Luận án Nghiên cứu xác định đáy chạy tàu hợp lý trong trường hợp có bùn loãng tại một số luồng hàng hải ở Việt Nam

Luận án Nghiên cứu xác định đáy chạy tàu hợp lý trong trường hợp có bùn loãng tại một số luồng hàng hải ở Việt Nam trang 1

Trang 1

Luận án Nghiên cứu xác định đáy chạy tàu hợp lý trong trường hợp có bùn loãng tại một số luồng hàng hải ở Việt Nam trang 2

Trang 2

Luận án Nghiên cứu xác định đáy chạy tàu hợp lý trong trường hợp có bùn loãng tại một số luồng hàng hải ở Việt Nam trang 3

Trang 3

Luận án Nghiên cứu xác định đáy chạy tàu hợp lý trong trường hợp có bùn loãng tại một số luồng hàng hải ở Việt Nam trang 4

Trang 4

Luận án Nghiên cứu xác định đáy chạy tàu hợp lý trong trường hợp có bùn loãng tại một số luồng hàng hải ở Việt Nam trang 5

Trang 5

Luận án Nghiên cứu xác định đáy chạy tàu hợp lý trong trường hợp có bùn loãng tại một số luồng hàng hải ở Việt Nam trang 6

Trang 6

Luận án Nghiên cứu xác định đáy chạy tàu hợp lý trong trường hợp có bùn loãng tại một số luồng hàng hải ở Việt Nam trang 7

Trang 7

Luận án Nghiên cứu xác định đáy chạy tàu hợp lý trong trường hợp có bùn loãng tại một số luồng hàng hải ở Việt Nam trang 8

Trang 8

Luận án Nghiên cứu xác định đáy chạy tàu hợp lý trong trường hợp có bùn loãng tại một số luồng hàng hải ở Việt Nam trang 9

Trang 9

Luận án Nghiên cứu xác định đáy chạy tàu hợp lý trong trường hợp có bùn loãng tại một số luồng hàng hải ở Việt Nam trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 181 trang nguyenduy 15/09/2024 510
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Luận án Nghiên cứu xác định đáy chạy tàu hợp lý trong trường hợp có bùn loãng tại một số luồng hàng hải ở Việt Nam", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Nghiên cứu xác định đáy chạy tàu hợp lý trong trường hợp có bùn loãng tại một số luồng hàng hải ở Việt Nam

