Luận án Nghiên cứu xác định mô hình định lượng xói mòn đất thích hợp cho hệ thống canh tác nông nghiệp điển hình trên đất dốc

Luận án Nghiên cứu xác định mô hình định lượng xói mòn đất thích hợp cho hệ thống canh tác nông nghiệp điển hình trên đất dốc trang 1

Trang 1

Luận án Nghiên cứu xác định mô hình định lượng xói mòn đất thích hợp cho hệ thống canh tác nông nghiệp điển hình trên đất dốc trang 2

Trang 2

Luận án Nghiên cứu xác định mô hình định lượng xói mòn đất thích hợp cho hệ thống canh tác nông nghiệp điển hình trên đất dốc trang 3

Trang 3

Luận án Nghiên cứu xác định mô hình định lượng xói mòn đất thích hợp cho hệ thống canh tác nông nghiệp điển hình trên đất dốc trang 4

Trang 4

Luận án Nghiên cứu xác định mô hình định lượng xói mòn đất thích hợp cho hệ thống canh tác nông nghiệp điển hình trên đất dốc trang 5

Trang 5

Luận án Nghiên cứu xác định mô hình định lượng xói mòn đất thích hợp cho hệ thống canh tác nông nghiệp điển hình trên đất dốc trang 6

Trang 6

Luận án Nghiên cứu xác định mô hình định lượng xói mòn đất thích hợp cho hệ thống canh tác nông nghiệp điển hình trên đất dốc trang 7

Trang 7

Luận án Nghiên cứu xác định mô hình định lượng xói mòn đất thích hợp cho hệ thống canh tác nông nghiệp điển hình trên đất dốc trang 8

Trang 8

Luận án Nghiên cứu xác định mô hình định lượng xói mòn đất thích hợp cho hệ thống canh tác nông nghiệp điển hình trên đất dốc trang 9

Trang 9

Luận án Nghiên cứu xác định mô hình định lượng xói mòn đất thích hợp cho hệ thống canh tác nông nghiệp điển hình trên đất dốc trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 182 trang nguyenduy 01/10/2024 700
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Luận án Nghiên cứu xác định mô hình định lượng xói mòn đất thích hợp cho hệ thống canh tác nông nghiệp điển hình trên đất dốc", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Nghiên cứu xác định mô hình định lượng xói mòn đất thích hợp cho hệ thống canh tác nông nghiệp điển hình trên đất dốc

