Luận án Nghiên cứu nguồn vật liệu khởi đầu phục vụ chọn tạo giống cà chua ưu thế lai chịu nóng và chống chịu bệnh virus xoăn vàng lá trồng trái vụ tại đồng bằng sông Hồng

Trang 1

Trang 2

Trang 3

Trang 4

Trang 5

Trang 6

Trang 7

Trang 8

Trang 9

Trang 10
Tải về để xem bản đầy đủ
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Luận án Nghiên cứu nguồn vật liệu khởi đầu phục vụ chọn tạo giống cà chua ưu thế lai chịu nóng và chống chịu bệnh virus xoăn vàng lá trồng trái vụ tại đồng bằng sông Hồng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Nghiên cứu nguồn vật liệu khởi đầu phục vụ chọn tạo giống cà chua ưu thế lai chịu nóng và chống chịu bệnh virus xoăn vàng lá trồng trái vụ tại đồng bằng sông Hồng

,0 20,1 28,0 D26 175,0 21,1 23,4 C155 168,0 29,3 51,4 81 Để đánh giá khả năng chịu nhiệt độ cao của cây cà chua trong điều kiện nhiệt độ cao của vụ Xuân Hè thông qua chỉ tiêu đánh giá độ hữu dục hạt phấn và tỷ lệ đậu quả, đảm bảo số quả nhiều, năng suất cao. Nghiên cứu, đánh giá khả năng chịu nóng của 26 dòng cà chua, tiến hành thí nghiệm gieo hạt 05/3/2011, trồng cây 25/3/2011 (vụ Xuân Hè muộn). Thời điểm bắt đầu ra hoa đầu trong khoảng 25/4-5/5 năm 2011. Chỉ tiêu theo dõi chính là: tỷ lệ đậu quả ở 3 chùm hoa đầu/thân chính, bao gồm: tổng số hoa/chùm và tổng số quả hình thành trên 3 chùm hoa đầu tiên. Nghiên cứu độ hữu dục của hạt phấn: thu hạt phấm và tiến hành nhuộm hạt phấn bằng dung dịch KI 1%, đếm tỷ lệ hạt phấn hữu dục trên hiển vi trường. Mỗi giống tiến hành đánh giá 5 cây, hạt phấn bất dục là hạt phấn hạt phấn không bắt màu hoặc bắt màu nhạt. Trong nghiên cứu này, nhiệt độ ngoài trời khi thu hạt phấn giao động 36- 37,5oC, đây là nhiệt độ trung bình, cao trong vụ Xuân Hè ở các tỉnh phía Bắc. Hình 3.5. Biểu đồ biểu thị tỷ lệ hữu dục hạt phấn và tỷ lệ đậu quả ở 26 dòng cà chua nghiên cứu trong vụ Hè năm 2011 tại Gia Lộc, Hải Dương Kết quả nghiên cứu được trình bày ở bảng 3.15 và hình 3.5 cho thấy, có 11 dòng tỷ lệ hữu dục hạt phấn đạt >20% là dòng D7, D10, D12, D13, D15... và 7 dòng có tỷ lệ hạt phấn hữu dục 15-20%. Nghiên cứu, đánh giá tỷ lệ đậu quả của 26 dòng cà chua ở vụ Hè năm 2013. Kết quả nghiên cứu trình bày ở bảng 3.15 cho thấy, có 2 dòng tỷ lệ đậu quả >50% là 82 dòng D12 và D15, 7 dòng đạt 40-50% là dòng D3, D7, D10,... và 7 dòng đạt 30- 40% là D2, D8, D9,.... Như vậy, dòng D7, D13, D15 là các dòng có độ hữu dục hạt phấn và tỷ lệ đậu quả cao trong vụ Xuân Hè. Qua các kết quả nghiên cứu trên cho thấy: các dòng nào có tỷ lệ hữu dục hạt phấn cao thì chúng cho tỷ lệ đậu quả cao trong điều kiện bất thuận. 