Luận án Phân tích tác động của quản trị công ty tới hiệu quả tài chính của các công ty phi tài chính niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam

Luận án Phân tích tác động của quản trị công ty tới hiệu quả tài chính của các công ty phi tài chính niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam trang 1

Trang 1

Luận án Phân tích tác động của quản trị công ty tới hiệu quả tài chính của các công ty phi tài chính niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam trang 2

Trang 2

Luận án Phân tích tác động của quản trị công ty tới hiệu quả tài chính của các công ty phi tài chính niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam trang 3

Trang 3

Luận án Phân tích tác động của quản trị công ty tới hiệu quả tài chính của các công ty phi tài chính niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam trang 4

Trang 4

Luận án Phân tích tác động của quản trị công ty tới hiệu quả tài chính của các công ty phi tài chính niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam trang 5

Trang 5

Luận án Phân tích tác động của quản trị công ty tới hiệu quả tài chính của các công ty phi tài chính niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam trang 6

Trang 6

Luận án Phân tích tác động của quản trị công ty tới hiệu quả tài chính của các công ty phi tài chính niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam trang 7

Trang 7

Luận án Phân tích tác động của quản trị công ty tới hiệu quả tài chính của các công ty phi tài chính niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam trang 8

Trang 8

Luận án Phân tích tác động của quản trị công ty tới hiệu quả tài chính của các công ty phi tài chính niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam trang 9

Trang 9

Luận án Phân tích tác động của quản trị công ty tới hiệu quả tài chính của các công ty phi tài chính niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 150 trang nguyenduy 25/06/2024 640
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Luận án Phân tích tác động của quản trị công ty tới hiệu quả tài chính của các công ty phi tài chính niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Phân tích tác động của quản trị công ty tới hiệu quả tài chính của các công ty phi tài chính niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam

