Luận án Nghiên cứu thiết kế bộ điều khiển cho bộ lọc tích cực
Trang 1
Trang 2
Trang 3
Trang 4
Trang 5
Trang 6
Trang 7
Trang 8
Trang 9
Trang 10
Tải về để xem bản đầy đủ
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Luận án Nghiên cứu thiết kế bộ điều khiển cho bộ lọc tích cực", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Nghiên cứu thiết kế bộ điều khiển cho bộ lọc tích cực
ng trình toán học và các phép biến đổi. 35 Hình 2-2: Sơ đồ cấu trúc của khâu dòng điện tham chiếu dựa trên lý thuyết p-q Trong đó p và q là công suất thực và công suất phản kháng tiêu thụ bởi các thành phần sóng hài. Vòng chỉnh định điện áp DC được dùng để thích nghi điện áp trên tụ điện của mạch nghịch lưu theo một giá trị điện áp được xác định trước. Sai lệch của dòng điện mong muốn trên tụ điện và giá trị biến thiên của nó được xét đến trong phần tính công suất của sóng hài. 2.2.1 Biến đổi Clarke (Clarke transformation) Phương pháp biến đổi Clarke được sử dụng để chuyển đổi tín hiệu điện áp và dòng điện đo được từ hệ quy chiếu (a, b, c) sang hệ quy chiếu (α,β) như trên hình 2.3. Phương pháp này giúp làm giảm khối lượng cần tính toán và cho phép tách bộ điều khiển công suất thực và công suất phản kháng [26]. /iα /iβ i*b / / ib / ia / i*c / i*b / ic i*c / i*a / / i*b / i*c Hình 2-3: Chuyển đội hệ tọa độ abc sang α – β 36 Thuật ngữ công suất phản kháng tức thời được xác định là giá trị duy nhất đối với các dạng sóng dòng điện và điện áp ba pha bao gồm cả các dạng sóng méo sử dụng công suất tức thời trên phần trục ảo [2]. Bộ bù công suất phản kháng tức thời có chức năng loại bỏ các dòng điện của thành phần sóng hài bậc cao. Để xử lý các giá trị toán học tức thời của các dạng sóng dòng điện và điện áp tức thời của mạch ba pha, ta biểu thị các đại lượng của chúng dưới dạng các vectơ tức thời. Trong hệ quy chiếu abc, thì ba trục được cố định trên cùng một mặt phẳng, pha được phân tách với nhau bởi góc 2π/3 như ở hình 2.3. Các vectơ tức thời Vabc, Iabc được đặt tương ứng với các trục tọa độ abc. Nếu chúng ta giả sử hệ thống là hệ ba pha cân bằng thì điện áp và dòng điện trên hệ tọa độ (α, β) được đưa ra ở phương trình (2.3 – 2.4) như sau: 1/ 2 1/ 212 03 3 / 2 3 / 2 a b c v v v v v (2.3) 1/ 2 1/ 212 03 3 / 2 3 / 2 a b c i i i i i (2.4) Công thức tính điện áp và dòng điện trên hệ abc từ hệ (α, β). 01 2 1/ 2 3 / 2 3 1/ 2 3 / 2 a b c v v v v v (2.5) 01 2 1/ 2 3 / 2 3 1/ 2 3 / 2 a b c i i i i i (2.6) 2.2.2 Lý thuyết công suất tức thời Công suất tức thời [65] được tính toán trên cơ sở dòng điện và điện áp tức thời, được áp dụng cho hệ 3 pha có trung tính hay không có trung tính. Công suất tức thời không chỉ có giá trị trong trạng thái ổn định mà cả trạng thái quá độ. Lý 37 thuyết công suất tức thời linh hoạt và hiệu quả trong việc thiết kế bộ điều khiển cho các bộ điều hòa công suất dựa trên các phần tử công suất. Hình 2-4: Công suất tức thời của hệ 3 pha Trong đó: 2 cos 2 2 cos 3 2 2 cos 3 a v b v c v v t V t v t V t v t V t và 2 cos 2 2 cos 3 2 2 cos 3 a I b I c I i t I t i t I t i t I t (2.7) Sử dụng phép biến đổi trục tọa độ abc sang trục tọa độ (α, β). 