3.1.5. Nghiên cứu, phân tích đa dạng di truyền 26 dòng cà chua Qua quá trình chọn giống lâu dài, phổ di truyền của các giống cà chua đang ngày càng bị thu hẹp gây trở ngại cho công tác chọn tạo giống cà chua lai mới. Việc hiểu biết mối quan hệ di truyền giữa các dòng cà chua làm cơ sở chọn các cặp bố mẹ trong tạo giống lai (F1) là vô cùng cần thiết. Trong chọn tạo giống ưu thế lai, khi sử dụng các bố mẹ có mức độ sai khác di truyền lớn, nhiều khả năng sẽ thu được tổ hợp có ưu thế lai cao. Trong những năm gần đây, các loại chỉ thị phân tử khác nhau như RFLP, RAPD, SSR và AFLP đã được sử dụng để phân tích mối quan hệ di truyền giữa các giống cà chua. Trong số đó chỉ thị SSR được sử dụng phổ biến nhất. Đây là chỉ thị dùng những đoạn DNA lặp đi lặp lại trong genome để tìm sự đa hình. So với chỉ thị RAPD và các chỉ thị khác, chỉ thị SSR có độ chính xác cao. Các tác giả Parmar et al. (2010) và Meng et al. (2010) đã sử dụng các chỉ thị SSR để nghiên cứu đa dạng di truyền của các giống cà chua. Kết quả cho thấy, tất cả các chỉ thị đều cho mức đa hình cao, từ đó xác định được mối quan hệ di truyền giữa các mẫu giống, làm cơ sở cho công tác chọn tạo giống cũng như bảo tồn nguồn gen cà chua. Kết quả nghiên cứu trình bày ở bảng 3.16 còn cho thấy, chỉ thị nhân lên nhiều allen nhất là chỉ thị Tom 300-301 với 14 allen, tuy nhiên không có allen nào đa hình, điều này không có ý nghĩa trong nghiên cứu đa dạng di truyền. 4 chỉ thị Tom 41-42, Tom 61-62, Tom 69-70 và Tom 203-203 cho kết quả tương tự. Chỉ thị cho số allen đa hình nhiều nhất là SSR-304 với 5 allen đa hình. Tuy nhiên, tỷ lệ allen đa hình cao nhất lại là chỉ thị Tom 49-50, tỷ lệ số băng đa hình 80%, tiếp đó là chỉ thị Tom 8-9A đạt 75%, Tom 322-323 đạt 60%, SSR-304 đạt 45,5% và SSR-108 đạt 33,3%. Tính tỷ lệ chung cho 10 chỉ thị thì tổng số allen nhân lên là 77, số allen đa hình 17 chiếm 22% (Bảng 3.16). 83 Bảng 3.16. Số allen thu được bằng chỉ thị phân tử khi sử dụng 10 chỉ thị SSR trong nghiên cứu đa dạng di truyền 26 giống cà chua ở vụ Xuân năm 2011 tại Gia Lâm, Hà Nội Chỉ thị Tổng số allen Số allen đa hình Hệ số đa hình PIC ( %) SSR-304 11 5 45,5 SSR-108 6 2 33,3 Tom 49-50 5 4 80,0 Tom 8-9 A 4 3 75,0 Tom 322-323 5 3 60,0 Tom 41-42 11 0 00,0 Tom 61-62 4 0 00,0 Tom 69-70 13 0 00,0 Tom 202-203 4 0 00,0 Tom 300-301 14 0 00,0 Tổng 77 17 22,0% Từ kết quả của 5 chỉ thị cho các allen đa hình là SSR304, Tom 8-9A, Tom 49- 50, Tom 