Luận án Phân tích tác động của quản trị công ty tới hiệu quả tài chính của các công ty phi tài chính niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam
 v ề t ỷ l ệ n ữ gi ới trong 
HĐQT, tuy nhiên, v ới xu h ướng ngày càng gia t ăng s ự tham gia c ủa ph ụ n ữ trong 
HĐQT, và mối quan h ệ gi ữa s ự đa d ạng gi ới tính và hi ệu qu ả ho ạt độ ng c ủa công ty 
đang ngày được th ể hi ện rõ ở các n ước đã phát tri ển, nghiên c ứu ti ến hành đặt gi ả 
thuy ết nh ư sau: 
 H3: Thành viên n ữ trong HĐQT có m ối quan h ệ t ỷ l ệ thu ận với HQTC của các 
công ty phi tài chính niêm y ết trên th ị tr ường ch ứng khoán Vi ệt Nam. 
3.1.4. Tính độc l ập c ủa Ban ki ểm soát 
 Sự ph ức t ạp trong quá trình qu ản lý công ty và quan h ệ gi ữa các c ổ đông, và 
sự tách b ạch gi ữa ch ủ s ở h ữu và ng ười qu ản lý trong các công ty hi ện nay đã d ẫn đế n 
sự ra đờ i c ủa BKS. V ới ch ức n ăng được quy đị nh trong Lu ật Doanh nghi ệp 2014 và 
điều l ệ c ủa công ty, BKS th ực hi ện vi ệc giám sát HĐQT và BG Đ trong vi ệc qu ản lý 
và điều hành công ty, ki ểm tra tính h ợp lý, h ợp pháp, tính trung th ực và m ức độ c ẩn 
tr ọng trong qu ản lý, điều hành ho ạt độ ng kinh doanh, trong t ổ ch ức công tác k ế toán, 
th ống kê và l ập báo cáo tài chính c ũng nh ư th ẩm đị nh báo cáo tình hình kinh doanh, 
báo cáo tài chính hàng n ăm và sáu tháng c ủa công ty, báo cáo đánh giá công tác qu ản 
lý c ủa HĐQT. Nh ư v ậy, BKS đóng vai trò r ất quan tr ọng trong vi ệc ki ểm tra, giám 
sát qu ản lý công ty nh ằm b ảo v ệ quy ền l ợi c ủa nhà đầu t ư. Ho ạt độ ng tích c ực của 
6 
doanh-nghiep-kinh-nghiem-cho-quan-tri-doanh-nghiep-o-viet-nam/ 
 51
BKS giúp các thông tin cung c ấp cho HĐQT và c ổ đông được minh b ạch, ng ăn ng ừa 
vấn đề đạ i di ện gây ra và s ự chèn ép c ủa c ổ đông l ớn đố i v ới c ổ đông thi ểu s ố (Ph ạm 
Qu ốc Vi ệt, 2010). 
 Tại Vi ệt Nam, theo quy đị nh thông t ư số 121/2012/TT- BTC, thành viên BKS 
không ph ải là ng ười trong b ộ ph ận k ế toán, tài chính c ủa công ty. Điều này có ngh ĩa là 
thành viên BKS có th ể là cán b ộ qu ản lý, nhân viên c ủa b ộ ph ận khác trong công ty. 
Do đó, v ới t ư cách là nhân viên và ch ịu l ệ thu ộc vào BG Đ, HĐQT thì khi phát hi ện các 
gian l ận c ủa HĐQT và BG Đ, các thành viên này s ẽ không dám đưa ra x ử lý (Nguy ễn 
Tr ọng Nguyên, 2014). Nh ư v ậy, n ếu các thành viên trong BKS ho ạt độ ng độ c l ập 
không kiêm nhi ệm thêm ch ức v ụ khác nh ư ch ức v ụ qu ản lý công ty ho ặc là ng ười lao 
động trong công ty thì vi ệc giám sát c ủa h ọ sẽ tr ở nên h ữu hi ệu trong vi ệc ng ăn ng ừa 
và phát hi ện các gian l ận. 
 Theo Bronson và c ộng s ự (2009) mức độ độ c l ập c ủa các thành viên trong BKS 
có m ối t ươ ng quan d ươ ng đến vi ệc nâng cao ch ất l ượng giám sát quá trình báo cáo tài 
chính. Chan and Li (2008) cũng tìm th ấy b ằng ch ứng s ự hi ện di ện c ủa thành viên BKS 
