Luận án Quản trị doanh thu trên các đường bay quốc tế của Vietnam Airlines

Luận án Quản trị doanh thu trên các đường bay quốc tế của Vietnam Airlines trang 1

Trang 1

Luận án Quản trị doanh thu trên các đường bay quốc tế của Vietnam Airlines trang 2

Trang 2

Luận án Quản trị doanh thu trên các đường bay quốc tế của Vietnam Airlines trang 3

Trang 3

Luận án Quản trị doanh thu trên các đường bay quốc tế của Vietnam Airlines trang 4

Trang 4

Luận án Quản trị doanh thu trên các đường bay quốc tế của Vietnam Airlines trang 5

Trang 5

Luận án Quản trị doanh thu trên các đường bay quốc tế của Vietnam Airlines trang 6

Trang 6

Luận án Quản trị doanh thu trên các đường bay quốc tế của Vietnam Airlines trang 7

Trang 7

Luận án Quản trị doanh thu trên các đường bay quốc tế của Vietnam Airlines trang 8

Trang 8

Luận án Quản trị doanh thu trên các đường bay quốc tế của Vietnam Airlines trang 9

Trang 9

Luận án Quản trị doanh thu trên các đường bay quốc tế của Vietnam Airlines trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

docx 168 trang nguyenduy 13/09/2024 720
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Luận án Quản trị doanh thu trên các đường bay quốc tế của Vietnam Airlines", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Quản trị doanh thu trên các đường bay quốc tế của Vietnam Airlines

Luận án Quản trị doanh thu trên các đường bay quốc tế của Vietnam Airlines
ục là điểm đến an toàn và hấp dẫn; thị trường vận tải hàng không tăng trưởng mạnh ở mức 21,4%. Vì thế sau khi tiến hành cổ phần hóa vào năm 2015, tổng doanh thu của VNA đạt 56.653 tỷ đồng, vượt kế hoạch 3%, tăng 2,5% so với thực hiện năm 2014 (VNA, 2016). Năm 2016, tiếp tục có tốc độ tăng trưởng tốt với tổng doanh số đạt gần 64 ngàn tỷ, tốc độ tăng so với 2015 là 14%.
Bảng 2.4: Doanh thu hoạt động kinh doanh Vietnam Airlines giai đoạn 2009 - 2016
Đơn vị: triệu đồng
TT
Nội dung
Năm 2009
Năm 2010
Năm 2011
Năm 2012
Năm 2013
Năm 2014
Năm 2015
Năm 2016
A
Tổng doanh thu
23.202.718
35.604.454
44.874.845
49.577.019
52.828.835
53.855.184
56.653.000
63.730.640
I.
Doanh thu Vận tải hàng không
21.922.250
33.943.447
43.234.000
 48.453.993 
 51.366.955 
52.073.906
51.796.843
60.051.753
1
DT vận tải hành khách, hành lý
 20.037.708 
 30.499.337 
 38.623.615 
 43.064.227 
 45.407.388 
46.168.603
45.121.274
50.322.774
2
DT vận tải hàng hóa, bưu kiện
 1.764.709 
 3.142.849 
 4.000.781 
 4.380.574 
 4.376.687 
4.554.187
4.629.269
5.679.268
3
DT chuyên cơ, thuê chuyến
119.833
301.261
346.598
521.18
924.309
675.132
1223.811
3.226.822
4
DT khác
 
 
 
488.012
658.571
675.984
822.489
822.889
II.
Doanh thu HĐ phụ trợ vận tải
1.280.468
1.661.007
1.640.845
 1.123.026 
 1.461.880 
1.781.278
4.856.157
3.678.887
1
DT phục vụ kỹ thuật, thương mại
538.512
599.022
687.008
720.212
775.221
886.239