322-323 và SSR 108, trên trường điện di chúng tôi tiến hành ghi điểm (0) và (1). Điểm 0 tức không có allen, điểm 1 có allen ở một vị trí trên các dòng, dùng phần mềm chuyên dụng NTSYSpc 2.1 để tính. Hình 3.6. Sản phẩm PCR của các chỉ thị trong nghiên cứu đa dạng di truyền cho 26 dòng cà chua nghiên cứu năm 2011, tại Gia Lâm, Hà Nội 84 Dựa vào hệ số tương đồng di truyền đã xây dựng sơ đồ hình cây diễn tả quan hệ di truyền của 26 dòng cà chua nghiên cứu. Kết quả đã phân theo các nhóm để có hướng sử dụng trong công tác chọn tạo giống (Hình 3.6, bảng phụ lục 10). Theo các nhà di truyền, để con lai có ưu thế lai cao thì hệ số tương đồng di truyền của bố, mẹ nằm trong khoảng 0,4-0,7. Nếu nằm ngoài khoảng này thì không có ưu thế lai do bố mẹ rất gần nhau. Hình 3.7. Sơ đồ biểu diễn mối quan hệ di truyền của 26 dòng cà chua Dựa vào hình 3.7, tại HSTĐ = 0,7 phân lập 26 dòng cà chua thành 5 nhóm có khoảng cách di truyền khác nhau. Nhóm I: gồm 6 dòng là D1, D30, D13, D14, D3 và D5. Nhóm II: gồm 4 dòng là D6, D7, D15 và D18. Nhóm III: gồm 6 dòng là D8, D11, D16, D20, D17 và D19 Nhóm IV: gồm 3 dòng là D10, D23 và D24; Nhóm V: gồm 7 dòng là D2, D12, D4, D21, D26, D25 và D27 85 Tuy nhiên ở nhóm V, dòng D4 và D21 có hệ số tương đồng di truyền là 1, nghĩa là 2 dòng này giống nhau về bản chất di truyền. Các dòng trong cùng một nhóm nếu cho lai với nhau sẽ cho ưu thế lai thấp vì có mức độ tương đồng di truyền cao. Các dòng khác nhóm khi lai với nhau cơ hội con lai cho ưu thế lai cao. Kết quả nghiên cứu, phân nhón trên cho thấy: 4 dòng có chứa gen kháng Ty1 là: dòng D13 (nhóm I), dòng D15 (nhóm II), dòng D10 (nhóm IV) và dòng D12 (nhóm V). Như vậy khả năng lai giữa chúng với nhau sẽ cho ƯTL về khả năng kháng bệnh virus XVL típ Ty1. 3.2. Nghiên cứu khả năng kết hợp và chọn lọc các tổ hợp lai ưu tú 3.2.1. Đánh giá khả năng kết hợp chung của 26 dòng cà chua Thử khả năng kết hợp chung (KNKHC) là công việc hết sức quan trọng trong việc chọn các cặp bố/mẹ, dự đoán các cặp bố mẹ khi kết hợp với nhau, cho con lai có ưu thế lai cao. Bằng phương pháp lai đỉnh xác định KNKHC cho các dòng cà chua thuần ở giai đoạn đầu, mục tiêu loại bớt các dòng khi cho lai với nhau không có khả năng cho ưu thế lai cao, giảm chi phí, nâng cao hiệu quả trong chọn tạo giống. Trong nội dung nghiên cứu, tiến hành thử khả năng kết hợp chung cho 26 dòng cà chua bằng phương pháp lai đỉnh “line x Tester” với 2 vật liệu thử là giống cà chua Hồng Lan (Tester-1) và giống C155 (Tester-2), số lượng tổ hợp