Luận án Nghiên cứu nâng cao độ chính xác hệ thống dẫn đường quán tính có đế ứng dụng trong điều khiển thiết bị bay không người lái
Trang 1
Trang 2
Trang 3
Trang 4
Trang 5
Trang 6
Trang 7
Trang 8
Trang 9
Trang 10
Tải về để xem bản đầy đủ
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Luận án Nghiên cứu nâng cao độ chính xác hệ thống dẫn đường quán tính có đế ứng dụng trong điều khiển thiết bị bay không người lái", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Nghiên cứu nâng cao độ chính xác hệ thống dẫn đường quán tính có đế ứng dụng trong điều khiển thiết bị bay không người lái
giữa hai trục. Sơ đồ cấu trúc hệ thống hai trục chịu ảnh hưởng của tác động chéo viết dưới dạng ma trận như hình 2.18. Từ hình 2.18, ta có: E (2.34) T trong đó, 12, ma trận của 2 góc tiến động của 2 kênh ổn định; 2 12, ma trận của các góc tiến động tương đối 2 kênh ổn định. Hình 2.18. Sơ đồ cấu trúc tổng quát hệ ổn định hai trục khi có tác động xen kênh Từ sơ đồ hình 2.18 ta có: BB 1 1 ss 2; 2 2 1 (2.35) HH Từ đó, ta có: BB ss1 12 HH 1 (2.36) BB 2 ss12 1 HH Đặt BH, thế vào (2.34) có tính đến (2.35) và (2.36), ta thu được: 53 B 1 s H 1 s E (2.37) Bs 1 s 1 H Để loại bỏ tác động chéo giữa hai kênh ổn định ta sẽ xây dựng một sơ đồ cấu trúc có dạng sau: Hình 2.19. Sơ đồ cấu trúc tổng quát hệ ổn định hai trục loại bỏ tác động xen kênh Từ sơ đồ cấu trúc hình 2.19, ta thấy khối R mắc nối tiếp để loại bỏ ảnh hưởng của tác động xen kênh giữa hai trục. Ta có: RE (2.38) Để đảm bảo loại bỏ các thành phần tác động xen kênh thì . Do đó: 10 1 1 T RE I R E Adj E (2.39) 01 det E Vậy: 1 1 s R (2.40) 22 s 1 1 s Thế (2.40) vào (2.38) ta có: 11 1 s s R 1 1 2 (2.41) 11 2ss 2 ss1 2 2 2 1 2 Hay: 1 s 11 22s 1 2 1 (2.42) 2 22 2 s 1 1 s Ta thực hiện việc loại bỏ tác động xen kênh sử dụng sơ đồ cấu trúc như sau hình 2.20. Thực hiện mô phỏng đánh giá kết quả trong sơ đồ cấu trúc hình 2.20 sử dụng phần mềm Matlab/Simulink và đánh giá độ ổn định góc tiến động β và 54 góc quay đế α sau khi loại bỏ tác động xen kênh của mô men con quay thu được kết quả như hình 2.21 dưới đây. Hình 2.20. Sơ đồ cấu trúc thực hiện việc loại bỏ tác động xen kênh trong hệ thống đế ổn định hai trục Kết quả mô phỏng đặc tính của hệ thống ổn định hai trục: tác động xen kênh giữa hai trục do quán tính các trục tiến động con quay làm giảm độ dự trữ, độ chính xác ổn định, với cùng tham số lựa chọn so với hệ thống ổn định một trục, hệ thống ổn định hai trục mất ổn định. Sau khi thực hiện việc loại bỏ các tác động tác động xen kênh, kết quả mô phỏng hệ thống hai trục trở lại ổn định như mô hình toán đã chỉ ra. Hình 2.21. Góc tiến động β và góc quay đế ổn định α khi khử tác động xen kênh 55 2.3.2. Ảnh hưởng và biện pháp khắc