Luận án Nghiên cứu xác định mô hình định lượng xói mòn đất thích hợp cho hệ thống canh tác nông nghiệp điển hình trên đất dốc
57*P – 59,5 (3-1) 
Trong đó: R: Hệ số xói mòn do mưa (J/m2); P: lượng mưa trung bình năm 
(mm/năm). 
Kết quả xác định hệ số R cho 39 lần quan trắc tại 5 ô quan trắc xói mòn được 
thể hiện ở Bảng 3.3. 
Bảng 3.3: Kết quả xác định hệ số xói mòn do mưa R dựa vào lượng mưa năm 
của các điểm quan trắc 
STT Tên điểm Năm 
Lượng mưa 
(mm/năm) 
Hệ số R 
1 CN-MS-SL (CT T3) 2017 1209 603,44 
2 CN-MS-SL (CT T3) 2016 1433 725,88 
3 CN-MS-SL (CT T3) 2015 1343 676,86 
4 CN-MS-SL (CT T2) 2017 1209 603,44 
5 CN-MS-SL (CT T2) 2016 1433 725,88 
6 CN-MS-SL (CT T2) 2015 1343 676,86 
7 CN-MS-SL (CT T1) 2017 1209 603,44 
8 CN-MS-SL (CT T1) 2016 1433 725,88 
9 CN-MS-SL (CT T1) 2015 1343 676,86 
10 BT, TM, ĐB, HB (Ô 1) 2000 1171 602,16 
11 BT, TM, ĐB, HB (Ô 2) 2000 1171 602,16 
12 BT, TM, ĐB, HB (Ô 3) 2000 1171 602,16 
13 BT, TM, ĐB, HB (Ô 4) 2000 1171 602,16 
14 BT, TM, ĐB, HB (Ô 5) 2000 1171 602,16 
15 TX VY-VP (Ô 6) 2000 921 445,44 
16 TX VY-VP (Ô 6) 2002 1224 611,57 
17 TX VY-VP (Ô 8) 2000 921 445,44 
67 
STT Tên điểm Năm 
Lượng mưa 
(mm/năm) 
Hệ số R 
18 TX VY-VP (Ô 8) 2001 1102 544,68 
19 TX VY-VP (Ô 10) 2002 1224 611,57 
20 HS-XM (CT T1) 1993 1243 622,09 
21 HS-XM (CT T1) 1994 1574 803,29 
22 HS-XM (CT T1) 1995 971 472,69 
23 HS-XM (CT T2) 1993 1243 622,09 
24 HS-XM (CT T2) 1994 1574 803,29 
25 HS-XM (CT T2) 1995 971 472,69 
26 HS-XM (CT T4) 1993 1243 622,09 
27 HS-XM (CT T4) 1994 1574 803,29 
28 HS-XM (CT T4) 1995 971 472,69 
29 HS-XM (CT T5) 1993 1243 422,09 
30 HS-XM (CT T5) 1994 1574 803,29 
31 HS-XM (CT T5) 1995 971 472,69 
32 TA-BV (CT T2) 1992 1196 396,22 
33 TA-BV (CT T2) 1993 1667 854,44 
34 TA-BV (CT T2) 1994 1754 902,14 
35 TA-BV (CT T3) 1992 1196 596,22 
36 TA-BV (CT T3) 1993 1667 854,44 
37 TA-BV (CT T3) 1994 1754 902,14 
38 TA-BV (CT T4) 1993 1667 854,44 
39 TA-BV (CT T4) 1994 2754 1450,4 
Nhìn chung do lượng mưa trung bình năm trong vùng nghiên cứu khá lớn 
(dao động từ trên 900-2.750mm) nên hệ số xói mòn do tác động của mưa trong 
vùng lớn (dao động từ trên 445 đến trên 1.450). Lượng mưa lớn, tập trung nhiều vào 
mùa mưa (Hình 3.4) là một trong những nguyên nhân chính gây ra xói mòn tại vùng 
đồi núi phía Bắc nước ta. 
68 
Hệ số mẫn cảm của đất đối với xói mòn (K): 
Các giá trị hệ số K được xác định thành phần cơ giới và lượng chất hữu cơ 
trong đất (Bảng 1.2). Trong đó, đối với vùng núi phía Bắc Việt Nam, nghiên cứu 
này lựa chọn hàm lượng chất hữu cơ ở mức trung bình là 2%. Thành phần cơ giới 
được xác định theo các cấp hạt chính là cát, sét và limon sau đó dựa vào tam giác 
phân loại thành phần cơ giới của USDA (Meyer, 1981) [82] để xác định thành phần 
cơ giới và hệ số K tương ứng. Khi một phân loại thành phần cơ giới gần đường biên 