lai nghiên cứu là: 26 x 2 = 52 tổ hợp. Đánh giá khả năng kết hợp chung của các giống cà chua trên các tính trạng: tổng số quả/cây, năng suất cá thể và năng suất thực thu. * Đánh giá KNKHC trên tính trạng tổng số quả/cây Đánh giá KNKHC trên tính trạng tổng số quả/cây của 26 dòng cà chua với 2 vật liệu thử trong vụ Đông năm 2011. Kết quả được trình bày ở bảng 3.17 cho thấy: Các tổ hợp lai của 26 dòng với giống Hồng Lan cho số quả/cây chênh lệch khá lớn, từ 11,87 quả (Hồng Lan/D17) đến 24,17 quả (Hồng Lan/D10 và Hồng Lan/D20), 5 tổ hợp lai có số quả/cây <15 quả, 14 tổ hợp có số quả/cây đạt 15-20 quả và 5 tổ hợp lai có số quả/cây>20 quả. Các tổ hợp lai của 26 dòng với vật liệu thử là giống C155: có số quả/cây dao 86 động trong khoảng 9,92-21,53 quả. Tổ hợp lai C155/D26 có số quả/cây thấp nhất là 9,92 quả và tổ hợp lai C155/D10 đạt số quả cao nhất là 21,53 quả. Bảng 3.17. Giá trị trung bình về số quả trung bình/cây của các tổ hợp lai và khả năng kết hợp chung ở 26 dòng cà chua nghiên cứu trong vụ Xuân năm 2011 tại Gia Lộc, Hải Dương Tổng số quả trung bình/cây (quả) Dòng nghiên cứu Hồng Lan C155 Giá trị KNKHC D1 14,37 13,53 -2,874 D2 16,41 14,21 -1,514 D3 15,17 16,48 -0,999 D4 18,23 16,82 0,701 D5 13,86 12,17 -3,809 D6 17,15 15,29 -0,604 D7 22,56 21,53 5,221 D8 19,47 20,17 2,996 D9 17,35 16,81 0,256 D10 24,12 21,25 5,861 D11 14,08 12,84 -3,364 D12 20,05 19,78 3,091 D13 17,21 16,47 0,016 D14 19,22 15,94 0,756 D15 22,58 21,12 5,026 D16 12,84 12,44 -4,184 D17 11,87 10,09 -5,844 D18 19,95 20,63 3,446 D19 16,27 16,37 -0,504 D20 24,17 21,05 5.786 D21 19,54 17,48 1,686 D22 16,83 14,62 -1,099 D23 13,96 11,53 -4,079 D24 18,55 19,72 2,311 D25 13,17 12,41 -4,034 D26 15,21 9,92 -4,259 Sai số của KNKHC của dòng 4,6 Sai số KNKHC của 2 dòng 6,5 Kết quả phân tích giá trị KNKHC của 26 dòng cà chua nghiên cứu với 2 mẫu thử bằng chương trình phân tích phương sai trong lai đỉnh “line x tester” trên tính trạng tổng số quả/cây (quả). Kết quả phân tích trình bày ở bảng 3.17, xác định được 12 dòng có KNKHC cao, giá trị KNKHC từ +0,71 đến +5,86, điển hình là dòng: D7, D10, D15 và D20.... 14 dòng còn lại không có khả năng kết hợp chung, giá trị KNKHC âm. 87 * Đánh giá khả năng kết hợp chung trên tính trạng năng suất cá thể (kg/cây) Đánh giá tính trạng năng suất cá thể (kg/cây) của 26 dòng cà chua với 2 vật liệu thử ở vụ Xuân năm 2011. Kết quả được trình bày ở bảng 3.18 cho thấy: các tổ hợp lai của 26 dòng với vật liệu thử là giống Hồng Lan, năng suất cá thể dao động 1,06-2,03 