Luận án Những nhân tố ảnh hưởng tới ý định sử dụng nguồn tài nguyên giáo dục mở của sinh viên các trường đại học khối kinh tế và quản trị kinh doanh ở Việt Nam

Luận án Những nhân tố ảnh hưởng tới ý định sử dụng nguồn tài nguyên giáo dục mở của sinh viên các trường đại học khối kinh tế và quản trị kinh doanh ở Việt Nam trang 1

Trang 1

Luận án Những nhân tố ảnh hưởng tới ý định sử dụng nguồn tài nguyên giáo dục mở của sinh viên các trường đại học khối kinh tế và quản trị kinh doanh ở Việt Nam trang 2

Trang 2

Luận án Những nhân tố ảnh hưởng tới ý định sử dụng nguồn tài nguyên giáo dục mở của sinh viên các trường đại học khối kinh tế và quản trị kinh doanh ở Việt Nam trang 3

Trang 3

Luận án Những nhân tố ảnh hưởng tới ý định sử dụng nguồn tài nguyên giáo dục mở của sinh viên các trường đại học khối kinh tế và quản trị kinh doanh ở Việt Nam trang 4

Trang 4

Luận án Những nhân tố ảnh hưởng tới ý định sử dụng nguồn tài nguyên giáo dục mở của sinh viên các trường đại học khối kinh tế và quản trị kinh doanh ở Việt Nam trang 5

Trang 5

Luận án Những nhân tố ảnh hưởng tới ý định sử dụng nguồn tài nguyên giáo dục mở của sinh viên các trường đại học khối kinh tế và quản trị kinh doanh ở Việt Nam trang 6

Trang 6

Luận án Những nhân tố ảnh hưởng tới ý định sử dụng nguồn tài nguyên giáo dục mở của sinh viên các trường đại học khối kinh tế và quản trị kinh doanh ở Việt Nam trang 7

Trang 7

Luận án Những nhân tố ảnh hưởng tới ý định sử dụng nguồn tài nguyên giáo dục mở của sinh viên các trường đại học khối kinh tế và quản trị kinh doanh ở Việt Nam trang 8

Trang 8

Luận án Những nhân tố ảnh hưởng tới ý định sử dụng nguồn tài nguyên giáo dục mở của sinh viên các trường đại học khối kinh tế và quản trị kinh doanh ở Việt Nam trang 9

Trang 9

Luận án Những nhân tố ảnh hưởng tới ý định sử dụng nguồn tài nguyên giáo dục mở của sinh viên các trường đại học khối kinh tế và quản trị kinh doanh ở Việt Nam trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 175 trang nguyenduy 06/05/2024 1230
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Luận án Những nhân tố ảnh hưởng tới ý định sử dụng nguồn tài nguyên giáo dục mở của sinh viên các trường đại học khối kinh tế và quản trị kinh doanh ở Việt Nam", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Những nhân tố ảnh hưởng tới ý định sử dụng nguồn tài nguyên giáo dục mở của sinh viên các trường đại học khối kinh tế và quản trị kinh doanh ở Việt Nam