Luận án Nghiên cứu xác định đáy chạy tàu hợp lý trong trường hợp có bùn loãng tại một số luồng hàng hải ở Việt Nam
ác động của các yếu tố động lực cửa sông ven 
biển: Mô tả đặc tính chung của chuyển động bùn, chuyển động của bùn loãng dưới 
tác động của sóng ven bờ, phương trình vận chuyển bùn được Teisson xây dựng 
năm 1991 (được phát triển và sử dụng trong chương trình Mike MT) và phát triển là 
phương trình khá tổng quát bao hàm được nhiều quá trình; đây là một trong những 
cơ sở lý thuyết trọng tâm trong của luận án. 
- Lý thuyết phân tích Fourier; 
- Lý thuyết mô hình hồi quy đa biến. 
2. Cơ sở dữ liệu phục vụ nghiên cứu mô hình bao gồm các số liệu thu thập và khảo 
sát về địa hình, số liệu thủy hải văn, số liệu bùn cát, tại một số tuyến luồng tiêu 
biểu, ảnh viễn thám Landasat 8. 
3. Phương pháp nghiên cứu sử dụng trong luận án bao gồm: 
- Phương pháp phân tích số liệu thực đo; 
- Phương pháp phân tích phổ Fourier xác định chiều dày sa bồi trung bình tháng; 
- Phương pháp phân tích mô hình hồi quy đa biến xây dựng tương quan giữa chiều 
dày lớp bùn loãng và một số yếu tố thủy hải văn, bùn cát. 
 65 
CHƢƠNG 3: 
ĐIỀU KIỆN ÁP DỤNG CHẠY TÀU TRÊN BÙN LOÃNG, PHÂN TÍCH 
FOURIER VÀ MÔ HÌNH HỒI QUY ĐA BIẾN XÁC ĐỊNH QUY LUẬT SA 
BỒI VÀ CHIỀU DÀY LỚP BÙN LOÃNG 
3.1. Kết quả nghiên cứu về điều kiện sử dụng công nghệ chạy tàu trên bùn 
loãng tại các luồng tàu biển ở Việt Nam 
Căn cứ đặc điểm tự nhiên và đặc điểm khai thác các luồng tàu biển Việt Nam, việc 
áp dụng công nghệ chạy tàu trên bùn loãng tại Việt Nam là khả thi và có khả năng 
mang lại hiệu quả về khai thác, thể hiện ở điều kiện tự nhiên và điều kiện liên quan 
đến đặc điểm khai thác cụ thể như sau: 
3.1.1. Điều kiện khai thác, vận tải 
Hiện nay, cả nước ta có 46 tuyến luồng hàng hải công cộng, 33 luồng hàng hải 
chuyên dùng vào các cảng biển. Hầu hết các luồng đều chạy theo luồng lạch tự 
nhiên, một số tuyến luồng quan trọng có mật độ tàu thuyền lớn chỉ được nạo vét 
duy tu hạn chế tùy thuộc nguồn ngân sách bố trí hàng năm. Với điều kiện hạn chế 
về kinh phí nâng cấp duy tu luồng tàu, trong khi đó xu hướng chung của đội tàu vận 
tải trên thế giới ngày càng tăng lên về kích thước, một số tuyến luồng tàu biển chính 
đang được khai thác với cỡ tàu lớn hơn so với thiết kế ban đầu như ở một số tuyến 
luồng khu vực Sài Gòn - Vũng Tàu, Hải Phòng, Định An - Cần Thơ... 
Bảng 3.1. Thông số kỹ thuật và nhu cầu khai thác cho các cỡ tàu lớn hơn 
thiết kế tại một số luồng hàng hải chính [1, 8] 
Tuyến luồng hàng hải 
Thông số thiết kê luồng 
Cỡ tàu thực 
tế có nhu cầu 
tiếp nhận 
(giảm tải) 
Dài 
(km) 
Rộng 
 (m) 
Sâu (m) 
Cỡ tàu 
thiết kế 
1. Luồng Hòn Gai - Cái Lân 32,1 130 -10,0 40.000 85.000 
2. Luồng Hải phòng 81,6 
 - Đoạn Lạch Huyện 21,7 160 - 14,0 100.000 160.000 
 - Đoạn Kênh Hà Nam, 
Bạch Đằng 
5,9 80 -7,0 15.000 40.000 
