Luận án Nghiên cứu nuôi cấy rễ thứ cấp sâm ngọc linh (Panax vietnamensis Ha et Grushv.) và khảo sát ảnh hưởng của một số elicitor lên sự tích lũy saponin

Luận án Nghiên cứu nuôi cấy rễ thứ cấp sâm ngọc linh (Panax vietnamensis Ha et Grushv.) và khảo sát ảnh hưởng của một số elicitor lên sự tích lũy saponin trang 1

Trang 1

Luận án Nghiên cứu nuôi cấy rễ thứ cấp sâm ngọc linh (Panax vietnamensis Ha et Grushv.) và khảo sát ảnh hưởng của một số elicitor lên sự tích lũy saponin trang 2

Trang 2

Luận án Nghiên cứu nuôi cấy rễ thứ cấp sâm ngọc linh (Panax vietnamensis Ha et Grushv.) và khảo sát ảnh hưởng của một số elicitor lên sự tích lũy saponin trang 3

Trang 3

Luận án Nghiên cứu nuôi cấy rễ thứ cấp sâm ngọc linh (Panax vietnamensis Ha et Grushv.) và khảo sát ảnh hưởng của một số elicitor lên sự tích lũy saponin trang 4

Trang 4

Luận án Nghiên cứu nuôi cấy rễ thứ cấp sâm ngọc linh (Panax vietnamensis Ha et Grushv.) và khảo sát ảnh hưởng của một số elicitor lên sự tích lũy saponin trang 5

Trang 5

Luận án Nghiên cứu nuôi cấy rễ thứ cấp sâm ngọc linh (Panax vietnamensis Ha et Grushv.) và khảo sát ảnh hưởng của một số elicitor lên sự tích lũy saponin trang 6

Trang 6

Luận án Nghiên cứu nuôi cấy rễ thứ cấp sâm ngọc linh (Panax vietnamensis Ha et Grushv.) và khảo sát ảnh hưởng của một số elicitor lên sự tích lũy saponin trang 7

Trang 7

Luận án Nghiên cứu nuôi cấy rễ thứ cấp sâm ngọc linh (Panax vietnamensis Ha et Grushv.) và khảo sát ảnh hưởng của một số elicitor lên sự tích lũy saponin trang 8

Trang 8

Luận án Nghiên cứu nuôi cấy rễ thứ cấp sâm ngọc linh (Panax vietnamensis Ha et Grushv.) và khảo sát ảnh hưởng của một số elicitor lên sự tích lũy saponin trang 9

Trang 9

Luận án Nghiên cứu nuôi cấy rễ thứ cấp sâm ngọc linh (Panax vietnamensis Ha et Grushv.) và khảo sát ảnh hưởng của một số elicitor lên sự tích lũy saponin trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 187 trang nguyenduy 21/09/2024 710
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Luận án Nghiên cứu nuôi cấy rễ thứ cấp sâm ngọc linh (Panax vietnamensis Ha et Grushv.) và khảo sát ảnh hưởng của một số elicitor lên sự tích lũy saponin", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Nghiên cứu nuôi cấy rễ thứ cấp sâm ngọc linh (Panax vietnamensis Ha et Grushv.) và khảo sát ảnh hưởng của một số elicitor lên sự tích lũy saponin