Luận án Những nhân tố ảnh hưởng tới ý định sử dụng nguồn tài nguyên giáo dục mở của sinh viên các trường đại học khối kinh tế và quản trị kinh doanh ở Việt Nam
 c ủa s ản ph ẩm 
 Ý định hành vi 
 Nh ững ng ười xung quanh ảnh h ưởng 
 tới suy ngh ĩ nên hay không nên th ực 
 hi ện hành vi 
 Chu ẩn ch ủ quan 
 Thúc đẩy làm theo ý mu ốn do ảnh 
 hưởng t ừ nh ững ng ười xung quanh 
 Hình 2.7: Mô hình thuy ết hành động h ợp lý (TRA) (Fishbein và Ajzen, 1977) 
 Từ mô hình lý thuy ết TRA cho th ấy: Y ếu t ố quan tr ọng nh ất quy ết định hành vi 
của con ng ười là ý định th ực hi ện hành vi đó. Ý định th ực hi ện hành vi được quy ết 
định b ởi hai nhân t ố: “thái độ” của m ột ng ười v ề hành vi và “chu ẩn ch ủ quan” liên 
 71 
quan đến hành vi. Th ực t ế lý thuy ết này có hi ệu qu ả, khi d ự báo hành vi trong t ầm 
ki ểm soát c ủa ý chí con ng ười. 
 b) Lý thuy ết hành vi d ự định - TPB (Theory of Planned Behaviour) 
 Lý thuy ết TPB c ủa Ajzen (1991) là s ự mở rộng c ủa lý thuy ết TRA để kh ắc ph ục 
hạn ch ế trong vi ệc gi ải thích v ề nh ững hành vi n ằm ngoài ki ểm soát. Y ếu t ố th ứ ba mà 
Ajzen b ổ sung thêm và cho r ằng có ảnh h ưởng đến ý định c ủa con ng ười là y ếu t ố 
nh ận th ức ki ểm soát hành vi. 
 Thái độ 
 Chu ẩn ch ủ quan Ý định hành vi 
 Nh ận th ức ki ểm 
 soát hành vi 
 Hình 2.8: Mô hình thuy ết hành vi d ự định (TPB) (Ajzen, 1991) 
 Theo Ajzen: “Y ếu t ố nh ận th ức ki ểm soát hành vi có th ể xu ất phát t ừ bên trong 
của t ừng cá nhân (s ự quy ết tâm, n ăng l ực th ực hi ện) hay bên ngoài cá nhân (th ời 
gian, c ơ hội, điều ki ện kinh t ế)” (Ajzen, 1991). Mô hình TPB được coi là hoàn thi ện 
hơn so v ới mô hình TRA, trong d ự đoán và gi ải thích hành vi c ủa ng ười dùng, ở cùng 
một n ội dung và hoàn c ảnh nghiên c ứu. 
 c) Mô hình ch ấp nh ận công ngh ệ - TAM (Technology Acceptance Model) 
 Trong vi ệc ch ấp nh ận s ử dụng m ột công ngh ệ mới, các nhà nghiên c ứu đánh giá 
cao m ối quan h ệ gi ữa thái độ và ý định. Davis và c ộng s ự (1989) (Davis, 1989) xây 
dựng mô hình TAM, để gi ải thích và d ự đoán s ự ch ấp nh ận và s ử dụng m ột công ngh ệ, 
mô hình nh ấn m ạnh m ối quan h ệ gi ữa thái độ và hành vi. Mô hình TAM d ựa trên n ền 
tảng mô hình TRA, v ới vi ệc thi ết l ập m ối quan h ệ gi ữa các bi ến, nh ằm gi ải thích hành 
vi c ủa con ng ười trong vi ệc ch ấp nh ận và s ử dụng h ệ th ống thông tin, Davis và c ộng 
sự (1989; 1993)(Davis, 1993; Davis và c ộng s ự, 1989) . 
 TAM là m ột trong nh ững h ọc thuy ết m ở rộng t ừ lý thuy ết hành động h ợp lý 
(TRA) c ủa Ajzen và Fishbein, do Davis và các c ộng s ự phát tri ển vào n ăm 1986 và có 
sự ảnh h ưởng l ớn trong nghiên c ứu. Mô hình TAM được hi ệu ch ỉnh l ần 2 n ăm 1993 và 
cho ra đời m ột mô hình m ới, mô hình TAM2 (Davis, 1993). 
 Mô hình TAM mô t ả mối quan h ệ nhân qu ả gi ữa tính h ữu d ụng, s ự dễ dàng s ử 