3 cos 3 sin v v v V t v V t và 3 cos 3 sin I I i I t i I t (2.8) Biểu diễn vector điện áp và dòng điện trên hệ tọa độ (α, β). 3 3 cos sin 3 v v v j t e V t j t e v jv e Ve (2.9) Và 3 3 cos sin 3 I I I j t i I t j t i i ji i Ve (2.10) Ta có công suất biểu kiến tức thời: *. .s e i v jv i ji v i v i j v i v i p jq (2.11) Trong đó: p v i v i là công suất hiệu dụng tức thời 38 q v i v i là công suất phản kháng tức thời Áp dụng công thức (2.8), ta có: 3 cosp VI với V I (2.12) 3 sinq VI với V I (2.13) Trên cơ sở lý thuyết p-q của mạch 3 pha, ta phát triển tính toán với trường hợp tổng quát với hàm điện áp và dòng điện là khai triển của một chuỗi Fourier: 1 2 sin , ,k kn n kn n v t V t k a b c (2.14) 1 2 sin , ,k kn n kn n i t I t k a b c (2.15) Với n là bậc của sóng hài, n=1 là sóng hài cơ bản. Biểu diễn (2.14) và (2.15) dạng vector: 1 1 , ,k kn kn kn n n V V V k a b c (2.146 1 1 , ,k kn kn kn n n I V I k a b c (2.17) Phép biến đổi thành phần đối xứng áp dụng cho các sóng hài điện áp và dòng điện sẽ là: 0 2 2 11 1 1 1 3 1 n an n bn n cn V V V V V V với 2 /3 1 120 jo e (2.18) Và 0 2 2 11 1 1 1 3 1 an n bn n cn n V V V V V V (2.19) Các hàm sóng hài khác có thể triển khai tương đương theo công thức (2.19). Do đó viết lại sóng hài theo thành phần đối xứng trong miền thời gian cho các biểu thức của sóng hài bậc n trong hệ tọa độ abc. 39 0 0 0 0 0 0 2 sin 2 sin 2 sin 2 sin 2 sin 2 / 3 2 sin 2 / 3 2 sin 2 sin 2 / 3 2 sin 2 / 3 an n n n n n n n n n bn n n n n n n n n n cn n n n n n n n n n v t V t V t V t v t V t V t V t v t V t V t V t (2.20) Tương tự biểu diễn dòng điện 0 0 0 0 0 0 2 sin 2 sin 2 sin 2 sin 2 sin 2 / 3 2 sin 2 / 3 2 sin 2 sin 2 / 3 2 sin 2 / 3 an n n n n n n n n n bn n n n n n n n n n cn n n n n n n n n n i t I t I t I t i t I t I t I t i t I t I t I t (2.21) Áp dụng biến đổi trục tọa độ abc sang (α, β). 1 1 1 1 0 0 0 1 3 sin 3 sin 3 sin 3 sin 6 sin n n n n n n n n n n n n n n n n n n n n v V t V t v V t V t v V t (2.22) 1 1 1 1 0 0 0 1 3 sin 3 sin 3 sin 3 sin 6 sin n n n n n n n n n n n n n n n n n n n n i I t I t i I t I t i I t (2.23) Tử (2.11), ta có: 0 0 00 0 0 0 p v i p v v i q v iv (2.24) Biểu diễn lý thuyết công suất tức thời dưới dạng biểu thức sau: 40 0 0 0 p p p q q q p p p (2.25) Thay thế v(2.22), (2.23) vào biểu thức (2.24) và biến đổi ta có: 0 0 0 0 0 1 3 cosn n n n n p V I (2.26) 1 1 3 cos 3 cosn n n n n n n n n n p V I V I (2.27) 1 1 3 sin 3 sinn n n n n n n n n n q V I V I (2.28) 0 0 0 0 0 1 1 0 0 0 0 1 1 3 cos 3 cos m n m n m n m n m n m n m n m n m n p V I t V I t (2.29) 1 1 1 1 1 1 1 1 3 cos 3 cos 3 cos 3 cos m n m n m n m n m n m n m n m n m n m n m n m n m n m n m n m n m n m n m n m n p V I t V I t V I t V I t (2.30) 41 1 1 1 1 1 1 1 1 3 sin 3 sin 3 sin 3 sin m n m n m n m n m n m n m n m n m n m n m n m n m n m n m n m n m n m n m n m n q V I t V I t V I t V I t (2.31) Trong đó: - 0p công suất tức thời của nguồn chuyển đến tải thông qua thành phần thứ tự 0 - 0p công suất tức thời thành phần xoay chiều, trao đổi giữ nguồn và tải thông qua thành phần thứ tự 0. Công suất p0 chỉ tồn tại trên hệ thống 3 pha 4 dây. - p là thành phần công suất trung bình tải tiêu thụ tại tần