2
DT hoa hồng
44.926
55.019
47.205
50.136
39.928
489.382


3
DT vé bán không sử dụng/DT cho thuê tài sản
350.024
419.535
484.989
168.249
441.965
357.187


4
DT hoạt động phụ trợ vận tải khác
347.006
587.431
421.643
184.429
204.766
48.470


B
Các khoản giảm trừ DT
-141.814
-262.584
-347.161
-434.895
-368.775
-342.541
-372.099
-372.099
C
Doanh thu thuần
23.060.904
35.341.870
44.527.684
49.142.124
 52.460.060 
53.521.643
56.280.901
56.280.901
Nguồn: BCTC Công ty mẹ đã kiểm toán năm 2009-2016. Số liệu doanh thu vận tải hành khách, hành lý/hàng hóa, bưu kiện bao gồm cả lệ phí hoàn hủy đổi vé, phụ phí bảo hiểm, xăng dầu.
Hình 2.3: Cơ cấu và tăng trưởng doanh thu theo lĩnh vực của Vietnam Airlines giai đoạn 2009-2016
Nguồn: BCTC Công ty mẹ đã kiểm toán năm 2009-2016
Hoạt động vận chuyển hành khách
Giai đoạn 2011-2016, sản lượng vận chuyển hành khách của VNA đạt 72,8 triệu lượt khách, trong đó 63% là khách nội địa và 37% là khách quốc tế. Lượng khách vận chuyển năm 2016 đạt 14,9 triệu lượt khách, cao gấp 1,7 lần so với năm 2011. Tốc độ tăng trưởng khách vận chuyển bình quân cả giai đoạn 2011-2016 đạt 10,9%/năm, trong đó nội địa tăng trưởng 10,8% và quốc tế tăng 11,2%. 
Năng lực cung ứng của VNA trong giai đoạn 2011-2016 đạt mức tăng trưởng bình quân 10,3%/năm, trong đó tải nội địa tăng 10,7% và tải quốc tế tăng 10,2%. Tại thời điểm cuối năm 2016, tổng tải cung ứng toàn mạng của VNA (ghế luân chuyển) đạt 31.648 triệu ghế.km, trong đó nội địa đạt 8.604 triệu ghế.km và quốc tế là 23.044 triệu ghế.km.
Tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm của hành khách luân chuyển nội địa là 10,2%, khách quốc tế là 11,5% và toàn mạng đạt 11,1%. Luân chuyển hành khách thực hiện năm 2016 đạt 25.098 triệu khách.km, tăng 70% so với năm 2011.
Hệ số sử dụng ghế trung bình giai đoạn 2011-2016 đạt 81% đối với mạng nội địa, 74% đối với mạng quốc tế và toàn mạng đạt mức bình quân 76%. Đặc biệt, ghế suất quốc tế năm 2016 đạt 78,7% là mức cao nhất từ trước tới nay của VNA.
Năm 2016, hành khách vận chuyển trên các đường bay quốc tế và nội địa của Việt Nam đạt 28,95 triệu lượt khách, trong đó khách VNA vận chuyển đạt tổng cộng 14,99 triệu lượt khách, chiếm 51,8% thị phần vận chuyển (gồm 9,0 triệu khách nội địa và 5,9 triệu lượt khách quốc tế). 
Bảng 2.5. Vận chuyển hành khách trên các đường bay giai đoạn 2011 - 2016
Chỉ tiêu
Thị trường
2011
2012
2013
2014
2015
2016
Khách luân chuyển 
(RPK, triệu khách km)
Nội địa
4.289
4.984
6.428
6.906
6.423
6.969
Quốc tế
10.520
9.671
12.742
14.185
16.269
18.129
Tổng mạng
14.809
14.655
19.169
21.091
22.692
25.098
Ghế luân chuyển 
(ASK, triệu ghế km)
Nội địa
5.189
6.165