Luận án Nghiên cứu nuôi cấy rễ thứ cấp sâm ngọc linh (Panax vietnamensis Ha et Grushv.) và khảo sát ảnh hưởng của một số elicitor lên sự tích lũy saponin
hả năng tăng trưởng RTC, cytokinin được bổ sung 
vào môi trường SH có 7 mg/L IBA với các nồng độ thấp từ 0,01-2 mg/L. Các kết 
quả thu sau 56 ngày nuôi cấy thể hiện ở Bảng 3.3. 
Bảng 3.3. Ảnh hưởng của IBA kết hợp với cytokinin lên sự hình thành và tăng 
trưởng rễ thứ cấp từ rễ bất định sâm Ngọc Linh in vitro 
IBA 
(mg/L) 
Cytokinin 
(mg/L) 
Tỷ lệ 
tạo RTC 
Số 
RTC 
Chiều 
dài RTC 
(cm) 
KLT 
(mg) 
KLK 
(mg) 
7,0 
 0 94,53
a
* 13,75
a
 5,25
a
 155,00
de
 14,25
de
Kin 
0,1 81,53
b
 5,75
c
 0,95
de
 85,50
g
 6,50
hi
0,5 68,75
cd
 4,00
de
 0,75
ef
 121,00
f
 13,75
def
1,0 47,50
f
 2,75
ef
 0,45
fgh
 229,00
b
 17,00
bc
2,0 25,00
g
 1,50
fg
 0,20
gh
 70,25
g
 5,98
hi
BA 
0,1 85,00
ab
 10,25
b
 1,95
b
 125,25
f
 7,75
h
0,5 92,50
a
 12,50
a
 2,23
b
 260,25
a
 21,50
a
1,0 77,50
bc
 4,75
cd
 1,25
cd
 132,25
ef
 12,25
efg
2,0 56,25
ef
 1,75
fg
 0,70
ef
 164,25
cd
 11,78
fg
TDZ 
0,01 82,75
ab
 4,00
de
 1,50
c
 117,50
f
 10,23
g
0,05 65,00
de
 2,75
ef
 0,85
def
 233,00
ab
 15,25
cd
0,1 30,00
g
 1,50
fg
 0,65
efg
 187,25
c
 18,50
b
0,2 10,00
h
 0,75
g
 0,13
h
 60,00
g
 5,00
i
*Các chữ cái khác nhau trong một cột thể hiện sự khác biệt có ý nghĩa với p ≤ 0,05 
trong phép thử Duncan. 
Các kết quả và hình ảnh thu được cho thấy, RTC sâm Ngọc Linh hình thành 
và tăng trưởng trên môi trường MS có sự kết hợp 7 mg/L IBA với cytokinin làm 
tăng sự phân chia và kéo dài tế bào theo chiều ngang, đặc biệt ở phần nhu mô vỏ 
của RBĐ, nên vỏ RBĐ dày lên và làm đường kính rễ to lên và khối lượng của rễ 
cũng tăng lên, nhưng đồng thời cũng ức chế quá trình tạo RTC với tỷ lệ tạo rễ và 
chiều dài rễ giảm xuống khi tăng nồng độ cytokinin lên cao (Bảng 3.3, Hình 3.4, 
63 
Hình 3.5). Theo quan sát trong các nghiệm thức kết hợp với cytokinin, 7 mg/L IBA 
kết hợp với 0,5 mg/L Kin hoặc 0,05 mg/L TDZ cho kết quả tốt nhất về hình thái 
RTC sâm Ngọc Linh nuôi cấy từ RBĐ in vitro sau 40 ngày nuôi cấy. RTC hình 
thành trên môi trường có 2 cytokinin này, có màu trắng tươi và giàu sức sống. Tuy 
nhiên theo kết quả thu được sau 56 ngày nuôi cấy, RTC kéo dài và tạo RTC tốt hơn 
khi không có cytokinin với tỷ lệ tạo RTC đạt 94,53%, số RTC/RBĐ trên 13,75 và 
chiều dài đạt tốt nhất với 5,25 cm. Mặc dù vậy, nghiệm thức bổ sung 7 mg/L IBA 
kết hợp với 0,5 mg/L BA cho kết quả về các chỉ số này không khác biệt về mặt 
thống kê với 92,50% RBĐ hình thành RTC, có 12,5 RTC/RBĐ; hơn nữa, KLT và 
KLK của rễ đạt cao nhất (tương ứng là 260,25 mg và 21,5 mg (Bảng 3.3). 
 Lớp cắt ngang và cắt dọc của rễ thứ cấp sâm Ngọc Linh ở môi trường Hình 3.4.
không bổ sung cytokinin và có bổ sung 0,5 mg/L BA. 
A. Lớp cắt ngang của RTC không có BA; B. Lớp cắt dọc của RTC không có BA; 
