Luận án Quản lý nhà nước về dịch vụ cảng biển tại Việt Nam

Luận án Quản lý nhà nước về dịch vụ cảng biển tại Việt Nam trang 1

Trang 1

Luận án Quản lý nhà nước về dịch vụ cảng biển tại Việt Nam trang 2

Trang 2

Luận án Quản lý nhà nước về dịch vụ cảng biển tại Việt Nam trang 3

Trang 3

Luận án Quản lý nhà nước về dịch vụ cảng biển tại Việt Nam trang 4

Trang 4

Luận án Quản lý nhà nước về dịch vụ cảng biển tại Việt Nam trang 5

Trang 5

Luận án Quản lý nhà nước về dịch vụ cảng biển tại Việt Nam trang 6

Trang 6

Luận án Quản lý nhà nước về dịch vụ cảng biển tại Việt Nam trang 7

Trang 7

Luận án Quản lý nhà nước về dịch vụ cảng biển tại Việt Nam trang 8

Trang 8

Luận án Quản lý nhà nước về dịch vụ cảng biển tại Việt Nam trang 9

Trang 9

Luận án Quản lý nhà nước về dịch vụ cảng biển tại Việt Nam trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 149 trang nguyenduy 28/08/2024 860
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Luận án Quản lý nhà nước về dịch vụ cảng biển tại Việt Nam", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Quản lý nhà nước về dịch vụ cảng biển tại Việt Nam