7.974
8.542
8.154
8.604
Quốc tế
14.202
13.881
17.053
20.014
21.586
23.044
Tổng mạng
19.391
20.046
25.026
28.556
29.740
31.648
Hệ số chuyên chở 
hành khách (load factor)
Nội địa
82,7%
80,8%
80,6%
80,8%
78,8%
81,0%
Quốc tế
74,1%
69,7%
74,7%
70,9%
75,4%
78,7%
Tổng mạng
76,4%
73,1%
76,6%
73,9%
76,3%
79,3%
Khách vận chuyển 
(lượt triệu khách)
Nội địa
5,4
6,3
8,1
8,9
8,3
9,0
Quốc tế
3,5
3,1
4,2
4,8
5,3
5,9
Tổng mạng
8,9
9,4
12,3
13,6
13,6
14,9
Thị phần
Nội địa
78,6%
74,1%
79,1%
75,5%
70,6%
63,2%
Quốc tế
38,1%
35,0%
39,1%
40,1%
39,9%
40,6%
Tổng mạng
55,5%
54,0%
58,5%
57,7%
54,4%
51,8%
Nguồn: VNA
Hoạt động vận tải hàng hóa
Tổng khối lượng hàng hóa VNA đã vận chuyển trong giai đoạn 2011-2016 đạt hơn 998 ngàn tấn, trong đó hàng hóa vận chuyển nội địa đạt gần 600 ngàn tấn và hàng hóa vận chuyển quốc tế đạt hơn 400 ngàn tấn. Sản lượng hàng hóa vận chuyển năm 2016 đạt khoảng 184 nghìn tấn, bằng 144% khối lượng vận chuyển của năm 2011. Tốc độ tăng trưởng hàng hóa vận tải bình quân cả giai đoạn 2011-2016 đạt hơn 7,6%/năm, trong đó nội địa tăng 4,8% và quốc tế tăng 11,2%. Sản lượng hàng hóa luân chuyển giai đoạn 2011-2016 tăng trưởng bình quân 12,0%/năm, trong đó hàng hóa luân chuyển nội địa tăng bình quân 5,6%, luân chuyển hàng hóa quốc tế tăng 14,0%. Luân chuyển hàng hóa thực hiện năm 2016 đạt khoảng 522.074 nghìn tấn km, hệ số chuyên chở đạt 65,5%, tăng 4 điểm so với năm 2015. 
Bảng 2.6. Vận chuyển hàng hóa trên các đường bay giai đoạn 2011 - 2016
Chỉ tiêu
Thị trường
2011
2012
2013
2014
2015
2016
Số lượng hàng hóa luân chuyển 
(RTK, nghìn tấn km)
Nội địa
76.704
85.462
109.899
112.806
115.715
100.784
Quốc tế
219.283
207.509
305.719
299.219
363.908
421.290
Tổng mạng
295.987
292.971
415.618
412.025
479.623
522.074
Tổng tải cung ứng km 
(ATK, nghìn tấn km)
Nội địa
154.768
190.858
255.829
260.519
204.123
177.499
Quốc tế
393.041
370.621
473.933
586.162
605.260
619.575
Tổng mạng
547.809
561.479
729.762
846.681
809.383
797.074
Hệ số chuyên chở 
hàng hóa (%)
Nội địa
49,56%
44,78%
42,96%
43,30%
56,69%
56,78%
Quốc tế
55,79%
55,99%
64,51%
51,05%
60,12%
68,00%
Tổng mạng
54,03%
52,18%
56,95%
48,66%
59,26%
65,50%
Sản lượng hàng hóa 
vận chuyển (tấn)
Nội địa 
77.403
87.310
112.707
119.072
102.260
97.726
Quốc tế
51.008
44.615
68.537
71.813
79.983
86.880
Tổng mạng
128.411
131.925
181.244
190.885
182.243
184.606
Thị phần
Nội địa
88%
84%
91%
92%
91%
75%
Quốc tế
20%
18%
21%
21%
19%
17%
Tổng mạng
37%
38%
40%
40%
34%
29%
Nguồn: VNA
	VNA gần như chiếm tỷ lệ tuyệt đối trong thị phần vận chuyển hàng hóa bằng đường hàng không tại thị trường nội địa Việt Nam, với mức thị phần trung bình trong 5 năm 2011-2016 đạt xấp xỉ 90%.Về thị phần vận chuyển hàng hóa quốc tế, VNA chiếm 17% sản lượng vận chuyển năm 2016.