độc l ập và có trình độ chuyên môn s ẽ làm t ăng giá tr ị c ủa công ty, theo đó t ăng k ết qu ả 
ho ạt độ ng kinh doanh c ủa công ty. Klein (2002) ch ỉ ra r ằng n ếu công ty có s ố l ượng 
thành viên độc l ập trong BKS đạt trên 50% thì BKS của công ty đó có t ỷ l ệ độ c l ập 
cao, và điều này s ẽ giúp các công ty gi ảm được chi phí đạ i di ện; nghiên c ứu còn kh ẳng 
định s ố l ượng thành viên độc l ập trong BKS càng cao thì vi ệc nâng cao hi ệu qu ả ho ạt 
động c ủa công ty càng l ớn. 
 Để xác đị nh được tính độ c l ập c ủa thành viên trong BKS, d ữ li ệu được thu th ập 
sẽ là s ố l ượng thành viên trong BKS ho ạt độ ng không kiêm nhi ệm thêm ch ức v ụ khác 
của công ty. 
 Qua các phân tích trên, gi ả thuy ết nghiên c ứu được đề xu ất nh ư sau: 
H4: Tính độc l ập c ủa các thành viên trong BKS có mối quan h ệ t ỷ l ệ thu ận với HQTC 
của các công ty phi tài chính niêm y ết trên th ị tr ường ch ứng khoán Vi ệt Nam. 
3.1.5. C ổ đông l ớn 
 Nh ững c ổ đông l ớn th ường có c ơ h ội, ngu ồn l ực và kh ả n ăng tác độ ng đế n vi ệc 
qu ản lý và ra quy ết đị nh c ủa công ty (Roodposhti and Chasmi, 2011). C ổ ph ần mà các 
cổ đông l ớn nắm gi ữ th ường mang tính ch ất ổn đị nh, ít b ị mua đi bán l ại, b ởi vì h ọ 
th ường chú tr ọng đế n m ục tiêu dài h ạn h ơn là m ục tiêu ng ắn h ạn, do đó h ọ quan tâm 
 52
đến tình tr ạng ho ạt độ ng c ủa công ty trong dài h ạn, bên c ạnh đó nhà đầu t ư l ớn th ường 
được cho là có nhi ều ki ến th ức và hi ểu bi ết để t ự b ảo v ệ mình, vì v ậy h ọ đóng vai trò 
quan tr ọng trong QTCT và được coi nh ư ng ười giám sát các hành vi c ủa nhà qu ản lý 
(Chen và c ộng s ự, 2007a), k ịp th ời ng ăn ch ặn nh ững sai l ầm đáng ti ếc x ảy ra làm gi ảm 
giá tr ị c ủa công ty. Nghiên c ứu c ủa Hassan and Ahmed (2012) đã tìm th ấy b ằng ch ứng 
về m ối quan h ệ thu ận chi ều gi ữa c ổ đông l ớn với k ết qu ả ho ạt độ ng kinh doanh c ủa 
công ty. 
 Theo quy định c ủa Lu ật Ch ứng khoán n ăm 2007 7, c ổ đông l ớn là c ổ đông s ở 
hữu tr ực ti ếp ho ặc gián ti ếp t ừ 5% tr ở lên s ố c ổ phi ếu có quy ền bi ểu quy ết c ủa t ổ ch ức 
phát hành. Do đó, c ổ đông l ớn c ủa công ty có th ể bao g ồm rất nhi ều lo ại hình nhà đầu 
tư, ch ẳng h ạn nh ư các nhà đầu t ư n ước ngoài, nhà đầu t ư là nhà n ước, nhà đầu t ư là t ư 
nhân trong n ước, và nhà đầu t ư là thành viên BG Đ của công ty. 
 Nghiên c ứu ti ến hành thu th ập d ữ li ệu cho bi ến c ổ đông l ớn là t ỉ tr ọng c ủa t ất c ả 
các c ổ đông l ớn, bao g ồm các nhà đầu t ư n ước ngoài, nhà đầu t ư là nhà n ước, nhà đầu 
tư là t ư nhân trong n ước, và nhà đầu tư là thành viên BG Đ của công ty. 
 Bi ến c ổ đông lớn được chia thành b ốn bi ến nh ỏ bao g ồm t ỷ l ệ s ở h ữu c ủa c ổ 
đông l ớn là nhà n ước, t ỷ l ệ s ở h ữu c ổ ph ần c ủa c ổ đông l ớn là nhà đầu t ư n ước ngoài, 
tỷ l ệ s ở h ữu c ổ ph ần c ủa c ổ đông l ớn là tư nhân trong n ước, và t ỷ l ệ s ở h ữu c ổ ph ần 
