƣớc. Màu đỏ: Không có luật về sử dụng các thiết bị hỗ trợ, an toàn cho trẻ. Màu trắng: Không có thông tin Màu xám: Không áp dụng 3.1.2.6. Cải thiện các điều kiện đảm bảo an toàn của phương tiện và đường xá Trong ba năm từ 2012 -2015 số lƣợng xe cơ giới đã đăng ký trên thế giới tăng 16% - trong năm 2014 đã có 67 triệu xe ô tô khách mới đã đƣợc đăng ký trên các tuyến đƣờng trên thế giới, gần 50% số xe đƣợc sản xuất ở các nƣớc có thu nhập trung bình. Phƣơng tiện vận tải an toàn đóng vai trò quan trọng trong việc ngăn ngừa tai nạn và giảm khả năng chấn thƣơng nghiêm trọng cho con ngƣời. Trong vài thập kỷ qua, các phƣơng tiện giao thông ngày càng an toàn ở nhiều nƣớc có thu nhập cao. Tuy nhiên, các loại xe cơ giới tăng nhanh chóng ở các quốc gia có thu nhập thấp và thu nhập trung bình đã tiềm ẩn các nguy cơ tai nạn cao. Việc tăng nhanh số lƣợng xe ô tô trong các quốc gia đã đáp ứng đƣợc nhu cầu của ngƣời dân nhƣng xe ô tô chế tạo mới cũng phải đảm bảo các tiêu chuẩn về an toàn khi lƣu thông trên đƣờng. Ngoài ra những quy định chung của các tổ chức quốc tế, thì mỗi nƣớc cần có các quy định riêng cho mình về chất lƣợng xe ô tô đƣợc phép lƣu thông trên đƣờng nhằm đảm bảo an toàn giao thông đƣờng bộ cho nƣớc mình và phù hợp với điều kiện kinh tế xã hôi. Chất lƣợng của cơ sở hạ tầng đƣờng xá có thể giúp đảm bảo an toàn cho ngƣời tham gia giao thông. Điều này đặc biệt đúng trong những trƣờng hợp việc thiết kế và bảo trì đƣờng bộ đƣợc dựa trên cách tiếp cận với các hệ thống an ninh, có tính đến yếu tố con ngƣời. Sử dụng các biện pháp nâng cao chất lƣợng cơ sở hạ tầng, việc kiểm soát tốc độ, loại bỏ các điểm đen giao thông đƣờng bộ, hệ thống tín hiệu giao thông thông minh, cải tiến các nút giao thông phức tạp, hạn chế các đƣờng giao cắt đồng mức, đặt các biển báo hiệu và cảnh bảo ATGT đƣờng bộ hợp lý đều có vai trò rất quan trọng nhằm đảm bảo an toàn giao thông đƣờng bộ 75 trong giai đoạn hiện nay. 3.2. Phân tích, đánh giá tình hình tai nạn giao thông đƣờng bộ ở Việt Nam 3.2.1. Đánh giá tình hình tai nạn giao thông đƣờng bộ theo thông lệ quốc tế Hiện nay, để đánh giá tình hình TNGT, các nƣớc trên thế giới đã xây dựng một hệ thống các tiêu chí đánh giá dựa trên mức chuẩn quốc tế. Có hai nhóm các tiêu chí đánh giá, mỗi nhóm đều có các tiêu chí tƣơng ứng. Các tiêu chí đó đƣợc thể hiện ở sơ đồ (3-1): - Nhóm các chỉ tiêu tuyệt đối: dùng để so sánh giữa các khu vực trong cùng một không gian có sự tƣơng đồng về mọi điều kiện. - Nhóm các chỉ tiêu tương đối: dùng để so sánh giữa các không gian với nhau. Sơ đồ 3-1: Các chỉ tiêu đánh giá TNGT. Trong phạm vi đề tài, trên cơ sở các số liệu thống kê hiện có, tác giả đã tiến hành đánh giá tình hình TNGTĐB tại