kg/cây. Trong đó, có 10 tổ hợp lai cho năng suất <1,5kg/cây, 14 tổ hợp lai cho năng suất 1,5-2,0 kg/cây và 2 tổ hợp lai cho năng suất >2,0 kg/cây. Bảng 3.18. Giá trị trung bình về năng suất cá thể của các tổ hợp lai và khả năng kết hợp chung ở 26 dòng cà chua nghiên cứu trong vụ Thu Đông năm 2011 tại Gia Lộc, Hải Dương Năng suất cá thể (Kg/cây) Dòng nghiên cứu Hồng Lan C155 Giá trị KNKHC D1 1,19 0,98 -0,380 D2 1,25 1,17 -0,255 D3 1,33 1,32 -0,140 D4 1,72 1,54 0,165 D5 1,05 0,88 -0,500 D6 1,58 1,17 -0,090 D7 1,97 1,64 0,340 D8 1,86 1,68 0,305 D9 1,56 1,31 -0,030 D10 2,03 1,69 0,359 D11 1,12 1,07 -0,370 D12 1,86 1,75 0,340 D13 1,67 1,48 0,110 D14 1,82 1,72 0,305 D15 1,89 1,76 0,360 D16 1,12 1,04 -0,385 D17 1,06 0,87 -0,500 D18 1,87 1,72 0,330 D19 1,74 1,56 0,185 D20 2,02 1,85 0,470 D21 1,74 1,57 0,190 D22 1,63 1,44 0,070 D23 1,14 0,94 -0,425 D24 1,86 1,66 0,295 D25 1,21 1,04 -0,340 D26 1,17 0,86 -0,450 Sai số của KNKHC của dòng 4,2 Sai số KNKHC của 2 dòng 5,9 Các tổ hợp lai của 26 dòng cà chua nghiên cứu với giống thử C155, năng suất cá thể dao động 0,86-1,87 kg/cây, 12 tổ hợp cho năng suất >1,5kg/cây. 88 Phân tích giá trị KNKHC của 26 dòng cà chua nghiên cứu với 2 vật thử trên tính trạng năng suất cá thể (kg/cây). Kết quả trình bày ở bảng 3.18: xác định được 14 dòng có KNKHC cao, giá trị KHKHC từ +0,07 đến +0,47 là dòng D7, D8, D10, D12, D15, D18, D20, D21 và D24, có 12 dòng còn lại không có khả năng kết hợp chung, giá trị KHKH âm (-). * Đánh giá khả năng kết hợp chung trên tính trạng năng suất thực thu (tấn/ha) Nghiên cứu, đánh giá năng suất thực thu con lai của 26 dòng với 2 vật liệu thử được tiến hành nghiên cứu trong vụ Xuân năm 2011. Kết quả trình bày ở bảng 3.19. Bảng 3.19. Giá trị trung bình về năng suất thực thu của các tổ hợp lai và khả năng kết hợp chung ở 26 dòng cà chua nghiên cứu trong vụ Xuân năm 2011 tại Gia Lộc, Hải Dương Năng suất trung bình (tấn/ha) Dòng nghiên cứu Hồng Lan C155 Giá trị KHKHC D1 28,78 24,22 - 9,69 D2 32,00 28,16 - 6,11 D3 33,29 33,00 - 3,05 D4 42,48 T39,54 4,81 D5 25,62 21,69 - 12,54 D6 38,66 29,51 - 2,11 D7 48,06 39,94 7,80 D8 44,92 41,04 6,78 D9 38,62 31,86 - 0,95 D10 49,65 42,18 9,72 D11 27,82 26,56 - 9,06 D12 47,30 42,30 8,60 D13 40,97 36,61 2,59 D14 46,97 41,03 7,80 D15 48,74 43,27 9,81 D16 28,59 26,20 - 8,89 D17 26,40 21,78 - 12,10 D18 45,51 41,89 7,50 D19 41,87 37,48 3,47 D20 49,87 45,60 11,20 D21 49,21 38,13 4,12 D22 40,38 35,29 1,36 D23 28,99 23,67 - 9,86 D24 45,73 41,43 7,86 D25 29,33 26,43 - 8,02 D26 