Luận án Nghiên cứu phát triển thức ăn viên cho cá chim vây vàng (Trachinotus falcatus)

Luận án Nghiên cứu phát triển thức ăn viên cho cá chim vây vàng (Trachinotus falcatus) trang 1

Trang 1

Luận án Nghiên cứu phát triển thức ăn viên cho cá chim vây vàng (Trachinotus falcatus) trang 2

Trang 2

Luận án Nghiên cứu phát triển thức ăn viên cho cá chim vây vàng (Trachinotus falcatus) trang 3

Trang 3

Luận án Nghiên cứu phát triển thức ăn viên cho cá chim vây vàng (Trachinotus falcatus) trang 4

Trang 4

Luận án Nghiên cứu phát triển thức ăn viên cho cá chim vây vàng (Trachinotus falcatus) trang 5

Trang 5

Luận án Nghiên cứu phát triển thức ăn viên cho cá chim vây vàng (Trachinotus falcatus) trang 6

Trang 6

Luận án Nghiên cứu phát triển thức ăn viên cho cá chim vây vàng (Trachinotus falcatus) trang 7

Trang 7

Luận án Nghiên cứu phát triển thức ăn viên cho cá chim vây vàng (Trachinotus falcatus) trang 8

Trang 8

Luận án Nghiên cứu phát triển thức ăn viên cho cá chim vây vàng (Trachinotus falcatus) trang 9

Trang 9

Luận án Nghiên cứu phát triển thức ăn viên cho cá chim vây vàng (Trachinotus falcatus) trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 137 trang nguyenduy 11/07/2025 110
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Luận án Nghiên cứu phát triển thức ăn viên cho cá chim vây vàng (Trachinotus falcatus)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Nghiên cứu phát triển thức ăn viên cho cá chim vây vàng (Trachinotus falcatus)