của c ổ đông l ớn là thành viên BG Đ của công ty. Các bi ến nh ỏ thu ộc bi ến c ổ đông l ớn 
được đo l ường b ằng t ỉ tr ọng v ốn c ủa các c ổ đông lớn lần l ượt là nhà đầu t ư nhà n ước, 
nhà đầu t ư n ước ngoài, nhà đầu t ư là t ư nhân trong n ước, và nhà đầu t ư là thành viên 
BG Đ của công ty trên t ổng s ố v ốn c ủa c ổ đông trong công ty. 
 Từ các quan điểm tích c ực v ề t ỷ l ệ s ở h ữu c ủa các lo ại hình c ổ đông l ớn, ch ẳng 
hạn nh ư các công ty có t ỷ l ệ s ở h ữu của cổ đông l ớn là nhà n ước th ường là nh ững công 
ty lâu đời, có quy mô l ớn, th ị tr ường r ộng, h ệ th ống phân ph ối r ộng rãi và h ưởng được 
nh ững chính sách ưu đãi t ốt h ơn, do đó các công ty này được k ỳ v ọng có k ết qu ả ho ạt 
động công ty cao h ơn các công ty khác (Tr ần Minh Trí và D ươ ng Nh ư Hùng, 2011). 
Bên c ạnh đó, các công ty có t ỷ l ệ s ở h ữu c ủa c ổ đông l ớn là nhà đầu t ư n ước ngoài 
cũng có tác độ ng tích c ực đế n k ết qu ả ho ạt độ ng c ủa công ty, b ởi h ọ th ường là nh ững 
7 Kho ản 9, Điều 6, Ch ươ ng I: nh ững quy đị nh chung, Lu ật Ch ứng khoán số 70/2006/QH11 
được Qu ốc h ội n ước C ộng hòa xã h ội ch ủ ngh ĩa Vi ệt Nam, khóa XI, k ỳ h ọp th ứ 9 thông qua 
ngày 29 tháng 6 n ăm 2006 
 53
nhà đầu t ư có kinh nghi ệm, có s ự am hi ểu v ề ho ạt độ ng c ủa th ị tr ường ch ứng khoán, 
do đó h ọ s ẽ có nh ững hành động nh ằm ổn đị nh và t ăng giá tr ị c ủa c ổ phi ếu c ủa công ty 
mà h ọ đầ u t ư, đặc bi ệt khi giá c ổ phi ếu ch ệch kh ỏi giá tr ị th ực (Chu Th ị Thu Thu ỷ, 
2015). Ngoài ra, các công ty có t ỷ l ệ s ở h ữu c ổ ph ần c ủa các c ổ đông l ớn là t ư nhân 
trong n ước hay thành viên BG Đ cũng có ảnh h ưởng tích c ực đế n k ết qu ả ho ạt độ ng 
của công ty (Tr ần Minh Trí và D ươ ng Nh ư Hùng, 2011). 
 Từ các quan điểm và minh ch ứng nh ư v ừa đề c ập, c ơ s ở đặ t giả thuy ết nghiên 
cứu v ề c ổ đông l ớn được đề xu ất nh ư sau: 
H5a: T ỷ l ệ s ở h ữu c ổ ph ần c ủa c ổ đông lớn là nhà n ước có m ối t ươ ng quan thu ận 
chi ều với HQTC của các công ty phi tài chính niêm y ết trên th ị tr ường ch ứng khoán 
Vi ệt Nam. 
H5b: T ỷ l ệ s ở h ữu c ổ ph ần c ủa c ổ đông l ớn là nhà đầu t ư n ước ngoài có m ối t ươ ng 
quan thu ận chi ều v ới HQTC của các công ty phi tài chính niêm y ết trên th ị tr ường 
ch ứng khoán Vi ệt Nam 
H5c: T ỷ l ệ s ở h ữu c ổ ph ần c ủa c ổ đông l ớn là t ư nhân trong n ước có m ối t ươ ng quan 
thu ận chi ều v ới HQTC của các công ty phi tài chính niêm y ết trên th ị tr ường ch ứng 
khoán Vi ệt Nam 
H5d: T ỷ l ệ s ở h ữu c ổ ph ần c ủa c ổ đông l ớn là thành viên BG Đ của công ty có m ối 
tươ ng quan thu ận chi ều v ới HQTC của các công ty phi tài chính niêm y ết trên th ị 
tr ường ch ứng khoán Vi ệt Nam 
3.2. Ph ươ ng pháp nghiên c ứu 
3.2.1. Thi ết k ế nghiên c ứu 
 Xu ất phát t ừ m ục tiêu nghiên c ứu và đối t ượng nghiên c ứu đã đề c ập ở trên, tác 