số 50Hz, tương ứng là năng lượng mong muốn nguồn cung cấp cho tải. - p là thành phần công suất tiêu thụ tại các sóng điều hòa bậc cao, được trao đổi giữa nguồn và tải. - q là thành phần công suất phản kháng trung bình tải tiêu thụ tại tần số 50Hz - q là thành phần công suất phản kháng tại các sóng điều hòa bậc cao, được trao đổi giữa nguồn và tải. Hình 2-5: Các thành phần công suất của lý thuyết p-q trong tọa độ a-b-c. 2.2.3 Ứng dụng công suất tức thời trong tính toán dòng bù sóng hài Lý thuyết công suất tức thời được ứng dụng vào quá trình tính toán và thiết kế bộ lọc công suất tích cực một cách hiệu quả trên cơ sở những ưu điểm sau: 42 - Lý thuyết công suất tức thời áp dụng cho hệ 3 pha - Lý thuyết cho phép áp dụng với hệ thống 3 pha cân bằng và 3 pha không cân bằng, hệ thống có hoặc không có sóng hài ở cả điện áp và dòng điện - Tính toán tức thời nên cho phép tốc độ đáp ứng nhanh với hệ thống. - Tính toán đơn giản trên cơ sở các phép chuyển đổi hệ trục tọa độ. Hình 2-6: Các thành phần bù công suất p , q , 0p và 0p theo tọa độ a-b-c Như các biểu thức phân tích trên và biểu diễn trên hình 2.6 thì p là thành phần duy nhất tải cần nhận, còn các thành phần khác sẽ được trao đổi thông qua bộ lọc SAPF. 0p là thành phần được cung cấp từ nguồn đến tải, nó sẽ trao đổi với bộ SAPF để truyền đến tải mà không phụ thuộc vào hoạt động của bộ SAPF. Phân tích trên cho thấy bộ SAPF chỉ cần bù các thành phần p và 0p và các thành phần này được trao đổi tức thời giữa bộ SAPF và tải. Thành phần công suất phản kháng q được bù thông qua bộ SAPF mà không phụ thuộc vào dung lượng tụ C. Như vậy công suất bộ lọc tích cực cần bù: AF AF p p q q (2.32) Và dòng cần bù: * 2 2* 1c c v vi p v v qv vi (2.33) 43 Tuy nhiên do điện áp trên tụ là không ổn định, do đó để đảm bảo điện áp trên tụ không đổi thì nguồn cần cung cấp một công suất losep để duy trì điện áp trên tụ không đổi. Bởi vậy, công thức tính dòng bù cần thiết trong hệ αβ khi kết hợp cả chức năng lọc sóng điều hòa và bù công suất phản kháng: * 2 2* 1c lose c v vi p p v vv v qi (2.34) Từ công thức này, ta tính được dòng bù trong hệ tọa độ abc. * * * * * 1 0 2 1 3 3 2 2 1 1 2 2 ca c cb c cc i i i i i (2.35) Phép biến đổi ngược này nhằm tìm ra dòng ba pha đặt cho bộ nghịch lưu IGBTs, từ đó có thể sử dụng bộ điều khiển dải trễ (hysteresis current control -HCC) kết hợp bộ phát xung PWM để kích mở các cặp van IGBTs nhằm điều chỉnh dòng điện bù do bộ nghịch lưu có thể tạo ra. Các bước tính toán dòng bù sóng hài được thực hiện theo cấu trúc hình 2.7. Hình 2-7: Tổng quan về ma trận chuyển đổi cho quá trình tìm dòng điện tham chiếu theo lý thuyết p-q sử dụng biến đổi Clarke. 44 2.3 Kết luận chương 2 Trên cơ sở đa dạng của cấu trúc bộ lọc công suất tích cực, chương 2 đã lựa chọn cấu trúc của bộ lọc công suất tích cực dạng song song và phân tích hoạt động của bộ lọc tích cực kiểu này. Từ đó, tính toán các tham số của bộ lọc, ứng dụng lý thuyết công suất tức thời p,q để tính toán dòng bù đặt đầu vào, có thể sử dụng cho mạch vòng điều khiển ngoài bộ điều khiển bộ lọc tích cực như (2.34) và (2.35). Kết quả nghiên cứu của chương 2 sẽ là cơ sở toán học cho các phương pháp điều khiển bộ lọc tích cực sẽ được trình bày trong chương 3. 