Luận án Quản lý nhà nước về dịch vụ cảng biển tại Việt Nam
g biển tại một số 
quốc gia trong khu vực và trên thế giới, NCS nhận thấy rằng: 
- Về mô hình quản lý và khai thác cảng: Các nƣớc đều có mô hình phù 
hợp, giúp phát triển tối đa lợi tích cảng biển. Việc khai thác cảng hay cung 
cấp các loại hình dịch vụ cảng đều do tƣ nhân đảm nhiệm, tạo ra sự cạnh 
tranh và giúp hệ thống cảng biển phát triển, góp phần phát triển kinh tế của 
toàn bộ quốc gia. 
- Về Tổ chức Bộ máy QLNN về dịch vụ cảng biển: Nhà nƣớc chỉ đóng 
vai trò điều tiết, chỉ đạo. Phân cấp từ Trung ƣơng đến địa phƣơng. Nhà nƣớc 
vẫn giữ vai trò điều tiết thông qua việc ban hành các chính sách, văn bản luật. 
Tuy nhiên Nhà nƣớc không can thiệp quá sâu vào việc quản lý kinh doanh của 
các DN cảng biển. 
- Văn bản luật, chính sách chi phối dịch vụ cảng biển: Đa số các quốc gia 
đều có Bộ luật hoặc Nghị định riêng liên quan đến cảng biển hoặc dịch vụ 
cảng biển. 
- Kế hoạch, định hƣớng, chiến lƣợc phát triển cảng biển, dịch vụ cảng 
biển phù hợp với xu hƣớng phát triển chung của thế giới. 
KẾT LUẬN CHƢƠNG 2 
 Qua việc nghiên cứu các công trình đã công bố từ trƣớc liên quan đến 
QLNN về dịch vụ cảng biển, NCS đã hệ tổng hợp và thống hoá đƣợc cơ sở lý 
luận liên quan đến QLNN về dịch vụ cảng biển nhƣ khái niệm và phân loại 
dịch vụ cảng biển. Trong phạm vi luận án NCS chỉ nghiên cứu những loại 
hình dịch vụ phổ biển đƣợc cung cấp tại các DN cảng biển. Đồng thời khái 
niệm và nội dung của QLNN về dịch vụ cảng biển cũng nhƣ công cụ, phƣơng 
pháp QLNN về dịch vụ cảng biển cũng đƣợc NCS nghiên cứu. Ngoài ra, 
trong chƣơng này NCS cũng nghiên cứu kinh nghiệm QLNN về cảng biển nói 
chung và dịch vụ cảng biển nói riêng tại Nhật, Singapore và Trung quốc. Qua 
 58 
đó NCS cũng rút ra đƣợc những điểm mạnh của các quốc gia này trong lĩnh 
vực QLNN về dịch vụ cảng biển. Đây cũng có thể đƣợc coi là kinh nghiệm 
cho Việt Nam học tập. Qua việc nghiên cứu trên NCS đã đề xuất đƣợc mô 
hình nghiên cứu nội dung QLNN về dịch vụ cảng biển tại Việt Nam cũng nhƣ 
các câu hỏi nghiên cứu. 
 59 
CHƢƠNG 3. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 
3.1 Quy trình nghiên cứu 
Để đánh giá thực trạng và tác động của QLNN đối với dịch vụ cảng biển 
tại Việt Nam, luận án tiến hành nghiên cứu thông qua 4 bƣớc nhƣ sau: 
Hình 3.1 Quy trình nghiên cứu 
Nguồn: NCS 
Quy trình nghiên cứu đƣợc nghiên cứu thực hiện theo 4 bƣớc: 
3.1.1 Bƣớc 1. Nghiên cứu tài liệu 
Đây là bƣớc đầu tiên của quá trình nghiên cứu. Trong bƣớc này, NCS 
tiến hành thu thập, tổng hợp và phân tích các công trình nghiên cứu khoa học 
liên quan đến QLNN về dịch vụ cảng biển đã đƣợc công bố trong và ngoài 
nƣớc nhƣ: các bài báo khoa học, các luận án tiến sĩ, các nghiên cứu. Trên cơ 
sở đó, NCS chỉ ra những đóng góp, hạn chế của các công trình nghiên cứu 
này nhằm tìm ra những khoảng trống và xây dựng khung nghiên cứu cho đề 