Luận án Nghiên cứu phát triển thức ăn viên cho cá chim vây vàng (Trachinotus falcatus)
ánh giá ảnh 
hưởng của thức ăn: tổng ammonia nitơ T N), nitrit NO2
-) được xác định bằng 
máy so màu Hach 890; phosphate (PO4
3-
) được xác định bằng máy đo nồng độ 
phosphorus Hanna HI 736. 
 n 2.8. T n p ần n u ên l ệu tron t ức ăn 
T n p ần n u ên l ệu /100 ) T ức ăn 
 ột cá hi Lê 65 % P)1 32,00 
 ột khô dầu nành 46 % P)1 42,40 
 ầu cá1 6,00 
 ầu đậu nành2 6,00 
 ột mỳ 7,00 
 luten mỳ 5,00 
Lecithin đậu nành3 1,00 
 holine chloride3 0,25 
Premix3 0,30 
 hất chống mốc3 0,07 
Tổn 100 
Ghi chú: 
1
 Đ c cung cấp bởi công ty Evonik. 2 Dầu u nành Simply (Vi t Nam). 3 Đ c cung cấp bởi 
Công ty Bayer t i Vi t Nam. 
46 
 n 2.9. T n d n dƣỡn c a t ức ăn t í n ệm theo % vật c ất k ) 
T n p ần d n dƣỡn %) 
T ức ăn t í n ệm 
 TU-8 TM-1 TM-2 
Vật chất khô M, %) 90,1 94,9 93,7 90,8 
Protein thô % M) 49,8 49,1 55,5 48,6 
Lipid thô % M) 17,4 21,8 16,0 10,8 
Tro % M) 9,7 11,3 10,2 14,4 
 ydrat carbon % M) 23,0 17,8 18,3 26,2 
Năng lượng thô MJ/kg) 22,6 23,2 22,6 20,3 
Ghi chú: CA l thứ ăn nghiên ứu, DTU-8 l thứ ăn sản xuất t i Đ n h hứ ăn TM-1 có 
thành phần nguyên li u công b g m: b t , khô u nành, b t mì, dầu cá, các lo i vitamin, engym, 
axit amin và khoáng. Thứ ăn TM-2 có thành phần nguyên li u g m b t cá, b t mì, b t u nành, dầu 
cá, vitamin và khoáng. Hydrat carbon = NFE + CF. 
2.6.5.5. Các chỉ tiêu nh gi 
- Tỷ lệ sống của cá 
- Tốc độ tăng trưởng đặc thùtheo ngày của cá 
- Hệ số chuyển đổi thức ăn của cá 
- Hiệu quả sử dụng protein thức ăn của cá 
- inh dưỡng thịt cá nguyên con): độ m, protein thô, lipid thô, tro. 
- Lượng nitơ phát thải theo ra môi trường 
2.7. P ƣơn p p phân tích 
2.7.1. Phân tích sinh hóa máu và thành phần dinh dưỡng 
2.7.1.1. Phân tích sinh hóa máu 
Các mẫu máu được ly tâm tách huyết thanh bằng máy KHUTACO, Nhật 
Bản, phân tích các chỉ số: urea (Ure), glucose (Glu), creatinine (Cre), total 
protein (TP), alanine aminotransferase (ALT), aspartate aminotransferase (AST), 
47 
lactate dehydrogenase (LDH) bằng máy sinh hóa t động COBATS, Nhật Bản 
tại Bệnh viện đa khoa Việt Nam - Ba Lan, Nghệ An. 
2.7.1.2. Phân tích th nh phần dinh d ỡng 
Thành phần dinh dưỡng độ m, protein thô, lipid thô, năng lượng thô và 
tro) trong thịt cá, phân cá, thức ăn và nguyên liệu theo các phương pháp của 
AOAC (2005), Y2O3, Cr2O3 được phân tích tại Phòng thí nghiệm sinh hóa của 
 ại học Kỹ thuật an Mạch (DTU Aqua); Phòng thí nghiệm INVIVO LABS 
Việt Nam và Viện hăn nuôi thuộc Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn. 
- Xác định độ m theo AOAC 952.08 
- Xác định protein thô (Kjeldahl N x 6,25) bằng phương pháp jeldahl 
theo AOAC 2001.11-2012. 
- Lipid thô xác định theo phương pháp tách chiết thủy phân bằng 2 
chloroform/1 methanol (ISO 6492: 1999). 