dụng c ủa công ngh ệ và thái độ của ng ười s ử dụng, đối v ới công ngh ệ đó. Trong đó, 
thái độ của ng ười s ử dụng công ngh ệ, ch ịu s ự ảnh hưởng c ủa hai nhân t ố: (1) nh ận 
 72 
th ức tính h ữu d ụng (Percieved Usefulness - PU) và (2) nh ận th ức v ề sự dễ dàng s ử 
dụng (Percieved Ease of Use - PeoU). Nh ận th ức tính h ữu d ụng là “m ức độ ng ười 
dùng tin r ằng s ử dụng h ệ th ống s ẽ nâng cao hi ệu su ất công vi ệc c ủa h ọ”. Nh ận th ức 
dễ sử dụng là “m ức độ ng ười dùng tin r ằng s ử dụng h ệ th ống không quá khó”. 
Ngoài ra, trong mô hình TAM, nh ận th ức c ủa ng ười s ử dụng công ngh ệ còn ch ịu s ự 
tác động c ủa các bi ến môi tr ường, nh ư kinh nghi ệm, ki ến th ức, trình độ đào t ạo, 
quy trình công ngh ệ. Đây là đặc tr ưng và là điểm khác bi ệt chính c ủa mô hình, khác 
với TRA, lý thuy ết này nh ấn m ạnh vai trò quy ết định c ủa ng ười dùng trong quá 
trình s ử dụng. 
 Nh ận th ức s ự 
 hữu ích 
 Thái độ 
 Các y ếu t ố Ý định Sử 
 hướng t ới 
 bên ngoài sử dụng dụng 
 sử dụng 
 Nh ận th ức d ễ 
 sử dụng 
 Hình 2.9: Mô hình ch ấp nh ận công ngh ệ (TAM) (Davis, 1989). 
 Khi ki ểm định mô hình lý thuy ết trong th ực t ế, n ăm 1991, Thompson (Thompson 
và c ộng s ự, 1991) đã đề xu ất lo ại b ỏ Dự đị nh (Intention - I) ra kh ỏi mô hình nghiên c ứu và 
nối tr ực ti ếp t ừ thái độ sang hành vi. Theo phân tích c ủa Thompson, trong th ực t ế, doanh 
nghi ệp ch ỉ quan tâm đến hành động th ực s ự của ng ười tiêu dùng, trong khi d ự đị nh hành 
động ch ỉ mang tính xác su ất ch ủ quan, mà ng ười s ử dụng th ực hi ện hành vi. Vì v ậy, n ăm 
1993, sau khi ti ến hành các nghiên c ứu ki ểm nghi ệm th ực t ế, cũng nh ư ti ếp thu đề xu ất 
của Thompson nghiên c ứu n ăm 1991, Davis đã đư a ra mô hình TAM2, v ới vi ệc lo ại b ỏ 
thành t ố Dự đị nh. Davis chia mô hình TAM2 thành 3 thành ph ần chính: (1) Thành ph ần 
nh ận th ức bao g ồm nh ận th ức v ề tính h ữu d ụng và tính d ễ sử dụng, (2) Thành ph ần c ảm 
tính là thái độ và (3) Thành ph ần hành vi là hành động th ực s ự. 
 Nh ận th ức s ự 
 hữu ích Thái độ 
 Các nhân t ố Hành động 
 hướng t ới 
 bên ngoài sử dụng 
 Nh ận th ức sử dụng 
 dễ sử dụng 
 Hình 2.10: Mô hình ch ấp nh ận công ngh ệ TAM 2 (Davis, 1993) 
 73 
 d) Lý thuy ết th ống nh ất ch ấp nh ận và s ử dụng công ngh ệ (Unified Theory of 
Acceptance and Use of Technology - UTAUT) 
 Lý thuy ết th ống nh ất ch ấp nh ận và s ử dụng công ngh ệ (UTAUT) c ủa Venkatesh 
và các c ộng s ự (2003) (Venkatesh và c ộng s ự, 2003), gi ải thích ý định hành vi và hành 
vi s ử dụng c ủa ng ười dùng đối v ới công ngh ệ thông tin. Mô hình UTAUT t ập trung 
nghiên c ứu 4 nhân t ố chính: Kỳ vọng hiệu su ất (Performance Expectancy), Kỳ vọng d ễ 
sử dụng (Effort Expectancy), Ảnh h ưởng xã h ội (Social Influence) và Các điều ki ện h ỗ 
tr ợ (Facilitating Conditions), bên c ạnh đó là các bi ến ki ểm soát v ề nhân kh ẩu h ọc (Gi ới 