 - Đoạn sông Cấm 9,8 80 -5,5 10.000 20.000 
 66 
Tuyến luồng hàng hải 
Thông số thiết kê luồng 
Cỡ tàu thực 
tế có nhu cầu 
tiếp nhận 
(giảm tải) 
Dài 
(km) 
Rộng 
 (m) 
Sâu (m) 
Cỡ tàu 
thiết kế 
3. Luồng Diêm Điền 10,3 45 -1,5 1.000 3.000 
4. Luồng Nghi Sơn 4,7 120 -11,0 50.000 100.000 
6. Luồng Cửa Lò 4,5 100 -7,2 10.000 30.000 
7. Luồng Vũng Áng 3,2 150 -12,0 50.000 65.000 
8. Luồng Hòn La 3,2 100 -8,2 10.000 30.000 
9. Luồng Chân Mây 3,1 150 -12,2 30.000 50.000 
10. Luồng Dung Quất 5,5 150 -12,0 50.000 100.000 
11. Luồng Quy Nhơn 8,2 110 -11,0 30.000 100.000 
12. Luồng Vũng Tàu - Thị 
Vải 
 - Đoạn 1: P0 - Bến cảng 
XD Petec Cái Mép 
30,6 310 -14,0 80.000 200.000 
 - Đoạn 2: Bến cảng XD 
Petec Cái Mép - Bến cảng 
TH Thị Vải (ODA) 
7,5 
260 
-12,0 75.000 160.000 
 - Đoạn 3: Bến cảng TH Thị 
Vải (ODA) - Bến cảng QT 
Sài Gòn Việt Nam (SITV) 
2,8 220 -12,0 75.000 100.000 
 - Đoạn 4: Bến cảng QT Sài 
Gòn Việt Nam (SITV) - Bến 
cảng Vedan Phước Thái 
9,6 90 -7,2 10.000 30.000 
13. Luồng Sài Gòn - Vũng 
Tàu 
82,6 150 -8,5 20.000 60.000 
14. Luồng Soài Rạp 
 - Đoạn 1: Soài Rạp (ngoài 
biển) 
57,6 120 -9,5 50.000 70.000 
 - Từ Bến cảng Tân cảng 
Hiệp Phước đến ngã ba 
Bình Khánh 
7,1 150 -8,5 30.000 50.000 
15. Luồng Đồng Nai 35,7 150 -8,5 20.000 50.000 
16. Luồng Định An - Cần 
Thơ 
182,3 100 -4,0 5.000 10.000 
17. Luồng cho tàu biển 
trọng tải lớn vào sông Hậu 
 - Đoạn 1: Đoạn luồng biển 7,7 150 
-6,5 đến 
-9,5 
10.000 30.000 
 67 
Tuyến luồng hàng hải 
Thông số thiết kê luồng 
Cỡ tàu thực 
tế có nhu cầu 
tiếp nhận 
(giảm tải) 
Dài 
(km) 
Rộng 
 (m) 
Sâu (m) 
Cỡ tàu 
thiết kế 
 - Đoạn 2: Đoạn kênh Tắt, 
QCB, Sông Hậu 
8,7 85 - 95 -6,5 10.000 20.000 
Có thể thấy rõ với hiện trạng các tuyến luồng tàu lớn hiện nay việc tăng thêm độ sâu 
luồng có ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả khai thác. Ví dụ, hiện nay luồng hàng hải 
Hải Phòng có chuẩn tắc thiết kế với độ sâu -7,0 m đến -7,2 m (Hải đồ), tuy nhiên do 
hiện tượng sa bồi lớn quay trở lại ngay sau khi nạo vét đặc biệt là vào mùa lũ, độ 
sâu luồng thường xuyên chỉ đạt khoảng -6,5 m. Luồng hàng hải không được duy trì 
thường xuyên đúng chuẩn tắc sẽ gây thiệt hại cho nhiều doanh nghiệp cảng biển, 
hãng tàu, doanh nghiệp logistics,... ảnh hưởng lớn tới việc lưu thông hàng hóa và lợi 
thế cạnh tranh kinh tế của các cảng biển Việt Nam. Theo tính toán, cứ sa bồi 10 cm, 
sẽ làm giảm lượng vận chuyển 300 tấn hàng hóa trên tàu. Tàu mười nghìn tấn chỉ 
có thể chở khoảng tám nghìn tấn, mất đi khoảng 20% công suất. Tàu trọng tải lớn 
hơn không thể vào luồng, các hãng tàu phải tính biện pháp cắt hàng hoặc chuyển 
tải. Tàu lớn phải chờ đến khi triều cường mới vào được cảng. Thời gian di chuyển 
trên luồng mất khoảng 3 giờ, chỉ chậm một chút có thể phải đợi cả ngày. Việc này 