gi ả th ực hi ện vi ệc ki ểm ch ứng các gi ả thuy ết nghiên c ứu b ằng ph ươ ng pháp nghiên 
cứu đị nh l ượng thông qua xem xét m ối quan h ệ gi ữa các nhân t ố QTCT và HQTC. Các 
nhân t ố này s ẽ được mô t ả đị nh l ượng, phân tích đị nh l ượng thông qua ki ểm đị nh m ức 
độ gi ải thích c ủa ph ươ ng trình t ươ ng quan, và các tham s ố có ý ngh ĩa th ống kê c ủa 
ph ươ ng trình h ồi quy. 
 Nghiên c ứu ti ến hành vi ệc l ựa ch ọn các bi ến s ố bi ểu hi ện c ủa nhân t ố QTCT và 
HQTC dựa trên vi ệc t ổng quan các nghiên c ứu tr ước đó; và xác định bi ến ph ụ thu ộc, 
bi ến độ c l ập và bi ến ki ểm soát. 
 54
3.2.1.1. Bi ến độc l ập 
 Nhân t ố QTCT được xác đị nh là bi ến độ c l ập và được chia làm 3 nhóm chính, 
lần l ượt là: 
 (1) Đặc điểm của HĐQT, trong đó bao g ồm: s ự kiêm nhi ệm được th ể hi ện 
bằng s ự n ắm gi ữ cùng lúc hai v ị trí ch ủ t ịch HĐQT và t ổng giám đố c điều hành; quy 
mô HĐQT được xác đị nh b ằng s ố l ượng thành viên HĐQT, thành viên n ữ trong 
HĐQT được đo l ường b ằng s ố l ượng thành viên n ữ có trong HĐQT. 
 (2) Đặc điểm của BKS, bao g ồm: Tính độ c l ập c ủa BKS được xác đị nh b ằng s ố 
lượng thành viên BKS độc l ập ho ạt độ ng không kiêm nhi ệm thêm công vi ệc khác c ủa 
công ty nh ư qu ản lý công ty ho ặc là ng ười lao độ ng trong công ty. 
 (3) C ấu trúc s ở h ữu, bao g ồm: s ở h ữu c ủa các c ổ đông l ớn l ần l ượt là nhà đầu t ư 
trong n ước, nhà đầu t ư n ước ngoài, nhà đầu t ư là t ư nhân trong n ước, và nhà đầu t ư là 
thành viên BG Đ. Được xác đị nh b ằng t ỷ l ệ s ở h ữu c ổ ph ần c ủa c ổ đông l ớn l ần l ượt là 
nhà đầu t ư nhà n ước, n ước ngoài, t ư nhân trong n ước, và thành viên BG Đ. 
3.2.1.2. Bi ến ph ụ thu ộc 
 Nhân t ố HQTC được xác đị nh là bi ến ph ụ thu ộc c ủa nghiên c ứu. HQTC th ể 
hi ện k ết qu ả ho ạt độ ng c ủa công ty d ựa trên các ch ỉ báo mà ph ản ánh m ục tiêu kinh t ế 
bao g ồm nhóm các ch ỉ tiêu ph ản ánh kh ả n ăng sinh l ời và nhóm các ch ỉ s ố ph ản ánh 
giá tr ị th ị tr ường (Venkatraman và Ramanujam, 1986). Joh (2003) cho r ằng nhóm các 
ch ỉ tiêu ph ản ánh kh ả n ăng sinh l ời th ường được s ử d ụng để đo l ường HQTC nhi ều 
hơn nhóm các ch ỉ s ố ph ản ánh giá tr ị th ị tr ường. Lý do là vì nhóm các ch ỉ s ố ph ản ánh 
giá tr ị th ị tr ường ch ỉ ph ản ánh cung và c ầu c ủa c ổ phi ếu d ựa trên thông tin có s ẵn, 
nh ưng các ch ỉ s ố này không ph ản ánh tình hình th ực t ế c ủa công ty khi th ị tr ường 
ch ứng khoán ho ạt độ ng không hi ệu qu ả. Bên c ạnh đó, ước tính k ế toán quan tâm tr ực 
ti ếp đế n l ợi nhu ận và s ự s ống còn c ủa công ty h ơn là giá tr ị th ị tr ường. Tuy nhiên, Hu 
và Izumida (2008) l ập lu ận các ch ỉ tiêu ph ản ánh kh ả n ăng sinh l ời ch ỉ th ể hi ện nh ững 
ch ỉ báo hi ệu qu ả cho k ết qu ả s ản xu ất kinh doanh hi ện t ại và ph ản ánh kh ả n ăng l ợi 
nhu ận mà công ty đã đạt được trong các k ỳ k ế toán đã qua, do đó nhóm này là cách 