phục tác động xen kênh giữa các trục đối với hệ ổn định ba trục Tương tự như 2.3.1, luận án nghiên cứu hệ thống ổn định ba trục với các tham số góc đặt con quay như sau: φ1 = 0; φ2 = 0; φ3 = 0. Bằng cách khử tác động xen kênh giữa ba trục trực giao có thể đưa bài toán ổn định ba trục phức tạp về bài toán ổn định riêng cho từng trục trong hệ thống đế. Phương trình của đế ổn định một trục chưa tính đến ảnh hưởng của tác động xen kênh: BH 0 (2.43) AHKWM ck 1 Khi không tính đến ảnh hưởng của tác động xen kênh, trên trục ổn định OYΠ, góc tiến động tương đối của con quay thứ i (εi) suy biến thành góc tiến động của trục i (βi). Dưới tác động của tác động xen kênh, hệ phương trình mô tả đế ba trục là: BH1 1 1 1 1 1 0 A1 1 1 1 H 1 1 W 1 s 1 M 1 BH2 2 2 2 2 2 0 A H W s M 2 2 2 2 2 2 2 2 2 BH3 3 3 3 3 3 0 (2.44) A H W s M 3 3 3 3 3 3 3 3 3 1 1 2 3 2 2 1 3 3 3 1 2 Để đơn giản hóa việc tính toán ta cho: H1 = H2 = H3 = H; A1 = A2 = A3 = A; B1 = B2 = B3 =B; μ1 = μ 2 = μ3 =μ Thực hiện biến đổi Laplace hệ phương trình (2.44), ta có hệ (2.45) dưới đây. Xây dựng tương tự như với hệ thống đế hai trục, ta có sơ đồ cầu trúc hệ thống đế ba trục trực giao (φi = 0) như sau: Xây dựng tương tự như với hệ thống đế hai trục, ta có sơ đồ cầu trúc hệ thống đế ba trục trực giao (φi = 0) như hình 2.22. Từ sơ đồ cấu trúc hình ta thấy, các kênh ổn định có tác động chéo nhau thông qua khâu vi phân Bs H . 56 2 B1 s 1 s 1 s 1 s H 1 s 1 s 0 2 1 sAs 1 1 sHssWs 1 1 1 1 s 2 s 3 s Ms 1 2 B2 s 2 s 2 s 2 s H 2 s 2 s 0 2 2 sAs 2 2 sHssWs 2 2 2 2 s 3 s 1 s Ms 2 (2.45) 2 B3 s 3 s 3 s 3 s H 3 s 3 s 0 2 3 sAs 3 3 sHssWs 3 3 3 3 s 2 s 1 s Ms 3 11 ss 3 s 2 s ; 2 s 2 s 1 s 3 s s s s s 3 3 2 1 Hình 2.22. Sơ đồ cấu trúc đế ba trục chịu ảnh hưởng của tác động xen kênh Mô phỏng trong Matlab/Simulink ta thu được kết quả sau: Hình 2.23. Góc tiến động β và góc quay đế α khi có tác động xen kênh 57 Kết quả mô phỏng (hình 2.23) chỉ ra rằng hệ thống đế ba ba trục trực giao mất ổn định do xuất hiện tác động xen kênh giữa các kênh. Để đảm bảo tính ổn định ta sẽ nghiên cứu ảnh hưởng của tác động xen kênh này và biện pháp khắc phục. Bs Từ hệ phương trình động học hệ thống ổn định ba trục (2.44), với H có: 1 1 2ss 3 2 2 1ss 3 (2.46) 1 3 1ss 2 Biểu diễn các mối liên hệ động học trên dưới dạng ma trận, ta có: 1 2 ss 3 1 ss 1 s s s1 s 1 2 3 2 (2.47) 1 ss 2 3 ss 1 3 Hay viết lại dưới dạng: 1 ss 1 ss s1 s E với E s1 s (2.48) ss 1 ss 1 Từ đó ta xây dựng được sơ đồ cấu trúc hệ thống dưới dạng ma trận như hình 2.24. Ở đây chính thành phần E là liên hệ động học chéo giữa các kênh ổn định gây nên sự mất ổn định của hệ thống. Hình 2.24. Sơ đồ cấu trúc đế ba trục trực giao có tác động xen kênh Hình 2.25 . Sơ đồ cấu trúc rút gọn thực