Tóm tắt Luận án Ảnh hưởng của đô thị hóa đến việc làm của nông dân tỉnh Vĩnh Phúc

Trang 1

Trang 2

Trang 3

Trang 4

Trang 5

Trang 6

Trang 7

Trang 8

Trang 9

Trang 10
Tải về để xem bản đầy đủ
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Tóm tắt Luận án Ảnh hưởng của đô thị hóa đến việc làm của nông dân tỉnh Vĩnh Phúc", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Tóm tắt Luận án Ảnh hưởng của đô thị hóa đến việc làm của nông dân tỉnh Vĩnh Phúc

quyết việc làm cho nông dân không? Từ đó trả lời câu hỏi làm thế nào gắn ĐTH với giải quyết việc làm cho nông dân trong quá trình này. - Luận án cung cấp cơ sở khoa học và thực tiễn cho các nhà hoạch định chính sách, các nhà quản lý để có những quyết định đúng đắn, phù hợp với thực tiễn, góp phần giải quyết việc làm ở nông thôn tỉnh Vĩnh Phúc. + Những đóng góp của đề tài về mặt khoa học cũng như thực tiễn - Làm rõ hơn lý luận về mối quan hệ giữa ĐTH với việc làm ở nông thôn trong quá trình ĐTH. - Đề xuất các giải pháp gắn ĐTH với giải quyết việc làm cho người nông dân ở các vùng nông thôn, góp phần giải quyết hài hoà hai mục tiêu: nâng cao đời sống của người dân địa phương và thực hiện thành công chủ trương CNH - HĐH của tỉnh Vĩnh Phúc cũng như của đất nước. - Nội dung cốt lõi của đề tài là góp phần nghiên cứu ảnh hưởng của ĐTH đến việc làm, từ đó ảnh hưởng đến mức sống, mức thu nhập của các hộ gia đình nông dân trong tỉnh từ khi hình thành các KCN, nhà máy, xí nghiệp trên địa bàn (mối quan hệ giữa ĐTH với việc làm của nông dân). 5 - Đưa ra được các giải pháp cho vấn đề việc làm phù hợp với các đối tượng cụ thể theo hướng bền vững tại địa phương trên cơ sở thực hiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế hợp lý, phát triển sản xuất NN theo hướng áp dụng khoa học kỹ thuật tiên tiến nhằm nâng cao năng suất, chất lượng đồng thời phát triển các ngành nghề kinh doanh dịch vụ, khai thác triệt để lợi thế từ quá trình ĐTH mang lại nhằm tháo gỡ những khó khăn, thách thức cơ bản của quá trình ĐTH sẽ gặp phải trong tương lai. - Kết quả của quá trình nghiên cứu đề tài tạo ra cơ sở khoa học với tính thực tiễn cao giúp các nhà quản lý, hoạch định chính sách của tỉnh có cách nhìn thấu đáo về vấn đề quy hoạch phát triển KT - XH; quy hoạch phát triển các KCN, khu đô thị, chính sách việc làm, chính sách đào tạo nghề... 6. Kết cấu của luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục và tài liệu tham khảo, luận án có kết cấu gồm 4 chương: Chương 1. Cơ sở khoa học về ảnh hưởng của đô thị hoá đến việc làm của nông dân. Chương 2. Phương pháp nghiên cứu Chương 3. Thực trạng ảnh hưởng của đô thị hoá đến việc làm của nông dân trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc. Chương 4. Quan điểm, định hướng và những giải pháp cơ bản giải quyết việc làm cho nông dân trong quá trình đô thị hoá trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2020. 6 Chƣơng 1 CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ ẢNH HƢỞNG CỦA ĐÔ THỊ HÓA ĐẾN VIỆC LÀM CỦA NÔNG DÂN 1.1. Một số vấn đề lý luận về đô thị, đô thị hóa 1.1.1. Khái niệm về đô thị, đô thị hóa 1.1.1.1. Đô thị 1.1.1.2. Đô thị hoá 1.1.2. Đô thị hóa và vấn đề việc làm cho nông dân 1.1.2.1. Đô thị và việc làm 1.1.2.2. Đô thị hóa và vấn đề việc làm + Những tác động tích cực + Những tác động tiêu cực 1.2. Lý luận về việc làm 1.2.1. Một số khái niệm cơ bản 1.2.1.1. Việc làm 1.2.1.2. Nông dân 1.2.2. Tạo việc làm 1.2.2.1. Bản chất của tạo việc làm 1.2.2.2. Những yếu tố ảnh hưởng đến tạo việc làm 1.2.3. Một số