C. Lớp cắt ngang của RTC có BA; D. Lớp cắt dọc của RTC có BA. 
Như vậy, việc kết hợp IBA và cytokinin vẫn kích thích RTC hình thành, còn 
giúp thiết lập thượng tầng chức năng, làm tăng đường kính RTC so với nghiệm thức 
không có cytokinin, đặc biệt khi bổ sung BA, thành tế bào trở nên dày hơn (Hình 
3.4). Tóm lại, việc kết hợp 7 mg/L IBA với 0,5 mg/L BA là hiệu quả nhất để RTC 
sâm Ngọc Linh hình thành và tăng trưởng từ nguồn RBĐ in vitro. 
64 
 Ảnh hưởng 7 mg/L IBA kết hợp với các cytokinin lên sự hình thành và tăng trưởng RTC sâm Ngọc Linh in vitro. Hình 3.5.
A. Kin từ 0; 0,1; 0,5; 1 và 2 mg/L; B. BA từ 0; 0,1; 0,5; 1 và 2 mg/L; C. TDZ từ 0; 0,01; 0,05; 0,1 và 0,2 mg/L (từ trái sang phải).
65 
1.1.4. Ảnh hưởng của môi trường khoáng lên sự hình thành và tăng trưởng của 
rễ thứ cấp sâm Ngọc Linh từ nuôi cấy rễ bất định in vitro 
Bảng 3.4. Ảnh hưởng của các môi trường khác nhau lên sự hình thành và phát triển 
rễ thứ cấp sâm Ngọc Linh từ rễ bất định in vitro 
Môi 
trường 
Tỷ lệ 
tạo 
RTC 
(%) 
Số 
RTC 
Chiều 
dài 
RTC 
(cm) 
KLT 
(mg) 
KLK 
(mg) 
Đặc điểm rễ 
SH 78,70
b
* 16,50
b
 3,63
b
 206,75
c
 20,75
b
RTC màu trắng trong và 
mảnh, rễ chính màu trắng 
trong và mảnh 
MS 92,50
a
 18,26
a
 4,50
a
 346,25
a
 31,25
a
RTC mập, màu trắng 
đục và rễ chính màu 
vàng, dày 
B5 82,50
ab
 14,00
c
 1,35
c
 312,25
b
 21,75
b
RTC màu vàng và mảnh, 
rễ chính hóa nâu, phồng 
dày lên 
*Các chữ cái khác nhau trong một cột thể hiện sự khác biệt có ý nghĩa với p ≤ 0,05 
trong Duncan’s test. KLT: Khối lượng tươi, KLK: Khối lượng khô, RTC: Rễ thứ cấp. 
Áp dụng môi trường, điều kiện nuôi cấy và kết quả tốt nhất của thí nghiệm về 
auxin kết hợp với cytokinin ở trên, các mẫu RBĐ được nuôi cấy trong các môi 
trường SH, MS và B5 bổ sung 7 mg/L IBA và 0,5 mg/L BA có những khác biệt 
nhất định trong quá trình phát sinh RTC sau 56 ngày nuôi cấy trên (Bảng 3.4). 
Theo kết quả thu được cho thấy, RTC hình thành trên môi trường MS tốt hơn 
và nhanh hơn trên môi trường B5 và SH, với tất cả các chỉ tiêu thu được đều đạt cao 
nhất, trung bình có 18,26 RTC/RBĐ, chiều dài 4,5 cm và nặng 346,25 mg (Bảng 
3.4). Tuy nhiên, theo quan sát, mặc dù trên môi trường SH đa số hình thái rễ thuôn 
dài, đều, rất mảnh, không có hiện tượng bất thường, màu sắc rất tươi và có sức sống 
tốt hơn môi trường MS và B5, nhưng sinh khối RTC thấp hơn MS (Hình 3.6). 
Ngoài ra, trên môi trường MS, RBĐ ít hóa vàng hơn trên môi trường B5, sinh 
khối cao và đường kính rễ to hơn trên môi trường SH; nhưng RTC không kéo dài và 
màu sắc không tươi như trên môi trường SH (Hình 3.6). Đối với với môi trường B5, 
RTC bị hóa nâu, gây biến dạng và phồng dày lên, để lâu bị hoại tử và chết dần, khác 
hẳn với trên môi trường SH và MS. Hơn nữa, hầu hết các chỉ tiêu thu được số rễ (14 