của hai loại khác, sử dụng giá trị trung bình của hai giá trị hệ số K. Để có được các 
giá trị an toàn trong các đơn vị số liệu được sử dụng ở bảng trên, các giá trị trên 
phải được nhân với 1,292 (Mepas, 2018) [61]. Dựa vào thành phần cơ giới đất đo 
tại ô quan trắc xác định hệ số K tại 5 ô quan trắc như sau: 
Bảng 3.4: Kết quả xác định hệ số K tại các ô quan trắc xói mòn 
STT Tên điểm Hệ số K 
1 
Cò Nòi, Mai Sơn, Sơn La (công thức 1) 0,17 
Cò Nòi, Mai Sơn, Sơn La (công thức 2,3) 0,44 
2 Bản Tát, Tân Minh, Đà Bắc, Hòa Bình (Ô 1) 0,17 
3 TX Vĩnh Yên, Vĩnh Phúc 0,44 
4 Hòa Sơn, Xuân Mai, Hòa Bình 0,15 
5 Thụy An, Ba Vì, Hà Nội 0,31 
Hệ số địa hình LS 
Nghiên cứu này lựa chọn công thức tính hệ số chiều dài sườn dốc và độ dốc 
tại các ô quan trắc xói mòn như sau: 
Hệ số chiều dài sườn dốc được xác định theo công thức sau: 
L= (l/22,13)m (3-2) 
Trong đó: L là hệ số chiều dài sườn dốc (m); l: chiều dài sườn dốc; m: là 
hằng số xác định bằng tỷ số giữa rãnh xói mòn, đối với vùng nghiên cứu với địa 
69 
hình đồi núi, có độ dốc chủ yếu > 5% do vậy nghiên cứu này lựa chọn giá trị m= 0,5 
(Renard và nnk, 1997) [76]. 
Hệ số địa hình LS được xác định theo các công thức sau: 
LS = (
l
22,13
)
0,5
(0,065 + 0,045S + 0,0065S2) (3-3) 
Trong đó: S: Độ dốc (%); 
Kết quả xác định các thông số L, S và LS được tổng hợp ở Bảng 3.5. Hệ số 
LS phụ thuộc vào độ dốc và chiều dài sườn dốc của các ô quan trắc, hệ số LS bình 
quân 6,12, thấp nhất ở điểm Thụy An, Ba Vì với giá trị 0,63 (độ dốc 7%) và cao 
nhất ở điểm Cò Nòi, Mai Sơn với giá trị 12,96 (độ dốc 67%). 
Bảng 3.5: Kết quả xác định hệ số L và hệ số LS tại các ô quan trắc xói mòn tại 5 
điểm nghiên cứu 
STT Tên điểm Năm 
Chiều dài 
ô l (m) 
Hệ số L 
Độ dốc S 
(%) 
Hệ số địa 
hình LS 
1 CN-MS-SL (CT T3) 2017 20 0,95 27 5,72 
2 CN-MS-SL (CT T3) 2016 20 0,95 27 5,72 
3 CN-MS-SL (CT T3) 2015 20 0,95 27 5,72 
4 CN-MS-SL (CT T2) 2017 20 0,95 36 10,10 
5 CN-MS-SL (CT T2) 2016 20 0,95 36 10,10 
6 CN-MS-SL (CT T2) 2015 20 0,95 36 10,10 
7 CN-MS-SL (CT T1) 2017 20 0,95 32 8,20 
8 CN-MS-SL (CT T1) 2016 20 0,95 32 8,20 
9 CN-MS-SL (CT T1) 2015 20 0,95 32 8,20 
10 BT, TM, ĐB, HB (Ô 1) 2000 20 0,95 67 12,96 
11 BT, TM, ĐB, HB (Ô 2) 2000 20 0,95 55 8,84 
12 BT, TM, ĐB, HB (Ô 3) 2000 20 0,95 55 8,84 
13 BT, TM, ĐB, HB (Ô 4) 2000 20 0,95 65 12,22 
14 BT, TM, ĐB, HB (Ô 5) 2000 20 0,95 58 9,80 
70 
STT Tên điểm Năm 
Chiều dài 
ô l (m) 
Hệ số L 
Độ dốc S 
(%) 
Hệ số địa 
hình LS 
15 TX VY-VP (Ô 6) 2000 20 0,95 8 0,80 
16 TX VY-VP (Ô 6) 2002 20 0,95 8 0,80 
17 TX VY-VP (Ô 8) 2000 20 0,95 14 1,87 
18 TX VY-VP (Ô 8) 2001 20 0,95 14 1,87 
19 TX VY-VP (Ô 10) 2002 20 0,95 14 1,87 
20 HS-XM (CT T1) 1993 30 1,16 31 8,46 
21 HS-XM (CT T1) 1994 30 1,16 31 8,46 
22 HS-XM (CT T1) 1995 30 1,16 31 8,46 
23 HS-XM (CT T2) 1993 30 1,16 31 8,46 