- Tro tho được xác định theo phương pháp nung ở 550°C trong 12 giờ theo 
AOAC 938.08. 
- Hydrat carbon (N E + xơ thô )) = vật chất khô %) - protein thô (%) 
- lipid thô (%) – tro (%), theo Kleiber (1966). 
- Năng lượng thô ở các thí nghiệm 1, 2, 3, 4 được tính gián tiếp theo công 
thức = protein thô x 23,7 KJ/g + lipid thô x 39,5 KJ/g + hydat carbon x 17,2 KJ/g 
(Kleiber, 1966). Ở thí nghiệm 5, năng lượng thô được xác định bằng bom calori 
 kcal/g) sau đó x 4,184 để quy đổi ra Mj/kg (Gatlin III, 2010). 
- Y2O3 được xác định theo phương pháp của McQuaker và cs (1979); 
Cr2O3 được xác định theo phương pháp của Austreng (1978). 
- Thành phần axit béo trong thức ăn và thịt cá được phân tích bằng phương 
pháp sắc ký lỏng cao áp (HPLC) theo ISO 5508/5509:2000. 
48 
2.7.2. Xác định các chỉ tiêu tăng trư ng, hiệu quả sử dụng thức ăn, tỷ lệ sống 
của cá thí nghiệm 
Các chỉ tiêu đánh giá được tính theo De Silva & Anderson (1995): 
- Tỷ lệ sống (SR, %) =100 x (Số cá còn lại/số cá thí nghiệm) 
- Tốc độ tăng trưởng đặc thù (SGR, %/ngày) =100 x (LnWf – LnWi)/ t 
- Hệ số chuyển đổi thức ăn FCR) = Tổng khối lượng thức ăn sử dụng 
(kg)/Khối lượng cá tăng thêm kg) 
- Hiệu quả sử dụng thức ăn ER, %) = 100 x [Khối lượng cá tăng thêm 
(g)]/[Khối lượng thức ăn cá sử dụng (g)]. 
- Hiệu quả sử dụng protein (PER, %) =100 x [Khối lượng cá tăng thêm 
(kg)]/[Khối lượng protein trong thức ăn cá sử dụng (kg)] 
- Tỷ lệ thức ăn cá sử dụng hàng ngày (DFI, %BW/ngày) = 100 x FI/[(Wi + 
Wf + Wd)/2 x t]. 
- Chỉ số gan (HSI, %) =100 x [Khối lượng gan cá (g)]/[Khối lượng toàn 
thân cá (g)], (tính theo khối lượng tươi). 
 rong ó: 
+ Wi: Khối lượng cá ban đầu (g); 
+ Wf: Khối lượng cá tại thời điểm kết thúc (g) 
+ Wd: Khối lượng cá chết trong thời gian thí nghiệm (g) 
+ BW: Tổng khối lượng cá (g) 
+ t: Tổng số ngày thí nghiệm 
+ FI: Tổng lượng thức ăn cá sử dụng (g) 
 - ộ tiêu hóa (ADC) thức ăn (TA) và nguyên liệu (NL) của cá được tính 
theo công thức của Maynard & Loosli (1969): 
49 
+ ADCTA (%) thức ăn = 100 – [% Chất đánh dấu (thức ăn)
x
 % Dinh dưỡng 
(phân)]/[ % Chất đánh dấu (phân) x % inh dưỡng (thức ăn)] x 100.
+ ADCNL (%) = 100/30×(ADCTAtest - 0,7×ADCTAcs). 
 rong ó: ADCTAtest là độ tiêu hóa dưỡng chất thức ăn nguyên liệu thí nghiệm; 
ADCTAcs là độ tiêu hóa dưỡng chất thức ăn cơ sở. 
- hối lượng nitơ phát thải Nitơ thải, g) = Tổng nitơ đ sử dụng TN, g) -
 Nitơ t ch l y trong cơ thể cá RN, g) Lại Văn ùng, 2004). 
 rong ó: TN = hối lượng thức ăn đ sử dụng x % protein có trong thức ăn x 
16/100; RN = hối lượng cá tăng thêm x % protein t ch l y trong cơ thể cá theo khối 
lượng tươi) x 16/100. 
2.7.3. Xử lý và phân tích số liệu 
Số liệu thí nghiệm được trình bày dưới dạng: giá trị trung bình ± độ lệch 