RTC/RBĐ), chiều dài rễ (1,35 cm), KLK (21,75 mg) trên môi trường B5 đều thấp 
nhất, dù tỷ lệ tạo RTC cao hơn MS, nhưng không khác biệt về thống kê (Bảng 3.4). 
66 
Như vậy, RTC hình thành và tăng sinh khối tốt nhất trên môi trường MS; tuy 
nhiên, ở môi trường SH, hình thái và sự phát triển RTC và RBĐ tốt hơn môi trường 
MS. Vì thế, môi trường MS cần được cải tiến hơn để hạn chế sự hóa vàng của mẫu, 
mà vẫn duy trì được sự gia tăng sinh khối. 
 Ảnh hưởng của các loại môi trường SH, MS, B5 lên phát triển rễ thứ cấp Hình 3.6.
của mẫu rễ bất định từ cuống lá sâm Ngọc Linh. 
A. Môi trường MS, B. Môi trường SH, C. Môi trường B5 
1.1.5. Ảnh hưởng của tỷ lệ NH4
+
/NO3
-
 trong môi trường MS lên sự hình thành và 
tăng trưởng của rễ thứ cấp sâm Ngọc Linh từ nuôi cấy rễ bất định in vitro 
Từ môi trường thí nghiệm trên, việc cải tiến môi trường MS đã được thực hiện 
bằng cách thay đổi tỷ lệ NH4
+
/NO3
-
 trong môi trường này. Kết quả thu nhận sau 56 
ngày nuôi cấy cho thấy, các môi trường MS cải biên (MSCB) có tỷ lệ NH4
+
/NO3
-
giảm xuống giúp RTC sâm Ngọc Linh phát triển tốt hơn; trong đó, RTC phát triển 
và tăng sinh tốt nhất ở tỷ lệ NH4
+
/NO3
-
 là 1/2 (Bảng 3.5). 
Bảng 3.5. Ảnh hưởng của tỷ lệ NH4
+
/NO3
-
 lên sự hình thành và tăng trưởng rễ thứ 
cấp của rễ bất định sâm Ngọc Linh in vitro 
NH4
+
/NO3
-
 Số RTC 
Chiều dài 
RTC 
(cm) 
KLT 
(mg) 
KLK 
(mg) 
0/2 15,22
c
* 4,33
bc
 323,67
b
 24,33
b
½ 19,33
a
 6,57
a
 396,00
a
 26,67
a
1/1 16,83
b
 3,50
cd
 281,00
b
 22,83
c
3/2 13,00
d
 2,67
d
 219,67
c
 21,50
d
2/0 4,00
f
 2,87
d
 63,33
d
 5,67
f
2/2 15,67
bc
 2,60
d
 316,67
b
 24,67
b
2/3 11,00
e
 4,67
b
 99,67
d
 9,27
e
*Các chữ cái khác nhau trong một cột thể hiện sự khác biệt có ý nghĩa với p ≤ 0,05 
trong phép thử Duncan. KLT: Khối lượng tươi, KLK: Khối lượng khô. 
67 
Biểu đồ 3.1. So sánh giữa môi trường cải biên với các môi trường nuôi cấy khác. 
Các chữ cái khác nhau (a, b, c...) trên mỗi cột thể hiện sự khác biệt có ý nghĩa với p 
≤ 0,05 trong phép thử Duncan. 
Từ Biểu đồ 3.1 còn cho thấy, so với môi trường MS, SH và các môi trường cải 
biên khác, môi trường MSCB có tỷ lệ NH4
+
/NO3
-
 (1/2) cho kết quả tốt nhất, các chỉ 
tiêu sinh trưởng thu được đạt cao nhất. Môi trường MS có tỷ lệ NH4
+
/NO3
-
 khoảng 
2/2 khi thay đổi còn 1/2 rõ ràng đã cải tiến đáng kể sự tăng trưởng của RTC của 
sâm Ngọc Linh. Môi trường SH có tỷ lệ NH4
+
/NO3
-
 khoảng 1/2; như vậy, tỷ lệ 
NH4
+
/NO3
-
 của môi trường MSCB mới này xấp xỉ bằng với tỷ lệ NH4
+
/NO3
-
 của 
môi trường SH và cao hơn môi trường B5 (tỷ lệ NH4
+
/NO3
-
 1/4). Theo kết quả quan 
sát cho thấy, hình thái phát triển của RTC trên môi trường MSCB có tỷ lệ 
NH4
+
/NO3
-
 (1/2) cũng phát triển tốt như trên môi trường SH, điều này có thể do tỷ 
lệ này phù hợp cho RTC sâm Ngọc Linh phát triển (Hình 3.6, Hình 3.7). 
 Ảnh hưởng của tỷ lệ NH4
+
/NO3