Hoạt động thuê chuyên cơ, thuê chuyến
Bên cạnh hoạt động bay thường lệ, VNA cũng đẩy mạnh hoạt động cho thuê chuyên cơ, thuê chuyến trong những năm trở lại đây. Số chuyến bay cho thuê chuyến, thuê chuyên cơ thực hiện trong giai đoạn 2011-2016 đạt 3.513 chuyến bay, trong đó nội địa là 89 chuyến và quốc tế 3.424 chuyến. Doanh thu hoạt động thuê chuyến từ năm 2011 đến năm 2016 đạt hơn 87,8 triệu đô la Mỹ, trong đó chủ yếu là thu từ các chuyến bay quốc tế (chiếm trên 98% tổng doanh thu thuê chuyến). 
Hoạt động phụ trợ vận tải
Doanh thu từ các hoạt động phụ trợ vận tải hàng không của VNA bao gồm: Doanh thu từ hoàn, hủy đổi vé, doanh thu phục vụ kỹ thuật thương mại của 03 Xí nghiệp thương mại mặt đất và doanh thu khác. Trong nhữngnăm qua, hoạt động phụ trợ vận tải đóng góp từ 3,3% đến 5,5% tổng doanh thu của VNA. Tuy chiếm tỷ trọng nhỏ trong cơ cấu doanh thu, nhưng đây là mảng hoạt động quan trọngnhằm cung cấp dịch vụ đồng bộ trong dây chuyền vận tải hàng không của VNA, góp phần hỗ trợ và nâng cao hiệu quả hoạt động vận tải hàng không. Doanh thu hoạt động phụ trợ vận tải của VNA đạt mức tăng trưởng bình quân 20,1%/năm trong giai đoạn 2011-2016.
Doanh thu trên hệ thống các đường bay quốc tế của Vietnam Airlines
2.2.1 Hệ thống mạng đường bay của Vietnam Airlines
Mạng đường bay là tài sản vô hình có giá trị lớn nhất của VNA. Mạng đường bay được xây dựng theo mô hình “trục - nan” (hub and spoke) với tần suất khai thác ngày càng cao, tập trung quy hoạch nối chuyến qua sân bay cửa ngõ tại Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh. Việc phát triển mạng đường bay đến nay đã được thực hiện theo đúng định hướng chiến lược phát triển của VNA. Trong chiến lược này mạng đường bay nội địa và Đông Dương (Cam- pu- chia, Lào, Mi-an-ma) mang tính chất cơ sở nền tảng; mạng đường bay quốc tế khu vực Đông Bắc Á là mạng đường bay hoạt động chính, mang lại lợi nhuận chủ yếu; mạng đường bay xuyên lục địa (Âu, Mỹ) có ý nghĩa chiến lược lâu dài, cần tiếp tục nghiên cứu phát triển một cách thận trọng. 
Mạng đường bay nội địa được phát triển nhanh chóng, tổ chức theo mô hình trục - nan, phủ kín các vùng miền, phù hợp với quy hoạch giao thông vận tải và du lịch chung của cả nước, đáp ứng nhu cầu phát triển và giao lưu kinh tế của đất nước. Giai đoạn 2011-2016, mạng bay nội địa được bổ sung thêm 12 đường bay, đồng thời gia tăng thêm tần suất trên các đường bay đang khai thác. Các đường bay trục được khai thác với tần suất dày đặc, các chuyến bay trải đều trong ngày. Các đường bay du lịch đến các điểm du lịch nổi tiếng như Đà Nẵng, Huế, Nha Trang, Phú Quốc, Đà Lạt, Côn Đảo cũng được tăng tải mạnh, đáp ứng được nhu cầu đi lại tăng cao trong giai đoạn cao điểm hè. Bên cạnh đó, các đường bay địa phương tiếp tục được duy trì và phát triển đáp ứng nhu cầu đi lại, thúc đẩy giao thương, du lịch giữa Hải Phòng, Vinh, Quảng Bình, Quy Nhơn, Cần Thơ, khu vực Tây Nguyên với các trung tâm khác trong cả nước.