24 HS-XM (CT T2) 1994 30 1,16 31 8,46 
25 HS-XM (CT T2) 1995 30 1,16 31 8,46 
26 HS-XM (CT T4) 1993 30 1,16 31 8,46 
27 HS-XM (CT T4) 1994 30 1,16 31 8,46 
28 HS-XM (CT T4) 1995 30 1,16 31 8,46 
29 HS-XM (CT T5) 1993 30 1,16 31 8,46 
30 HS-XM (CT T5) 1994 30 1,16 31 8,46 
31 HS-XM (CT T5) 1995 30 1,16 31 8,46 
32 TA-BV (CT T2) 1992 18 0,90 7 0,63 
33 TA-BV (CT T2) 1993 18 0,90 7 0,63 
34 TA-BV (CT T2) 1994 18 0,90 7 0,63 
35 TA-BV (CT T3) 1992 18 0,90 7 0,63 
36 TA-BV (CT T3) 1993 18 0,90 7 0,63 
37 TA-BV (CT T3) 1994 18 0,90 7 0,63 
38 TA-BV (CT T4) 1993 18 0,90 7 0,63 
39 TA-BV (CT T4) 1994 18 0,90 7 0,63 
71 
Hệ số P: 
Hệ số P là chỉ số phản ánh ảnh hưởng của các biện pháp canh tác được áp 
dụng sẽ làm giảm khối lượng đất bị xói mòn. Sử dụng hệ số P của các tác giả David 
(1988) [35] ở Bảng 1.11 để xác định hệ số P theo các biện pháp kỹ thuật quản lý 
đất. Kết quả được trình bày ở Bảng 3.6. 
Bảng 3.6: Kết quả xác định hệ số P tại các ô quan trắc xói mòn đất 
STT Tên điểm Cây trồng và biện pháp kỹ thuật Hệ số P 
1 CN-MS-SL CT T3 (XC) Xen canh ngô - đậu nho nhe 0,14 
2 CN-MS-SL CT T3 (XC) Xen canh ngô - đậu nho nhe 0,14 
3 CN-MS-SL CT T3 (XC) Xen canh ngô - đậu nho nhe 0,14 
4 CN-MS-SL CT T2 (đơn) Đơn canh 1 vụ ngô, tiểu bậc thang 0,14 
5 CN-MS-SL CT T2 (đơn) Đơn canh 1 vụ ngô, tiểu bậc thang 0,14 
6 CN-MS-SL CT T2 (đơn) Đơn canh 1 vụ ngô, tiểu bậc thang 0,14 
7 CN-MS-SL CT T1 (đơn) Đơn canh 1 vụ ngô, đốt và cày 1,00 
8 CN-MS-SL CT T1 (đơn) Đơn canh 1 vụ ngô, đốt và cày 1,00 
9 CN-MS-SL CT T1 (đơn) Đơn canh 1 vụ ngô, đốt và cày 1,00 
10 
BT, TM, ĐB, HB Ô 1 
(đơn) 
Đơn canh lúa nương, chặt, đốt, cày 0,50 
11 
BT, TM, ĐB, HB Ô 2 
(đơn) 
Đơn canh lúa nương, chặt, đốt, cày theo 
đường đồng mức 
0,30 
12 
BT, TM, ĐB, HB Ô 3 
(đơn) 
Đơn canh lúa nương, chặt, đốt, cày theo 
đường đồng mức 
0,30 
13 
BT, TM, ĐB, HB Ô 4 
(đơn) 
Đơn canh lúa nương, chặt, đốt, cày theo 
đường đồng mức 
0,30 
14 
BT, TM, ĐB, HB Ô 5 
(đơn) 
Đơn canh lúa nương, chặt, đốt, cày theo 
đường đồng mức 
0,50 
15 TX VY-VP Ô 6 (đơn) 
Đơn canh sắn, trồng theo đường đồng 
mức 
0,50 
16 TX VY-VP Ô 6 (đơn) 
Đơn canh sắn, trồng theo đường đồng 
mức 
0,50 
17 TX VY-VP Ô 8 (đơn) 
Đơn canh sắn, trồng theo đường đồng 
mức 
0,50 
18 TX VY-VP Ô 8 (đơn) 
Đơn canh sắn, trồng theo đường đồng 
mức 
0,50 
19 TX VY-VP Ô 10 (đơn) 
Đơn canh sắn, trồng theo đường đồng 
mức 
0,50 
72 
STT Tên điểm Cây trồng và biện pháp kỹ thuật Hệ số P 
20 HS-XM CT T1 (LC) 
Luân canh ngô, đậu đen theo KT của 
người dân 
0,95 
21 HS-XM CT T1 (XC) 
Xen canh ngô - lạc theo KT của người 
dân 
0,95 
22 HS-XM CT T1 (LC-XC) 
Luân canh và xen canh ngô, sắn, lạc theo 
KT của người dân 
0,95 
23 HS-XM CT T2 (LC) 
Luân canh ngô, đậu đen theo KT trồng 
theo bậc thang, bờ cắt dốc 
0,14 
24 HS-XM CT T2 (XC) 
Xen canh ngô - lạc theo bậc thang, bờ 