28,40 22,14 - 10,92 Sai số của KNKHC của dòng 5,4 Sai số KNKHC của 2 dòng 7,6 89 Kết quả nghiên cứu xác định: các tổ hợp lai từ 26 dòng với ở mẫu thử Hồng Lan: năng suất của các tổ hợp lai chênh lệch khá lớn. Có 13 tổ hợp lại đạt <40 tấn/ha, 3 tổ hợp lai đạt 40-44 tấn/ha và 9 tổ hợp năng suất >45 tấn/ha. Các tổ hợp lai từ 26 dòng với vật thử là giống C155, có 18 tổ hợp cho năng suất <40 tấn/ha và 8 tổ hợp đạt năng suất 40-45 tấn/ha. Phân tích KNKHC ở tính trạng năng suất thực thu được trình bày ở bảng 3.19, xác định được 14 dòng có KNKHC cao, giá trị KNKHC từ +1,36 đến +11,20 là dòng D10, D12, D14 và D15..., 12 dòng còn lại không có khả năng kết hợp chung, giá trị KNKHC âm (-). 3.2.2. Nghiên cứu khả năng kết hợp riêng và tuyển chọn các tổ hợp lai ưu tú Dựa trên kết quả nghiên cứu ở mục 3.1.3, mục 3.1.5 đã xác định được 4 dòng có chứa gen kháng Ty1 là: dòng D13 (nhóm I), dòng D15 (nhóm II), dòng D10 (nhóm IV) và dòng D12 (nhóm V). Kết quả nghiêm cứu ở mục 3.2.1 xác định được các dòng D7, D8, D10, D12, D13, D15, D18, D20 và D24 có khả năng kết hợp chung cao về năng suất. Từ các kết quả nghiên cứu trên, chọn được 9 dòng: D7, D8, D10, D12, D13, D15, D18, D20 và D24 tiếp tục tham gia nghiên cứu khả năng kết hợp riêng theo sơ đồ lai Dialen: 36 tổ hợp lai tạo ra được nghiên cứu là: D7/D8, D7/D10, D7/D12, D7/D13, D7/D15, D7/D18, D7/D20, D7/24, D8/D10, D8/D12, D8/D13, D8/D15, D8/D18, D8/20, D8/24, D10/D12, D10/D13, D10/D15, D10/D18, D10/D20, D10/D24, D12/D13, D12/D15, D12/D18, D12/D20, D12/D24, D13/D15, D13/D18, D13/D20, D13/D24, D15/D18, D15/D20, D15/D24, D18/D20, D18/D24, D20/D24 3.2.2.1. Năng suất và yếu tố cấu thành năng suất của 36 tổ hợp lai cà chua Tổng số quả/cây và khối lượng quả là hai yếu tố quyết định đến năng suất của giống, số quả càng nhiều, khối lượng quả lớn thì giống có năng năng suất cao. Theo Kiều Thị Thư (1998), dựa vào số quả/cây có thể chia ra 3 nhóm: sai quả (>19 quả), ít quả (<12 quả) và trung bình (12 -19 quả). 90 Bảng 3.20. Năng suất và một số yếu tố cấu thành năng suất của 36 tổ hợp lai cà chua trong vụ Thu Đông năm 2012 tại Gia Lộc, Hải Dương Tên tổ hợp lai Số quả /cây (quả) Khối lượng TB quả (gam) NS cá thể (kg) NS Tthực thu (tấn/ha) D7/D8 19,33 cd-h 87,73 ef-j 1,69 39,28 lmn D7/D10 21,37 ab-e 86,60 ef-j 1,85 45,41 cd-k D7/D12 24,53 a 95,30 de-g 2,33 50,05 abc D7/D13 19,43 cd-h 79,33 hi-k 1,54 45,97 cd-j D7/D15 21,73 ab-e 91,43 ef-j 1,98 51,66 ab D7/D18 17,30 ef-i 88,70 ef-j 1,53 42,37 hi-m D7/D20 19,13 cd-h 79,65 hi-k 1,52 41,41 