Mạng đường bay quốc tế của VNA cũng đã được mở rộng nhanh chóng nhằm đáp ứng tốt nhu cầu phát triển và giao lưu kinh tế - chính trị - xã hội giữa các quốc gia, nâng cao sức cạnh tranh trong khu vực và giữ vững vị thế là hãng hàng không quốc gia của Việt Nam. Đối với mạng đường bay Châu Âu, VNA chủ yếu khai thác bay thẳng đến các khu vực như Paris, Frankfurt, Moscow, London. Đối với mạng đường bay Đông Bắc Á, VNA đã không ngừng hoàn thiện sản phẩm, tăng tần suất, khai thác từ cả Hà Nội/Tp. Hồ Chí Minh/Đà Nẵng đến các thành phố chính của Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc, Đài Loan... nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng gia tăng của thị trường tiềm năng này. Đối với mạng đường bay khu vực Đông Nam Á, VNA đã không ngừng mở rộng và hoàn thiện nhằm khẳng định vị thế là cửa ngõ trung chuyển vào khu vực, phục vụ các thị trường nguồn quan trọng. Cụ thể, từ 36 đường bay quốc tế, 29 đường bay nội địa của năm 2011, tính đến giữa năm 2016, VNA đã có mạng đường bay quốc tế gồm 53 đường bay đến 29 điểm thuộc 17 quốc gia và vùng lãnh thổ, mạng đường bay nội địa gồm 40 đường bay đến 21 điểm. Tình hình phát triển mạng đường bay nội địa và quốc tế của VNA được thể hiện trong Bảng 2.7.
Bảng 2.7: Tình hình phát triển mạng đường bay giai đoạn 2011-2016
TT
Điểm đến
2011
2012
2013
2014
2015
2016
Nội địa
Đường bay
29
32
36
37
38
40
Điểm đến
19
20
20
20
20
21
Quốc tế
Đường bay
36
36
43
46
47
53
Điểm đến
24
24
26
27
28
29
Quốc gia
14
14
15
16
17
17
Nguồn: VNA
Thông tin chi tiết về mạng đường bay quốc tế của VNA tại thời điểm 31/06/2016 được thể hiện tại Bảng 2.8.
Bảng 2.8: Mạng đường bay quốc tế của Vietnam Airlines
TT
Thị trường
Số
Tần suất
Điểm đến
đ/bay
(chuyến/ tuần)
1
Tiểu vùng CLMV
8
75
5 điểm:
6
67
Vien-chăn, Luông Pha bang (Lào)
Phnôm Pênh, Xiêm Riệp (Cam Pu Chia)
2
8
Rangon (Mianma)
2
Đông Bắc Á
17
124-128
8 điểm:
4
32
Cao Hùng, Đài Bắc (Đài Loan)
10
47-51
Tokyo, Osaka, Fukuoka, Nagoya,
5
45
Seoul, Pusan (Hàn Quốc)
3
Đông Nam Á
7
102-105
4 điểm: Thái Lan, Singapore, Malaysia, Indonesia,
4
Úc
2
14
2 điểm: Sydney, Melbourne
5
Trung Quốc
10
57
6 điểm: Hồng Kông, Thượng Hải, Bắc Kinh, Quảng Châu, Thành Đô, Hàng Châu
6
Châu Âu
9
29-30
4 điểm:
10
Paris
8
Frankfurt
3-5
Moscow
7
London