tính, tu ổi, kinh nghi ệm và tình nguy ện). 
 Kỳ v ọng hiệu su ất 
 Kỳ vọng d ễ sử dụng Ý định Hành vi 
 hành vi sử dụng 
 Ảnh h ưởng xã h ội 
 Các đ iều ki ện h ỗ tr ợ 
 Gi ới tính Tu ổi Kinh nghi ệm Tình nguy ện 
 Hình 2.11: Mô hình h ợp nh ất ch ấp nh ận và s ử dụng công ngh ệ (UTAUT) 
 (Venkatesh và c ộng s ự, 2003) 
 Mô hình lý thuy ết UTAUT được hợp nh ất từ 08 mô hình h ọc thuy ết khác nhau 
(Hình 2.12). 
 - Sơ đồ hợp nhất UTAUT: 
 Thuy ết hành động Thuy ết hành vi d ự Mô hình ch ấp nh ận 
 hợp lý (TRA) định (TPB) công ngh ệ (TAM) 
 Thuy ết h ợp nh ất ch ấp nh ận và 
 Mô hình động l ực Mô hình s/d máy 
 sử dụng công ngh ệ (UTAUT) 
 (MM) tính (MPCU) 
 (Venkatesh và c ộng s ự, 2003) 
 Thuy ết khu ếch tán Mô hình k ết h ợp (C- Thuy ết nh ận th ức 
 đổi m ới (IDT) TAM-TPB) xã h ội (SCT) 
 Hình 2.12: Sơ đồ hợp nh ất UTAUT (Venkatesh và c ộng s ự, 2003c) 
 74 
 - Sự hợp nh ất c ủa UTAUT t ừ các mô hình: 
 Các nhân t ố chính trong c ấu trúc khung lý thuy ết UTAUT được mô t ả, di ễn gi ải 
theo s ự hợp nh ất nhân t ố từ tám mô hình lý thuy ết g ốc đã nêu ở Hình 2.13 và được 
trình bày trong B ảng 2.14 dưới đây. 
 Bảng 2.14: Mô hình UTAUT và sự h ợp nh ất nhân t ố từ tám mô hình gốc 
 Nhân t ố t ươ ng đươ ng được h ợp 
 Nhân t ố Mô t ả nhân t ố 
 nh ất từ mô hình g ốc 
 Nh ận th ức có l ợi ích (TAM/TAM2 
 & C-TAM-TPB); 
 Mức độ m ột cá nhân tin r ằng 
 Kỳ v ọng sử d ụng h ệ th ống s ẽ giúp h ọ - Động l ực bên ngoài (MM); 
 hi ệu su ất đạt được hi ệu su ất - Lợi th ế t ươ ng đối (IDT); 
 trong công vi ệc - Phù h ợp v ới công vi ệc (MPCU); 
 - Kết qu ả mong đợ i (SCT). 
 - Nh ận th ức s ử d ụng d ễ dàng 
 Kỳ v ọng d ễ Mức độ d ễ sử d ụng (TAM/TAM2); 
 sử d ụng của hệ th ống. - Ph ức t ạp (MPCU); 
 - Dễ s ử d ụng (IDT) 
 Mức độ m ột cá nhân nh ận - Chu ẩn ch ủ quan (TRA, TAM2, 
 Ảnh h ưởng th ấy nh ững ng ười khác có ảnh TPB/DTPB and C-TAM-TPB); 
 xã h ội hưởng quan tr ọng tới họ, tin - Yếu t ố xã h ội (MPCU); 
 họ nên s ử d ụng h ệ th ống m ới. - Hình ảnh (IDT). 
 Nh ận th ức của ng ười dùng đối - Ki ểm soát hành vi c ảm nh ận 
 Các điều với sự sẵn sàng v ề ngu ồn l ực (TPB/DTPB, C-TAM-TPB); 
 ki ện h ỗ tr ợ và sự hỗ tr ợ cho vi ệc th ực - Các điều ki ện h ỗ tr ợ (MPCU); 
 hi ện - Kh ả năng t ươ ng thích (IDT). 
 Ngu ồn: Sử dụng mô hình UTAUT để phân tích áp d ụng ICT của sinh viên 
 (Attuquayefio và Addo, 2014) 
 Thuy ết h ợp nh ất ch ấp nh ận và s ử dụng công ngh ệ (UTAUT) được 
Venkatesh và c ộng s ự xây d ựng n ăm 2003 (Venkatesh và c ộng s ự, 2003), dùng 
cho vi ệc gi ải thích hành vi ý định và hành vi s ử dụng c ủa ng ười dùng đối v ới h ệ 
th ống công ngh ệ thông tin. Ngoài ra, theo nghiên c ứu kh ảo sát c ủa Venkatesh 
cùng c ộng s ự, trong 10 n ăm, t ừ 2004 đến 2014 có đến 1267 nghiên c ứu có trích 
 75 
dẫn s ử dụng UTAUT (Venkatesh và c ộng s ự, 2016). Trong đó có 654 nghiên c ứu 