Cơ sở lý thuyết và tổng 
quan các công trình 
nghiên cứu trƣớc đây 
Câu hỏi nghiên cứu, 
mô hình và thang đo sơ bộ 
1 
Nghiên cứu định tính Mô hình chính thức và 
thang đo sơ bộ 2 
Nghiên cứu sơ bộ 
định lƣợng 
(Điều tra sơ bộ) 
Thang đo hoàn thiện 
Nghiên cứu chính thức 
định lƣợng 
(Điều tra chính thức) 
Kết quả nghiên cứu 
 60 
tài. Từ đó, NCS đề xuất mô hình nghiên cứu và thang đo nghiên cứu về tác 
động của QLNN đối với dịch vụ cảng biển tại Việt Nam. Tuy nhiên, mỗi thời 
điểm nghiên cứu khác nhau thì mô hình và thang đo nghiên cứu khác nhau. 
Do vậy, NCS đã tiến hành nghiên cứu định tính nhằm điều chỉnh các thang đo 
và mô hình nghiên cứu cho phù hợp với đặc điểm về tác động của QLNN đối 
với dịch vụ cảng biển tại Việt Nam. 
3.1.2 Bƣớc 2. Nghiên cứu định tính 
 Đây là bƣớc nghiên cứu tiếp theo trong quy trình nghiên cứu NCS luận 
án thực hiện. Mục đích của nghiên cứu định tính là tìm ra các điểm mới phản 
ánh đƣợc thực trạng tác động của QLNN đối với dịch vụ cảng biển tại Việt 
Nam. Từ đó, NCS điều chỉnh thang đo cho phù hợp với đặc điểm tình hình 
nghiên cứu. Để thực hiện nghiên cứu định tính, NCS tiến hành phỏng vấn sâu 
cá nhân và thảo luận nhóm. 
3.1.3 Bƣớc 3. Nghiên cứu định lƣợng sơ bộ 
Khi nghiên cứu định lƣợng sơ bộ, NCS tiến hành xây dựng phiếu khảo 
sát trên cơ sở kết quả nghiên cứu định tính ở bƣớc 2 và thực hiện khảo sát sơ 
bộ với kích thƣớc mẫu nhỏ. Mục đích của khảo sát sơ bộ nhằm kiểm tra tính 
logic của các câu hỏi, khả năng trả lời của ngƣời đƣợc phỏng vấn ở các câu 
hỏi, độ dài của bảng hỏi Từ đó NCS điều chỉnh lại cho phù hợp với đối 
tƣợng đƣợc khảo sát. 
3.1.4 Bƣớc 4 Nghiên cứu định lƣợng chính thức 
Đây là bƣớc cuối cùng của quy trình nghiên cứu. Tại bƣớc này, NCS tiến 
hành điều tra chính thức thực trạng tác động của QLNN đối với dịch vụ cảng 
biển tại các DN cảng biển Việt Nam. Các thông tin sau khi đƣợc thu thập sẽ 
đƣợc đánh giá độ tin cậy của các thang đo một lần nữa thông qua hệ số 
Cronbach’s alpha và phân tích nhân tố khám phá EFA. Tiếp đó, NCS tiến 
hành thực hiện các phƣơng pháp phân tích thống kê để đánh giá, phân tích 
 61 
mức độ tác động của QLNN đối với dịch vụ cảng biển tại các DN cảng biển 
Việt Nam hiện nay. 
3.2 Nguồn dữ liệu, phƣơng pháp thu thập dữ liệu 
3.2.1 Nguồn dữ liệu 
Nguồn dữ liệu đƣợc sử dụng trong luận án bao gồm nguồn dữ liệu thứ 
cấp và nguồn dữ liệu sơ cấp. 
Nguồn dữ liệu thứ cấp đƣợc NCS thu thập từ các bài báo của các tạp 
chí, các luận án tiến sĩ, các nghiên cứu trong và ngoài nƣớc, các số liệu và báo 
cáo của Tổng cục thống kê, Bộ Giao thông Vận tải, Cục Hàng hải, Hiệp hội 
cảng biển Việt Nam, của các DN cảng biển Việt Nam. 
Nguồn dữ liệu sơ cấp là những thông tin đƣợc thu thập đƣợc từ cuộc 
khảo sát mà NCS trực tiếp tiến hành. 
3.2.2 Phƣơng pháp thu thập dữ liệu 
Phƣơng pháp thu thập dữ liệu sơ cấp đƣợc sử dụng trong luận án gồm 