Tổng cộng
53

29 điểm
Nguồn: VNA
Bên cạnh các đường bay trực tiếp khai thác, VNA đã không ngừng mở rộng phạm vi hoạt động thông qua nhiều hình thức hợp tác với nhiều hãng hàng không và một số hãng tàu hỏa tại các nước như hợp tác công nhận chứng từ (InterlinesInterlines: là hợp đồng được 2 hay nhiều hãng ký kết để công nhận chứng từ vận chuyển lẫn nhau, hãng này được phép xuất vé trên chặng bay hãng khác và được chấp nhận chuyên chở nhưng không được hiển thị số hiệu chuyến bay;
) hợp tác chia chặng đặc biệt (SPASPA (special prorate agreement): là hợp đồng song phương, trong đó các hãng tham gia giành cho nhau các mức giá thanh toán ưu đãi trên các chặng bay của nhau theo các điều kiện cụ thể.
), hợp tác liên danh (codeshare Codeshare: là thỏa thuận một hãng khai thác một chuyến bay/đường bay cụ thể (hãng khai thác), cho phép một hãng khác (hãng tham gia) được công bố và bán trên các chuyến bay của hãng Khai thác trên số hiệu chuyến bay của hãng tham gia;
).Thông qua các hình thức hợp tác, VNA đã mở rộng được mạng bay, từ đó, mở rộng được mạng lưới kinh doanh bằng cách phát triển kênh bán, đa dạng hóa sản phẩm, tạo sự hiện diện và nâng cao hình ảnh của hãng đến tất cả 5 châu lục. Tính đến hết năm 2016, VNA có hợp tác liên danh song phương với 20 hãng hàng không và 1 hãng tàu hỏa Quốc gia Pháp; hợp tác chia chặng đặc biệt (SPA) với 80 hãng hàng không và 1 hãng tàu hỏa của Đức. Thông qua hợp tác liên danh, số lượng điểm đến của VNA tăng thêm 66 điểm so với trước thời điểm mở rộng mạng bay quốc tế, trong đó có 9 điểm tại Châu Á, 6 điểm tại Trung Đông, 19 điểm tại châu Mỹ, 31 điểm tại châu Âu và 1 điểm tại châu Phi.
2.2.2 Doanh thu trên một số đường bay quốc tế chủ yếu của Vietnam Airlines
Trong những năm gần đây, với một hệ thống các đường bay quốc tế liên tục được mở rộng cùng với lịch bay ngày càng dày hơn, VNA đã đảm bảo được doanh thu tương đối ổn định, ngăn chặn được sự sụt giảm doanh thu do giá vé thấp (do giá nhiên liệu giảm) cùng với cạnh tranh ngày càng gay gắt hơn. Doanh thu trên một số các đường bay quốc tế của VNA được thể hiện trong các Bảng 2.8 - 2.14. Có thể nhận thấy doanh thu trên từng đường bay cũng như mức thu nhập (yield) trung bình đều giảm dần qua các năm do hai yếu tố nói trên. Tổng doanh thu quốc tế của VNA chưa giảm chủ yếu nhờ vào nỗ lực mở các đường bay mới.
Trong các đường bay quốc tế của VNA thì các đường bay đi Nhật Bản đang có một vị trí quan trọng chiến lược cả về tỷ trọng doanh số cũng như mức thu nhập trung bình. Với 3 điểm đầu mối là Hà Nội, TP Hồ Chí Minh và Đà Nẵng, Việt Nam có tới 10 đường bay tới Nhật Bản. Đứng thứ hai là Hàn Quốc với 5 đường bay. Năm 2016, doanh thu của các đường bay Nhật Bản và Hàn Quốc là động lực tăng trưởng của VNA với mức tăng tương ứng là 12% và 36%. Khu vực Đông Bắc Á với 17 đường bay thực sự là nền tảng trong hoạt động kinh doanh quốc tế của VNA.
Bảng 2.9: Doanh thu trên các đường bay tới Nhật Bản giai đoạn 2014 – 2016
Đơn vị: USD
Đường bay
2016 
2015
2014
HAN- NRT (Nhật Bản)



Doanh thu thuần
32.172.961
38.573.500
50.505.260
Doanh thu bao gồm các khoản phí 
37.858.318
49.865.553
63.226.963
Yield trung bình
212
240
298
SGN- NRT (Nhật Bản)