jk-n D7/D24 18,20 ef-i 92,20 de-i 1,67 46,53 cd-i D8/D10 21,53 ab-e 90,47 ef-j 1,95 38,51 mn D8/D12 22,70 abc 91,33 ef-j 2,07 51,92 ab D8/D13 24,50 a 66,67 k 1,63 45,07 de-k D8/D15 19,70 cd-h 81,90 gh-j 1,61 42,78 gh-m D8/D18 16,40 gh-k 94,33 de-g 1,55 42,05 hi-m D8/D20 14,67 hi-k 120,23 a 1,76 43,11 gh-m D8/D24 19,47 cd-h 97,00 cb-de 1,88 43,48 fg-l D10/D12 23,50 ab 91,77 ef-j 2,15 48,49 ab-d D10/D13 18,53 ef-g 122,60 a 2,27 52,76 a D10/D15 19,60 cd-h 93,13 de-h 1,83 45,57 cd-j D10/D18 18,87 de-h 86,10 ef-j 1,62 41,37 jk-m D10/D20 20,50b c-f 89,47 ef-j 1,83 47,53 bc-g D10/D24 18,80 ef-h 78,93 jk 1,48 37,25 n D12/D13 18,43 cd-h 115,73 ab 2,13 52,02 ab D12/D15 18,47 ef-h 85,10 ef-j 1,57 48,34 ab-e D12/D18 18,17 ef-i 77,90 jk 1,42 41,81 ij-n D12/D20 19,17 fg-j 93,13 de-g 1,79 46,52 cd-i D12/D24 17,57 fg-k 84,63 ef-j 1,48 40,65 kl-n D13/D15 14,07 jk 110,97 ab 1,56 43,31 gh-m D13/D18 15,97 gh-k 105,90 bcd 1,69 43,12 gh-m D13/D20 17,10 fg-k 110,73 a 1,89 46,42 cd-i D13/D24 13,60 k 112,93 abc 1,54 42,56 hi-m D15/D18 21,40 ab-e 90,37 ef-j 1,93 48,25 ab-f D15/D20 17,00 fg-k 85,30 ef-j 1,45 43,61 ef-l D15/D24 16,63 gh-k 82,73 fg-j 1,38 39,90 lmn D18/D20 18,97 cd-h 96,10 def 1,82 44,10 de-l D18/D24 19,87 bc-g 90,43 ef-j 1,79 45,27 cd-k D20/D24 22,57 ab-d 84,23 ef-j 1,90 46,66 cd-h VT3 đ/c1 16,20 120,53 1,95 47,59 Savior đ/c 2 21,43 93,73 2,01 50,77 CV% 6,02 5,61 7,82 91 Hình 3.8. Biểu đồ năng suất thực thu (tấn/ha) của 36 tổ hợp lai cà chua ở vụ Thu Đông năm 2012 tại Gia Lộc, Hải Dương Kết quả nghiên cứu tính trạng tổng số quả/cây của 36 tổ hợp lai được trình bày ở bảng 3.20, xác định được 10 tổ hợp lai có số quả>20 quả/cây là D7/D10, D7/D15, D8/D12, D10/D12... và 26 tổ hợp lai còn lai có số quả/cây dao động 14,07-19,70 quả/cây. Tất cả các tổ hợp lai nghiên cứu thuộc nhóm giống có số lượng quả trung bình và nhiều quả, không có tổ hợp lai nào thuộc nhóm có số lượng quả ít. Về tính trạng khối lượng quả của 36 tổ hợp nghiên cứu cũng được trình bày ở bảng 3.20, xác định có 3 tổ hợp lai (D8/D13, D10/D24 và D12/D18) khối lượng quả 100 gam và 27 tổ hợp lai còn lại có khối lượng quả dao động 80-100 gam. Ở vụ Thu Đông, gieo hạt 25/8, năng suất thực thu của 36 tổ hợp lai nghiên cứu được trình bày ở bảng 3.20, kết quả xác định có 5 tổ hợp lai D7/D12, D7/D15, D8/D12, D10/D13 và D12/D13 đạt năng suất >50 tấn/ha, 13 tổ hợp lai (D7/D10, D7/D13, D10/D12, D10/D20...) đạt năng suất 45-50 tấn/ha, còn lại 18 tổ hợp lai đạt năng suất <45 tấn/ha. 92 3.2.2.2. Nghiên cứu các