hiện loại bỏ tác động xen kênh của đế ba trục Khâu R được đưa thêm vào sẽ đảm bảo loại bỏ các thành phần tác động xen kênh giữa các kênh. Từ sơ đồ cấu trúc hình 2.25, ta có: 58 RE (2.49) Việc thực hiện loại bỏ tác động xen kênh giữa các kênh phải thỏa mãn: (2.50) Suy ra: RE I (2.51) hay R chính là ma trận nghịch đảo của E , nghĩa là ta có: 1 RE (2.52) Từ đó, ta có thể biểu diễn lại R dưới dạng: 1 2s 2 2 s 2 s 2 s 2 s 1 2 2 2 2 2 2 (2.53) R 22 s s1 s s s 13 s 2 2 2 2 2 2 s s s s1 s Thế (2.53) vào (2.49) ta được: 2 2 2 2 2 2 1 s s s s s 1 1 2 2 2 2 2 2 22 s s1 s s s 2 13 s 2 2 2 2 2 2 s s s s1 s 3 Hay: 2 2 2 2 2 2 1 s 1 s s 2 s s 3 1 2 2 2 2 2 2 22 s s 1 1 s 2 s s 3 (2.54) 13 s 2s 2 s 2 s 2 s 1 2 s 2 1 2 3 Triển khai tiếp, ta thu được: 1 2 2 2 2 2 2 1 1 s 1 s s 2 s s 3 22 13 s 1 2 2 2 2 2 2 2 s s 1 1 s 2 s s 3 22 (2.55) 13 s 1 2 2 2 2 2 2 3 s s 1 s s 2 1 s 3 22 13 s Đặt: 1 2s 2 s 2 s 2 2 s 2 s W;W;W; s s s (2.56) m1 32s 2 n 1 3 2 s 2 q 1 3 2 s 2 59 Dựa vào các biểu thức (2.55) và (2.56) trên ta xây dựng được sơ đồ cấu trúc như hình 2.26. i i Hình 2.26. Sơ đồ cấu trúc với phương án loại bỏ các tác động chéo giữa các trục ổn định Thực hiện mô phỏng trong Matlab/Simulink để kiểm chứng phương pháp bù khử loại bỏ tác động xen kênh trên 3 trục (phụ lục) ta thu được kết quả mô phỏng góc tiến động và góc quay đế như sau: Hình 2.27. Góc tiến động và góc quay đế sau khi loại bỏ tác động xen kênh ba trục của cơ cấu đế 60 Trong một số bài toán để đảm bảo độ chính xác cao hệ số khuếch đại được chọn rất lớn. Trong trường hợp này dải thông yêu cầu của vòng ổn định cũng sẽ rất lớn. Trong một số trường hợp dải thông của động cơ nhỏ hơn dải thông yêu cầu của vòng ổn định. Khi đó, hệ thống ổn định do tác động của động cơ cũng không còn tác dụng, hiệu ứng con quay trong dải này rất nhỏ. Việc chống rung trong dải này phụ thuộc vào khả năng cách ly rung của hệ thống đế ổn định. Như vậy, sau khi bổ sung vào hệ thống ổn định một khâu Rs để loại bỏ ảnh hưởng tác động xen kênh giữa các trục ta thu được hệ thống ổn định. Kết quả mô phỏng quá trình quá độ góc tiến động và góc quay đế của các con quay thể hiện hệ thống trở lại ổn định sau khi sử dụng biện pháp bù khử tác động xen kênh. Với phương pháp loại bỏ tác động xen kênh giữa ba trục của hệ thống đế, để khảo sát tính ổn định của cơ cấu đế ta có thể chuyển bài toán ổn định ba trục phức tạp thành bài toán toán ổn định một trục để khảo sát, nghiên cứu. Ứng dụng kết quả này, luận án tiếp tục nghiên cứu phương pháp nâng cao độ chính xác cho cơ cấu đế ổn định trong HTDĐQT bằng phương pháp sử dụng các bộ hấp thụ rung. Trong thực tế, có nhiều giải pháp để xác định được ma trận thông qua việc xác định gián tiếp các tham số của ma