nhìn v ề quá kh ứ ho ặc đánh giá kh ả n ăng l ợi nhu ận ng ắn h ạn c ủa doanh nghi ệp; trong 
khi đó các ch ỉ s ố ph ản ánh giá tr ị th ị tr ường l ại có th ể cho bi ết hi ệu qu ả t ươ ng lai c ủa 
công ty b ởi chúng ph ản ánh được đánh giá c ủa th ị tr ường c ả v ề ti ềm n ăng l ợi nhu ận 
của công ty trong t ươ ng lai (thông qua vi ệc ph ản ánh vào giá th ị tr ường c ủa c ổ phi ếu). 
 55
 Nh ư v ậy, m ỗi nhóm ch ỉ tiêu đo l ường HQTC đều có nh ững ưu điểm riêng, do 
đó lu ận án s ử d ụng kết h ợp c ả hai nhóm các ch ỉ tiêu ph ản ánh kh ả n ăng sinh l ời và 
nhóm các ch ỉ số ph ản ánh giá tr ị th ị tr ường để đo l ường HQTC. Theo Ph ạm Nguy ễn 
Hoàng (2013) trong nhóm các ch ỉ s ố ph ản ánh giá tr ị th ị tr ường thì Tobin’s Q được 
xem là thông d ụng nh ất để đánh giá t ốt v ề HQTC c ủa công ty, còn đối v ới nhóm các 
ch ỉ tiêu ph ản ánh kh ả n ăng sinh l ời thì ROA và ROE là hai ch ỉ tiêu được s ử d ụng ph ổ 
bi ến nh ất. Tuy nhiên, khi so sánh hai ch ỉ tiêu ROA và ROE thì theo Ph ạm Qu ốc Vi ệt 
(2010) ROA toàn di ện h ơn do tính đến kh ả n ăng khai thác toàn b ộ tài s ản c ủa công ty. 
Vì v ậy, lu ận án s ử d ụng ch ỉ tiêu ROA đại di ện cho nhóm các ch ỉ tiêu ph ản ánh kh ả 
năng sinh l ời, còn đối v ới nhóm các ch ỉ s ố ph ản ánh giá tr ị th ị tr ường, lu ận án s ử d ụng 
ch ỉ s ố Tobin’s Q để đo l ường HQTC. 
3.2.1.3. Bi ến ki ểm soát 
 Ngoài tác động c ủa nhóm bi ến độc l ập, bi ến ph ụ thu ộc còn ch ịu s ự tác độ ng c ủa 
các bi ến ki ểm soát. Bi ến ki ểm soát c ủa mô hình nghiên c ứu được xác đị nh bao g ồm: 
a. Quy mô công ty 
 Có nhi ều nghiên c ứu đưa ra b ằng ch ứng quy mô công ty là m ột y ếu t ố quan 
tr ọng quy ết đị nh đế n k ết qu ả ho ạt động kinh doanh c ủa công ty (Gillan và cộng s ự 
(2003); Core và c ộng s ự (2005)). Pradeep and Sumit (1997) nghiên c ứu v ề quy mô và 
tu ổi c ủa công ty tác độ ng đế n k ết qu ả và n ăng su ất ho ạt độ ng c ủa 1020 công ty Ấn độ , 
đã k ết lu ận r ằng các công ty có quy mô l ớn có n ăng su ất ho ạt độ ng cao, dẫn đế n kết 
qu ả ho ạt độ ng kinh doanh của công ty được gia t ăng, điều này có ngh ĩa rằng quy mô 
có m ối quan h ệ thu ận chi ều v ới k ết qu ả ho ạt độ ng kinh doanh c ủa công ty. 
 Theo Ngh ị đị nh s ố 56/2009/N Đ-CP 8 quy mô công ty được xác đị nh d ựa theo 
một trong hai tiêu chí: quy mô t ổng ngu ồn v ốn (t ổng ngu ồn v ốn t ươ ng đươ ng t ổng tài 
sản được xác đị nh trong b ảng cân đố i k ế toán c ủa doanh nghi ệp) ho ặc s ố lao độ ng bình 
quân n ăm (t ổng ngu ồn v ốn là tiêu chí ưu tiên). Do đó, lu ận án áp d ụng tiêu chí t ổng 
ngu ồn v ốn để xác đị nh quy mô công ty. 
b. Đòn b ẩy tài chính 
 Đòn b ẩy tài chính đề c ập t ới vi ệc công ty s ử d ụng ngu ồn tài tr ợ t ừ các kho ản 
vay thay cho v ốn c ổ ph ần. Các phép đo đòn b ẩy tài chính là công c ụ để xác đị nh xác 
8 Kho ản 1 điều 3 Ngh ị đị nh s ố 56/2009/N Đ-CP c ủa Th ủ t ướng chính ph ủ ban hàng ngày 