được đă ng trên T ạp chí c ủa Hi ệp h ội H ệ th ống thông tin (Journal of the 
Association for Information Systems - AIS), s ố còn l ại v ới 613 nghiên c ứu được 
đă ng trên các T ạp chí H ệ th ống thông tin (Information System - IS) khác. Điều đó 
cho phép NCS có c ơ s ở để lựa ch ọn mô hình UATUT làm n ền t ảng cho vi ệc xây 
dựng mô hình nghiên c ứu c ủa lu ận án. 
2.1.3.2. Đề xu ất mô hình nghiên c ứu cho lu ận án 
 Nh ư trên (m ục 2.1.1. và 2.1.2) đã gi ới thi ệu và t ổng h ợp nh ững nhân t ố 
cũng nh ư nh ững mô hình trong các nghiên c ứu trên th ế gi ới v ề tác động ảnh 
hưởng đến vi ệc s ử dụng OER trong các tr ường đại h ọc trên th ế gi ới. Các y ếu t ố có 
nhi ều, song t ập trung ch ủ yếu vào các nhóm nhân t ố “K ỳ vọng hi ệu su ất”, “Kỳ 
vọng d ễ sử dụng”, “ ảnh h ưởng xã h ội” và “Các điều ki ện h ỗ tr ợ” tác động t ới ý 
định s ử dụng OER nh ư mô hình UTAUT th ể hi ện. Trên c ơ s ở tổng quan nh ư v ậy, 
mô hình c ủa lu ận án dựa theo lý thuy ết mô hình UTAUT để suy di ễn, xây d ựng 
bởi nh ững lý do cụ th ể nh ư sau: 
 Th ứ nh ất: Tài nguyên giáo d ục m ở là công ngh ệ thông tin giáo d ục (Huang và 
cộng s ự, 2011), mô hình UTAUT phù h ợp trong nghiên c ứu v ề sự ch ấp nh ận truy c ập 
mở (Dulle và Minishi-Majanja, 2011). Việc nghiên c ứu ý định s ử dụng OER c ủa sinh 
viên chính là nghiên c ứu v ề ý định ch ấp nh ận s ử dụng công ngh ệ thông tin mang tính 
mở. Do v ậy lu ận án s ử dụng mô hình UTAUT làm c ơ s ở để xây d ựng mô hình nghiên 
cứu cho lu ận án là phù h ợp. 
 Th ứ hai: D ựa trên c ơ s ở kết lu ận ở Ch ươ ng 1 đã đề cập đến nh ững tác động 
chính đến ý định s ử dụng OER c ủa sinh viên trong môi tr ường đại h ọc là ảnh 
hưởng t ừ nhà tr ường, ảnh h ưởng t ừ gi ảng viên và ảnh h ưởng t ừ bạn bè, cùng v ới 
kết qu ả nghiên c ứu của Henry Trotter và Glenda Cox (2016) với mô hình tháp 
ch ấp nh ận s ử dụng OER đã cho th ấy, nh ững tác động chính trong tr ường đại h ọc 
đối v ới vi ệc thúc đẩy s ử dụng OER là gi ảng viên và nhà tr ường. Nghiên c ứu c ủa 
lu ận án đã đề xu ất tách nhân t ố chính (Nguy ễn V ăn Th ắng, 2013) hay nói khác đi 
là c ụ th ể hóa bi ến độc l ập “ảnh h ưởng xã h ội” trong mô hình UTAUT thành ba 
nhân t ố chính (ba bi ến độc l ập) m ới “ ảnh h ưởng t ừ nhà tr ường”, “ ảnh h ưởng t ừ 
giảng viên” và “ ảnh h ưởng t ừ bạn bè” cho phù h ợp v ới đối t ượng kh ảo sát nghiên 
cứu là sinh viên trong tr ường đại h ọc. 
 76 
 Cùng v ới nh ững di ễn gi ải vi ệc s ử dụng các bi ến độc l ập c ủa mô hình g ốc 
 UTAUT, trong mô hình nghiên c ứu c ủa Lu ận án nh ư đã trình bày trên, nh ững c ăn c ứ 
 và tính phù h ợp v ới b ối c ảnh nghiên c ứu, khi b ổ sung ba bi ến độc l ập m ới “ Ảnh h ưởng 
 từ bạn bè”; “ Ảnh h ưởng t ừ gi ảng viên”; “ Ảnh h ưởng t ừ nhà tr ường” trong mô hình 
 nghiên c ứu c ủa đề tài, thay vì s ử dụng bi ến “ Ảnh h ưởng xã h ội” c ủa mô hình g ốc 
 UTAUT, được di ễn gi ải rõ hơn trong Bảng 2.15 dưới đây . 