ảnh hưởng dây chuyền đến các tàu, gây xáo trộn lịch trình và tiến độ giao hàng. Ðó 
là chưa kể nếu tàu đi thuê, mỗi giờ tàu “chết”, doanh nghiệp phải mất chi phí hàng 
chục nghìn USD. 
Với hiện trạng như trên, có thể thấy việc chạy tàu trên bùn loãng để tăng cỡ tàu 
hoặc lượng hàng chuyên chở sẽ có ý nghĩa lớn trong việc nâng cao hiệu quả khai 
thác luồng tàu đặc biệt là trong điều kiện cụ thể của Việt Nam. 
3.1.2. Điều kiện tự nhiên 
Từ kết quả nghiên cứu ở Chương 1 và Chương 2, nguyên nhân hình thành bùn 
loãng có thể tận dụng để chạy tàu gồm các nguyên nhân liên quan đến chế độ thủy 
hải văn và đặc tính thủy động lực của nước, sự tương tác giữa sóng, triều và các quá 
trình xói lở, bồi lắng. Quá trình hình thành bùn bao gồm các giai đoạn: giai đoạn 
 68 
hình thành, giai đoạn cố kết, giai đoạn xói mòn và rửa trôi. Lớp bùn được chia 
thành các trạng thái: 
- Phù sa lơ lửng: Hỗn hợp loãng, tuân theo quy luật dòng chảy của Newton; hoàn 
toàn bất ổn định; dung trọng khô điển hình dưới 1g/l. Giá trị độ đục của nước có 
quan hệ trực tiếp với lớp phù sa lơ lửng này. 
- Bùn loãng kết dính: Hỗn hợp loãng tuân theo quy luật dòng chảy của Newton; 
phân tầng đáng kể, nhưng hỗn hợp bùn vẫn bất ổn định do dòng xoáy; dung trọng 
khô điển hình dưới 10g/l. 
- Bùn loãng: Hỗn hợp không tuân theo quy luật dòng chảy của Newton, thường có 
độ nhớt cao; khoảng cách giữa các hạt bùn được lấp đầy; chuyển động thành dòng 
theo lớp mỏng. 
- Bùn đáy đặc (sệt): được hình thành từ quá trình lắng đọng của huyền phù lơ lửng 
hoặc từ quá trình cố kết của bùn loãng. 
Sự hình thành và tồn tại của một số hoặc đồng thời các trạng thái trên ở một 
đoạn/tuyến luồng có liên quan chặt chẽ đến các nhóm yếu tố: 
(1) Đặc tính cơ lý trầm tích đáy 
Các hạt lơ lửng có thể lắng đọng vào lớp trầm tích mềm và cuối cùng trở thành một 
phần của lớp bùn đáy. Do các áp lực của dòng chảy hoặc sóng, các lớp bùn bề mặt 
có thể bị xói mòn, rửa trôi và các hạt bùn lại bắt đầu một quá trình mới. Do vậy, 
việc hình thành bùn loãng chịu tác động lớn của sự ổn định trầm tích đáy. 
(2) Độ đục của nước: Độ đục của nước biến động theo mùa và chịu ảnh hưởng của 
dòng ven đối với luồng biển. 
(3) Một số yếu tố khác ảnh hưởng đến quá trình bồi xói lắng đọng và khả năng hình 
thành lớp bùn loãng: 
- Đặc điểm khí tượng, thủy hải văn (dòng chảy, biên độ triều, đặc điểm mùa lũ, gió 
mùa): Quá trình lắng đọng bùn xuống đáy sẽ tăng lên khi lực dòng chảy đủ yếu, ví 
dụ như vào chu kỳ thuỷ triều xuống hoặc tại khu vực mở rộng. Ngoài ra, quá trình 
lắng đọng còn phụ thuộc vào đặc điểm lòng dẫn, chế độ thủy hải văn, đặc điểm tự 
nhiên, bão lũ, gió mùa. 
 69 
- Hoạt động của tàu thuyền: tàu thuyền qua lại khu vực có lớp trầm tích phù hợp, 
dưới tác động của lực chân vịt sẽ khuấy động lớp bùn cát đáy, phá vỡ liên kết giữa 