chu n (Mean ± SD). Ở thí nghiệm 1, ảnh hưởng protein và lipid trong thức ăn 
đến các thông số thí nghiệm được phân t ch theo phương sai hai nhân tố (Two-
way ANOVA). Nếu 2 nhân tố tương tác có ý nghĩa, phương pháp phân t ch 
phương sai một nhân tố (One-way NOV ) được sử sụng. Nếu hai nhân tố 
không có tương tác, kiểm định Duncan trong Two-way NOV được sử dụng 
để xác định sai khác trong từng nhân tố. Ở các thí nghiệm còn lại, phân tích 
ANOVA một nhân tố được sử dụng. Sai khác giữa các nghiệm thức được xem 
xét ở mức P < 0,05. 
Mối tương quan giữa các nhân tố tăng trưởng, hiệu quả sử dụng thức ăn, 
thành phần dinh dưỡng thịt cá, thức ăn trong th nghiệm 1 được đánh giá thông 
qua mô hình hồi qui tuyến tính Pearson. Các số liệu được xử lý, phân tích bằng 
phần mềm thống kê sinh học SPSS 20.0 for Windows. 
50 
C ƣơn 3. K T QU NGHIÊN ỨU V TH O LUẬN 
3.1. N u cầu prote n v năn lƣợn c a c c m v v n ốn 
3.1.1. Ảnh hư ng của protein và năng lượng đ n khả năng tiêu hóa thức ăn 
của cá chim vây vàng giống 
 n 3.1. ộ t êu óa prote n, lipid, năn lƣợn v hydrat carbon t ức ăn 
c a c c m v v n ốn t eo t ức ăn t í n ệm 
T ức ăn t í n ệm ộ tiêu hóa (ADC, %) 
CP/CL
1
 DP/DE Protein Lipid Năng lượng Hydrat carbon
2
DTU-1 20,0 75,4 80,6 68,4 47,0 
DTU-2 17,0 77,6 85,3 76,8 60,9 
DTU-3 16,1 81,4 87,4 81,7 63,0 
DTU-4 27,0 75,4 65,7 64,4 43,4 
DTU-5 19,1 79,3 86,8 79,1 63,5 
DTU-6 18,0 81,6 88,2 82,4 59,1 
DTU-7 26,4 78,9 74,4 75,0 64,4 
DTU-8 20,9 79,9 89,9 80,7 58,5 
DTU-9 19,1 78,4 89,1 80,9 33,1 
Ghi chú: 
1 
Tỷ l protein thô/lipid thô; 2 NFE + CF. 
 ộ tiêu hóa (ADC) protein, lipid và năng lượng của cá tăng với việc tăng 
hàm lượng lipid tại mỗi mức protein trong thức ăn (được nêu tại Bảng 3.1). ộ 
tiêu hóa protein, lipid và năng lượng tương quan nghịch với các mức hydrat 
carbon trong thức ăn, lần lượt R2 = 0,55, 0,53 và 0,75, (P < 0,05). Trong các 
nghiệm thức thí nghiệm, protein tiêu hóa (DP) dao động từ 294,8 đến 410,6 g/kg, 
năng lượng tiêu hóa (DE) từ 13,0 đến 20,5 MJ/kg và tỷ lệ DP/DE từ 16,1 đến 
27,0 g/MJ (trình bày tại Bảng 2.1). 
51 
 ộ tiêu hóa protein, năng lượng và lipid của cá tương quan tuyến tính chặt 
chẽ với năng lượng tiêu hóa có trong thức ăn, lần lượt R2 = 0,72; 0,92 và 0,81 (P 
< 0,01) (Hình 3.1; 3.2 và 3.3). 
Hình 3.1. Tƣơn quan ữa năn lƣợng tiêu hóa trong thức ăn vớ ộ 
tiêu hóa protein c a cá chim vây vàng giống 
y = 0.6933x + 66.392 
R² = 0.70 
72
74
76
78
80
82
84
12 14 16 18 20 22
A
D
C
 p
ro
te
in
 (
%
) 
Năn lƣợn t êu óa tron t ức ăn E, MJ/k ) 
52 
Hình 3.2. Tƣơn quan ữa năn lƣợng tiêu hóa trong thức ăn vớ ộ 
t êu óa năn lƣợng c a cá chim vây vàng giống 
Hình 3.3. Tƣơn quan ữa năn lƣợng tiêu hóa trong thức ăn vớ ộ 
tiêu hóa lipid c a cá chim vây vàng giống 
y = 2.2336x + 37.089 
R² = 0.92 
55
60
65
70
75
80
85
12 14 16 18 20 22
 n
ă
n