Doanh thu thuần
54.017.001
55.976.856
64.163.959
Doanh thu bao gồm các khoản phí 
62.552.946
71.052.168
78.046.275
Yield trung bình
220
237
282
HAN - KIX (Nhật Bản)



Doanh thu thuần
23.708.146
23.441.961
26.204.756
Doanh thu bao gồm các khoản phí 
27.726.065
30.831.337
26.204.756
Yield trung bình
215
226
262
SGN- KIX (Nhật Bản)



Doanh thu thuần
33.802.517
35.409.752
39.631.171
Doanh thu bao gồm các khoản phí 
39,656,969
46,521,672
51,422,107
Yield trung bình
213
228
257
HAN - FUK (Nhật Bản)



Doanh thu thuần
8,224,532
7,469,079
6,627,808
Doanh thu bao gồm các khoản phí 
9,812,599
9,995,709
8,641,563
Yield trung bình
190
208
248
SGN- FUK (Nhật Bản)



Doanh thu thuần
5,393,446
5,170,242
5,914,141
Doanh thu bao gồm các khoản phí 
6,466,664
6,988,633
7,919,939
Yield trung bình
187
204
228
HAN- NGO (Nhật Bản)



Doanh thu thuần
20,397,544
22,046,158
20,544,298
Doanh thu bao gồm các khoản phí 
23,855,091
28,738,139
25,917,542
Yield trung bình
218
234
289
HAN- HND (Nhật Bản)



Doanh thu thuần
17,047,300
7,300,758

Doanh thu bao gồm các khoản phí 
20,236,542
10,400,233

Yield trung bình
201
176

DAD (Đà Nẵng) – NRT (Nhật Bản)



Doanh thu thuần
11,407,031
3,374,730

Doanh thu bao gồm các khoản phí 
13,761,817
5,026,557

Yield trung bình
165
151

SGN- NGO (Nhật Bản)



Doanh thu thuần
9,592,935
8,824,985
10,221,240
Doanh thu bao gồm các khoản phí 
11,289,474
11,671,269
13,067,745
Yield trung bình
207
219
272
Nguồn: VNA
Bảng 2.10: Doanh thu trên các đường bay tới Hàn Quốc và Đài Loan giai đoạn 2014 – 2016
Đơn vị: USD
Đường bay
2016 
2015
2014
DAD (Đà Nẵng) – ICN (Hàn Quốc)



Doanh thu thuần
15,326,300 
8,560,486
2,623,125
Doanh thu bao gồm các khoản phí 
16,943,317 
10,004,539
3,595,470
Yield trung bình
 134 
149
126
HAN – ICN (Hàn Quốc)



Doanh thu thuần
49,186,253 
51,561,496
53,526,879
Doanh thu bao gồm các khoản phí 
55,164,994 
64,556,480
67,195,190
Yield trung bình
 158
185
197
HAN – PUS (Hàn Quốc)



Doanh thu thuần
30,853,532 
31,299,022
27,823,713
Doanh thu bao gồm các khoản phí 
33,751,500 
38,774,519
35,256,263
Yield trung bình
 181
199
198
SGN – ICN (Hàn Quốc)



Doanh thu thuần
42,175,999 
40501323
36997547
Doanh thu bao gồm các khoản phí 
48,310,318 
51875959
47060829
Yield trung bình
 157 
172
179
SGN – PUS (Hàn Quốc)



Doanh thu thuần
27,442,784 
29,782,996
28,554,970
Doanh thu bao gồm các khoản phí 
29,952,128 
35,781,759
34,466,558
Yield trung bình
230 
239
230
HAN – TPE (Đài Loan)



Doanh thu thuần
17,896,858 
17,997,471 
19,492,465 
Doanh thu bao gồm các khoản phí 
20,705,670 
21,370,758 
23,188,553 
Yield trung bình
139
149
154
SGN – KHH (Đài Loan)