có: phỏng vấn sâu cá nhân, thảo luận nhóm và phỏng vấn định lƣợng trực tiếp. 
3.3 Nghiên cứu định tính 
3.3.1 Phƣơng pháp thu thập dữ liệu 
Trong nghiên cứu định tính, NCS sử dụng phƣơng pháp phỏng vấn sâu 
cá nhân và thảo luận nhóm nhằm mục đích thu thập các thông tin phản ánh 
thực trạng các yếu tố tác động của QLNN đến dịch vụ cảng biển tại các DN 
cảng biển Việt Nam. Từ kết quả phỏng vấn sâu cá nhân, NCS tiến hành xây 
dựng bảng hỏi định lƣợng sơ bộ. Các đối tƣợng tham gia phỏng vấn sâu cá 
nhân gồm có: các nhà quản lý tại các DN cảng biển, các chuyên gia, các nhà 
nghiên cứu, các giảng viên tại các trƣờng đại học trong và ngoài nƣớc trong 
lĩnh vực hàng hải nói chung và lĩnh vực cảng biển nói riêng, các cán bộ đang 
trực tiếp làm việc QLNN trong lĩnh vực hàng hải và đặc biệt cảng biển. Các 
cuộc phỏng vấn sâu cá nhân và thảo luận nhóm thƣờng đƣợc tiến hành trực 
tiếp tại nơi làm việc hoặc gián tiếp qua email, hoặc điện thoại với nội dung 
 62 
phỏng vấn đã đƣợc chuẩn bị trƣớc để không bị gián đoạn trong quá trình diễn 
ra phỏng vấn và tiết kiệm thời gian. Thời gian cho mỗi cuộc phỏng vấn sâu 
thƣờng kéo dài từ 45 phút đến 60 phút và đƣợc ghi chép đầy đủ. Đối với thảo 
luận nhóm, thời gian diễn ra cho một cuộc thảo luận khoảng 90 phút. Sau mỗi 
cuộc phỏng vấn sâu cá nhân và thảo luận nhóm, NCS tiến hành phân tích, 
tổng hợp dữ liệu từ đó rút ra kết luận chung cho vấn đề nghiên cứu. 
3.3.2 Mẫu nghiên cứu 
Quy trình chọn mẫu cho phỏng vấn sâu cá nhân đƣợc NCS thực hiện nhƣ 
sau: đầu tiên, NCS chọn đối tƣợng điều tra thứ nhất để thu thập những thông 
tin cần thiết. Tiếp theo, NCS điều tra đối tƣợng thứ 2 để lấy một số thông tin 
có ý nghĩa khác với đối tƣợng điều tra thứ nhất. Các đối tƣợng điều tra tiếp 
theo sẽ đƣợc thu thập thông tin cho đến khi đối tƣợng điều tra thứ k không có 
thêm thông tin gì mới so với các đối tƣợng điều tra trƣớc đó thì quá trình 
phỏng vấn sâu sẽ dừng lại. 
Số lƣợng mẫu khảo sát đƣợc thực hiện cho phỏng vấn sâu cá nhân là 27 
đối tƣợng khảo sát. Trong đó, các nhà quản lý tại DN cảng biển là 12 ngƣời; 
giảng viên tại trƣờng đại học là 8 ngƣời và các chuyên gia, cán bộ khác là 7 
ngƣời. 
Đối với thảo luận nhóm, số cuộc thảo luận nhóm đƣợc NCS thực hiện là 
3 cuộc; số lƣợng ngƣời tham gia thảo luận nhóm từ 3 ngƣời – 5 ngƣời. 
Từ các kết quả của phỏng vấn sâu cá nhân và thảo luận nhóm, kết hợp 
với việc tham khảo các công trình nghiên cứu của các tác giả trong và ngoài 
nƣớc, các văn bản, quy phạm pháp luật hiện hành liên quan đến QLNN về 
dịch vụ cảng biển, NCS đã xác định đƣợc chi tiết các yếu tố tác động của 
QLNN đến dịch vụ của biển của các DN cảng biển Việt Nam và đƣợc cụ thể 
nhƣ (Bảng 3.1). 
Bảng 3.1 Các nhân tố phản ánh tác động của QLNN đến dịch vụ cảng 
biển tại các DN cảng biển Việt Nam 
 63 
Nhóm nhân tố Các biến quan sát Ký hiệu 