mô hình lý thuyết tạo việc làm 1.2.3.1. Tạo việc làm bằng lựa chọn công nghệ phù hợp, khuyến khích giá. 1.2.3.2. Tạo việc làm bằng di chuyển lao động giữa hai khu vực nông nghiệp và công nghiệp 1.2.3.3. Tạo việc làm gắn với di cư nông thôn - thành thị (Harris Todaro) 7 1.3. Ảnh hƣởng của đô thị hoá đến việc làm của nông dân 1.3.1. Những ảnh hưởng tích cực + Quá trình ĐTH tạo nhiều cơ hội việc làm mới cho nông dân + ĐTH làm tăng cơ hội thay đổi cơ cấu việc làm của người nông dân. + ĐTH làm tăng cơ hội tự tạo việc làm và tìm kiếm việc làm theo hướng phù hợp với năng lực, khả năng của người nông dân + ĐTH làm tăng thất nghiệp ở một vài bộ phận nhưng đồng thời cũng mở ra cơ hội việc làm cho một số lĩnh vực khác cho người nông dân. 1.3.2. Những ảnh hưởng tiêu cực - Sự quá tải về dân số: - Mất cân đối về cơ hội việc làm và việc làm giữa các vùng: - Tăng sự chênh lệch về các cơ hội giáo dục đào tạo, phát triển nguồn nhân lực giữa các vùng: - Làm giảm quỹ đất nông nghiệp dẫn đến tình trạng những nông dân phải chuyển đổi mục đích sử dụng đất rơi vào tình trạng thiếu việc làm: 1.4. Những nhân tố ảnh hƣởng đến việc làm của nông dân trong quá trình đô thị hoá 1.4.1. Những nhân tố thuộc về người lao động + Quy mô dân số + Chất lượng lao động + Phong tục, tập quán, thói quen 1.4.2. Những nhân tố thuộc về người sử dụng lao động 1.4.3. Những nhân tố thuộc về nhà nước + Chính sách phát triển nguồn nhân lực + Chính sách phát triển ngành kinh tế 8 + Chính sách đào tạo nghề. + Thị trường lao động và di cư. + Tạo cơ hội việc làm trên cơ sở chính sách khuyến khích, hỗ trợ trực tiếp về kiến thức, trình độ của người lao động. + Phát triển của khoa học - công nghệ. 1.5. Kinh nghiệm giải quyết việc làm trong quá trình đô thị hóa 1.5.1. Trên thế giới 1.5.1.1. Kinh nghiệm của Trung Quốc 1.5.1.2. Kinh nghiệm của Thái Lan 1.5.1.3. Kinh nghiệm của Malaysia 1.5.2. Ở Việt Nam 1.5.2.1. Kinh nghiệm của Bắc Ninh 1.5.2.2. Kinh nghiệm của Hà Nội 1.5.3. Bài học kinh nghiệm rút ra cho Vĩnh Phúc Nghiên cứu kinh nghiệm về tạo việc làm cho lao động nông thôn trong quá trình ĐTH ở một số quốc gia, một số tỉnh, Vĩnh Phúc nên lưu ý một số bài học sau: - Lựa chọn phát triển ĐTH phải đảm bảo theo nguyên tắc bền vững. - Tạo việc làm trên cơ sở đảm bảo sự phát triển hài hòa và gắn kết giữa CNH, ĐTH với NN nông thôn trong mỗi bước đi của quá trình ĐTH. - Khôi phục và phát triển các làng nghề truyền thống đã tồn tại hàng nghìn. - Tăng cường công tác đào tạo nghề cho người nông dân nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho lao động nông thôn - Nâng cao vai trò điều tiết mạnh mẽ của Nhà nước thông qua việc xây dựng các cơ chế chính sách. 9 Chƣơng 2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Phƣơng pháp tiếp cận và khung phân tích 2.1.1. Phương pháp tiếp cận nghiên cứu ảnh hưởng của đô thị hóa đến việc làm của nông dân. + Phương pháp tiếp cận từ dưới lên: + Phương pháp tiếp cận từ trên xuống: + Phương pháp tiếp cận hệ thống: + Phương pháp tiếp cận vùng: 2.1.2. Khung phân tích ảnh hưởng của của đô thị hóa đến việc làm của nông dân tỉnh Vĩnh Phúc Đề tài sử dụng khung phân tích để sắp xếp trật tự phân tích các vấn đề liên quan đến đề tài theo một trật tự logic, xây dựng hướng đi cho đề tài. Khung phân tích trong luận án được xây dựng theo chiều đi từ việc phân tích các khía cạnh, phương diện có liên quan đến đề tài. Từ đó đưa ra được kết luận, đánh giá chung cho vấn đề đang nghiên cứu.. 2.1.3. Câu hỏi nghiên cứu Luận án tập trung vào trả lời các câu hỏi sau: - Việc nghiên cứu ảnh hưởng của ĐTH tới việc làm của nông dân dựa trên những cơ sở lý luận và thực tiễn nào? - Có hay không sự ảnh hưởng của ĐTH tới việc làm của nông dân? - ĐTH có tác động, ảnh hưởng như thế nào đến việc làm của nông dân tỉnh Vĩnh Phúc trong thời gian từ 2005 đến 2012? 