Việt Nam theo nhóm các chỉ tiêu tuyệt đối nhƣ sau: * TNGT đường bộ theo chỉ tiêu tổng số vụ, số người chết, số người bị thương trong giai đoạn 2009 ÷ 2019 thể hiện trên bảng (3-4) Nhóm chỉ tiêu tuyệt đối Nhóm chỉ tiêu tƣơng đối - Tổng số vụ TNGT - Tổng số vụ TNGT nghiêm trọng - Tổng số ngƣời chết do TNGT - Tổng số ngƣời bị thƣơng do TNGT Số ngƣời bị thƣơng nhẹ Số ngƣời bị thƣơng nặng - Tổng thiệt hại do TNGT - Số vụ TNGT, số ngƣời chết, số ngƣời bị thƣơng/10.000 phƣơng tiện - Số vụ TNGT, số ngƣời chết, số ngƣời bị thƣơng/10.000 dân. - Số vụ TNGT, số ngƣời chết/100 km đƣờng - Số vụ TNGT, số nguời chết/100 lái xe Nhóm chỉ tiêu đánh giá TNGT 76 Bảng 3-4: Tai nạn giao thông đƣờng bộ giai đoạn 2009 ÷ 2019. Năm Số vụ Số ngƣời chết Số ngƣời bị thƣơng Số vụ Tăng % tăng Số lƣợng Tăng % tăng Số lƣợng Tăng % tăng 2009 12492 -324 -2,5% 11516 -78 -0,7% 7914 -150 -1,9% 2010 13833 1341 10,7% 11406 -110 -1,0% 10059 2145 27,1% 2011 14026 193 1,4% 11395 -11 -0,1% 10611 552 5,5% 2012 31688 17662 125,9% 9446 -1949 -17,1% 33411 22800 214,9% 2013 29385 -2303 -7,3% 9369 -77 -0,8% 29500 -3911 -11,7% 2014 25322 -4063 -13,8% 8996 -373 -4,0% 24417 -5083 -17,2% 2015 22404 -2928 -11,5% 8671 -325 -3,6% 20556 -3861 -15,8% 2016 21094 -1310 -6,13% 8417 -254 -3,2% 19035 -1521 -9,23% 2017 19798 -1296 6,26% 8089 -328 -3,91% 16970 -2065 -10,84% 2018 18490 -1308 -6,61% 8079 -10 -0,12% 14732 -2238 -13,19% 2019 17418 -1072 -5,06% 7458 -621 -7,39% 13624 -1108 -6,42% Nguồn: Uỷ ban ATGT Quốc gia * TNGĐB theo tiêu chí thiệt hại do TNGT gây ra: Thiệt hại do TNGTĐB ở Việt Nam đã đƣợc tính toán trong một số công trình nghiên cứu. Các kết quả tính toán cho thấy sự khác biệt rất lớn do cách tiếp cận các dữ liệu đầu vào, các yếu tố đƣa vào tính toán khác nhau (dao động từ 0,03% GDP - 2,45% GDP). Nhƣ vậy, qua các số liệu thống kê, theo thông lệ quốc tế, thấy rằng TNGTĐB hiện nay ở Việt Nam cũng trong tình trạng chung của các nƣớc đang phát triển. Cùng với sự bùng nổ về phƣơng tiện cơ giới đƣờng bộ, tốc độ đô thị hoá cao, KCHT giao thông bất cập, TNGT ở Việt Nam tăng liên tục trong nhiều năm qua, chỉ mới bắt đầu từ năm 2013 mới có xu hƣớng giảm. Năm 2013 có thể xem nhƣ một năm bản lề về công tác ATGT ở nƣớc ta, trật tự ATGT có chuyển biến tích cực, TNGT có xu hƣớng giảm trong cả 3 tiêu chí: số vụ, số ngƣời chết và số ngƣời bị thƣơng. Đặc biệt năm 2019, số ngƣời chết vì TNGT đã giảm xuống 8000 ngƣời tuy nhiên những kết quả đạt đƣợc trong thời gian qua còn 77 chƣa vững chắc, số ngƣời chết vì TNGT vẫn cao, TNGT vẫn đang là vấn đề bức xúc của xã hội, nguy cơ tiềm ẩn TNGT vẫn rất đáng lo ngại. 3.2.2. Đánh giá tình hình tai nạn giao thông đƣờng bộ theo độ tuổi và giới tính của ngƣời bị nạn