 l
ƣ
ợ
n
%
) 
Năn lƣợn t êu óa tron t ức ăn E, MJ/k ) 
y = 2.6894x + 35.471 
R² = 0.81 
55
60
65
70
75
80
85
90
95
12 14 16 18 20 22
A
D
C
 l
ip
id
 (
%
) 
Năn lƣợn t êu óa tron t ức ăn E, MJ/k ) 
53 
3.1.2. Ảnh hư ng của protein và năng lượng t i tăng trư ng, hiệu quả sử 
dụng thức ăn của cá chim vây vàng 
 n 3.2. Tăn trƣởn , ệu qu sử dụn t ức ăn v tỷ lệ sốn c a c c m 
v v n ốn theo t ức ăn t í n ệm 
TA
1
 DP/DE ỉ t êu t í n ệm 
Wt (g) SGR
2 
 FER
3
 SR
4
DTU-1 20,0 104,8 ± 1,7
2,10 ± 0,04
0,66 ± 0,05
 94,0 ± 4,0 
DTU-2 17,0 120,1 ± 9,3
2,27 ± 0,07
0,84 ± 0,03
 94,3 ± 1,4 
DTU-3 16,1 118,9 ± 13,1
2,26 ± 0,14
0,83 ± 0,05
 97,3 ± 2,3 
DTU-4 27,0 128,9 ± 12,7
2,37 ± 0,17
0,78 ± 0,06
 96,0 ± 0,0 
DTU-5 19,1 121,4 ± 1,1
2,34 ± 0,04
0,88 ± 0,04
100,0 ± 0,0 
DTU-6 18,0 116,5 ± 6,2
2,26 ± 0,12
0,92 ± 0,04
 96,0 ± 2,0 
DTU-7 26,4 128,8 ± 4,7
2,38 ± 0,10
0,77 ± 0,06
 97,3 ± 2,3 
DTU-8 20,9 145,3 ± 5,6
2,58 ± 0,10
1,00 ± 0,07
 98,7 ± 1,2 
DTU-9 19,1 131,9 ± 1,5
2,37 ± 0,02
0,96 ± 0,05
 98,7 ± 1,2 
Gi trị trung bình ủ nh n t 
Protein thô (CP) 
400 114,6
a 
2,19
a 
0,78
a 
95,2 
450 122,3
a 
2,32
b 
0,86
b 
97,3 
500 135,4
b 
2,45
c 
0,91
c 
98,2 
Lipid thô (CL) 
100 120,8 2,29
A 
0,74
A 
95,8 
200 128,9 2,40
B 
0,91
B 
97,7 
300 122,5 2,28
A 
0,90
B 
97,3 
Two-way ANOVA 
Protein thô P < 0,01 P < 0,01 P < 0,01 NS 
Lipid thô NS P < 0,05 P < 0,01 NS 
Tương tác NS NS NS NS 
Ghi chú: Gi trị rung bình ± l h huẩn (Mean ± SD), n = 3) trong ng m t t ó ký tự hữ mũ 
khác nhau l s i kh ó ý nghĩ 0,05). 1 Thứ ăn thí nghi m 
2
 tăng tr ởng ặ th theo ng y ủ (%/ngày). 3 Hi u quả sử dụng thứ ăn 4 ỷ l s ng (%) 
 ủ thí nghi m 
54 
 ết quả th nghiệm trình bày tại ảng 3.2 cho thấy, tỷ lệ sống của cá ở các 
bể th nghiệm đều cao hơn 94 % và không ảnh hưởng bởi các nghiệm thức th 
nghiệm thức ăn. Tốc độ tăng trưởng đặc thù S R), hiệu quả sử dụng thức ăn 
 ER) tăng có ý nghĩa với việc tăng hàm lượng protein từ 400 đến 500 g/kg và 
lipid trong thức ăn từ 100 đến 200 g/kg. Tuy nhiên, việc tiếp tục tăng hàm lượng 
lipid tới 300 g/kg đ làm giảm tốc độ tăng trưởng, c ng như hiệu quả sử dụng 
thức ăn. Tăng mức năng lượng tiêu hóa trong thức ăn đ gia tăng hiệu quả sử 
dụng thức ăn của cá th nghiệm R2 = 0,54; P < 0,05). hối lượng cá tại thời 
điểm kết thúc, tốc độ tăng trưởng và hiệu quả sử dụng thức ăn của cá cao nhất ở 
nghiệm thức TU-8 (thức ăn có P = 392,7 g/kg, DE = 18,8 MJ/kg và tỷ lệ 
DP/DE = 20,9 g/MJ). Tốc độ tăng trưởng, hiệu quả sử dụng thức ăn của cá thấp 
nhất ở nghiệm thức DTU-1 thức ăn có DP = 294,8 g/kg, DE = 14,7 MJ/kg và tỷ 
lệ P/ E = 20,0 g/MJ). 
Lượng thức ăn cá tiêu thụ hàng ngày ) giảm do hàm lượng lipid năng 
lượng) được bổ sung vào thức ăn ở mỗi mức protein thô cao trình bày tại ảng 
3.3). Protein tiêu thụ hàng ngày P ) và protein tiêu thụ có khả năng tiêu hóa 