cắt dốc 
0,14 
25 HS-XM CT T2 (LC-XC) 
Luân canh và xen canh ngô, sắn, lạc theo 
bậc thang, bờ cắt dốc 
0,50 
26 HS-XM CT T4 (LC) 
Luân canh ngô, đậu đen theo KT trồng 
có băng chắn, theo đường đồng mức 
0,50 
27 HS-XM CT T4 (XC) 
Xen canh ngô - lạc có băng chắn, theo 
đường đồng mức 
0,50 
28 HS-XM CT T4 (LC-XC) 
Luân canh và xen canh ngô, sắn, lạc có 
băng chắn, theo đường đồng mức 
0,50 
29 HS-XM CT T5 (LC) 
Luân canh ngô, đậu đen theo KT trồng 
có băng chắn, theo đường đồng mức 
0,50 
30 HS-XM CT T5 (XC) 
Xen canh ngô - lạc có băng chắn, theo 
đường đồng mức 
0,50 
31 HS-XM CT T5 (LC-XC) 
Luân canh và xen canh ngô, sắn, lạc có 
băng chắn, theo đường đồng mức 
0,50 
32 
TA-BV - CT T2 (LC-
XC) 
Luân canh và xen canh lạc - khoai lang - 
đậu tương, theo KT người dân 
0,95 
33 TA-BV - CT T2 (XC) Xen canh lạc - sắn theo KT người dân 0,95 
34 TA-BV - CT T2 (XC) Xen canh lạc - sắn theo KT người dân 0,95 
35 
TA-BV - CT T3 (LC-
XC) 
Luân canh và xen canh lạc - khoai lang - 
đậu tương, theo KT dùng băng chắn, 
trồng theo đường đồng mức 
0,50 
36 TA-BV - CT T3 (XC) 
Xen canh lạc - sắn theo KT dùng băng 
chắn, trồng theo đường đồng mức 
0,50 
37 TA-BV - CT T3 (XC) 
Xen canh lạc - sắn theo KT dùng băng 
chắn, trồng theo đường đồng mức 
0,50 
38 TA-BV - CT T4 (XC) 
Xen canh lạc - sắn theo KT dùng băng 
chắn, trồng theo đường đồng mức 
0,50 
39 TA-BV - CT T4 (XC) 
Xen canh lạc - sắn theo KT dùng băng 
chắn, trồng theo đường đồng mức 
0,50 
73 
b. Hiệu chỉnh hệ số xói mòn cho cây trồng C 
Xác định hệ số C từ các thông số của mô hình xói mòn 
Trên cơ sở kết quả xác định các hệ số xói mòn R, K, LS, P và lượng đất đo 
được ở các ô quan trắc xói mòn (tổng hợp ở Bảng 3.7) tiến hành xác định hệ số xói 
mòn do cây trồng C, ở đây sẽ đặt giả định là Ch theo công thức 
Ch=
A
R∗K∗LS∗P
 (3-4) 
Kết quả xác định hệ số Ch và hệ số C tra theo bảng của Hội Khoa học Đất 
quốc tế (xem ở Bảng 1.5) được trình bày ở Bảng 3.7. 
So sánh giá trị hệ số Ch tính toán từ các ô quan trắc với 39 lần thí nghiệm với 
hệ số C tra từ bảng của Hội Khoa học Đất quốc tế cho thấy có sự chênh lệch lớn, hệ 
số C tra từ bảng cao hơn hệ số Ch tính toán từ các ô quan trắc xói mòn từ 1,32 đến 
20,0 lần, trung bình 6,07 lần. Sự chênh lệch lớn này sẽ dẫn đến sai số so với thực tế 
trong dự báo, đánh giá xói mòn đất. 
Bảng 3.7: Kết quả xác định hệ số Ch dựa vào các thông số đo và tính toán tại các 
ô quan trắc xói mòn 
STT Tên điểm Năm Hệ số R 
Hệ số 
K 
Hệ số 
LS 
Hệ 
số P 
A 
(tấn/ha/
năm) 
Hệ số 
Ch 
Hệ số C 
tra bảng 
Giá 
trị 
Tỷ lệ 
C/Ch 
1 
CN-MS-SL 
(CT T3) 
2017 603,44 0,44 5,72 0,14 14,56 0,069 0,24 3,48 
2 
CN-MS-SL 
(CT T3) 
2016 725,88 0,44 5,72 0,14 18,34 0,072 0,24 3,33 
3 
CN-MS-SL 
(CT T3) 
2015 676,86 0,44 5,72 0,14 15,45 0,065 0,24 3,69 
4 
CN-MS-SL 
(CT T2) 
2017 603,44 0,44 10,10 0,14 21,56 0,057 0,24 4,21 