các hạt trầm tích, các hạt bùn có khối lượng và kích thước phù hợp sẽ đi lên lớp 
nước bên trên tạo thành hỗn hợp bùn loãng. [7] 
- Hoạt động nạo vét: dẫn đến khuấy động lớp đáy và ảnh hưởng lan tỏa bùn cát 
trong hoạt động nạo vét và đổ thải. 
- Các yếu tố khác như ảnh hưởng của giao thoa xâm nhập mặn, yếu tố hóa sinh 
Theo kinh nghiệm của các nước và qua theo dõi các luồng hàng hải tại Việt Nam, 
điều kiện tự nhiên để luồng tàu có khả năng xuất hiện bùn loãng gồm: 
- Luồng tàu nằm trong vùng biển đáy bùn, bùn cát mịn; 
- Yếu tố động lực chủ yếu là triều mạnh, dòng chảy sông lớn mang phù sa bùn 
cát mịn; 
- Có hoạt động mật độ giao thông thủy cao. 
Các luồng tàu biển ở Việt Nam phân bố dọc theo chiều dài đất nước. Các đặc điểm 
thủy hải văn, bùn cát các luồng có đặc trưng khác nhau tuy nhiên vẫn mang đặc 
điểm chung của các vùng, phụ vùng và kiểu bờ biển [5]. 
Do đặc điểm bùn cát và cấu tạo bờ biển khác nhau, hình thái phẫu diện của chúng 
cũng không giống nhau. Từ góc độ đường kính bùn cát tạo thành bờ biển, có thể 
chia bờ biển thành 3 loại sau: 
- Bờ biển bùn: Bờ biển được tạo thành từ các loại hạt có đường kính d<0,05 mm, có 
tính kết dính cao. Độ dốc bờ biển thoải, thường là 1:500 – 1:2000. Bùn cát chủ yếu 
là chất lơ lửng, thường phân bố ở vùng phụ cận các cửa sông lớn có lượng bùn cát 
mịn. 
- Bờ biển cát: Bờ biển được tạo thành bởi các loại hạt có đường kính 
0,05<d<2,0mm độ dốc bãi biển lớn (1:5 - 1:500). Bùn cát có chất lơ lửng và chất 
đáy, trong điều kiện động lực bờ thông thường, khi đường kính hạt thô thì chuyển 
động di đẩy hoặc nhẩy cóc, khi bùn cát hạt mịn thì chủ yếu là chuyển động lơ lửng. 
Loại bờ biển này thường tồn tại ở vùng không có cửa sông hoặc vùng phụ cận cửa 
sông vừa và nhỏ mang bùn cát thô. 
 70 
- Bờ biển cuội sỏi: Bờ biển được tạo thành bởi các loại hạt đường kính >2,0 mm. 
Trong điều kiện động lực ven bờ thông thường, chuyển động bùn cát ít, chỉ có khi 
có sóng to gió lớn mới có chuyển động bùn cát đáy. Nguồn gốc bùn cát thường là 
sản phẩm của sự phong hóa nham thạch tại chỗ. 
Theo đặc điểm diễn biến bờ biển, có thể chia bờ biển thành các kiểu: bờ biển bồi 
tích, bờ biển xâm thực và bờ biển cân bằng chuẩn. Trong điều kiện tự nhiên bờ biển 
tuyệt đối cân bằng là không thể có. Bờ biển được coi là cân bằng, khi trong một chu 
kỳ động lực thủy văn (thường lấy năm thủy văn biểu thị chu kỳ động lực) thông qua 
quá trình bồi tích, xâm thực, bờ biển cơ bản được hồi phục diện mạo ban đầu. Sự 
lên cao hoặc xuống thấp của mặt phẳng biển trong địa lý học cũng làm thay đổi một 
số tính chất của chuyển động bùn cát ven bờ, từ đó ảnh hưởng đến quy luật diễn 
biến của bờ biển nhưng sự biến đổi đó diễn ra trong một quá trình rất dài. Từ góc độ 
này, bờ biển Việt Nam chia ra hai loại: bờ biển kiểu đồng bằng và bờ biển của các 
vùng đá gốc: 