45 CHƯƠNG 3 THIẾT KẾ BỘ ĐIỀU KHIỂN CHO BỘ LỌC CÔNG SUẤT TÍCH CỰC 3.1 Cấu trúc điều khiển của bộ lọc công suất tích cực Cấu trúc điều khiển của bộ lọc công suất tích cực ba pha kiểu song song (SAPF) được đưa ra theo hình 3.1. Hình 3-1: Cấu trúc tổng quát của hệ thống lọc công suất tích cực ba pha kiểu song song Đầu tiên dòng điện cần bù được tính toán dựa theo điện áp và dòng điện tải thông qua khối tính toán dòng điện tham chiếu (Reference compensation current calculator), tiếp đến bộ điều khiển dải trễ (HCC) được áp dụng cho mạch vòng điều khiển dòng điện (Current controller), tín hiệu đầu ra của bộ điều khiển là khối tạo xung kích (Switching logic pulses) để kích dẫn các cặp van IGBTs. Biên độ và dạng tín hiệu đầu ra của bộ nghịch lưu ba pha sử dụng IGBTs được tự động chỉnh định bởi sự thay đổi tần số đóng cắt IGBTs sao cho dòng điện bù mong muốn bám theo dòng bù tham chiếu. Phương pháp nhận diện dòng bù tham chiếu phổ biến nhất được thực hiện dựa trên lý thuyết công suất tức thời p-q đề xuất bởi Akagi và các đồng tác giả. Theo như lý thuyết p-q thì tín hiệu dòng điện và điện áp trên hệ 46 quy chiếu abc được chuyển đổi sang hệ quy chiếu αβ0 sử dụng phép biến đổi Clarke [9]. Điện áp nguồn ba pha được tính toán theo phương trình (3.1). 0 1 1 1 2 2 2 2 1 1 1 3 22 3 3 0 2 2 a b c v v v v v v (3.1) Dòng điện tải ba pha được tính toán theo phương trình (3.2). 0 1 1 1 2 2 2 2 1 1 1 3 22 3 3 0 2 2 a b c i i i i i i (3.2) Trong đó ila, ilb, ilc là dòng tải và va, vb , vc là điện áp tải (bằng điện áp lưới, do tính chất tải cân bằng). Dựa trên cơ sở lý thuyết công suất tức thời p-q thì công suất tiêu thụ và công suất phản kháng được xác định bởi phương trình (3.3) và (3.4). v v ip iq v v (3.3) Công suất trên miền α-β có thể được tách thành giá trị công suất trung bình và giá trị công suất biến thiên tương ứng với thành phần tần số cơ bản và các thành phần sóng hài. Công suất tải được tính theo công thức: v v ip iq v v (3.4) Công suất p, q có thể được tách ra 2 thành phần: + Thành phần một chiều p , q tương ứng với thành phần cơ bản của dòng tải. + Thành phần điều hòa bậc cao p~ , q~ 47 p p p (3.5) q q q (3.6) Khi đó, tổng công suất tức thời xác định bởi tải: 3_ phaP p q p p q q (3.7) Trong đó: + p: Thành phần công suất tác dụng P3_pha + q: Thành phần công suất phản kháng P3_pha Nguồn chỉ cung cấp thành phần công suất một chiều của tải và công suất tổn hao của bộ nghịch lưu. Mạch lọc tích cực có nhiệm vụ cung cấp thành phần công suất xoay chiều của p và công suất phản kháng q. Khi đó ta có công suất cung cấp bởi mạch lọc: AF AF p p q q (3.8) Và dòng cần bù: * 2 2* 1c c v vi p v v qv vi (3.9) Tuy nhiên do điện áp trên tụ là không ổn định, do đó để đảm bảo điện áp trên tụ không đổi thì nguồn cần cung cấp một công suất p0 để duy trì điện áp trên tụ không đổi. Bởi vậy, công thức tính dòng bù cần thiết trong hệ αβ khi kết hợp cả chức năng lọc sóng điều hòa và bù công suất phản kháng: * 0 2 2* 1c c v vi p p v vv v qi (3.10) Từ công thức này, ta tính được dòng bù trong hệ tọa độ abc. * * * * * 1 0 