-
 lên sự hình thành và tăng trưởng rễ thứ Hình 3.7.
cấp từ nuôi cấy rễ bất định sâm Ngọc Linh in vitro. 
Tỷ lệ NH4
+
/NO3
-
 được sắp xếp lần lược như sau: A. 0/2; B. 1/2; C. 1/1; D. 3/2; E. 
2/0; F. ĐC; G. 2/3. 
c c 
a 
d 
b 
a 
b 
c c 
e d 
b 
a a 
e 
b 
d 
f 
bc 
a 
c 
0
50
100
150
200
250
300
350
0
5
10
15
20
25
1/2 MS 1/2 SH 3/4 MS 3/4 SH MS MSCB SH
K
h
ố
i l
ư
ợ
n
g 
tư
ơ
i (
m
g)
Số
 r
ễ
 v
à 
ch
iề
u
 d
ài
 r
ễ
 (
cm
) 
Môi trường nuôi cấy 
Số rễ/mẫu Chiều dài rễ (cm) Khối lượng tươi (mg) 
68 
Như vậy, môi trường MS với tỷ lệ NH4
+
/NO3
-
 (1/2) là tối ưu cho sự hình thành 
và tăng trưởng của RTC sâm Ngọc Linh từ nuôi cấy RBĐ in vitro. Vì thế, môi 
trường này được sử dụng để khảo sát giá thể và các loại đường trong nuôi cấy, cũng 
như thí nghiệm về các giai đoạn chiếu sáng, thể tích môi trường và hệ thống nuôi 
cấy, về các elicitor. 
1.1.6. Ảnh hưởng các loại đường carbohydrate lên sự hình thành và tăng trưởng 
của rễ thứ cấp sâm Ngọc Linh từ nuôi cấy rễ bất định in vitro 
Từ các kết quả tốt nhất về cách chọn mẫu, CĐHST, môi trường nuôi cấy và 
điều kiện nuôi cấy, để cải thiện chất lượng RTC sâm Ngọc Linh nuôi cấy từ RBĐ in 
vitro, các loại và nồng độ đường carbohydrate cũng được khảo sát. Kết quả thu 
được sau 56 ngày nuôi cấy thể hiện tại Bảng 3.6. 
Bảng 3.6. Ảnh hưởng loại đường carbohydrate lên sự hình thành và tăng trưởng rễ 
thứ cấp từ rễ bất định sâm Ngọc Linh in vitro 
Loại đường 
 (g/L) 
KLT 
(mg) 
KLK 
(mg) 
Tỷ lệ 
chất khô 
(%) 
Đặc điểm rễ 
 0 51,67
e
* 3,33
hi
 6,42
d
 trong, nhũn, không phát triển 
D-
Glucose 
10 160,33
d
 15,00
gh
 9,82
bc
 trắng, dài, phân nhánh ít 
30 206,67
d
 18,33
g
 8,89
bcd
 trắng, rất dài, phân nhánh ít 
40 379,33
c
 41,57
e
 10,96
ab
 trắng, rất dài, mập, ít nhánh 
50 577,67
b
 51,93
bcd
 8,99
bcd
 trắng, rất dài, mập, nhiều nhánh 
60 523,00
b
 67,40
a
 13,03
a
 trắng, rất dài, mập, nhiều nhánh 
Sucrose 
10 374,33
c
 29,33
f
 8,85
bcd
 trắng đục, tròn đều, mập, ít nhánh 
30 641,33
a
 55,33
bc
 8,64
bcd
 dài, trắng đục, mập, nhiều nhánh 
40 572,33
b
 56,00
b
 9,79
ab
 dài, trắng đục, mập, nhiều nhánh 
50 533,33
b
 47,83
cde
 9,16
bcd
 dài, trắng đục, mập, nhiều nhánh 
60 526,67
b
 46,33
de
 7,80
cd
 dài, hơi vàng, mập, nhiều nhánh 
Maltose 
10 91,67
e
 9,00hi 8,22
bcd
 vàng, ít phân nhánh và kéo dài 
30 182,67
d
 15,33
gh
 9,54
bc
 vàng, ít phân nhánh 
40 181,67
d
 17,33
f
 9,76
bc
 vàng, ít phân nhánh 
50 102,73
e
 7,67
hi
 7,37
cd
 vàng, mọng nước, ít phân nhánh 
60 62,53
e
 4,33
hi
 6,94
cd
 vàng, không phân nhánh 
*Các chữ cái khác nhau trong cùng một cột thể hiện sự khác biệt có ý nghĩa với p ≤ 
0,05 trong phép thử Duncan. 
Theo kết quả này cho thấy, trong ba loại đường carbohydrate bổ sung vào môi 
trường nuôi cấy, maltose không có hiệu quả cho sự hình thành và tăng trưởng RTC 