Đây là cách đánh giá có tính đặc thù do tính chất và đặc điểm dân số ở nƣớc ta. Việt Nam đƣợc xem là một trong những quốc gia có dân số và lực lƣợng lao động tƣơng đối trẻ. Hàng năm TNGT và đặc biệt là TNGTĐB đă và đang làm cho hàng chục nghìn ngƣời tử vong hoặc thƣơng tật; TNGT thực sự đã trở thành vấn nạn quốc gia. Theo số liệu thống kê, TNGTĐB trong các năm qua chiếm trên 98% tổng các vụ TNGT xảy ra trên cả nƣớc ta xem bảng (3-5). Bảng 3-5: Tỷ lệ số vụ TNGT của các loại hình giao thông năm 2019 Loại hình giao thông Số vụ Tỷ lệ (%) Đƣờng bộ 18490 98,7% Đƣờng sắt 147 0,8% Đƣờng thuỷ 99 0,5% Tổng cộng 18736 100% Nguồn: Uỷ ban ATGT Quốc gia Trong vòng 15 năm trở lại đây, tổng số vụ TNGTĐB là 269.939 vụ, làm 113.125 ngƣời chết và 287.307 ngƣời bị thƣơng. Nạn nhân tử vong, bị thƣơng do TNGTĐB đa phần là những ngƣời điều khiển xe máy còn rất trẻ tuổi, nam giới chiếm tỷ lệ cao. TNGTĐB phân theo độ tuổi, giới tính trình bày tại bảng (3-6) và bảng (3-7). Bảng 3-6: Tai nạn giao thông liên quan đến xe máy phân theo giới tính năm 2019 Số vụ Nam Nữ Bị thƣơng 46.296 33.486 12.810 100 % 72,33 % 27,67 % Tử vong 464 336 128 100 % 72,4 % 27,6 % Nguồn: Bệnh viện Việt Đức và Bệnh viện Chợ Rẫy 78 Theo số liệu của Bệnh viện Việt Đức và Bệnh viện Chợ Rẫy cho thấy trong số 46.296 trƣờng hợp bị thƣơng do tai nạn có liên quan đến xe máy, trong đó nam giới chiếm 33.486 trƣờng hợp (72.33%), nữ giới 12.810 trƣờng hợp (27.67%). Trong 464 trƣờng hợp tử vong do tai nạn xe máy thì nam giới chiếm 72.4% (336 trƣờng hợp) nữ giới chiếm 27.6% (128 trƣờng hợp). Bảng 3-7: Tai nạn giao thông phân theo độ tuổi, giới tính năm 2019 Đơn vị: Người Nhóm tuổi Nam Nữ Tổng Tỷ lệ % Dƣới 15 394 157 551 4,52% 15 - 20 1.056 638 1.694 13,90% 21 - 30 3.086 725 3.811 31,29% 31 - 40 2.395 580 2.975 24,43% 41 - 50 1.160 551 1.711 14,05% 51 - 60 394 232 626 5,14% Trên 60 464 348 812 6,67% Tổng cộng 8.949 3.231 12.180 100% Nguồn: Uỷ ban ATGT Quốc gia Trong 12.180 vụ TNGT, nam giới 8.949 trƣờng hợp (chiếm 73,47%), nữ giới 3.231 trƣờng hợp (chiếm 26,53%). Đối tƣợng bị TNGT trong độ tuổi lao động chiếm chủ yếu, ảnh hƣởng lớn đến sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nƣớc. 3.2.3. Đánh giá tình hình tai nạn giao thông đƣờng bộ theo nguyên nhân gây tai nạn Có nhiều nguyên nhân gây nên TNGTĐB, cơ bản vẫn tập trung vào một số nguyên nhân sau đây: (1) Nguyên nhân do con người: Con ngƣời đƣợc đề cập ở đây là ngƣời tham gia giao thông, ngƣời điều khiển giao thông, ngƣời làm quản lý và những ngƣời làm công tác duy tu bảo dƣỡng và thiết kế đƣờng, những ngƣời làm công tác liên quan đến ATGT. Theo nghiên cứu, nguyên nhân TNGT do con ngƣời gây ra ở nƣớc ta bao gồm: Không tuân thủ các quy