1. Tổ chức bộ máy 
QLNN 
- Cơ cấu tổ chức bộ máy QLNN; 
- Nhân lực (số lƣợng và chất lƣợng) trong bộ máy 
QLNN; 
- Sự phân quyền giữa các cơ quan QLNN; 
- Sự phối hợp giữa các cơ quan QLNN 
C51 
C52 
C53 
C54 
2. Xây dựng và 
ban hành các chính 
sách, văn bản pháp 
luật liên quan đến 
dịch vụ cảng biển 
- Hệ thống chính sách, văn bản pháp luật liên quan 
đến dịch vụ cảng biển; 
- Định hƣớng, chiến lƣợc, kế hoạch phát triển ngành 
cảng biển và dịch vụ cảng biển; 
- Quy hoạch và điều chỉnh quy hoạch 
- Quy trình xây dựng và ban hành các văn bản pháp 
luật, chính sách. 
- Sự tham gia trực tiếp của DN cảng biển vào quá 
trình xây dựng hệ thống chính sách, pháp luật 
C55 
C56 
C57 
C58 
C59 
3. Chỉ đạo thực 
hiện QLNN về 
dịch vụ cảng biển 
- Thông tin, tuyên truyền, phổ biến các chính sách, 
văn bản quy phạm; 
- Hƣớng dẫn các DN cảng biển thực hiện các văn bản 
quy phạm pháp luật, các chính sách liên quan đến 
dịch vụ cảng biển. 
- Hỗ trợ DN cảng biển 
C510 
C511 
C512 
4. Kiểm tra, thanh 
tra, giám sát và xử 
lý vi phạm QLNN 
- Quy trình thanh tra, kiểm tra, giám sát và xử lý vi 
phạm; 
- Kế hoạch thanh tra, kiểm tra; 
- Nội dung kiểm tra, thanh tra; 
- Chế tài xử lý vi phạm; 
- Rà soát và đề xuất sửa đổi chính sách, văn bản quy 
phạm pháp luật 
C513 
C514 
C515 
C515 
C517 
5. Tác động của 
QLNN đến các yếu 
tố thuộc dịch vụ 
cảng biển 
- Số lƣợng dịch vụ cơ bản; 
- Số lƣợng dịch vụ giá trị gia tăng; 
- Chất lƣợng dịch vụ cảng biển 
C61 
C62 
C63 
Nguồn: NCS 
 64 
3.4. Nghiên cứu định lƣợng 
3.4.1 Quy trình chọn mẫu trong nghiên cứu định lƣợng 
Hình 3.2 Quy trình chọn mẫu trong nghiên cứu định lƣợng 
Nguồn: NCS 
Bƣớc 1. Xác định tổng thể nghiên cứu 
Tổng thể nghiên cứu đƣợc xác định trong nghiên cứu này là các DN cảng 
biển ở Việt Nam. Số lƣợng DN cảng biển ở Việt nam khoảng hơn 102 DN từ 
miền Bắc đến Miền Nam. Thời gian NCS tiến hành khảo sát tại các DN trong 
2 năm 2018 và 2019. 
Bƣớc 2. Khung mẫu nghiên cứu 
Bao gồm tất cả các DN cảng biển thỏa mãn các điều kiện của tổng thể 
nghiên cứu cùng với các thông tin về đặc điểm của DN. 
Bƣớc 3. Xác định kích thƣớc mẫu nghiên cứu 
Kích thƣớc mẫu nghiên cứu đƣợc lựa chọn nghiên cứu tùy thuộc vào các 
yếu tố nhƣ phƣơng pháp phân tích, việc xác định trƣớc đƣợc quy mô tổng thể 
hoặc không xác định đƣợc quy mô tổng thể.  Kích thƣớc mẫu càng lớn thì 
độ tin cậy càng cao nhƣng sẽ tốn kém về thời gian và chi phí. Phần lớn các 
nhà nghiên cứu thƣờng dựa theo kinh nghiệm cho từng phƣơng pháp phân 
tích. Do phƣơng pháp phân tích chủ yếu sử dụng trong luận án là phân tích 
nhân tố và phân tích hồi quy nên đòi hỏi kích thƣớc mẫu đủ lớn để đảm bảo 
tính đại diện. Trong phân tích nhân tố, kích thƣớc mẫu thƣờng đƣợc xác định 
dựa vào kích thƣớc mẫu tối thiểu và số lƣợng biến đo lƣờng đƣa vào phân tích. 
Kích thƣớc mẫu tối ƣu phụ thuộc vào kỳ vọng về độ tin cậy, phƣơng pháp 