- Bờ biển kiểu đồng bằng: Bờ biển ở các vùng đồng bằng cửa sông, các châu thổ có 
bề mặt nghiêng nhẹ về phía biển và kết thúc bằng bờ biển bằng phẳng và thấp. 
Sóng, thủy triều và các dòng phù sa ven bờ hàng ngày vẫn làm chúng thay đổi 
nhưng theo thời gian dài tính bằng một vài chục năm. Trên suốt chiều dài bờ biển 
Việt Nam có hai đoạn thuộc loại đồng bằng: Đoạn thứ nhất từ nam Quảng Yên đến 
mũi Chân Mây, đoạn thứ hai từ nam Vũng Tàu đến Mũi Cà Mau và ngược lên đến 
bờ biển Kiên Giang thuộc vịnh Thái Lan. Trong hai đoạn này có những đường bờ bị 
chia cắt mạnh mẽ bởi các cửa sông hình phễu và các lạch triều với nhiều đảo phù sa 
mà độ cao không chênh bao nhiêu so với mực nước biển. Điển hình kiểu bờ biển 
này là châu thổ thủy triều của hệ thống sông Thái Bình ở miền Bắc và hệ thống 
sông Đồng Nai, Vàm Cỏ ở phía Nam; kiểu đường bờ bằng và liên tục của các châu 
thổ và đồng bằng rìa phía nam các cửa sông, thông thường lầy lội, có bộ phận bị 
mài mòn và bồi tụ xen kẽ là trường hợp của châu thổ sông Hồng và sông Cửu Long. 
Các bờ biển bằng phẳng từ Thanh Hóa trở vào đến Hải Vân giới hạn ở các cửa 
sông, các đoạn trung gian giữa hai cửa sông là đồng bằng thuộc nhiều nguồn gốc: 
 71 
khu vực cồn cát phong thành (Quảng Bình), mũi tên cát chắn những đầm phá bên 
trong (Thừa Thiên Huế), bãi lầy sú vẹt (đoạn từ mũi Cà Mau lên đến Rạch Giá). 
- Bờ biển của các vùng đá gốc: có hai đoạn bờ biển thuộc loại này: (1) đoạn từ 
Móng Cái đến Yên Lập ở Bắc Bộ: bờ biển lởm chởm những mũi đá do có nhiều 
sông suối ngắn từ nội địa chảy ra cắt qua các dãy thềm biển (hoặc sông biển); mặt 
bằng ven biển rất ít dạng bậc thềm mài mòn; và (2) đoạn từ Đà Nẵng xuống đến 
mũi Dinh Vũng Tàu: bờ biển khúc khủy có nhiều mũi, vũng vịnh và bán đảo, một 
số vụng vịnh lớn, nước sâu, ăn sâu vào đất liền do được che chắn bởi các bán đảo 
(vịnh Xuân Đài, Văn Phong, Cam Ranh...). Các đồng bằng khu vực này thường nhỏ 
hẹp lại bị các cồn cát từ biển vào xâm lấn. 
Trên cơ sở các phân tích trên, tiến hành phân tích các điều kiện tự nhiên đối với các 
luồng hàng hải cụ thể tại Việt Nam để đánh giá ban đầu về khả năng xuất hiện bùn 
loãng tổng hợp tại Bảng 3.2 dưới đây [5, 8, 9]. 
 72 
Bảng 3.2. Phân vùng địa mạo động lực học hình thái ven biển Việt Nam và điều kiện xuất hiện bùn loãng 
Vùng bờ 
biển 
Phụ vùng Đặc điểm địa mạo, hình thái 
Yếu tố động lực Hàm lƣợng bùn 
cát 
Các luồng 
hàng hải 
Khả năng 
có bùn 
loãng Triều Sông Sóng 
I. Từ 
Móng 
Cái đến 
Đồ Sơn 
1. Từ 
Móng Cái 
đến Cửa 
Ông 
Bờ biển kiểu Danmat, với các đảo 
ven biển phân bố kéo dài song song 
với đường bờ. Phía trong lục địa 
đường bờ bị phân cách mạnh bởi 
mạng lưới sông, suối. Chuỗi đảo 
song song với bờ biển ở phía ngoài 
đã tạo thành các vũng, vịnh kín gió. 
Bờ biển thuộc vùng đá gốc, bờ biển 
cát, cuội sỏi. 
Nhật triều 
đều với độ 
lớn triều 
khoảng 3 - 4 
m. 