định của luật giao thông: theo thống kê, trong các 79 nguyên nhân gây ra TNGT thì có 72% đến 84% là do ngƣời điều khiển phƣơng tiện không chấp hành đúng Luật giao thông (Bảng 3-8). Việc không tuân thủ các quy định của luật giao thông nhƣ: chạy xe quá tốc độ cho phép, vƣợt sai quy định, say rƣợu bia, thiếu quan sát, lái xe mệt mỏi, đua xe máy trái phép. Cưỡng chế thi hành luật giao thông của người thi hành công vụ còn yếu: vẫn còn nhiều bất cập trong công tác cƣỡng chế thi hành luật giao thông. Các biện pháp cƣỡng chế và xử phạt đối với các đối tƣợng vi phạm còn chƣa nghiêm khắc và triệt để, bởi vậy việc sử dụng các biện pháp giáo dục vẫn còn hạn chế và thiếu hiệu quả. Thiếu các chuẩn mực pháp lý cần thiết: vẫn còn có nhiều bất cập trong quản lý nhà nƣớc của các bộ, ban, ngành và chính quyền địa phƣơng trong việc giữ gìn trật tự ATGT, bao gồm cả thẩm định phƣơng tiện, cấp bằng lái xe và đào tạo. Nhiệm vụ và chức năng đảm bảo ATGT của các bộ ngành đã đƣợc quy định trong Luật giao thông và các nghị định khác của Chính phủ, nhƣng các nhiệm vụ này vẫn chƣa đƣợc các bộ ngành thực hiện đầy đủ. Việc ứng dụng công nghệ thông tin vào trong quản lý giao thông còn hạn chế và thiếu đồng bộ. Hệ thống pháp luật về ATGT còn chƣa đồng bộ và hiệu quả ví dụ nhƣ các văn bản pháp luật, quy định đƣợc ban hành không đồng bộ hoặc không đƣợc thi hành kịp thời; Chế tài xử phạt đối với các hành vi vi phạm còn chƣa đầy đủ và thống nhất, tính răn đe chƣa cao. Yếu kém trong việc quản lý phát triển đô thị dọc theo các tuyến đường chính: việc phát triển của chợ và các khu dân cƣ dọc theo các tuyến đƣờng (bao gồm các đƣờng mới và đƣờng cao tốc) dẫn đến việc tăng nhanh của các đƣờng ngang mở trái phép và lấn chiếm lòng lề đƣờng cũng là một nhân tố nguy hiểm cho ATGT. Công tác tuyên truyền, phổ biến và giáo dục về ATGT: giáo dục an toàn trong trƣờng học cho học sinh và các chiến dịch ATGT tại cộng đồng chƣa đƣợc các bộ ngành, các tổ chức và thành phần kinh tế tiến hành một các đầy đủ,đồng bộ. (2) Nguyên nhân do phương tiện tham gia giao thông. Số lƣợng phƣơng tiện cơ giới gia tăng nhanh và chất lƣợng phƣơng tiện 80 kém cũng là một trong những nguyên nhân chính gây ra TNGT. Đặc biệt là xe máy tăng nhanh chóng trong vòng 10 năm qua . Sự bùng nổ các phƣơng tiện cơ giới, đặc biệt là xe máy khi chƣa có một hệ thống kiểm định chặt chẽ đảm bảo an toàn kỹ thuật và một hệ thống cơ sở hạ tầng tƣơng thích thì đó vẫn còn là tác nhân tiêu cực đối với việc đảm bảo ATGT cũng nhƣ bảo vệ môi trƣờng. Chất lượng phương tiện thấp: Hiện nay, chất lƣợng phƣơng tiện cơ giới ở nƣớc ta đã đƣợc cải thiện rất nhiều, phần lớn các loại phƣơng tiện cơ giới đã đáp ứng đƣợc các tiêu chuẩn kỹ thuật. Tuy