từ mẫu RBĐ in vitro, KLT và KLK thu được đều rất thấp, nhiều rễ bị vàng và mọng 
nước, càng tăng hàm lượng maltose thì tỷ lệ chất khô càng giảm, điều này cho thấy 
69 
rễ không hấp thu và chuyển hóa maltose nhiều trong quá trình hình thành và tăng 
trưởng RTC. Để rễ hấp thu chất dinh dưỡng và nước tốt thì D-glucose và sucrose có 
hiệu quả hơn, rễ có màu sắc trắng tươi, hầu hết các nghiệm thức có D-glucose RTC 
đều khá dài (Bảng 3.6, Hình 3.8). 
Nghiệm thức tối ưu là 60 g/L D-glucose với KLK lên đến 67,4 mg, tỷ lệ chất 
khô cũng đạt cao nhất 13,03%. Tuy nhiên, sucrose cũng có nhiều ưu điểm hơn D-
glucose, nồng độ sucrose cần thiết cho RTC tăng sinh về cả KLT, KLK và tỷ lệ chất 
khô chỉ cần 30 g/L và tối ưu là 30 g/L với KLT (641,33 mg) cao nhất và KLK 
(55,33 mg) cũng khá cao so với các nghiệm thức khác (Bảng 3.6). Trong khi đó, D-
glucose sử dụng trên 50 g/L, khả năng tăng sinh mới có khác biệt đáng kể (Bảng 3.6, 
Hình 3.8). Mặc dù KLK và tỷ lệ chất khô đạt cao nhất khi sử dụng 60 g/L D-
glucose, nhưng KLT thấp hơn khi sử dụng 30 g/L sucrose; và kết quả về KLK và tỷ 
lệ chất khô không có cách biệt quá lớn. Hơn nữa, RTC sâm Ngọc Linh nuôi cấy trên 
môi trường sử dụng đường sucrose có màu tươi và ít vàng hơn trên môi trường sử 
dụng D-glucose và maltose (Hình 3.8). Xét về mặt kinh tế, đường sucrose được sản 
xuất đại trà và có giá thành rẻ hơn; chính vì thế, rõ ràng 30 g/L sucrose là tốt nhất 
không những cho rễ phát triển mà còn cho việc đầu tư nuôi cấy trên quy mô lớn. 
Như vậy, 30 g/L sucrose là tối ưu cho RTC sâm Ngọc Linh in vitro hình thành 
và tăng trưởng, và mang lại nhiều lợi ích nhất về kinh tế và khả năng ứng dụng rộng 
rãi. Vì vậy, 30 g/L sucrose được sử dụng trong tất cả các thí nghiệm khác. 
 Ảnh hưởng của các loại đường carbohydrate lên sự hình thành và tăng Hình 3.8.
trưởng rễ thứ cấp từ rễ bất định sâm Ngọc Linh in vitro. 
A. 60 g/L D-Glucose, B. 30 g/L Sucrose, C. 30 g/L Maltose. 
70 
1.1.7. Ảnh hưởng của giá thể nuôi cấy lên sự hình thành và tăng trưởng của rễ 
thứ cấp sâm Ngọc Linh từ nuôi cấy rễ bất định in vitro 
Trong nuôi cấy mô tế bào thực vật, bên cạnh các yếu tố như thành phần môi 
trường, nồng độ các chất dinh dưỡng, hàm lượng đường, ánh sáng, thì giá thể 
cũng đóng một vai trò hết sức quan trọng trong quá trình sinh trưởng và phát triển 
của mẫu cấy. Do vậy, từ các kết quả tốt nhất về cách chọn mẫu, CĐHST, môi 
trường nuôi cấy và điều kiện nuôi cấy, hiệu quả nuôi cấy của các giá thể agar, 
gelrite và bông gòn được đã khảo sát cho sự tăng trưởng RTC sâm Ngọc Linh. 
Bảng 3.7. Ảnh hưởng của giá thể nuôi cấy lên khả năng hình thành và tăng trưởng 
rễ thứ cấp sâm Ngọc Linh in vitro 
Giá thể 
Tỷ lệ tạo 
RTC (%) 
Số lượng rễ 
(rễ/mẫu) 
Chiều dài 
rễ (cm) 
KLT 
(mg) 
KLK 
(mg) 
Agar 100,00
a 
48,45
a*
 2,70
a
 121,40
a
 12,47
a
Gelrite 100,00
a 
13,83