Các sông 
suối ngắn, 
yếu tố sông 
tác động 
nhỏ 
Các vũng 
vịnh được 
che chắn tốt, 
yếu tố sóng, 
hải văn đóng 
vai trò chủ 
yếu. 
Cát, cuội sỏi, 
đường kính > 
0,05 mm. 
Luồng Cái Lân, 
Cửa Lục có 
những đoạn cục 
bộ có bùn cát do 
phù sa, bùn cát 
các sông đưa về 
theo mùa. 
Vạn Gia Thấp 
2. Từ Cửa 
Ông đến 
Hòn Gai - 
Bãi Cháy 
Đoạn bờ phát triển trên nền đá vôi 
tuổi Cacbon – Pecmi kéo dài từ 
Cửa Ông đến Hòn Gai – Bãi Cháy. 
Đây là vùng bờ vịnh Hạ Long và 
Bái Tử Long, bao gồm hàng nghìn 
đảo đá vôi lớn nhỏ. 
Bờ biển cát, cuội sỏi, thuộc vùng đá 
gốc. 
Nhật triều 
đều với độ 
lớn triều 
khoảng 3 - 4 
m. 
Các sông 
Cửa Lục 
- Đoạn Cửa 
Lục được 
che chắn, 
sóng tác 
động yếu so 
với dòng 
chảy, lũ. 
- Đoạn Hòn 
Gai, yếu tố 
sóng tác 
động lớn 
hơn. 
- Cát, cuội sỏi, 
đường kính > 
0,05 mm. 
- Luồng Cái Lân, 
Cửa Lục có 
những đoạn cục 
bộ có bùn sét do 
phù sa, bùn cát từ 
các nhánh sông. 
Hàm lượng sa 
bồi: bùn sét, cát 
mịn ~ 90 %. 
Hòn Gai – 
Cái Lân 
- Thấp 
- Luồng 
Cái Lân 
có khả 
năng xuất 
hiện cục 
bộ và theo 
mùa. 
3. Hải 
Phòng 
Vùng nằm trong đới đứt gãy trượt 
bằng trũng Hải Phòng. Bờ biển ở 
đây biểu hiện vùng cửa sông đặc 
trưng hình phễu (Estuary). 
Bờ biển bùn, kiểu đồng bằng châu 
Nhật triều 
đều với độ 
lớn triều 
khoảng 3-4 
m. 
Hệ thống 
sông , châu 
thổ sông 
Hồng 
Cửa sông 
hình phễu có 
lạch triều, 
chịu ảnh 
hưởng hỗn 
- Đường kính hạt 
d< 0,05 mm. 
- Luồng Hải 
Phòng, Cái Tráp, 
sông Chanh: hàm 
Hải Phòng, 
Phà Rừng, 
Cái Tráp, 
Sông Chanh 
Khả năng 
xuất hiện 
bùn loãng 
cao 
 73 
Vùng bờ 
biển 
Phụ vùng Đặc điểm địa mạo, hình thái 
Yếu tố động lực Hàm lƣợng bùn 
cát 
Các luồng 
hàng hải 
Khả năng 
có bùn 
loãng Triều Sông Sóng 
thổ sông Hồng có các bộ phận bị 
mài mòn và bồi tụ xen kẽ, cửa sông 
hình phễu có lạch triều, chịu ảnh 
hưởng của các yếu tố triều sóng và 
sông 
hợp của các 
yếu tố triều 
sóng và dòng 
chảy sông và 
lũ. 
- Đoạn Lạch 
Huyện ảnh 
hưởng lớn 
sóng hướng 
Đông Nam 
tuy nhiên đã 
xây dựng hệ 
thống đê 
chắn sóng 
chắn cát để 
chỉnh trị 
lượng bùn sét mịn 
phổ biến >90% 
II. Từ Đồ 
Sơn đến 
Nga Sơn 
Nằm trên cấu trúc sụt lún tân kiến 
tạo của trũng chồng đồng bằng 
sông Hồng, sông Thái Bình. Bờ cấu 
tạo đất đá chủ yếu là đá trầm tích 
Đệ tứ, thành phần đất đá bao gồm 
cát, bùn sét và bột sét. 
Bờ biển bùn, địa hình cửa sông 
kiểu delta, các bãi bồi cửa sông 
phát triển mạnh và lồi ra phía biển, 
quá trình bồi tụ chiếm ưu thế. 
Nhật triều 
không đều 
Cửa Cấm, 
cửa Văn 
Úc, cửa 
Thái Bình, 
cửa Trà Lý, 
cửa Ba Lạt. 
Động lực 
sông biển 
hỗn hợp. 
Động lực 
sông biển 
hỗn hợp, 
đoạn cửa yếu 
tố sóng đóng 
vai trò quan 
trọng. 
- Đường kính hạt 
d< 0,05 mm. 
Diêm Điền, 
Hải Thịnh 
Có khả 
năng xuất 
hiện bùn 
loãng 
III. Từ 
Nga Sơn 
đến Đèo 
Đặc trưng của vùng bờ biển này là 
phát triển trên nền cấu trúc tân kiến 