Doanh thu thuần
15,900,616 
 13,261,985 
 12,714,747 
Doanh thu bao gồm các khoản phí 
18,101,174 
15,554,090 
15,025,306 
Yield trung bình
157
157
156
SGN – TPE (Đài Loan)



Doanh thu thuần
13,181,654 
15,723,344 
21,796,255 
Doanh thu bao gồm các khoản phí 
16,206,747 
18,984,113 
26,227,449 
Yield trung bình
110
138
145
HAN – KHH (Đài Loan)



Doanh thu thuần
9,114,609 
5,517,428 
6,097,058 
Doanh thu bao gồm các khoản phí 
10,362,975 
6,584,051 
7,336,250 
Yield trung bình
145
146
140
Nguồn: VNA
Bảng 2.11: Tăng trưởng doanh thu/ thị phần năm 2016 trên các đường bay Đông Bắc Á
Chỉ tiêu
Nhật Bản
Hàn Quốc
Trung Quốc
Đài Loan
Hongkong
Doanh thu 
285,316,751
190,716,235
104,198,607
80,328,106
28,873,505
So với 2015
112.0%
136.4%
71.7%
100.3%
71.3%
Thị phần 
56%
40%
55%
31%
26%
So với 2015
4
-5
1
2
0
Nguồn: VNA
Doanh thu các đường bay châu Âu vẫn đang trong đà suy giảm. Mức suy giảm hàng năm trên một số chặng bay lên tới trên 10%. Năm 2016, doanh thu của chặng bay tới Pháp chỉ bằng 79% so với cùng kỳ, giảm tới 21%. Chặng bay tới Nga giảm tới gần 50% so với cùng kỳ 2014. Điểm sáng duy nhất là tỷ lệ số ghế hạng cao cấp (Hạng thương gia và hạng Deluxe) có mức tăng trưởng tốt hơn so với 2014.
Bảng 2.12: Doanh thu trên một số đường bay châu Âu giai đoạn 2014 - 2016
Chặng bay
2016 
2015
2014
HAN - FRA (Đức)



Doanh thu thuần
33,579,864 
39,665,942 
40,993,480 
Doanh thu bao gồm các khoản phí 
50,193,973 
57,430,130 
58,409,128 
Yield trung bình
279 
331 
341 
SGN - FRA (Đức)



Doanh thu thuần
23,461,803 
28,296,485 
28,944,345 
Doanh thu bao gồm các khoản phí 
35,296,686
41,073,660 
41,195,440 
Yield trung bình
272 
 324 
 336 
HAN – CDG (Pháp)



Doanh thu thuần
46,200,003 
52,292,047 
53,745,186 
Doanh thu bao gồm các khoản phí 
64,720,949 
72,779,923 
73,525,418 
Yield trung bình
327 
374 
390 
SGN - CDG (Pháp)



Doanh thu thuần
37,868,904 
45,558,129 
47,164,737 
Doanh thu bao gồm các khoản phí 
54,579,131 
64,840,547 
65,149,058 
Yield trung bình
298
344 
371 
HAN- LHR (Anh)



Doanh thu thuần
16,636,627 
15,173,167 
13,205,505 
Doanh thu bao gồm các khoản phí 
25,132,654 
21,798,908 
19,688,121 
Yield trung bình
295
331 
310
SGN- LHR (Anh)



Doanh thu thuần
13,450,489 
14,460,226 
 12,941,667 
Doanh thu bao gồm các khoản phí 
20,775,784 
21,270,334 
19,349,772 
Yield trung bình
285 
312 
 301
SGN – DME (Ng

File đính kèm:

  • docxluan_an_quan_tri_doanh_thu_tren_cac_duong_bay_quoc_te_cua_vi.docx
  • docxTom tat Luan an Tien si Vietnamese NguyenQuocPhuong.docx
  • docxTom tat Luan an Tien si English NguyenQuocPhuong.docx
  • docĐIỂM MƠI Luan An TS Nguyen Quoc Phuong- VNESE.doc
  • docĐIỂM MƠI Luan An TS Nguyen Quoc Phuong- ENG.doc