5 
CN-MS-SL 
(CT T2) 
2016 725,88 0,44 10,10 0,14 27,54 0,061 0,24 3,93 
6 
CN-MS-SL 
(CT T2) 
2015 676,86 0,44 10,10 0,14 20,45 0,049 0,24 4,90 
74 
STT Tên điểm Năm Hệ số R 
Hệ số 
K 
Hệ số 
LS 
Hệ 
số P 
A 
(tấn/ha/
năm) 
Hệ số 
Ch 
Hệ số C 
tra bảng 
Giá 
trị 
Tỷ lệ 
C/Ch 
7 
CN-MS-SL 
(CT T1) 
2017 603,44 0,17 8,20 1,00 57,45 0,069 0,24 3,48 
8 
CN-MS-SL 
(CT T1) 
2016 725,88 0,17 8,20 1,00 64,45 0,064 0,24 3,75 
9 
CN-MS-SL 
(CT T1) 
2015 676,86 0,17 8,20 1,00 50,75 0,054 0,24 4,44 
10 
BT, TM, ĐB, 
HB (Ô 1) 
2000 602,16 0,17 12,22 0,50 8,00 0,013 0,24 18,46 
11 
BT, TM, ĐB, 
HB (Ô 2) 
2000 602,16 0,17 12,96 0,50 8,00 0,012 0,24 20,00 
12 
BT, TM, ĐB, 
HB (Ô 3) 
2000 602,16 0,17 8,84 0,50 13,00 0,029 0,24 8,28 
13 
BT, TM, ĐB, 
HB (Ô 4) 
2000 602,16 0,17 12,22 0,50 16,00 0,026 0,24 9,23 
14 
BT, TM, ĐB, 
HB (Ô 5) 
2000 602,16 0,17 9,80 0,50 25,60 0,052 0,24 4,62 
15 
TX VY-VP 
(Ô 6) 
2000 445,44 0,44 0,80 0,50 25,60 0,327 0,78 2,39 
16 
TX VY-VP 
(Ô 6) 
2002 611,57 0,44 0,80 0,50 43,90 0,409 0,78 1,91 
17 
TX VY-VP 
(Ô 8) 
2000 445,44 0,44 1,87 0,50 59,50 0,325 0,43 1,32 
18 
TX VY-VP 
(Ô 8) 
2001 544,68 0,44 1,87 0,50 17,60 0,079 0,43 5,44 
19 
TX VY-VP 
(Ô 10) 
2002 611,57 0,44 1,87 0,50 46,00 0,183 0,43 2,35 
20 
HS-XM 
(CT T1) 
1993 622,09 0,15 8,46 0,95 35,91 0,048 0,24 5,00 
21 
HS-XM 
(CT T1) 
1994 803,29 0,15 8,46 0,95 20,77 0,021 0,24 11,43 
22 
HS-XM 
(CT T1) 
1995 472,69 0,15 8,46 0,95 16,13 0,028 0,09 3,21 
23 HS-XM 1993 622,09 0,15 8,46 0,14 5,03 0,046 0,24 5,22 
75 
STT Tên điểm Năm Hệ số R 
Hệ số 
K 
Hệ số 
LS 
Hệ 
số P 
A 
(tấn/ha/
năm) 
Hệ số 
Ch 
Hệ số C 
tra bảng 
Giá 
trị 
Tỷ lệ 
C/Ch 
(CT T2) 
24 
HS-XM 
(CT T2) 
1994 803,29 0,15 8,46 0,14 14,84 0,104 0,24 2,31 
25 
HS-XM 
(CT T2) 
1995 472,69 0,15 8,46 0,50 12,43 0,041 0,09 2,20 
26 
HS-XM 
(CT T4) 
1993 622,09 0,15 8,46 0,50 4,68 0,012 0,09 7,50 
27 
HS-XM 
(CT T4) 
1994 803,29 0,15 8,46 0,50 14,21 0,028 0,12 4,29 
28 
HS-XM 
(CT T4) 
1995 472,69 0,15 8,46 0,50 10,26 0,034 0,09 2,65 
29 
HS-XM 
(CT T5) 
1993 422,09 0,15 8,46 0,50 2,81 0,011 0,09 8,18 
30 
HS-XM 
(CT T5) 
1994 803,29 0,15 8,46 0,50 14,21 0,028 0,12 4,29 
31 
HS-XM 
(CT T5) 
1995 472,69 0,15 8,46 0,50 16,69 0,056 0,09 1,61 
32 
TA-BV – 
(CT T2) 
1992 396,22 0,31 0,63 0,95 0,83 0,011 0,09 8,18 
33 
TA-BV – 
(CT T2) 
1993 854,44 0,31 0,63 0,95 2,08 0,013 0,12 9,23 
34 
TA-BV – 
(CT T2) 
1994 902,14 0,31 0,63 0,95 3,35 0,020 0,12 6,00 
35 
TA-BV – 
(CT T3) 
1992 596,22 0,31 0,63 0,50 0,99 0,017 0,09 5,29 
36 
TA-BV – 
(CT T3) 
1993 854,44 0,31 0,63 0,50 0,63 0,008 0,12 15,00 
37 
TA-BV – 
(CT T3) 
1994 902,14 0,31 0,63 0,50 2,54 0,029 0,12 4,14 
38 
TA-BV – 
(CT T4) 
1993 854,44 0,31 0,63 0,50 0,65 0,008 0,12 15,00 
39 
TA-BV – 
(CT T4) 
1994 1450,4 0,31 0,63 0,50 2,52 0,018 0,12 6,67 
76 