tạo lập tại Việt – Lào và thuộc đới 
Nhật triều 
không đều, 
độ lớn triều 
Cửa Lạch 
Giang, cửa 
Lạch 
Yếu tố sóng 
đóng vai trò 
quan trọng. 
- Đường kính hạt 
0,05<d<2,0 mm 
* Luồng Cửa Lò: 
Lệ Môn, 
luồng Nghi 
Sơn, Cửa 
Thấp 
 74 
Vùng bờ 
biển 
Phụ vùng Đặc điểm địa mạo, hình thái 
Yếu tố động lực Hàm lƣợng bùn 
cát 
Các luồng 
hàng hải 
Khả năng 
có bùn 
loãng Triều Sông Sóng 
Ngang kiến trúc uốn nếp Trường Sơn. 
Đoạn bờ này được tạo thành chủ 
yếu do sự lấp đầy của các trầm tích 
sông – biển hỗn hợp. Các cửa sông 
ở đây có dạng delta – liman hoặc 
liman bị lấp đầy. Bờ biển cát, cấu 
tạo địa hình đường bờ là đất đá 
trầm tích bở rời của đồng bằng ven 
biển hẹp, xen kẽ các mỏm núi đá 
gốc nhô sát ra biển. Quá trình địa 
mạo là tích tụ - mài mòn. 
khoảng 2,5m. Trường, 
cửa Lạch 
Trào (Hới), 
Cửa Hội. 
Động lực 
sông biển 
hỗn hợp. 
hàm lượng bùn 
sét ~75%. 
* Luồng Nghi 
Sơn: Lớp địa chất 
trên cùng có chiều 
dày khoảng 1,1 – 
2,7m, là lớp bùn 
cát màu xám nâu, 
lẫn vỏ sò. 
Lò, Cửa Hội 
– Bến Thủy, 
Vũng Áng 
IV. Từ 
Đèo 
Ngang 
đến Đà 
Nẵng 
Phát triển trên nền cấu trúc tân kiến 
tạo lập tại Việt – Lào và thuộc đới 
kiến trúc uốn nếp Nam Trường 
Sơn. Bờ biển cát: Địa hình ven bờ 
là các đụn cát chạy dọc bờ biển, 
nguồn gốc biển – gió, phía trong cá 
dải cồn cát là các đầm phá nước lợ 
và các ao hồ nước ngọt của các 
lagun cổ. 
Bán nhật triều 
không đều, 
độ lớn triều 
khoảng 1,2m. 
Cửa Giang, 
cửa Nhật 
Lệ, cửa 
Tùng, cửa 
Việt, cửa 
Thuận An, 
cửa Tư 
Hiền 
Động lực 
sóng đóng 
vai trò chủ 
yếu. 
- Đường kính hạt 
0,05<d<2,0 mm. 
- Hàm lượng cát 
lớn, phổ biến 
>50%. 
Hòn La, 
Cửa Gianh, 
Cửa Việt, 
Thuận An, 
Chân Mây 
Thấp 
V. Từ 
Bán đảo 
Sơn Trà 
(Đà 
Nẵng) 
đến Sa 
Huỳnh 
(Quảng 
Ngãi) 
Phát triển trên cấu trúc địa chất của 
miền uốn nếp Việt – Lào, có hướng 
cấu trục gần vuông góc với đường 
bờ thuộc đới Tam Kỳ - Phước Sơn. 
Bờ được cấu tạo bởi các trầm tích 
bở rời và một phần đá cứng khác 
xen kẽ nhô ra biển. 
Bờ biển cát, cát sỏi, kiểu bờ tích tụ 
mài mòn san phẳng, đang bị xói lở, 
Bán nhật triều 
không đều, 
độ lớn triều 
khoảng 1,2 m 
Cửa Đại 
sông Thu 
Bồn và 
sông Trà 
Vinh. 
Yếu tố 
sông tác 
động không 
lớn. 
Động lực 
sóng đóng 
vai trò chủ 
yếu. 
- Đường kính hạt 
d>0,1 mm. 
- Hàm lượng cát, 
sỏi lớn, phổ biến 
>70%. 
Đà Nẵng, 
Dung Quất, 
Kỳ Hà – 
Tam Điệp, 
Sa Kỳ 
Thấp 
 75 
Vùng bờ 
biển 
Phụ vùng Đặc điểm địa mạo, hình thái 
Yếu tố động lực Hàm lƣợng bùn 
cát 
Các luồng 
hàng hải 
Khả năng 
có bùn 
loãng Triều Sông Sóng 
từ trung bình đến tương đối mạnh. 
Động lực thành tạo địa hình bờ 
biển và đáy biển chính là 

File đính kèm:

  • pdfluan_an_nghien_cuu_xac_dinh_day_chay_tau_hop_ly_trong_truong.pdf
  • pdfTrich yeu luan an.pdf
  • pdfTrich yeu - tieng anh.pdf
  • pdfTóm tắt luan an_merged.pdf
  • pdfThesis summary_merged.pdf