hàng ngày gP ) tăng với việc giảm hàm lượng lipid thô trong thức ăn P < 
0,05). Năng lượng tiêu thụ có khả năng tiêu hóa (DEI) có xu hướng tăng khi tăng 
mức protein và lipid trong thức ăn. Tuy nhiên, khi hàm lượng protein thô ở mức 
500 g/kg, năng lượng tiêu thụ có khả năng tiêu hóa hàng ngày tăng không có ý 
nghĩa khi tăng kh u phần lipid. iệu quả sử dụng protein PER) được cải thiện 
có ý nghĩa khi tăng kh u phần lipid thô từ 100 đến 200 g/kg. Xu hướng tương t 
được chỉ ra đối với protein t ch l y (PR) và tương quan tuyến t nh nghịch với 
protein tiêu thụ có khả năng tiêu hòa hàng ngày (R2 = 0,52; P < 0,05). Năng 
lượng tiêu hóa trong thức ăn (DE) tương quan nghịch với DFI (R2 = 0,87, P < 
55 
0,01). ên cạnh đó, E trong thức ăn tương quan tuyến t nh với DEI và PER của 
cá, lần lượt R2 = 0,87 (P < 0,01) và R2 = 0,57 (P< 0,05). 
 n 3.3. Lƣợn t ức sử dụn , ệu qu sử dụn v tíc lỹ prote n c a c 
chim vây vàng giốn t eo t ức ăn t í n ệm 
TA
1
 DP/
DE 
 ỉ t êu t í n ệm 
DFI
 2 
DPI
3 
DgPI
4
 DEI
5
 PER
6
 PR
7 
DTU-1 20,0 23,6 ± 0,2
d 
 9,2 ± 0,1
c 
 6,9 ± 0,1
bc 
348,1 ± 3,1
b
 1,70 ± 0,12
30,7 ± 2,5 
DTU-2 17,0 21,1 ± 0,6
bc
 8,2 ± 0,3
ab
 6,4 ± 0,2
a 
374,6 ± 11,6
c 
2,15 ± 0,08
36,4 ± 2,2 
DTU-3 16,1 20,2 ± 0,4
abc 
 8,1 ± 0,2
a 
 6,6 ± 0,1
ab 
411,4 ± 9,1
e 
2,04 ± 0,11
33,1 ± 1,8 
DTU-4 27,0 23,8 ± 0,6
d 
11,1 ± 0,3
d 
 8,4 ± 0,2
f 
309,4 ± 9,1
a 
1,67 ± 0,13
32,0 ± 1,7 
DTU-5 19,1 20,9 ± 0,4
bc 
 9,2 ± 0,2
c 
 7,3 ± 0,2
cd 
382,3 ± 8,3
cd 
2,01 ± 0,08
34,7 ± 1,8 
DTU-6 18,0 19,2 ± 0,3
a 
 8,7 ± 0,2
b 
 7,1 ± 0,1
c 
394,3 ± 7,7
cde 
2,04 ± 0,07
35,4 ± 1,4 
DTU-7 26,4 24,5 ± 0,6
d 
12,8 ± 0,3
e 
10,1 ± 0,3
g 
381,1 ± 9,4
cd 
1,48 ± 0,11
28,4 ± 2,2 
DTU-8 20,9 20,0 ± 0,9
ab 
 9,8 ± 0,5
cd 
 7,8 ± 0,4
e 
376,1 ± 18,1
cd 
2,04 ± 0,15
34,8 ± 2,2 
DTU-9 19,1 19,4 ± 0,6
a 
 9,7 ± 0,3
c 
 7,6 ± 0,3
de 
396,1 ± 13,9
de 
1,93 ± 0,09
32,6 ± 2,1 
Giá trị trung bình ủ nh n t 
Protein thô (CP) 
400 21,6 8,6 6,7 378,0 1,96
a 
33,4 
450 21,3 9,7 7,6 362,0 1,91
ab 
34,0 
500 21,4 10,8 8,5 384,4 1,82
b 
31,9 
Lipid thô (CL) 
100 24,0 11,0 8,5 346,2 1,62
A 
30,4
A 
200 20,7 9,1 7,2 377,7 2,07
B 
35,3
B 
300 19,6 8,8 7,1 400,6 2,01
B 
33,7
B 
Two-way ANOVA 
CP NS P <0,05 P <0,05 P <0,05 P <0,05 NS 
CL P <0,05 P <0,05 P <0,05 P <0,05 P <0,05 P <0,01 
Tương tác P <0,05 P <0,05 P <0,05 P <0,05 NS NS 
Ghi chú: Gi trị Mean ± SD, n = 3) trong ng m t t ó ký tự hữ mũ khác nhau là sai khác có ý 
nghĩ 0,05). 1 hứ ăn thí nghi m 2 ng thứ ăn tiêu 
thụ h ng ngày. 3 ng protein tiêu thụ h ng ng y. 4 ng protein tiêu thụ h ng ng y ó thể tiêu 
hóa. 
5
Năng l ng tiêu thụ ó khả năng tiêu hó . 6Hi u quả sử dụng protein thứ ăn ủ 7Protein 
tí h lũy trong thịt . 
56 
3.1.3 Ảnh hư ng của protein và năng lượng đ n chất lượng thịt của cá chim 