 Bảng 2.15: Nh ững c ăn c ứ trong vi ệc bổ sung bi ến độ c l ập m ới so v ới mô hình g ốc 
 UTAUT 
 Bi ến độc l ập 
 trong mô hình Bi ến độc l ập m ới Căn c ứ xây d ựng Tính phù h ợp c ủa 
STT gốc UTAUT, được tách t ừ mô bi ến độc l ập m ới bi ến độc l ập m ới v ới 
 được s ử dụng để hình UTAUT. của LA bối c ảnh nghiên c ứu 
 tách bi ến m ới 
 - Tách nhân t ố 
 - Môi tr ường và đối 
 chính (Nguy ễn V ăn tượng kh ảo sát nghiên 
 Th ắng, 2013) thành 
 cứu là sinh viên trong 
 các nhân t ố thành 
 Ảnh h ưởng t ừ tr ường đại h ọc. 
 1 ph ần, c ụ th ể hơn. 
 bạn bè - Vấn đề nghiên c ứu 
 - Bạn bè là đối là ngu ồn tài li ệu ph ục 
 tượng g ần g ũi nh ất 
 vụ cho h ọc t ập c ủa 
 của sinh viên trong 
 sinh viên trong 
 tr ường đại h ọc. tr ường đại h ọc. 
 Ảnh h ưởng - Tách nhân t ố - Xu h ướng đổi m ới, 
 xã h ội chính (Nguy ễn V ăn nâng cao ch ất l ượng 
 Th ắng, 2013) thành giáo d ục, đào t ạo 
 các nhân t ố thành trong các tr ường đại 
 Ảnh h ưởng t ừ 
 2 ph ần, c ụ th ể hơn. học ở Vi ệt Nam hi ện 
 gi ảng viên 
 - Gi ảng viên luôn nay là vi ệc gi ảng d ạy 
 là ng ười có ảnh cần ph ải l ấy sinh viên 
 hưởng đối v ới sinh làm trung tâm, t ăng 
 viên trong h ọc t ập. cường ph ươ ng pháp 
 học t ập t ự nghiên 
 Ảnh h ưởng t ừ - Tách nhân t ố 
 3 nghiên c ứu c ủa sinh 
 nhà tr ường chính (Nguy ễn V ăn 
 77 
 Bi ến độc l ập 
 trong mô hình Bi ến độc l ập m ới Căn c ứ xây d ựng Tính phù h ợp c ủa 
STT gốc UTAUT, được tách t ừ mô bi ến độc l ập m ới bi ến độc l ập m ới v ới 
 được s ử dụng để hình UTAUT. của LA bối c ảnh nghiên c ứu 
 tách bi ến m ới 
 Th ắng, 2013) thành viên. Gi ảng viên ch ỉ 
 các nhân t ố thành là ng ười g ợi ý h ướng 
 ph ần, c ụ th ể hơn. nghiên c ứu, ch ỉ ra 
 - Chính sách c ủa ngu ồn tài li ệu tham 
 nhà tr ường có tác kh ảo nghiên c ứu và 
 động tr ực ti ếp t ới gi ải đáp sinh viên 
 gi ảng viên, sinh trong quá trình t ự 
 nghiên c ứu. 
 viên trong h ọc tâp. 
 Ngu ồn: NCS t ổng h ợp 
 Th ứ ba: Trong mô hình UTAUT, bi ến “Ý định s ử dụng” ch ịu tác động t ừ các 
 bi ến độc l ập nh ư “K ỳ vọng hi ệu su ất”, “Kỳ vọng d ễ sử dụng”, “ Ảnh h ưởng xã h ội” và 
 là bi ến trung gian tác động t ới bi ến ph ụ thu ộc “Sử dụng th ực t ế”. Nh ưng trên th ực t ế 
 hi ện nay khái ni ệm OER trong các trưởng đại h ọc ở Vi ệt Nam còn khá m ới m ẻ, ch ưa 
 tr ường đại h ọc nào có chính sách đư a ngu ồn OER vào làm ngu ồn tài li ệu gi ảng d ạy 
 chính th ức, có th ể nói vi ệc s ử dụng OER trong các tr ường đại h ọc ở Vi ệt Nam là ch ưa 
 được tri ển khai. Vì v ậy, nghiên c ứu này ch ỉ tìm hi ểu nh ững nhân t ố ảnh h ưởng t ới 
 hành vi “ý định s ử dụng OER”, mà không nghiên c ứu t ới “hành vi s ử dụng th ực t ế”. 
 Do đó, bi ến ph ụ thu ộc c ủa mô hình nghiên c ứu trong mô hình nghiên c ứu c ủa lu ận án 
 là “Ý định s ử dụng OER”. 
 Nh ư v ậy, mô hình nghiên c ứu c ủa luận án được đề xu ất là mô hình bao g ồm các 