Xác 
định 
tổng thể 
nghiên 
cứu 
Xác 
định 
khung 
mẫu 
Xác 
định 
kích 
thƣớc 
mẫu 
Xác 
định 
phƣơng 
pháp 
chọn 
mẫu 
Tiến 
hành 
chọn 
mẫu 
 65 
phân tích dữ liệu, phƣơng pháp ƣớc lƣợng đƣợc sử dụng trong nghiên cứu, 
các tham số cần ƣớc lƣợng. Để phục vụ cho kiểm định thang đo, các nhà 
nghiên cứu không đƣa ra con số cụ thể về số mẫu cần thiết mà đƣa ra tỉ lệ 
giữa số mẫu cần thiết và số tham số cần ƣớc lƣợng. Để tiến hành phân tích hồi 
quy tốt nhất, theo Tabachnick và Fidell (1996), kích thƣớc mẫu n = 8m+50 (m 
là số biến độc lập trong mô hình). Theo Aprimer, kích thƣớc mẫu tối thiếu sẽ 
là n = 104 + m. Đối với phân tích nhân tố, kích thƣớc mẫu sẽ phụ thuộc vào 
số lƣợng biến đƣợc đƣa trong phân tích nhân tố, Hair cho rằng số lƣợng mẫu 
cầu gấp 5 lần so với lƣợng biến. Theo Hair và cộng sự (2006), kích thƣớc mẫu 
tối thiểu cho một nghiên cứu cần gấp 5 lần so với số biến quan sát. 
- Đối với nghiên cứu định lƣợng sơ bộ: Tiến hành khảo sát 12 đối tƣợng 
là các nhà quản lý tại các DN cảng biển. 
- Đối với nghiên cứu định lƣợng chính thức: 
Trong nghiên cứu này, NCS lựa chọn 17 biến quan sát cho 4 nhóm nhân 
tố và 3 biến thành phần cho 1 biến phụ thuộc. Nhƣ vậy, số mẫu khảo sát tối 
thiểu trong nghiên cứu này là 20 x 5 = 100 mẫu. Để loại trừ việc sai số trong 
trong quá trình điều tra và căn cứ vào khả năng thực tế, NCS tiến hành lựa 
chọn số mẫu khảo sát trong nghiên cứu này là 129 mẫu. Số mẫu khảo sát này 
làm căn cứ để NCS lựa chọn số DN tham gia khảo sát. Do đối tƣợng khảo sát 
là những nhà quản lý và những ngƣời đang trực tiếp làm việc tại các DN cảng 
nên NCS dự kiến tiến hành phỏng vấn bình quân mỗi DN từ 2 – 3 ngƣời. 
Do vậy, số DN tham gia khảo sát dự kiến là 52 DN. Số lƣợng DN khảo 
sát đƣợc lựa chọn theo phƣơng pháp phân bổ mẫu tỷ lệ thuận với căn bậc hai 
của tổng thể. Công thức phân bổ mẫu có dạng nhƣ sau: 
Trong đó: Nt: quy mô của tổng thể chung theo tiêu chí t 
 n: quy mô mẫu khảo sát 
 66 
 nt: quy mô mẫu khảo sát theo tiêu chí t 
Tiêu chí phân bổ mẫu đƣợc NCS lựa chọn trong nghiên cứu này là loại 
hình DN và vị trí địa lý của các DN. Theo số liệu của Cục Hàng hải Việt Nam, 
tổng số DN cảng biển của Việt nam hiện nay khoảng hơn 102 DN. Trong đó, 
DN nhà nƣớc chiếm 62,8%; DN có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài chiếm 22,5% và 
DN liên doanh chiếm 14,7%. Các DN Miền Bắc chiếm 34,9%; DN Miền Nam 
chiếm 42,6% và DN Miền Trung chiếm 22,5%. Căn cứ vào công thức phân 
bổ mẫu, loại hình DN và khu vực hoạt động của các DN cảng biển, NCS xác 
định đƣợc số DN cảng biển tham gia khảo sát nhƣ sau: khu vực miền Bắc có 
18 DN; khu vực miền Trung có 10 DN và khu vực miền Nam có 24 DN. 
Bƣớc 4. Phƣơng pháp chọn mẫu 
Để đảm bảo tính đại diện của mẫu, áp dụng phƣơng pháp chọn mẫu phi 
xác suất (chọn đối tƣợng đã ấn định để khảo sát). Sau đó các đơn vị mẫu đƣợc 