khả năng kết hợp riêng của 36 tổ hợp lai cà chua trên tính trạng năng suất a/ Nghiên cứu khả năng kết hợp riêng trên tính trạng tổng số quả/cây Phân tích khả năng kết hợp riêng trên tính trạng tổng số quả/cây ở 36 tổ hợp lai nghiên cứu trên. Kết quả phân tích được trình bày ở bảng 3.21, xác định được 15 tổ hợp lai có giá trị khả năng kết hợp riêng (dương) và 21 tổ hợp lai có giá trị khả năng kết hợp riêng (âm). Tổ hợp lai D7/D12, D7/D15, D8/D12 và D8/D13 có giá trị KNKHR dương cao, đạt từ +2,11 đến +6,9. Bảng 3.21. Kết quả phân tích khả năng kết hợp riêng của 36 tổ hợp lai cà chua trên tính trạng số quả trung bình/cây ở vụ Thu Đông năm 2012 tại Gia Lộc, Hải Dương KNKHR Bố/ mẹ D8 D10 D12 D13 D15 D18 D20 D24 Giá trị KNKHC D7 -6,26 0,37 3,56 1,44 2,75 -1,44 0,08 -0,09 0,46 D8 0,92 2,11 6,90 1,11 -1,95 -3,99 1,14 0,07 D10 1,41 -0,56 -0,49 -0,98 0,33 -1,01 1,57 D12 -0,63 -1,60 -1,66 -0,97 -2,24 1,54 D13 -3,01 -0,87 -0,52 -3,21 -1,43 D15 3,56 -1,14 -1,17 -0,44 D18 1,05 2,30 -0,68 D20 4,69 -0,37 D24 -0,71 LSD (0.05) GI (KNKHC)= 0,83. SIJ (KNKHR)=2,02 LSD (0.01) GI=1,10 SIJ (KNKHR)= 2,68 Kết quả nghiên cứu nghiên cứu trên còn cho thấy, dòng D7, D8, D10 và D12 có khả năng kết hợp chung cao về tính trạng số quả/cây, giá trị KNKHC đạt từ +0,04 đến +1,57. b/ Nghiên cứu khả năng kết hợp riêng trên tính trạng khối lượng trung bình quả Phân tích khả năng kết hợp riêng trên tính trạng khối lượng quả (gam). Kết quả nghiên cứu được trình bày ở bảng 3.22 đã xác định được 21 tổ hợp lai có 93 giá trị khả năng kết hợp riêng dương và 15 tổ hợp lai có giá trị khả năng kết hợp riêng âm. Tổ hợp lai: D8/D12, D13/D15, D7/D12 và D10/D13..., giá trị KNKHR dương đạt từ +4,19 đến +17,19. Các dòng D10, D12, D13, D20 có khả năng kết hợp chung cao về tính trạng khối lượng quả, giá trị KNKHC đạt từ +0,16 đến +13,13. Bảng 3.22. Kết quả phân tích khả năng kết hợp riêng của 36 tổ hợp lai cà chua trên tính trạng khối lượng trung bình quả trong vụ Thu Đông năm 2012 tại Gia Lộc, Hải Dương KNKHR Bố/ mẹ D8 D10 D12 D13 D15 D18 D20 D24 Giá trị KNKHC D7 -19,49 2,96 12,26 -16,55 10,39 6,38 -6,81 10,85 -8,94 D8 2,73 4,19 -33,25 -3,24 7,91 29,67 11,54 -4,74 D10 -0,87 17,19 2,49 -5,81 -6,59 -12,02 0,75 D12 10,83 -4,94 -13,42 -2,41 9,72 0,16 D13 8,06 1,72 2,41 9,23 13,13 D15 1,04 -8,16 -5,62 -1,83 D18 1,35 0,79 -0,56 D20 -9,54 3,58 D24 -1,52 LSD (0.05) GI (KNKHC)= 3,80. SIJ (KNKHR)=9,24 LSD (0.01) GI (KNKHC)=5,05 SIJ (KNK
File đính kèm:
luan_an_nghien_cuu_nguon_vat_lieu_khoi_dau_phuc_vu_chon_tao.pdf