nhiên, vẫn còn nhiều phƣơng tiện cơ giới đã quá lạc hậu, không an toàn bao gồm ô tô khách và các phƣơng tiện cơ giới đƣợc lắp ráp trong nƣớc nhƣ máy kéo, công nông... Theo số liệu thống kê của Cục Đăng kiểm, trong năm 2015 vẫn còn 20,76 % số phƣơng tiện cơ giới không đạt tiêu chuẩn khi qua kiểm định, chƣa tính đến các phƣơng tiện cũ, hỏng, quá niên hạn sử dụng vẫn lƣu thông trên đƣờng mà không qua kiểm định. (3) Nguyên nhân do cơ sở hạ tầng Điều kiện đƣờng bộ và trang thiết bị an toàn đƣờng bộ là một trong những nhân tố ảnh hƣởng đến tình hình và mức độ nghiêm trọng của TNGT. Điều kiện đường sá vừa thiếu vừa yếu: cơ sở hạ tầng đƣờng xá không đáp ứng đƣợc nhu cầu giao thông, đặc biệt là nhu cầu của các phƣơng tiện xe cơ giới. - Trong những năm gần đây, cơ sở hạ tầng về giao thông đƣờng bộ đã đƣợc cải thiện và nâng cấp. Nhiều đoạn đƣờng đã đƣợc trải nhẵn hơn và nhiều đoạn giờ đây cho phép tốc độ cao hơn, điều này cũng góp phần làm tăng tỷ lệ TNGT và tăng số lƣợng tử vong và chấn thƣơng đi kèm. - Mật độ đƣờng chia theo khu vực và số dân vẫn còn thấp, đặc biệt là ở các khu đô thị lớn nhƣ ở Hà Nội và Tp.HCM - Chất lƣợng đƣờng xá và các điều kiện kỹ thuật còn yếu kém, không thoả đáng và không đáp ứng đƣợc nhu cầu phát triển kinh tế xã hội. - Các điểm giao cắt giữa đƣờng bộ hay giữa đƣờng bộ với đƣờng sắt chủ yếu là giao cắt bằng. Nhiều đoạn đƣờng mới xây dựng với bốn làn xe không có cầu chui hay cầu vƣợt cho ngƣời đi bộ hoặc nếu có thì không thuận tiện nên ít có tác dụng. 81 - Nhiều đoạn tuyến giao thông nằm tại các vị trí có nhiều đèo và dốc, trên các sƣờn đèo và núi dốc. - Quỹ đất dành cho giao thông rất hạn chế, đặc biệt là ở các khu đô thị lớn và các khu vực đông dân cƣ. Trang thiết bị an toàn giao thông: Các trang thiết bị ATGT đƣợc lắp đặt, xây dựng trên đƣờng có ảnh hƣởng trực tiếp đến mức độ an toàn và tần xuất xuất hiện TNGT. Những thiếu sót trong quá trình lắp đặt và khai thác các trang thiết bị nhƣ cọc tiêu, biển báo chƣa hợp lý, nội dung thông báo chƣa rõ ràng, đầy đủ, thiếu độ phản quang, thiếu sáng... cũng là những nhân tố gây TNGT. Ngoài các nguyên nhân cơ bản đã nêu, còn một số nguyên nhân khác nhƣ: Ảnh hƣởng của khí hậu, thời tiết, bão lụt; Các loại vật gây cản trở trên đƣờng nhƣ gia súc, vật liệu xây dựng, các loại xe vận tải quá khổ...