vây vàng giống 
 àm lượng protein thô trong thịt cá nguyên con) tăng có ý nghĩa khi tăng 
hàm lượng protein thô trong thức ăn từ 400 lên 450 g/kg, nhưng giảm khi tăng 
hàm lượng lipid thô trong thức ăn từ 100 lên 200 g/kg (trình bày tại Bảng 3.4). 
Tỷ lệ DP/DE trong thức ăn tương quan tuyến tính chặt chẽ với hàm lượng 
protein thô trong thịt cá (R2 = 0,83; P < 0,01), nhưng lại tương quan nghịch với 
hàm lượng lipid trong thịt cá (R2 = 0,55; P < 0,05). Trong khi đó, năng lượng 
tiêu hóa trong thức ăn tương quan tuyến tính với hàm lượng protein thô trong thịt 
cá (R
2
 = 0,76; P < 0,01), nhưng tương quan nghịch với hàm lượng lipid thô trong 
thịt cá (R2 = 0,66; P < 0,01). Kết quả trình bày tại Bảng 3.4 c ng cho thấy, độ 
 m, hàm lượng protein thô, lipid thô và tro trong thịt cá tăng r rệt khi tăng hàm 
lượng lipid thô trong thức ăn từ 100 lên 200 g/kg (P < 0,05). Nhưng nếu tiếp tục 
tăng hàm lượng lipid thô trong thức ăn lên 300 g/kg lại không tạo s khác biệt 
đối với các chỉ tiêu này (P > 0,05). 
 ộ m của gan cá tăng và lipid thô trong gan giảm khi tăng hàm lượng 
protein thô tại một mức lipid thô trong thức ăn. Ngược lại, hàm lượng protein thô 
trong gan cá tăng r rệt khi tăng hàm lượng protein thô trong thức ăn từ 400 g/kg 
lên 450 g/kg (P < 0,05). Tuy nhiên, nếu tăng hàm lượng protein thô trong thức 
ăn lên mức 500 g/kg, c ng làm tăng hàm lượng protein thô trong gan cá, nhưng 
sai khác không có ý nghĩa so với mức 450 g/kg (P > 0,05). 
57 
 n 3.4. T n p ần (%) d n dƣỡn t ịt c và gan cá chim vây vàng g ốn t eo t ức ăn t í n ệm 
TA
1
 DP/DE
Cá nguyên con* Gan cá 
 ộ m Protein thô Lipid thô Tro ộ m Protein thô Lipid thô Tro 
Trước TN2 66,3 ± 0,9 18,8 ± 0,3 11,2 ± 1,2 4,8 ± 0,1 61,0 ± 3,2 13,0 ± 1,7 24,2 ± 4,3 1,26 ± 0,10 
DTU-1 20,0 63,5 ± 1,0 18,3 ± 0,6 15,1 ± 0,7 4,4 ± 0,3 58,3 ± 3,7
bc 
11,4 ± 0,4
29,5 ± 4,2
bc 
0,93 ± 0,03 
DTU-2 17,0 60,5 ± 0,7
17,6 ± 0,3 19,0 ± 0,8 4,2 ± 0,0 57,7 ± 3,4
bc 
11,1 ± 0,4
30,1 ± 3,2
c 
0,99 ± 0,06 
DTU-3 16,1 59,8 ± 0,8 17,1 ± 0,2 20,2 ± 0,5 4,1 ± 0,2 52,2 ± 1,0
a 
10,7 ± 0,5
37,8 ± 2,1
d 
0,87 ± 0,05 
DTU-4 27,0 63,7 ± 0,9 19,0 ± 0,3 14,3 ± 1,2 4,2 ± 0,2 61,1 ± 0,5
bcd 
11,7 ± 0,9
24,5 ± 0,6
abc 
0,98 ± 0,03 
DTU-5 19,1 59,8 ± 0,1 17,7 ± 0,2 20,1 ± 0,3 3,8 ± 0,2 56,1 ± 3,5
ab 
11,5 ± 1,0
31,0 ± 4,2
c 
1,00 ± 0,06 
DTU-6 18,0 61,9 ± 2,0 17,8 ± 0,4 17,6 ± 2,3 3,9 ± 0,2 64,8 ± 1,3
d 
14,4 ± 0,9
17,8 ± 2,4
a 
1,03 ± 0,18
DTU-7 26,4 63,5 ± 2,0 19,0 ± 0,2 14,6 ± 2,5 4,2 ± 0,2 62,7 ± 5,3
cd 
13,6 ± 1,6
22,9 ± 6,3
ab 
1,07 ± 0,07
DTU-8 20,9 59,5 ± 0,8 17,5 ± 0,3 20,6 ± 0,8 3,7 ± 0,0 61,4 ± 2,9
bcd 
13,4 ± 1,9
21,9 ± 3,8
a 
1,22 ± 0,20
DTU-9 19,1 60,6 ± 1,5 17,5 ± 0,2 18,9 ± 1,8 3,9 ± 0,1 60,3 ± 0,3
bcd 
13,7 ± 1,9
22,5 ± 3,4
a 
1,05 ± 0,08
Gi trị trung bình ủ nh n t 3 
Protein thô (CP) 