2 1 3 3 2 2 1 1 2 2 ca c cb c cc i i i i i (3.11) 48 Thuật toán điều khiển dựa trên thuyết p-q.Tổng quan về cấu trúc xác định dòng điện tham chiếu được thể hiện trên Hình 3.2. Hình 3-2: Cấu trúc xác định dòng điện đặt dựa theo lý thuyết công suất tức thời p-q. 3.2 Bộ điều khiển dải trễ (Hysteresis current control -HCC) thiết kế dựa trên mô hình toán xây dựng theo lý thuyết công suất tức thời p-q Hình 3.3: Cấu trúc bộ lọc công suất tích cực ba pha sử dụng bộ điều khiển dải trễ (HCC) cho dòng điện 49 Bộ điều khiển dải trễ dòng điện (HCC) [10] là phương pháp đơn giản và được sử dụng phổ biến nhất với độ ổn định cao, đáp ứng nhanh và thích ứng với điều kiện tải thay đổi, tuy nhiên nhược điểm lớn nhất của phương pháp này là tần số đóng cắt của IGBTs phụ thuộc vào tính chất của tải. Tần số đóng cắt IGBTs được xác định bởi sai lệch giữa dòng điện tham chiếu và dòng điện thực với các ngưỡng cho phép (HB+) và (HB-). Do vậy dòng điện thực sẽ được hiệu chỉnh sao cho bám dòng tham chiếu trong một dải trễ cho trước (hysteresis band). Hàm sai lệch được tính theo phương trình (3.12). , ,i r i f ie i i (3.12) Trong đó: ie : là sai lệch dòng của pha i, r : ký hiệu cho dòng tham chiếu, f : ký hiệu cho dòng đầu ra của bộ lọc công suất tích cực, I : ký hiệu cho A, B, C nghĩa là pha A, B, C. Với đầu vào là sai lệch dòng giữa dòng đặt và dòng đầu ra của bộ lọc thì cấu trúc của bộ điều khiển dải trễ (HCC) kết hợp với bộ tạo xung kích mở IGBTs được đưa ra ở hình 3.4. Hình 3.4: Cấu trúc và nguyên lý của bộ điều khiển dải trễ (HCC) Nguyên lý hoạt động đóng cắt được thiết lập bởi luật dưới đây: Nếu sai số dòng điện thấp hơn cận dưới (HB-) thì trạng thái chuyển mạch sẽ ở mức cao (SSon). 50 1i one HB SS (3.13) Nếu sai số dòng điện lớn hơn cận trên (HB+) thì trạng thái chuyển mạch sẽ ở mức thấp (SSoff). 0i offe HB SS (3.14) Nếu sai lệch dòng điện nằm trong dải từ cận dưới (HB-) đến cận trên (HB+), thì trạng thái chuyển mạch sẽ giữ nguyên như trạng thái trước đó (SSremain). ( _ )i remainHB e HB SS SS pre state (3.15) Hoạt động của bộ điều khiển dải trễ mô tả quá trình trao đổi năng lượng giữa bộ lọc tích cực và tải hệ thống như trên hình 3.5 sau: Hình 3-5: Bộ điều khiển dải trễ PWM dòng điện Bảng 3-1 Trạng thái đóng mở của IGBT thông qua quá trình phóng nạp tụ C 0fki và 0 fkdi dt T1 = Off và T4 = On D1 = On và D4 = Off Nạp tụ C1 0fki và 0 fkdi dt T1 = On và T4 = Off D1 = Off và D4 = Off 51 Phóng tụ C1 0fki và 0 fkdi dt T1 = Off và T4 = Off D1 = Off và D4 = On Nạp tụ C2 0fki và 0 fkdi dt T1 = Off và T4 = On D1 = Off và D4 = Off Phóng tụ C2 Độ rộng của dải trên và dải dưới trong bộ điều khiển dải trễ ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng của bộ điều khiển. Trên cơ sở lý thuyết thì động rộng dải này càng nhỏ thì sai số giữa giá trị đặt và giá trị điều khiển càng nhỏ. Tuy nhiên trên thực tế độ rộng dải trễ này không thể bằng 0 mà phụ thuộc vào tần số đóng cắt của bộ nghịch lưu IGBT. Mỗi bộ IGBT có tần số đóng cắt cực đại theo nhà sản xuất, tần số đóng cắt càng lớn thì tổn hao công suất càng cao và tuổi thọ thiết bị giảm. 3.2.1 Bộ điều khiển dải trễ (HCC) thích nghi dựa vào cơ chế