trận s. Từ sơ đồ cấu trúc rút gọn thực hiện loại bỏ tác động xen kênh giữa các trục (hình 2.25), nhận thấy rằng, để xác định được khâu R thì cần thiết phải xác định được các tham số trong ma trận s - là ma trận các góc tiến động tương đối giữa các kênh. Để xác định ma trận , ta có thể sử dụng bộ phát tốc được lắp đặt như hình 2.27b dưới đây. Bộ phát tốc được lắp đặt sao cho trục rotor của máy phát tốc trùng với trục tiến động của con quay, còn stator của máy phát tốc gắn với đế (hình 2.27b), [102]-[104]. Trên trục tiến động 4 được gắn phần ứng cảm biến từ 6 với stator 7 để đo điện áp tỉ lệ với vận tốc góc đo được so với trục Oy. Khi xuất hiện tác động của ngoại lực, vận tốc góc tiến động của TBB nào đó khác không, 61 Rs Hình 2.27b. Sơ đồ chức năng con quay sử dụng bộ phát tốc để đo tốc độ góc lệch trục tiến động; 1,5- cơ cấu đàn hồi; 2 – rotor bộ phát tốc, 3- stator bộ phát tốc; 4 – trục tiến động; 6- phần ứng cảm biến; 7 – stator cảm ứng từ Khi có ảnh hưởng xen kênh, vận tốc góc tiến động của TBB so với trục Oy một giá trị nào đó khác không, góc quay rotor B của nam châm điện từ được xác định theo công thức: H Bc ; là độ cứng của phần tử đàn hồi 1,5; H- mô men động lượng c con quay. Trong cuộn dây stator 3, khi rotor quay tạo ra một suất điện động cảm ứng, tỉ lệ với vận tốc góc quay của khung treo. Tín hiệu lấy từ cuộn dây stator có thể được biểu thị dưới dạng: kH E s ; k- hệ số tỉ lệ c Vì máy phát tốc chịu tải bởi cuộn dây của bộ khuếch đại từ nên khi rotor quay, một dòng điện chạy trong cuộn dây stator tạo ra từ thông, từ thông tương tác với từ thông của rotor và do đó có thể xác định được tín hiệu điện này tỉ lệ với vận tốc góc quay . Bằng cách lấy tích phân vận tốc góc đo được từ tín hiệu dòng điện chạy trong stator của máy phát tốc, thu được các thành phần của ma trận . Từ đó có thể tính trực tiếp ma trận theo (2.53) bằng biến 62 đổi đại số thông thường. Tiếp theo trong luận án sẽ đi sâu vào việc nghiên cứu giải pháp hấp thụ rung cũng như biện pháp cách ly rung để nâng cao độ chính xác của hệ thống đế ổn định trong các tình huống này. 2.4. Nâng cao độ ổn định đế GINS bằng sử dụng bộ hấp thụ rung Để thực hiện giảm dao động của hệ thống động lực học ta sẽ sử dụng phương pháp là hấp thụ rung có nhớt và hấp thụ rung động lực. Trong phần này sẽ nghiên cứu việc sử dụng hai phương pháp này cho bài toán nâng cao độ chính xác của hệ thống ổn định đế. 2.4.1. Đặc tính biên độ-tần số của hệ thống ổn định đế Để nghiên cứu phương án ứng dụng bộ hấp thụ rung ban đầu ta phải nghiên cứu đặc tính biên độ-tần số của hệ thống ổn định. Hoạt động của bộ định phương thẳng đứng diễn ra hai quá trình: quá trình ổn định đế và quá trình hiệu chỉnh. Hệ phương trình mô tả