400 61,3 17,6
a 
18,1 4,2
a 
 56,0 11,0
a 
32,5
0,93 
450 61,8 18,2
b 
17,3 4,0
b 
 60,7 12,6
b 
24,5
1,00 
500 61,2 18,0
b 
18,0 3,9
b 
 61,5 13,6
b 
22,5
1,11 
Lipid thô (CL) 
100 63,6
A
 18,8
A 
14,7
A 
4,2
A 
 60,7 12,2 25,6 0,99 
200 59,9
B 
17,6
B 
19,9
B 
3,9
B 
 58,4 12,0 27,7 1,07 
300 60,8
B 
17,5
B 
18,8
B 
3,9
B 
 59,1 12,9 26,1 0,98 
Two-way ANOVA 
CP NS < 0,05 NS < 0,05 < 0,05 < 0,05 < 0,05 NS 
CL < 0,05 < 0,05 < 0,05 < 0,05 NS NS NS NS 
Tương tác NS NS NS NS < 0,05 NS < 0,01 NS 
Ghi chú: Gi trị Mean ± SD, n = 3) trong ng m t t ó ký tự hữ mũ kh nh u l s i kh ó ý nghĩ 
0,05). 
1
 hứ ăn thí nghi m 2 Gi trị tr ớ khi thí nghi m 3 Gi trị trung bình cá nh n t ó ng ký tự hữ mũ (protein thô = lower case, lipid = upper 
case) trong ng m t t s i kh không ó ý nghĩ (P > 0,05). * hịt nguyên on ã lo i bỏ g n 
58 
3 4 Thảo luận 
Tăng trưởng và hiệu quả sử dụng thức ăn của cá chim giai đoạn giống 
được cải thiện với việc gia tăng hàm lượng protein khi hàm lượng lipid ở mức 
200 g/kg. Như vậy, thức ăn DTU-8 cho thấy tốc tăng trưởng và hiệu quả sử 
dụng thức ăn của cá th nghiệm tốt nhất. Thức ăn này có tỷ lệ P/ E là 20,9 
g/MJ, tương ứng với 393 g/kg DP và 18,8 MJ/kg DE. Mặc dù thức ăn DTU-7 
chứa hàm lượng P 410,6 g/kg) cao hơn, cá cho ăn thức ăn này lại có tốc độ 
tăng trưởng và hiệu quả sử dụng thức ăn thấp hơn cá cho căn thức ăn DTU-8. 
 iều này cho thấy, hàm lượng P khoảng 393 g/kg là đủ để cá chim vây vàng 
th nghiệm đạt tăng trưởng tối đa. Các mức lipid trong thức ăn thí nghiệm 
được thiết lập trên cơ sở tham khảo các kết quả nghiên cứu khác đ công bố 
trên đối tượng cá biển tương t . Ví dụ: hàm lượng lipid trong thức ăn phù hợp 
cho cá chim vây vàng (vây dài - T. blochii) là 12 %, nhưng giữa mức lipid 10 
% và 14 % lại không có s khác biệt về tốc độ tăng trưởng và hiệu quả sử 
dụng thức ăn ở cá (Lại Văn ùng và cs, 2013). àm lượng lipid trong thức ăn 
trong khoảng từ 8 đến 16 % đáp ứng được nhu cầu của hầu hết các loài cá 
biển (Watanabe, 1982; Sheridan, 1988; NRC, 1993; Rainuzzo và cs, 1997; 
Sargent và cs, 2002; Sargent và cs, 1995). Trong thí nghiệm này, chúng tôi 
thiết lập công thức thức ăn với khoảng lipid rộng: 100, 200, 300 g/kg để thấy 
rõ ảnh hưởng của nó đối với cá thí nghiệm. Th c tế cho thấy, khi tăng hàm 
lượng lipid trong thức ăn từ 100 lên 200 g/kg đ tăng tốc độ tăng trưởng cá 
chim vây vàng giống. 
 hi cá sử dụng thức ăn có mức năng lượng thấp hơn nhu cầu của 
chúng, thì protein được sử dụng để giải phóng năng lượng, nên làm giảm tốc 
độ tăng trưởng của cá, do đó làm tăng chi ph sản xuất. Mặt khác, nếu cá sử 
dụng thức ăn dư thừa năng lượng, thì tốc độ tăng trưởng của chúng có thể bị 
giảm, do lượng thức ăn đư

File đính kèm:

  • pdfluan_an_nghien_cuu_phat_trien_thuc_an_vien_cho_ca_chim_vay_v.pdf