chỉnh định mờ thiết kế dựa trên mô hình toán xây dựng theo lý thuyết công suất tức thời p-q Đối với bộ điều khiển dải trễ (HCC), thì chất lượng bám của dòng bù phụ thuộc vào dải trễ (HB+) và (HB-). Nếu dải trễ HB (dải từ ngưỡng thấp tới ngưỡng cao) tăng, tần số đóng cắt IGBTs (f_s) giảm, tuy nhiên THD tăng, ngược lại nếu dải trễ nhỏ, THD sẽ giảm nhưng tần số đóng cắt IGBTs tăng rất cao. Điều này có thể dẫn tới hệ thống không có tính khả thi do cấu trúc mạch lực phụ thuộc vào đặc tính của [21] IGBTs, nếu tần số đóng cắt của IGBTs hạn chế sẽ dẫn tới mạch nghịch lưu không đáp ứng được. Do đó tác giả đề xuất bộ điều khiển dòng dải trễ thích nghi sử dụng cơ cấu chỉnh định mờ. 3.2.1.1 Bộ điều khiển mờ Logic mờ được phát triển từ lý thuyết tập mờ thực hiện lập luận một cách xấp xỉ thay vì lập luận chính xác theo lôgic vị từ cổ điển. Lôgic mờ có thể được coi là mặt ứng dụng của lý thuyết tập mờ để xử lý các giá trị trong thế giới thực cho các bài toán phức tạp. - Cơ sở toán học của logic mờ 52 + Tập mờ Tập mờ được coi là phần mở rộng của tập kinh điển. Nếu X là một không gian nền (một tập nền) và những phần tử của nó được biểu thị bằng x, thì một tập mờ A trong X được xác định bởi một cặp các giá trị: , | ( ) 1 AA x x x X x AVí i 0 (3.16) Trong đó A(x) được gọi là hàm liên thuộc của x trong A -viết tắt là MF (Membership Function). Nó không còn là hàm hai giá trị như đối với tập kinh điển nữa, mà là một hàm với một tập các giá trị hay còn gọi là một ánh xạ. Tức là, hàm liên thuộc ánh xạ mỗi một phần tử của X tới một giá trị liên thuộc trong khoảng [0,1]. 0 20 40 60 80 100 0 0.2 0.4 0.6 0.8 1 D o p h u t h u o c (a)MF hinh tam giac 0 20 40 60 80 100 0 0.2 0.4 0.6 0.8 1 D o p h u t h u o c (b) MF hinh thang 0 20 40 60 80 100 0 0.2 0.4 0.6 0.8 1 D o p h u t h u o c (c) MF Gaussian 0 20 40 60 80 100 0 0.2 0.4 0.6 0.8 1 D o p h u t h u o c (d) MF Generalized Bell Hình 3-6: Một số dạng hàm liên thuộc cơ bản Các hàm liên thuộc được xây dựng từ những hàm cơ bản như: Kết nối hành vi, hàm bậc nhất, hình thang, hình tam giác, hàm phân bố Gaussian, đường cong xichma, đường cong đa thức bậc hai và bậc ba - Các phép toán trên tập mờ Tương tự như các tập kinh điển, những phép toán cơ bản trên tập mờ là phép hợp, phép giao và phép phủ định cũng được định nghĩa thông qua hàm liên thuộc. 53 Phép giao Điểm giao nhau của hai tập mờ A và B được xác định tổng quát bởi một ánh xạ nhị phân T, tập hợp của hai hàm liên thuộc sẽ là như sau: xxTx BABA , (3.17) Phép hợp Giống như điểm giao nhau mờ, phép toán kết hợp mờ được xác định khái quát bằng một ánh xạ nhị phân S xxSx BABA , (3.18) Phép phủ định Phủ định (Negation) là một trong các phép toán logic cơ bản. Để suy rộng chúng ta cần tới toán tử N gọi là toán tử phủ định mờ. - Luật nếu –thì mờ Biến ngôn ngữ: Hình 3-7: Hàm liên thuộc của biến ngôn ngữ T(tuổi) Một biến ngôn ngữ được đặc trưng bởi tập năm yếu tố (x,T(x),X,G,M)
File đính kèm:
- luan_an_nghien_cuu_thiet_ke_bo_dieu_khien_cho_bo_loc_tich_cu.pdf
- 1.-TTTLA_TA Phan Thanh Hien.docx
- 1.-TTTLA_TV Phan Thanh Hien.docx
- Tom tat Luan An NCS PTHien.pdf
- Tom tat Luan An NCS PTHien_ ENGLISH.pdf