Đề xuất hiệu chỉnh hệ số xói mòn do cây trồng C 
Nghiên cứu của nhiều tác giả đã trình bày ở trên cho thấy, việc hiệu chỉnh hệ 
số xói mòn do cây trồng C phù hợp với các vùng khác nhau, nhất là vùng nhiệt đới 
là hết sức cần thiết. Kết quả tính toán từ các ô quan trắc xói mòn thực tế ở Bảng 3.7 
cho thấy hệ số C tra theo bảng của Hội Khoa học Đất quốc tế có sự sai khác so với 
tính toán từ các ô quan trắc xói mòn thực tế. Do đó, việc hiệu chỉnh hệ số C là hết 
sức cần thiết, ở đây sẽ tiếp cận hiệu chỉnh hệ số C phù hợp với điều kiện canh tác ở 
vùng đồi núi phía Bắc nước ta bằng cách kết hợp các phương pháp của Wischmeier 
và Smith (1981) [86], Morgan (2005) [67] và Stone và Hilborn (2000) [80]. Theo 
đó, việc hiệu chỉnh hệ số C sẽ kết hợp giữa độ che phủ của tán cây vào từng giai 
đoạn phát triển của cây, cơ cấu cây trồng (trồng xen), lượng mưa và kỹ thuật canh 
tác tác động vào đất (cày, bừa, cuốc, làm cỏ). 
Yếu tố độ che phủ và lượng mưa: 
Từ độ che phủ của tán cây, hệ số C đầu tiên được xác định cho từng thời kỳ 
trong năm theo mối quan hệ tuyến tính tỷ lệ nghịch giữa yếu tố C và độ che phủ mặt 
đất. Tổng của tích hệ số C và hệ số điều chỉnh (% R) cho từng thời kỳ cho phép tính 
toán hệ số C được điều chỉnh theo phân bố của lớp phủ mặt đất và lượng mưa trong 
năm (Morgan, 1995) [66]. Công thức hiệu chỉnh hệ số C do phân bố độ che phủ và 
lượng mưa được viết tổng quát như sau: 
Ccr = ∑ Ci
n
i=1 ∗ Wri (3-5) 
Wri =
pi
p
 (3-6) 
Trong đó: Ccr: là hệ số C hiệu chỉnh do phân bố độ che phủ và lượng mưa; n: 
là giai đoạn canh tác (làm đất, gieo hạt, tăng trưởng và phát triển tán, thu hoạch và 
bỏ hoang); Ci: là hệ số C tra theo bảng Hệ số C của Hội Khoa học Đất quốc tế 
(Bảng 1.5), tương ứng với độ che phủ của giai đoạn canh tác i; Wri: là trọng số do 
lượng mưa ở giai đoạn canh tác i; pi: là lượng mưa theo tháng tại giai đoạn canh tác 
i; và p là tổng lượng mưa của năm. 
77 
Trong trường hợp trồng xen (Hình 3.5) nghiên cứu này đề xuất tính hệ số C 
được tính cho mỗi cây như trên, sau đó tính hệ số Ci cho loại hình trồng xen như 
sau: 
c̅i =
∑ cili
∑ li
 (3-7) 
Trong đó: 
ci: hệ số cây trồng C của cây trồng thứ i 
li: Chiều dài tính theo sườn dốc của cây trồng thứ i. 
Hình 3.5: Khoảng cách bổ trí trồng xem để xác định độ che phủ đối với loại hình 
trồng xen. 
Yếu tố kỹ thuật canh tác: 
Trên cơ sở hệ số Ch được tính toán từ kết quả đo đạc tại các ô quan trắc xói 
mòn theo công thức 3-4, tiến hành xác định hệ số D theo công thức xác định như 
sau: 
D=
Ch
Ccr
 (3-8) 
Trong đó: Ch và Ccr được tính toán từ các ô quan trắc xói mòn theo công thức 
3-4, kết quả ở Bảng 3.7 và công thức 3-5. 
Dựa vào kết quả tính toán giá trị Ch ở Bảng 3.7, tiến hành xác định hệ số Ccr 
theo công thức 3-5 và 3-6, nếu các ô có trồng xen sử dụng thêm công thức 3-7. Sau 