chuyển động của đế bộ định phương thẳng đứng theo hai trục ổn định có dạng [90, 91]: nl A1111 f H 11 22 K 1() D 1 M 1 đk BHM1 1 1 1 1 1 1 A2222 f H 2211 K 2() D 2 M 2 đk BHM2 2 2 2 2 2 2 1 1 2 (2.57) 1 2 1 Để thuận tiện cho việc khảo sát mà không ảnh hưởng đến bản chất ta cho các tham số của hai kênh như nhau (Ai = A, fi = f, Bi = B, µi = µ, Hi = H, Ki(D) = K(D), i = 1,2). Ngoài ra, trong bài toán này ta chỉ quan tâm đến độ chính xác ổn định đế của bộ định phương nên ta có thể giả sử các mô men điều khiển tác đk đk động lên các trục tiến động của con quay ổn định M1 , M 2 bằng không. Trong phần 2.2 đã đưa ra giải pháp loại bỏ ảnh hưởng tác động xen kênh giữa các kênh ổn định nên tiếp theo ta có thể giả sử rằng hệ thống ổn định cho bộ định phương thẳng đứng bao gồm hai kênh ổn định độc lập. Do đó tiếp theo ta sẽ nghiên cứu đặc tính biên độ tần số hệ thống ổn định một kênh. 63 M 1 X 8 p Z1 4 6 3 7 H1 X1 1 10 Yp M 2 2 12 11 5 9 H2 X 2 13 Z2 Hình 2.28. Sơ đồ động học bộ định phương thẳng đứng 1,8 – Động cơ ổn định; 2,7 – Con quay hai bậc tự do; 3 – Khung cardan; 4 – Đế ổn định; 5,6 – Bộ phát mô men; 9,13 – Thiết bị đo góc;10, 12 – Cảm biến góc; 11 – Thiết bị đo độ nghiêng trong đó, αi, βi – các góc quay trục ổn định và góc tiến động trong không gian quán tính tương ứng; Ai, fi – mô men quán tính và hệ số nhớt đối với trục ổn định tương ứng; Bi, µi – mô men quán tính và hệ số nhớt đối với trục tiến động con quay; Hi – mô men động lượng con quay; Ki(D) – hàm truyền hiệu chỉnh hệ thống ổn định theo trục tương ứng; εi – góc tiến động con quay so với đế ổn định nl nl tương ứng; M1 , M 2 – các mô men nhiễu loạn tác động lên trục Xp và Yp tương ứng; , – các mô men điều khiển tác động lên các trục tiến động do các bộ phát mô men tạo ra. đk đk M1 M 2 Phương trình của hệ thống ổn định cho mỗi kênh có dạng: A f H K M nl (2.58) BH 0 Viết hệ phương trình (2.58) dưới dạng toán tử Laplace ta có: 64 2 nl As f1 s Hs K() s M 2 (2.59) Hs Bs s 0 Biểu thức (2.59) có thể biến đổi vể dạng: 1 As2 fs Hs K() s M nl 2 (2.60) Hs Bs s 0 Và từ đây ta có: Bs s M nl As2 fs Hs K() s (2.61) Hs Bs2 s Từ hệ phương trình (2.61) ta tính được hàm truyền đối với góc quay đế ổn định theo công thức: nl Bs W M (s) (2.62) ABs 3 (A fB)s2 (f H 2 )s HK(s) Trong trường hợp ta sử dụng con quay có ổ trục khô và đế hoạt động trong môi trường không khí thì các hằng số độ nhớt và f rất nhỏ có thể bỏ qua. Từ đây, hàm truyền ở biểu thức trên hàm truyền hệ thống ổn định đế một kênh có thể viết: nl Bs WsM () (2.63) ABs32 H s HK() s Hàm truyền hiệu chỉnh K(s) có thể biểu diễn dưới dạng tích của hệ số khuếch đại K và hàm hiệu chỉnh Wshc (). Trong đó hàm hiệu chỉnh Wshc () có tác dụng thay đổi đặc tính biên độ - pha