chọn dựa vào phƣơng pháp chọn mẫu thuận tiện. 
Bƣớc 5. Tiến hành chọn mẫu 
3.4.2 Công cụ thu thập dữ liệu 
Trên cơ sở nghiên cứu định tính, NCS xây dựng Bảng hỏi (Phiếu khảo 
sát) phản ánh mức độ tác động của QLNN đối với dịch vụ cảng biển trên cơ 
sở thang đo Likert (Likert, 1932) với 5 mức: 1- Rất không tốt; 2 – Không tốt; 
3- Bình thƣờng; 4- Tốt và 5- Rất tốt. 
Các nội dung trong bảng hỏi đƣợc chia thành 3 phần, bao gồm: phần I là 
thông tin chung về DN khảo sát với 5 nhóm câu hỏi. Phần II là thông tin về 
mức độ tác động của QLNN đối với dịch vụ cảng biển tại Việt Nam hiện nay 
với 5 nhóm câu hỏi. Trong đó, nhóm câu hỏi về các nhân tố tác động có 4 
nhóm đƣợc cấu thành bởi 17 biến thành phần. Nhóm câu hỏi về mức độ tác 
động có 1 nhóm đƣợc cấu thành bởi 3 biến thành phần. Phần III là những giải 
pháp về QLNN đối với dịch vụ cảng biển. (Phụ lục 16) 
 67 
Bảng hỏi sau khi hoàn thành sẽ đƣợc NCS phỏng vấn trực tiếp hoặc gửi 
phiếu phỏng vấn đến các đối tƣợng đƣợc khảo sát. Để thu thập đƣợc số phiếu 
theo yêu cầu, NCS sẽ thƣờng xuyên gọi điện trực tiếp đối với những trƣờng 
hợp phải gửi phiếu phỏng vấn. 
3.4.3 Công cụ phân tích dữ liệu 
Đề tài sử dụng phần mềm SPSS 22.0 để xử lý các thông tin thu thập 
đƣợc ghi trên phiếu khảo sát. Trƣớc khi nhập và xử lý dữ liệu, đề tài thực hiện 
kiểm tra lại các thông tin đã đƣợc ghi trên phiếu hỏi, mã hóa các câu hỏi để 
đảm bảo dữ liệu đƣợc nhập với độ chính xác cao nhất. 
3.4.4 Phân tích dữ liệu 
3.4.4.1 Đánh giá độ tin cậy của thang đo nhằm lựa chọn các biến nghiên cứu 
Do các câu hỏi trong bảng hỏi đƣợc NCS sử dụng trong bảng hỏi là có 
thang đo Likert. Vì vậy, các dữ liệu thu thập đƣợc trƣớc khi đƣợc NCS phân 
tích sẽ đƣợc kiểm tra và đánh giá độ tin cậy của các thang đo bằng hệ số 
Cronbach’s alpha. Theo Hair và cộng sự, hệ số Cronbach’s alpha đƣợc sử 
dụng để loại biến rác trong bảng hỏi sử dụng thang đo Likert. Các biến bị loại 
là những biến có hệ số tƣơng quan giữa biến thành phần với biến tổng nhỏ 
hơn 0,3 và hệ số Cronbach’s alpha nhỏ hơn 0,6. Hệ số Cronbach’s alpha của 
các biến đƣợc cho là đạt yêu cầu khi có giá trị từ 0,6 trở lên. Tuy nhiên, nếu 
hệ số Cronbach’s alpha của các biến quan sát nào lớn hơn 0,95 sẽ bị loại vì 
các biến này có thể có quan hệ tuyến tính khá chặt chẽ. 
Trƣớc khi phân tích sự tác động của QLNN đối với dịch vụ cảng biển, 
NCS sử dụng hệ số Cronbach’s alpha, phân tích nhân tố để đánh giá độ tin 
cậy của thang đo và kiểm định sự phù hợp của mô hình nghiên cứu. 
QLNN đối với dịch vụ cảng biển đƣợc nghiên cứu dựa trên 4 nội dung 
chính hay yếu tố chính. Mỗi yếu tố đƣợc đo bằng các biến quan sát khác nhau. 
Qua khảo sát, kết quả độ tin cậy của các biến thu đƣợc nhƣ sau: 
a. Thang đo Tổ chức bộ máy QLNN 
 68 
Theo kết quả khảo sát, hệ số Cronbach alpha của tổ chức bộ máy QLNN 
bằng 0,848. Hệ số tƣơng quan biến – biến tổng và hệ số Cronbach’s alpha của 