30/6/2009 v ề vi ệc tr ợ giúp phát tri ển doanh nghi ệp nh ỏ và v ừa 
 56
su ất công ty m ất kh ả n ăng thanh toán các h ợp đồ ng n ợ. Công ty càng n ợ nhi ều thì càng 
có nguy c ơ m ất kh ả n ăng hoàn thành ngh ĩa v ụ tr ả n ợ. Nói cách khác, n ợ quá nhi ều s ẽ 
dẫn t ới xác su ất phá s ản và ki ệt qu ệ tài chính cao (Ross và c ộng s ự, 2007). Ngoài ra, 
đòn bẩy tài chính c ũng đề c ập đế n vi ệc công ty s ử d ụng các kho ản n ợ nh ư m ột d ạng tài 
chính quan tr ọng và t ạo l ợi th ế lá ch ắn thu ế cho công ty, do lãi su ất ti ền vay được tính 
nh ư một khoản chi phí h ợp l ệ và mi ễn thu ế, d ẫn đế n giá tr ị c ủa k ết qu ả ho ạt độ ng kinh 
doanh c ủa công ty được đánh giá cao h ơn (Morck và c ộng s ự, 1986). Nh ư v ậy, Tô Lan 
Ph ươ ng (2015) k ết lu ận vi ệc s ử d ụng đòn b ảy tài chính nh ư là con dao hai l ưỡi. S ử 
dụng đòn b ảy ở các công ty t ăng tr ưởng cao và ổn đị nh v ới chi phí vay th ấp s ẽ mang 
lại hi ệu qu ả đáng k ể. Tuy nhiên, nguy c ơ v ỡ n ợ s ẽ r ất cao và có th ể d ẫn đế n phá s ản 
nếu công ty s ử d ụng đòn b ảy tài chính l ớn 
 Theo Ross và c ộng s ự (2007), các ch ỉ s ố đòn b ẩy tài chính bao g ồm: (1) ch ỉ s ố 
bao ph ủ lãi vay được tính b ằng t ỷ s ố gi ữa thu nh ập tr ước thu ế và lãi vay v ới chi phí lãi 
vay ph ải tr ả. Ch ỉ s ố này chú tr ọng kh ả n ăng công ty t ạo ra đủ thu nh ập để trang tr ải chi 
phí lãi vay. (2) ch ỉ s ố n ợ được tính b ằng t ỷ s ố gi ữa t ổng n ợ v ới t ổng tài s ản. Ch ỉ s ố n ợ 
cung c ấp thông tin v ề kh ả n ăng thanh toán c ủa công ty và th ể hi ện n ăng l ực ti ếp nh ận 
các ngu ồn tài chính t ừ bên ngoài đáp ứng nhu c ầu đầ u t ư và phát tri ển c ủa công ty. Do 
điều ki ện v ề vi ệc thu th ập s ố li ệu b ị gi ới h ạn, lu ận án ch ỉ s ử d ụng ch ỉ s ố n ợ để xác đị nh 
đòn b ẩy tài chính. 
c. Y ếu t ố l ạm phát 
 Lạm phát là hi ện t ượng kinh t ế v ĩ mô ph ổ bi ến, có ảnh h ưởng sâu r ộng đế n các 
mặt kinh t ế, chính tr ị, xã h ội c ủa các qu ốc gia trong các giai đoạn phát tri ển kinh t ế nói 
chung và ảnh h ưởng có tính ch ất quy ết định đến ho ạt độ ng kinh doanh c ủa công ty 
trong n ền kinh t ế qu ốc dân nói riêng. 
 Lạm phát có tác độ ng tích c ực và tiêu c ực đế n t ăng tr ưởng kinh t ế. Khi l ạm phát 
ở m ức quá cao s ẽ không khuy ến khích ti ết ki ệm và t ạo ra nh ững r ủi ro l ớn cho s ự đầ u 
tư c ủa công ty, s ức mua c ủa xã h ội c ũng b ị gi ảm sút, nền kinh t ế b ị đình tr ệ và làm 
gi ảm l ợi nhu ận thu được c ủa công ty, bên c ạnh đó, cổ ph ần c ủa công ty h ầu nh ư không 
sinh lãi trong th ời k ỳ l ạm phát quá cao. Tuy nhiên, khi l ạm phát th ấp ở m ức h ợp lý là 
ch ất bôi tr ơn c ủa n ền kinh t ế, giúp các nhà s ản xu ất có th ể gi ảm chi phí để mua đầ u 
vào lao động, t ừ đó t ăng ti ết ki ệm đầ u t ư, khuy ến khích h ọ m ở r ộng quy mô s ản xu ất 
(Tobin, 1972), và làm đầu t ư tr ở nên h ấp d ẫn h ơn. 
 57
 Nguy ễn Minh Sáng và Ngô N ữ Di ệu Khuê (2015) đã đư a ra m ột ng ưỡng l ạm 