Đã làm cho TNGTĐB gia tăng về số lƣợng và mức độ nghiêm trọng. Từ việc phân tích số liệu thống kê trong một số năm qua cho thấy nguyên nhân gây TNGT chủ yếu là do ý thức chấp hành luật của ngƣời tham gia giao thông kém chiếm tỷ lệ rất lớn từ 72% đến 84%, xem bảng (3-8). Bảng 3-8: Nguyên nhân chủ yếu của các TNGTĐB. Nguyên nhân 2010 2012 2014 2016 Số vụ TNGT điển hình Tỷ lệ (%) Số vụ TNGT điển hình Tỷ lệ (%) Số vụ TNGT điển hình Tỷ lệ (%) Số vụ TNGT điển hình Tỷ lệ (%) Số vụ TNGT đƣợc phân tích 14.332 100 771 100 8.485 100 7.280 100 1. Lỗi do ngƣời tham gia GT, trong đó: 10.896 76,0 647 83,9 5.629 66,4 6.329 87,0 - Quá tốc độ 4.686 32,7 212 27,5 2.656 31,3 2.793 38,3 - Vƣợt ẩu 3.686 25,7 155 20,1 1.317 15,5 1.394 19,2 - Uống rƣợu 841 5,9 42 5,4 506 6,0 474 6,5 82 Nguyên nhân 2010 2012 2014 2016 Số vụ TNGT điển hình Tỷ lệ (%) Số vụ TNGT điển hình Tỷ lệ (%) Số vụ TNGT điển hình Tỷ lệ (%) Số vụ TNGT điển hình Tỷ lệ (%) - Thiếu quan sát 1.183 8,3 103 13,4 1.015 12,0 1.097 15,1 - Sử dụng sai làn đƣờng 103 1,25 109 1,41 134 1,6 394 5,4 - Ngƣời đi bộ 500 3,5 26 3,4 371 4,4 177 2,4 2. Phƣơng tiện GT 191 1,3 3 0,4 56 0,7 68 0,9 3. Cơ sở hạ tầng 33 0,2 2 0,3 12 0,2 - - 4. Các nguyên nhân khác 3.212 22,4 119 15,4 2.418 28,5 833 12,1 Nguồn : Uỷ ban ATGT Quốc gia Bảng 3-9: Nguyên nhân TNGT phân theo loại phƣơng tiện Phƣơng tiện Số vụ Tỷ lệ (%) Ô tô 18.999 16,9 Xe máy 85.217 75,8 Xe đạp 5.171 4,6 Xe công nông 2.811 2,5 Đƣờng ngang 112 0,1 Xe thô sơ 112 0,1 Tổng cộng 112.423 100,0 Nguồn : Uỷ ban ATGT Quốc gia Nguyên nhân theo phƣơng tiện giao thông qua phân tích 112.423 vụ TNGTĐB cho thấy, số vụ TNGT do xe máy gây ra chiếm trên 75% tổng số, trong khi đó do ôtô chỉ chiếm khoảng 17% và xe đạp khoảng trên 4% xem bảng (3-9). Một vấn đề nữa cần đƣợc xem xét tới khi phân tích TNGTĐB là một vụ TNGT có thể do nhiều yếu tố cấu thành. Theo số liệu thống kê, điều tra của các cơ quan chuyên môn thì ở nƣớc ta phần lớn các vụ TNGTĐB xảy ra là do từ 2 yếu tố trở lên. Các TNGT do một yếu tố chiếm tỷ lệ không cao, đặc biệt là do 83 điều kiện đƣờng hoặc phƣơng tiện đơn phƣơng gây ra. Theo kết quả nghiên cứu của các chuyên gia Anh và Mỹ, đã xác định nguyên nhân gây TNGT từ các yếu tố kết hợp nhƣ sau, xem sơ đồ (3-2). Sơ đồ 3-2: Nguyên nhân TNGT đường bộ phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau Nhƣ vậy, xét về mặt logic và thực tế, nguyên nhân TNGT cần phải đƣợc xác định đầy đủ cả yếu tố đơn lẻ và các yếu tố kết hợp mới có thể xác định đƣợc mức độ cụ thể. Ở Việt Nam, nguyên nhân TNGT mới chỉ đƣợc xác định đa số là do một yếu tố gây nên. Đó là hậu quả của hệ thống cơ sở dữ liệu còn nhiều bất cập và do trình độ phân tích TNGT qua số liệu điều tra còn hạn chế. 3.3. Phân tích, đánh giá kết quả xác định thiệt hại do tai nạn giao thông đƣờng bộ gây ra ở Việt Nam Kết quả của các công trình nghiên cứu về thiệt hại do TNGTĐB đều cho thấy đối với các nƣớc đang phát triển trong đó có Việt Nam thì áp dụng phƣơng pháp tổng giá trị đầu ra để đánh giá thiệt hại do TNGTĐB là phù hợp nhất. Giá trị thiệt hại kinh tế - xã hội do TNGTĐB gây ra ở Việt