tần số ở dải tần số cắt c của hệ thống ổn định còn hệ số khuếch đại K sử dụng để làm sai số tĩnh của hệ thống ổn định bằng không. Khi hệ số K bằng không hàm truyền hệ thống ổn định lúc này sẽ có dạng: M nl B Ws () (2.64) ABs22 H Sai số tĩnh của hệ thống ổn định lúc này có thể được tính bằng công thức: B T M Max (2.65) H 2 Trong đó: M Max là mô men cực đại tác động lên trục ổn định. 65 2 Khi giá trị B H nhỏ sai số tĩnh T được tính ở công thức (2.65) nhỏ hơn sai số cho phép của hệ thống định phương thẳng đứng ta có thể xây dựng hệ thống ổn định không cần liên hệ ngược theo góc tiến động của con quay hai bậc. Dựa vào công thức (2.64) ta thấy khi hệ số khuếch đại K bằng không thì hệ thống xẩy ra cộng hưởng ở tần số 0 H AB . Hiện tượng này có thể là nguyên nhân gây sai số của hệ thống ổn định tăng lên đáng kể. Đồ thị đặc tính biên độ- tần số của hệ thống được chỉ ra như hình dưới đây: Hình 2.29. Đặc tính biên độ - tần số hệ thống ổn định đế khi K tiến tới không Thông thường để loại bỏ ảnh hưởng do hiện tượng cộng hưởng trong các bài toán chống rung trong kỹ thuật thường sử dụng đặc tính nhớt của bộ hấp thụ rung. Tiếp theo ta sẽ nghiên cứu việc ứng dụng của thiết bị này trong việc loại bỏ ảnh hưởng đặc tính cộng hưởng trong hệ thống ổn định đế và xác định các tham số của nó. 2.4.2. Nâng cao độ ổn định đế bằng thiết bị hấp thụ rung có tính chất nhớt Trên hình 2.30 đưa ra sơ đồ động học hệ thống đế ổn định sử dụng bộ hấp thụ rung. Trong đó vỏ của thiết bị hấp thụ rung gắn với đế sao cho trục của nó song song với trục ổn định. Phương trình động lực học mô tả hệ thống ổn định đế một kênh khi sử dụng bộ hấp thụ rung có dạng: nl AHKM H () 1 J HHHH ( ) 0 (2.66) BH 0 66 trong đó, J H – mô men quán tính vật nặng của bộ hấp thụ rung; H - hằng số nhớt bộ hấp thụ rung; H - góc quay của vật nặng thiết bị hấp thụ rung khi có ngoại lực tác động; 1 - góc quay của đế khi có ngoại lực tác động. Trong trường hợp này hệ số khuếch đại K bằng không thì hệ thống ổn định lúc này tương đương với một hệ dao động bao gồm vật nặng có mô men quán H 2 tính bằng A được gắn với lò xo có độ cứng bằng C . B Hình 2.30. Sơ đồ động học hệ thống ổn định một trục sử dụng bộ hấp thụ rung; 1- Đế ổn định; 2 – Con quay hai bậc tự do; 3 – Bộ điều khiển với hệ số khuếch đại K; 4 – Động cơ ổn định; 5 – Cảm biến xác định góc; 6 – Bộ hấp thụ rung; 7 – Vật nặng bộ hấp thụ rung . Dựa vào hệ phương trình (2.66) ta có hàm truyền góc quay đế ổn định với tác động đầu vào lên trục ổn định mô men ngoại lực M nl được tính theo công thức: nl Js WsM () HH JHH22 (2.67) AJ s32 () A J s HH s HHH BB Viết phương trình (2.67) dưới dạng tần số ta được: nl Jj() WjM () HH JHH22 (2.68) AJ( j )32 ( A J )( j ) HH ( j ) HHH