 bi ến độc l ập tác động tr ực ti ếp lên bi ến ph ụ thu ộc mà không có bi ến trung gian. Bên 
 cạnh đó là các bi ến điều ti ết (bi ến tác động t ới bi ến độc l ập). C ụ th ể các bi ến c ủa mô 
 hình nghiên c ứu được đề xu ất nh ư sau: 
 Bi ến độc l ập: Nhân t ố tác động tr ực ti ếp t ới bi ến ph ụ thu ộc, bao g ồm sáu bi ến 
 “K ỳ vọng hi ệu su ất”, “Kỳ vọng d ễ sử dụng”, “ Ảnh h ưởng t ừ bạn bè”, “ Ảnh h ưởng t ừ 
 gi ảng viên”, “ Ảnh h ưởng t ừ nhà tr ường” và “Các điều ki ện h ỗ tr ợ”. 
 Bi ến điều ti ết: Y ếu t ố tác động tới bi ến độc l ập, bao g ồm các bi ến điều ti ết c ủa mô 
 hình g ốc UTAUT, nh ư bi ến “Tu ổi”, “Gi ới tính”, “Kinh nghi ệm” và “Tình nguy ện”. 
 78 
 Bi ến ph ụ thu ộc: Nhân t ố bị tác động t ừ bi ến độc l ập “Ý định s ử dụng OER” 
 Trong mô hình g ốc UTAUT c ủa Venkatesh (2003), nhân t ố “Các điều ki ện h ỗ 
tr ợ” ảnh h ưởng tr ực ti ếp t ới hành vi s ử dụng th ực t ế. Song, m ột s ố nghiên c ứu v ề OER 
trên th ế gi ới cho th ấy, nhân t ố Các điều ki ện h ỗ tr ợ cũng s ẽ tác động t ới hành vi ý định 
sử dụng, nh ư nghiên c ứu c ủa Nayantara Padhi (Padhi, 2018b), nghiên c ứu v ề vi ệc 
“ch ấp nh ận và kh ả năng s ử dụng OER trong giáo d ục đại h ọc Ấn Độ”, hay nghiên c ứu 
của đồng tác gi ả Kam Cheong Li; Kin Sun Yuen; Billy Tak-Ming Wong (Li Kam 
Cheong, 2014) nghiên c ứu v ề sự sẵn sàng đối v ới Tài nguyên giáo d ục m ở ở Hong 
Kong, đã cho th ấy điều này. 
 Từ nh ững phân tích trên, s ơ đồ mô hình nghiên c ứu c ủa lu ận án được để xu ất 
nh ư Hình 2.13 d ưới đây. 
 Ý đị nh s ử 
 dụng OER 
 H1 H3 
 Kỳ v ọng hi ệu Ảnh h ưở ng t ừ 
 su ất bạn bè 
 H2 H4 
 Ảnh h ưở ng t ừ 
 Kỳ v ọng d ễ s ử 
 gi ảng viên 
 d ụng 
 H5 
 H6 
 Các điều ki ện Ảnh h ưở ng t ừ 
 h ỗ tr ợ nhà tr ường 
 Gi ới Kinh Tình 
 Tu ổi 
 tính nghi ệm nguy ện 
 Hình 2.13: Mô hình nghiên c ứu ý định s ử dụng OER c ủa sinh viên 
 Các bi ến trong mô hình nghiên c ứu ý định s ử dụng OER c ủa sinh viên (Hình 
2.14) được di ễn gi ải nh ư ở Bảng 2.16 dưới đây. 
 79 
Bảng 2.16: Di ễn gi ải các nhân t ố trong mô hình nghiên c ứu ý đị nh s ử d ụng OER 
 của sinh viên 
STT Bi ến độc l ập Di ễn gi ải 
 Kỳ vọng hi ệu su ất Mức độ sinh viên k ỳ vọng vi ệc s ử dụng 
 1 
 (Performance Expectancy) OER s ẽ mang l ại hi ệu qu ả trong h ọc t ập. 
 Kỳ vọng d ễ sử dụng Mức độ sinh viên k ỳ vọng vào s ử dụng 
 2 
 (Effort Expectancy) OER là d ễ dàng 
 Ảnh h ưởng t ừ bạn bè Mức độ ảnh h ưởng t ừ bạn bè t ới vi ệc s ử 
 3 
 (Friend Influence) dụng OER c ủa sinh viên. 
 (Lecturer Influence) Mức độ ảnh h ưởng t ừ gi ảng viên tới vi ệc s ử 
 4 
 Ảnh h ưởng t ừ gi ảng viên dụng OER c ủa sinh viên. 
 Ảnh h ưởng t ừ Nhà tr ường Mức độ ảnh h ưởng t ừ chính sách c ủa nhà 
 5 
 (School Influence) tr ường t ới vi ệc s ử dụng OER c ủa sinh viên. 
 Các điều ki ện h ỗ tr ợ Mức độ đáp ứng h ỗ tr ợ hạ tầng k ỹ thu ật 
 6 