phát mà khi l ạm phát v ượt trên ng ưỡng này s ẽ gây tác độ ng tiêu c ực đế n t ăng tr ưởng 
kinh t ế, c ụ th ể, ng ưỡng l ạm phát được xác đị nh là ở m ức 11%-12% đối v ới Vi ệt Nam. 
Khi l ạm phát d ưới ng ưỡng này, tác động c ủa l ạm phát đế n t ăng tr ưởng kinh t ế là 
không rõ ràng, nh ưng khi l ạm phát ở trên ng ưỡng này thì l ạm phát có tác độ ng tiêu c ực 
đến s ự t ăng tr ưởng c ủa n ền kinh t ế. 
 Do s ự gi ới h ạn c ủa ph ạm vi nghiên c ứu và điều ki ện ngu ồn l ực, lu ận án s ử d ụng 
yếu t ố lạm phát làm bi ến ki ểm soát và được nghiên c ứu theo n ăm có nh ững bi ến độ ng 
về t ỷ l ệ l ạm phát. 
3.2.2. Xây d ựng mô hình nghiên c ứu 
 Từ nh ững phân tích, đánh giá trong ph ần tổng quan tài li ệu nh ư đã trình bày 
trong ch ươ ng 1, xu ất phát t ừ đối tượng nghiên c ứu, m ục tiêu nghiên c ứu và các gi ả 
thuy ết nghiên c ứu, lu ận án s ử d ụng mô hình d ưới đây (mô hình 3.1) để đo l ường và 
đánh giá các tác động c ủa QTCT tới HQTC của các công ty phi tài chính niêm y ết trên 
th ị tr ường ch ứng khoán Vi ệt Nam. Mô hình phân tích g ồm các bi ến sau: 
 Bi ến ph ụ thu ộc được xác đị nh là: HQTC của công ty, được đo l ường b ằng ch ỉ 
tiêu ROA và ch ỉ s ố Tobin’s Q. 
 Các bi ến độ c l ập ph ản ánh đặ c điểm, đặ c tính c ũng nh ư c ấu trúc và hình th ức 
QTCT được xác đị nh l ần l ượt là: (1) s ự kiêm nhi ệm; (2) quy mô HĐQT; (3) thành viên 
nữ trong HĐQT; (4) tính độc l ập c ủa BKS; (5) c ổ đông l ớn. 
 Bên c ạnh đó, lu ận án c ũng xem xét s ự tác độ ng c ủa m ột s ố bi ến c ũng có ảnh 
đến HQTC của các công ty (sự ảnh h ưởng này không ph ải là v ấn đề lu ận án quan tâm 
nhi ều). Tuy nhiên, khi phân tích đánh giá s ự ảnh h ưởng c ủa các bi ến độ c l ập đạ i di ện 
cho QTCT tới bi ến ph ụ thu ộc đạ i di ện cho HQTC thì không th ể không xem xét tác 
động c ủa các bi ến ki ểm soát này. Các biến ki ểm soát này l ần l ượt là: quy mô công ty, 
đòn b ẩy tài chính, và yếu t ố l ạm phát. 
 Với các bi ến ph ụ thu ộc, bi ến độ c l ập, và bi ến ki ểm soát đã xác định ở trên, mô 
hình nghiên c ứu lu ận án đề xu ất nh ư sau: 
 58
 BI ẾN ĐỘ C L ẬP BI ẾN PH Ụ THU ỘC 
 Sự kiêm nhi ệm 
 + 
 Quy mô H ộ i đồ ng qu ản tr ị 
 - 
 Hi ệu qu ả tài chính 
 + - ROA 
 Thành viên n ữ trong H ội - Tobin’s Q 
 đồng qu ản tr ị 
 + 
 Tính độc l ập c ủa Ban ki ểm 
 soát + 
 Cổ đông l ớn BI ẾN KI ỂM SOÁT 
- Nhà n ước - Quy mô công ty 
- Nước ngoài - Đòn b ẩy tài chính 
- Tư nhân trong n ước - Yếu t ố l ạm phát 
- Thành viên Ban giám đốc 
 Mô hình 3.1: Mô hình nghiên c ứu s ự tác độ ng c ủa qu ản tr ị công ty đế n hi ệu qu ả tài 
 chính c ủa các công ty phi tài chính niêm y ết trên th ị tr ường ch ứn

File đính kèm:

  • pdfluan_an_phan_tich_tac_dong_cua_quan_tri_cong_ty_toi_hieu_qua.pdf
  • pdfLA_ Pham thi kieu trang_Sum.pdf
  • pdfLA_ Pham thi kieu trang_TT.pdf
  • docLA_PhamThiKieuTrang_E.doc
  • docLA_PhamThiKieuTrang_V.doc