BB Từ phương trình (2.68) ta có thể xác định được đặc tính biên độ tần số của hệ thống ổn định: 67 1/2 2 2 MHHnl J W () 2222 32JHHHH (2.69) AJHHH () A J BB H 2 Tiếp theo, ta thay C và chia cả tử và mẫu của biểu thức (2.69) cho B 2 JCAH thu được: 22 1/2 J HH CC JJHH nl M 1 AA W() 22 C (2.70) 2 AJ J C AAC J 2 HHHH22 () CJHH CJ CC C A C C JH AA Ta có thể xác định các giá tri biên độ trên theo công thức: 2 2 1/ 2 M nl 1 41 W () 2 2 2 2 2 2 (2.71) C (1 ) 41 [1 (1 h)] trong đó, 0 C A , 1 H 2J H0 , h J H A, 0 . Dựa vào phương trình (2.71) ta thấy biên độ dao động của vật cần chống rung ở một tần số nhất định sẽ phụ thuộc vào các tham số của bộ hấp thụ rung. Do đó để thiết kế bộ hấp thụ rung ta cần xác định các tham số của nó để sao cho hiệu quả hấp thụ rung là cực đại. Ở mỗi tần số tác động lên đối tượng hấp thụ rung ta sẽ cần xác định độ nhớt H sao cho biên độ dao động của vật cần ổn định có biên độ nhỏ nhất. Xét đường đặc tính biên độ tần số của hệ thống ổn định khi sử dụng thiết bị hấp thụ rung với hệ số nhớt thay đổi từ không đến vô cùng. Đường đặc tính biên độ tần số khi hệ số độ nhớt H sẽ cắt đường đặc tính này với H 0 ở 2 2 điểm P có tọa độ là P( ,1 ). Rõ ràng rằng tọa độ điểm P không phụ thuộc 2 h h vào hằng số nhớt nên P là điểm bất biến trên đồ thị đặc tính biên độ tần số của hệ thống ổn định hình 2.31. Do đó ta có thể xác định giá trị độ nhớt của bộ hấp thụ rung H để thỏa mãn giá trị của đặc tính biên độ tần số hệ thống ổn định đạt cực đại. 68 Để đặc tính biên độ tần số của góc lệch đế đạt cực trị tại điểm P thì nó phải thỏa mãn điều kiện: dWM nl () 0 d (2.72) P Hình 2.31. Đặc tính biên độ tần số của bộ hấp thụ rung Sử dụng điều kiện ở (2.72) ta suy ra hệ số cản: 1 1 (2.73) 2(2 hh )(1 ) Từ công thức (2.71) ta có thể xác định được hệ số nhớt của bộ hấp thụ theo biểu thức: CHJH2 2 2JJJ 2 2 H (2.74) HHHH0 1A 1 AB 1AB 1 Dựa vào tung độ của điểm P ta thấy hệ số h J H A càng lớn thì khả năng hấp thụ rung càng lớn. Tuy nhiên do đặc trưng về kích thước nên mô men quán tính của bộ hấp thụ được lựa chọn trong dải bằng (0,1 0,5)A . 69 Để kiểm tra hiệu quả của bộ hấp thụ rung ta thực hiện mô phỏng trên phần mềm Matlab Simulink. Trên hình 2.32 đưa ra kết quả mô phỏng quá trình quá độ của hệ thống ổn định đế một trục khi có tác dụng hàm step ở đầu vào. Kết quả mô phỏng hình 2.32 cho thấy khi sử dụng bộ hấp thụ rung đặc tính quá độ của hệ thống ổn định khi sử dụng thiết bị hấp thụ rung suy giảm về trạng thái thiết l
File đính kèm:
- luan_an_nghien_cuu_nang_cao_do_chinh_xac_he_thong_dan_duong.pdf
- ThongTin KetLuanMoi LuanAn NCS LeTuanAnh.doc
- TomTat LuanAn NCS LeTuanAnh_English.pdf
- TomTat LuanAn NCS LeTuanAnh_TiengViet.pdf
- TrichYeu LuanAn NCS LeTuanAnh.doc