b
 0,94
b
 121,03
a
 13,23
a
Bông gòn 93,34
b 
8,80
c
 0,68
b
 77,20
b
 8,27
b
*Các chữ cái khác nhau trong một cột thể hiện sự khác biệt có ý nghĩa với p ≤ 0,05 
trong phép thử Duncan. KLT: Khối lượng tươi, KLK: Khối lượng khô. 
Kết quả sau 56 ngày nuôi cấy cho thấy, giá thể agar là thích hợp nhất cho sự 
hình thành và tăng trưởng RTC sâm Ngọc Linh in vitro, với các chỉ tiêu tỷ lệ tạo 
RTC (100%), số RTC/RBĐ (48 RTC), chiều dài RTC (2,7 cm), KLT (121,4 mg) và 
KLK (13,23 mg) đạt cao nhất (Bảng 3.7, Hình 3.9). Trên ba loại giá thể, agar và 
gelrite không có sự khác biệt về tỷ lệ phát sinh rễ (100%), còn giá thể bông gòn 
thấp hơn (93%). Tuy nhiên, RTC phát triển trên giá thể agar là tốt nhất vì so với giá 
thể gelrite, số RTC/RBĐ cao gấp 3,5 lần và chiều dài rễ gấp 2,87 lần; so với giá thể 
bông gòn, số RTC/RBĐ cao gấp 2,87 lần, chiều dài rễ gấp 3,97 lần, KLT gấp 1,6 
lần và KLK gấp 1,5 lần (Bảng 3.7). Trên giá thể agar, RTC hình thành nhiều có 
màu trắng và đồng đều về kích thước; trên giá thể gelrite, RTC hình thành có màu 
trắng, mập và ngắn; còn trên giá thể bông gòn, RTC hình thành thường mảnh và có 
màu vàng và tỷ lệ tạo RTC và số RTC rất ít (Hình 3.9). Vì vậy, bông gòn không 
thích hợp cho quá trình hình thành và tăng trưởng RTC sâm Ngọc Linh (Bảng 3.7). 
Tóm lại, giá thể agar thích hợp nhất cho sự tăng trưởng RTC sâm Ngọc Linh 
từ RBĐ in vitro. Vì thế, nó được sử dụng cho tất cả thí nghiệm dùng môi trường rắn. 
71 
 Ảnh hưởng của giá thể nuôi cấy khác nhau lên sự hình thành và tăng Hình 3.9.
trưởng rễ thứ cấp sâm Ngọc Linh in vitro. 
a. Agar; b. Gelrite; c. Bông gòn. 
1.2. Tối ưu điều kiện nuôi cấy rễ thứ cấp sâm Ngọc Linh từ rễ bất định in vitro 
1.2.1. Ảnh hưởng của thời gian nuôi cấy lên sự tăng trưởng của rễ thứ cấp sâm 
Ngọc Linh từ nuôi cấy rễ bất định in vitro 
Biểu đồ 3.2. Ảnh hưởng của thời gian nuôi cấy đến khả năng hình thành và tăng 
trưởng rễ thứ cấp từ nuôi cấy rễ bất định sâm Ngọc Linh in vitro. 
 Ảnh hưởng của thời gian nuôi cấy đến khả năng hình thành và tăng Hình 3.10.
trưởng rễ thứ cấp từ rễ bất định sâm Ngọc Linh in vitro. 
Thời gian sau 42, 56, 70 và 84 ngày nuôi cấy (thứ tự từ trái qua phải). 
Trước khi nuôi cấy được tối ưu, để có thể dùy trì tối đa sự phát triển của RTC, 
0,63e 5,3
d 13,3c 
27,8a 
17,7b 16,3b 11e 
88d 
148,7c 
277,7a 
230b 
203,3b 
0e 
28,3d 38
c 
58a 56,3ab 54,3b 
R² = 0.9508 
0
50
100
150
200
250
300
14 28 42 56 70 84
Thời gian nuôi cấy (ngày) 
Khối lượng khô (mg) Khối lượng tươi (mg) 
Số lượng rễ thứ cấp/mẫu Hướng phát triển của rễ thứ cấp 
1 cm 
1 cm 
72 
sâm Ngọc Linh từ RBĐ in vitro, các khảo sát về thời gian nuôi cấy đã được thực 
hiện. Sau 14 ngày nuôi cấy, các kết quả cho thấy, RBĐ chưa có sự cảm ứng hình 
thành RTC (Biểu đồ 3.2). Sau 28 đến 42 ngày nuôi cấy, các tế bào bắt đầu phân 