nam mỗi năm trong giai đoạn 1999 – 2019, theo đánh giá của các tổ chức quốc tế đã công bố là từ 0,03% GDP đến 2,45% GDP quốc gia. * Nghiên cứu đánh giá chi phí TNGTĐB Việt Nam do Ross Silcock thực hiện hoàn thành vào năm 1999 chủ yếu đánh giá các khoản chi phí trực tiếp khi xảy ra TNGTĐB. Kết quả tính toán cho rằng thiệt hại kinh tế –xã hội TNGTĐB Việt Nam năm 1998 chiếm 0,03% GDP. 84 * Theo kết quả của Dự án ATGT ADB-ASEAN.TA 6077 REG, thực hiên năm 2003, “Chi phí TNGTĐB Việt Nam”, các tác giả đã phân nhóm các loại chi phí và xác định mức chi phí cho từng loại tai nạn, tại thời điểm này mức lƣơng cơ sở là 290.000 đồng/ 1 hệ số, kết quả xác định chi phí cho một vụ TNGTĐB thể hiện trên bảng (3-10). Bảng 3-10: Chi phí tổng hợp cho một vụ TNGTĐB ở Việt Nam. Loại tai nạn Tổng cộng chi phí cho một vụ tai nạn (triệu đồng) Chi phí thiệt hại tài sản Chi phí hành chính Thiệt hại tổng sản phẩm đầu ra Chi phí thuốc men điều trị Chi phí do mất mát giá trị con ngƣời Tổng cộng Tai nạn có chết ngƣời 7,5 5,13 105,51 5 47,89 171,03 Tai nạn có ngƣời bị thƣơng 3,7 1,55 0,59 20 25,84 51,68 Từ bảng trên ta thấy chi phí của một TNGTĐB có chết ngƣời là 171,03 triệu đồng, chi phí đối với một tai nạn có ngƣời bị thƣơng là 51,68 triệu đồng. Sơ đồ (3-3) và sơ đồ (3-4) trình bày cơ cấu chi phí của một vụ tai nạn gây chết ngƣời và tai nạn gây bị thƣơng. Sơ đồ 3-3: Cơ cấu chi phí cho một vụ TNGTĐB có chết ngƣời ở Việt Nam, năm 2003. Tai nạn chết người 4% 3% 62% 3% 28% Chi phí thiệt hại tài sản Chi phí hành chính Thiệt hại tổng sản phẩm đầu ra Chi phí thuốc men điều trị chi phí do mất mát giá trị con người 85 Sơ đồ 3-4: Cơ cấu chi phí cho một vụ TNGTĐB có ngƣời bị thƣơng ở Việt Nam, năm 2003. Rõ ràng các chi phí do tổn thất giá trị đầu ra, chi phí do mất mát giá trị cuộc sống con ngƣời là hai bộ phận chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng chi phí của một vụ tai nạn gây chết ngƣời, hai chi phí này là các chi phí vô hình và rất khó định lƣợng. Với tai nạn có ngƣời bị thƣơng, thì bộ phận chi phí chiếm tỷ trọng lớn nhất là chi phí do mất mát giá trị cuộc sống của con ngƣời và sau đó là chi phí điều trị thuốc men. Bằng phƣơng pháp trên đã tính toán đƣợc thiệt hại do TNGTĐB Việt Nam năm 2019 nhƣ bảng (3-11) dƣới đây: (mức lƣơng cơ sở là 1.490.000 đồng/ 1 hệ số) Bảng 3-11: Tổng thiệt hại do TNGTĐB ở Việt Nam năm 2019 Loại TNGTĐB Số vụ tai nạn Tổng thiệt hại (triệu đồng) Thiệt hại tài sản Thiệt hại về hành chính Thiệt hại tổng
File đính kèm:
- luan_an_nghien_cuu_mo_hinh_xac_dinh_thiet_hai_do_tai_nan_gia.pdf
- 7. Thong tin nhung dong gop moi cua luan an (Xong).docx
- 7. Thong tin nhung dong gop moi cua luan an_T.Anh.docx
- TOM TAT.pdf
- TOM TAT_T.Anh.pdf