khi xác định được hệ số Ccr sẽ xác định hệ số D theo công thức 3-8. Kết quả tổng 
78 
hợp từ 39 ô quan trắc xói mòn theo loại hình cây trồng và biện pháp kỹ thuật, các hệ 
số Ccr, Ch và hệ số hiệu chỉnh D được tổng hợp ở Bảng 3.8. 
Bảng 3.8: Xác định hệ số hiệu chỉnh các biện pháp kỹ thuật (D) để hiệu chỉnh hệ 
số C 
STT 
Loại sử 
dụng đất 
Biện pháp kỹ thuật 
Số 
mẫu 
(N) 
Hệ 
số 
Ccr 
Hệ 
số Ch 
Hệ số D 
Trung 
bình 
Độ 
lệch 
chuẩn 
1 
Đơn canh 1 
loại cây 
trồng/năm 
 16 
 Lúa nương 
- Chặt, đốt (đối với lần 
đầu), bừa 
- Chọc lỗ/rạch hàng theo 
đường đồng mức gieo 
bằng tay 
- Làm cỏ dại (cào) 
5 0,118 0,058 0,498 0,013 
 Sắn 
- Làm đất bằng cuốc, 
xẻng, dâm cành 
- Làm cỏ bằng cuốc 
- Thu hoạch nhổ rễ sử 
dụng cuốc, xẻng 
5 0,513 0,208 0,407 0,093 
 Ngô 
- Làm đất bằng cuốc, 
cào 
- Gieo hạt bằng tay 
- Làm cỏ dại bằng cuốc 
6 0,293 0,059 0,203 0,013 
2 Luân canh 4 
 Ngô - đậu 
- 2 lần làm đất bằng 
cuốc, cào 
- 2 lần gieo hạt bằng tay 
- 2 lần làm cỏ dại bằng 
cuốc 
4 0,140 0,042 0,298 0,004 
3 
Luân canh 
kết hợp xen 
canh 
 2 
Lạc luân 
canh với 
Khoai lang 
- 2 lần làm luống, 1 lần 
làm đất nhẹ (cuốc, cào) 
- 2 lần làm cỏ bằng 
2 0,213 0,106 0,499 0,009 
79 
STT 
Loại sử 
dụng đất 
Biện pháp kỹ thuật 
Số 
mẫu 
(N) 
Hệ 
số 
Ccr 
Hệ 
số Ch 
Hệ số D 
Trung 
bình 
Độ 
lệch 
chuẩn 
xen đậu 
tương 
cuốc, cào 
- 2 lần thu hoạch nhỏ rễ, 
sử dụng cuốc 
4 Xen canh 17 
Sắn - ngô - 
lạc 
- 1 lần làm đất chính, 2 
lần xới nhẹ kèm làm cỏ. 
- 1 lần dâm cành, 2 lần 
gieo hạt 
- 1 lần thu hoạch nhổ rễ 
(sắn và lạc) sử dụng 
cuốc, xẻng. 
4 0,088 0,053 0,606 0,007 
 Sắn - lạc 
- 1 lần làm đất, dâm 
cành, gieo hạt. 
- 1 lần làm cỏ. 
- 1 lần thu hoạch nhổ rễ 
(củ) bằng cuốc, xẻng 
6 0,080 0,137 0,600 0,014 
 Ngô - lạc 
- 1 lần làm đất, gieo hạt 
- 1 lần làm cỏ. 
- 1 lần thu hoạch nhổ rễ 
(củ) bằng cuốc 
4 0,220 0,055 0,247 0,010 
 Ngô - đậu 
- 1 lần làm đất, gieo hạt 
- 1 lần làm cỏ 
3 0,321 0,068 0,214 0,018 
Kết quả tính toán hệ số hiệu chỉnh do kỹ thuật canh tác D cho các loại cây 
trồng và cơ cấu cây trồng trong năm tại Bảng 3.8 cho thấy, đối với loại hình đơn 
canh, kết quả đo xác định cho 16 lần quan trắc cho 3 loại cây trồng là lúa nương, 
sắn và ngô cho thấy, hệ số hiệu chỉnh D của 3 loại cây lần lượt là 0,498, 0,407 và 
0,203. 
- Đối với loại hình luân canh: Ở loại hình này mỗi vụ sẽ bố trí một loại cây 
trồng, do đó sẽ có các tác động vào đất giống như mỗi vụ của loại hình đơn 
canh. Với loại hình luân canh kết quả của 4 lần quan trắc luân canh ngô và 
đậu cho thấy giá trị hệ số hiệu chỉnh do biện pháp canh tác D là 0,298. 
80 
- Đối với loại hình xen canh k

File đính kèm:

  • pdfluan_an_nghien_cuu_xac_dinh_mo_hinh_dinh_luong_xoi_mon_dat_t.pdf
  • pdfTrich yeu luan an- EN.pdf
  • pdfTrich yeu luan an - VN.pdf
  • pdfTom tat luan an_EN.pdf
  • pdfTom tat luan an - VN.pdf