chia và cảm ứng nhanh để hình thành RTC (Biểu đồ 3.2, Hình 3.10). Đặc biệt, vào 
ngày thứ 56, số lượng rễ, KLT và KLK tăng mạnh và gấp đôi ngày thứ 42 (Biểu đồ 
3.2). Tuy nhiên, khi kéo dài thời gian nuôi cấy lên 70-84 ngày thì không nhận thấy 
có sự thay đổi đáng kể về số lượng rễ; ngoài ra, KLT và KLK lại giảm. 
Dựa vào kết quả ở Biểu đồ 3.2, cho thấy sự sinh trưởng của RTC sâm Ngọc 
Linh có thể chia thành 3 giai đoạn: (1) trong 14 ngày đầu tiên mẫu thích nghi với 
môi trường nuôi cấy; (2) sau đó, sự phân chia nhanh chóng của tế bào để cảm ứng 
hình thành RTC diễn ra từ ngày thứ 14 đến 56 và (3) tốc độ phân chia của tế bào 
giảm ở các giai đoạn phát triển tiếp theo sau 56 ngày nuôi cấy. 
Như vậy, các nuôi cấy tạo RTC từ RBĐ sâm Ngọc Linh in vitro tăng trưởng 
và tạo sinh khối lớn nhất sau 56 ngày nuôi cấy, nên thời gian này là thích hợp để 
duy trì cho các thí nghiệm tiếp theo. 
1.2.2. Ảnh hưởng của nhiệt độ lên sự tăng trưởng của rễ thứ cấp sâm Ngọc Linh 
từ nuôi cấy rễ bất định in vitro 
Bảng 3.8. Ảnh hưởng của nhiệt độ đến khả năng tăng trưởng của rễ thứ cấp từ rễ 
bất định sâm Ngọc Linh in vitro 
Nhiệt độ 
(°C) 
Tỷ lệ tạo RTC 
(%) 
Số RTC 
(rễ/mẫu) 
Chiều dài rễ 
(cm) 
KLT 
(mg) 
KLK 
(mg) 
22 100
a* 
41,67
a 
1,00
a
 127,33
a 
8,33
a 
25 100
a 
23,67
b
 0,73
b
 102,00
b 
6,67
b 
28 100
a 
18,00
c 
0,50
c 
62,00
c 
4,33
c 
*Các chữ cái khác nhau trong một cột thể hiện sự khác biệt có ý nghĩa với p ≤ 0,05 
trong phép thử Duncan. KLT: Khối lượng tươi, KLK: Khối lượng khô. 
Sau khi xác định được thời gian nuôi cấy tốt nhất cho RTC sâm Ngọc Linh 
tăng trưởng từ RBĐ in vitro, thí nghiệm về nhiệt độ được tiến hành; dựa vào các kết 
quả của Schneider (2005) cho thấy, khoảng nhiệt độ thích hợp nhất cho đa số các 
cây trồng phát triển và tăng trưởng RTC là từ 20-27C [114]; và dựa theo nghiên 
cứu của Sivakumar và cs (2005) về nuôi cấy rễ P. ginseng cho thấy, 23±2C là nhiệt 
độ tốt nhất để rễ phát triển [116]. Chính vì thế, nhiệt độ nuôi cấy RTC của sâm 
73 
Ngọc Linh từ RBĐ in vitro đã được khảo sát ở khoảng nhiệt độ từ 22 đến 28C. Các 
kết quả sau 56 ngày nuôi cấy cho thấy, nhiệt độ nuôi cấy ảnh hưởng rõ rệt đến sự 
hình thành và tăng trưởng RTC sâm Ngọc Linh (Bảng 3.8, Hình 3.11). 
Khi càng tăng nhiệt độ phòng nuôi cấy, sự hình thành và tăng trưởng RTC 
càng giảm, thể hiện qua các chỉ tiêu về số lượng rễ, chiều dài rễ, KLT và KLK của 
mẫu; tuy nhiên, tỷ lệ hình thành rễ đều đạt 100% (Bảng 3.8). Ở điều kiện nhiệt độ 
phòng nuôi 22°C, RTC phát triển tốt nhất với 41,67 rễ

File đính kèm:

  • pdfluan_an_nghien_cuu_nuoi_cay_re_thu_cap_sam_ngoc_linh_panax_v.pdf
  • docTRICH YEU TIENG VIET-17-7.doc
  • docTRICH YEU TIENG ANH.doc
  • pdfTóm tắt tiếng việt.pdf
  • pdfTom tat tieng anh.pdf
  • docxNhung dong gop cua luan an_Linh.docx
  • docxNew contribution_Linh.docx