 (Facilitating Conditions) thu ận l ợi cho s ử dụng OER c ủa sinh viên. 
 Ý định s ử dụng OER 
 7 Mức độ có ý định s ử dụng OER c ủa sinh viên. 
 (Intention to Use OER) 
 Từ mô hình nghiên c ứu được đề xu ất cho lu ận án, các gi ả thuy ết nghiên c ứu 
được đưa ra nh ư sau: 
 - Gi ả thuy ết 1 (H1): S ử d ụng OER s ẽ nâng cao k ết qu ả h ọc t ập, điều này có 
mối t ươ ng quan thu ận v ới ý đị nh s ử d ụng OER c ủa sinh viên 
 - Gi ả thuy ết 2 (H2): Vi ệc s ử d ụng OER s ẽ d ễ dàng, điều này có m ối t ươ ng quan 
thu ận v ới ý đị nh s ử d ụng OER c ủa sinh viên 
 - Gi ả thuy ết 3 (H3): Ảnh h ưởng c ủa b ạn bè, điều này có m ối t ươ ng quan thu ận 
với ý đị nh s ử d ụng OER c ủa sinh viên 
 - Gi ả thuy ết 4 (H4): Ảnh h ưởng c ủa gi ảng viên, điều này có m ối quan h ệ thu ận 
với ý đị nh s ử d ụng OER c ủa sinh viên 
 - Gi ả thuy ết 5 (H5): Ảnh h ưởng c ủa nhà tr ường, điều này có m ối t ươ ng quan 
thu ận v ới ý đị nh s ử d ụng OER c ủa sinh viên 
 - Gi ả thuy ết 6 (H6): Các điều ki ện h ỗ tr ợ về m ặt k ỹ thu ật, điều này có m ối 
tươ ng quan thu ận v ới ý đị nh s ử d ụng OER c ủa sinh viên 
 80 
2.2. Thi ết k ế nghiên c ứu đị nh tính cho nghiên cứu c ủa đề tài 
 Nghiên c ứu định tính nh ằm xây d ựng B ảng h ỏi, ki ểm tra và điều ch ỉnh mô hình 
gi ả thuy ết nghiên c ứu cho phù h ợp v ới nghiên c ứu. 
2.2.1. Xây d ựng b ảng h ỏi 
 Bảng h ỏi được xây d ựng trên c ơ sở tổng quan lý thuy ết và các nghiên c ứu đã 
th ực hi ện, liên quan đến các nhân t ố ảnh h ưởng đến ý định ch ấp nh ận và s ử dụng s ản 
ph ẩm công ngh ệ. Theo đánh giá c ủa các chuyên gia “các thang đo đã được thi ết l ập 
tại các n ước phát tri ển, nh ưng ch ưa phù h ợp v ới th ị tr ường Vi ệt Nam ” (Nguy ễn Đình 
Th ọ và Nguy ễn Th ị Mai Trang, 2008). 
 Vì v ậy, sau khi tham kh ảo thang đo t ừ các nghiên c ứu để xây d ựng các thang đo 
cho nghiên c ứu c ủa lu ận án, NCS đã t ổ ch ức xin ý ki ến đóng góp c ủa các chuyên gia 
và ti ến hành phân tích th ử nghi ệm. 
2.2.1.1. Thang đo 
 Trong nghiên c ứu khoa h ọc có nhi ều lo ại thang đo, tùy theo t ừng nghiên c ứu có 
th ể chọn nh ững thang đo cho thích h ợp. V ới nh ững nghiên c ứu v ề sự đánh giá thái 
độ của ng ười tr ả lời, thì thang đo Likert là phù h ợp nh ất. Thang đo Likert là lo ại 
thang đo trong đó nêu lên các phát bi ểu liên quan đến thái độ, để ng ười tr ả lời cho 
bi ết thái độ của h ọ qua vi ệc ch ọn m ột trong các phát bi ểu đã nêu, ho ặc là hoàn 
toàn đồng ý ho ặc là hoàn toàn không đồng ý. Thông th ường có n ăm s ự lựa ch ọn 
hoàn toàn không đồng ý, không đồng ý, không ý ki ến, đồng ý và hoàn toàn đồng 
ý. Các s ự lựa ch ọn có th ể khác n ăm điểm và th ường là thang l ẻ nh ư ba, b ảy ho ặc 
chín đi

File đính kèm:

  • pdfluan_an_nhung_nhan_to_anh_huong_toi_y_dinh_su_dung_nguon_tai.pdf
  • docxLA Đào Thiện Quốc _V.docx
  • docxLA Đào Thiện Quốc_E.docx
  • pdfLA_DaoThienQuoc_Sum.pdf
  • pdfLA_DaoThienQuoc_TT.pdf