các biến thành phần đều lớn hơn 0,3 và 0,6 phản ánh các thang đo đều có độ 
tin cậy. (Bảng 3.2), (Phụ lục 1). 
b. Thang đo xây dựng và ban hành các chính sách, văn bản pháp luật liên 
quan đến dịch vụ cảng biển 
Theo kết quả khảo sát, hệ số Cronbach’s alpha của Xây dựng và ban 
hành các chính sách, văn bản pháp luật liên quan đến dịch vụ cảng biển bằng 
0,884; hệ số tƣơng quan biến – biến tổng và hệ số Cronbach’s alpha của các 
biến thành phần đều lớn hơn 0,3 và 0,6 phản ánh các thang đo đều có độ tin 
cậy. (Bảng 3.2), (Phụ lục 2). 
c. Thang đo chỉ đạo thực hiện QLNN về dịch vụ cảng biển 
Theo kết quả khảo sát, hệ số Cronbach’s alpha của Chỉ đạo thực hiện 
QLNN về dịch vụ cảng biển bằng 0,736; hệ số tƣơng quan biến – biến tổng và 
hệ số Cronbach’s alpha của các biến thành phần đều lớn hơn 0,3 và 0,6 phản 
ánh các thang đo đều có độ tin cậy. (Bảng 3.2), (Phụ lục 3). 
d. Thang đo kiểm tra, thanh tra, giám sát và xử lý vi phạm QLNN về dịch vụ 
cảng biển 
Theo kết quả khảo sát, hệ số Cronbach alpha của Việc kiểm tra, thanh tra, 
giám sát và xử lý vi phạm QLNN về dịch vụ cảng biển bằng 0,910; hệ số 
tƣơng quan biến – biến tổng và hệ số Cronbach alpha của các biến thành phần 
đều lớn hơn 0,3 và 0,6 phản ánh các thang đo đều có độ tin cậy. (Bảng 3.2), 
(Phụ lục 4). 
e. Thang đo tác động của QLNN đối với dịch vụ cảng biển 
Theo kết quả khảo sát, hệ số Cronbach alpha của Tác động của QLNN 
đối với dịch vụ cảng biển bằng 0,823; hệ số tƣơng quan biến – biến tổng và hệ 
số Cronbach alpha của các biến thành phần đều lớn hơn 0,3 và 0,6 phản ánh 
các thang đo đều có độ tin cậy. (Bảng 3.2), (Phụ lục 5). 
 69 
Sau khi tiến hành phân tích đánh giá độ tin cậy của thang đo thông qua 
việc xác định hệ số Cronbach's Alpha hệ số tƣơng quan biến – biến tổng của 
17 biến quan sát thuộc yếu tố QLNN đều cho kết quả lớn hơn 0,3 và 0,6 phản 
ánh các thang đo đều có độ tin cậy. Các biến quan sát đều đƣợc lựa chọn để 
tiếp tục đƣợc sử dụng cho các phân tích tiếp theo. 
Bảng 3.2 Kết quả hệ số Cronbach’s Alpha 
Biến quan sát 
Hệ số tƣơng quan với biến 
tổng 
Hệ số Cronbach’s Alpha 
Thang đo Tổ chức bộ máy QLNN 0,848 
c51 0,700 0,804 
c52 0,730 0,788 
c53 0,735 0,787 
c54 0,596 0,844 
Thang đo xây dựng và ban hành các chính sách, văn bản 
pháp luật liên quan đến dịch vụ cảng biển 
0,884 
c55 0,775 0,845 
c56 0,772 0,846 
c57 0,781 0,848 
c58 0,597 0,893 
c59 0,722 0,860 
Thang đo chỉ đạo thực hiện QLNN về dịch vụ cảng biển 0,736 
c510 0,585 0,622 
c511 0,525 0,689 
c512 0,575 0,635 
Thang đo kiểm tra, thanh tra, giám sát và xử lý vi phạm 
QLNN về dịch vụ cảng biển 
0,910 
c513 0,725 0,900 
c5

File đính kèm:

  • pdfluan_an_quan_ly_nha_nuoc_ve_dich_vu_cang_bien_tai_viet_nam.pdf
  • pdfThong tin luan an tien si NCS HOÀNG THỊ LỊCH 15.12.2020.pdf
  • pdfTóm tắt luận án NCS HOÀNG THỊ LỊCH 22.12.2020.pdf