10 - Cần phải thực hiện những giải pháp nào để nông dân tỉnh Vĩnh Phúc tiếp cận được việc làm trong quá trình ĐTH diễn ra từ nay đến 2020? 2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu 2.2.1. Phương pháp chọn điểm nghiên cứu Vĩnh Phúc là tỉnh thuộc vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ với 9 đơn vị hành chính bao gồm: Thành phố Vĩnh Yên, thị xã Phúc Yên, các huyện: Bình Xuyên, Lập Thạch, Sông Lô, Tam Dương, Tam Đảo, Vĩnh Tường, Yên Lạc. Tuy nhiên, nhằm làm nổi bật sự ảnh hưởng của ĐTH đến việc làm của nông dân, trong luận án tác giả tập trung nghiên cứu điều tra, khảo sát trên địa bàn huyện Bình Xuyên. Trên địa bàn Bình Xuyên, tác giả lựa chọn khảo sát, điều tra địa bàn 3 xã trên tổng số 13 xã, thị trấn của huyện Bình Xuyên, là những vùng mà mức độ tác động của quá trình ĐTH là khác nhau dựa trên chiến lược phát triển các KT- XH trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc qua các giai đoạn cụ thể. Cụ thể là tập trung vào các xã sau: xã Bá Hiến, xã Sơn Lôi, xã Thanh Lãng. 2.2.2. Phương pháp thu thập thông tin + Thu thập thông tin thứ cấp: + Thu thập thông tin sơ cấp 2.2.3. Phương pháp tổng hợp 2.2.4. Phương pháp phân tích thống kê 2.2.4.1. Phương pháp thống kê mô tả 2.2.4.2. Phương pháp so sánh 2.2.4.3. Phương pháp phân tổ 2.2.4.4. Phương pháp hàm sản xuất Cobb - Douglas (CD) 11 2.2.5. Phương pháp SWOT 2.2.6. Phương pháp đánh giá mức độ đô thị hoá theo phương pháp đa tiêu chí Để phù hợp với đặc điểm, tình hình của địa bàn khảo sát cũng như yêu cầu đặt ra trong nghiên cứu, tác giả đã có những sự điều chỉnh, bổ sung, thay đổi nhất định: lựa chọn sử dụng 3 tiêu chí trong nhóm 1: đánh giá mức độ phát triển kinh tế xã hội và điều chỉnh, bổ sung thành 3 tiêu chí, 11 chỉ tiêu phù hợp với nội dung nghiên cứu của luận án. 2.2.7. Phương pháp dự báo cung - cầu lao động 2.3. Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu + Hệ thống chỉ tiêu đánh giá đô thị hoá - Mức độ đô thị hoá - Tốc độ đô thị hoá + Hệ thống chỉ tiêu đánh giá việc làm - Tỷ lệ lao động có việc làm so với lực lượng lao động - Tỷ lệ lao động không có việc làm ( thất nghiệp) - Tỷ lệ lao động có việc làm không thường xuyên - Thu nhập bình quân lao động/tháng - Tỷ lệ nông dân tìm được việc làm mới Chƣơng 3 THỰC TRẠNG ẢNH HƢỞNG CỦA ĐÔ THỊ HÓA ĐẾN VIỆC LÀM CỦA NÔNG DÂNTRÊN ĐỊA BÀN TỈNH VĨNH PHÚC 3.1. Đặc điểm về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội 3.1.1. Điều kiện tự nhiên 3.1.2. Điều kiện kinh tế- xã hội 12 3.2. Thực trạng quá trình đô thị hóa ở tỉnh Vĩnh Phúc: trƣờng hợp huyện Bình Xuyên 3.2.1. Phân tích đô thị hoá theo phương pháp đa tiêu chí 3.2.1.1. Dân số 3.2.1.2. Lao động 3.2.1.3. Phát triển kinh tế 3.2.1.4. Đánh giá các tiêu chí Như vậy, nếu phân tích ĐTH và mức độ ĐTH của huyện Bình Xuyên cho thấy: mức độ ĐTH ở giai đoạn 2000-2005 của huyện diễn ra chậm (năm 2000, 2005 đạt 59,5, 65 điểm – mức ĐTH trung bình) và bắt đầu bứt phá từ sau năm 2005, khi mà các KCN được đưa vào hoạt động đã kéo theo mức độ ĐTH đạt 79 điểm (mức ĐTH cao). 3.2.2. Phân tích đô thị hoá theo tiêu chí diện tích đất phi nông nghiệp và lao động đô thị (phương pháp một tiêu chí) Mức độ ĐTH đã tăng từ 12,5% năm 2005 lên 31,18% năm 2012 nếu đánh giá theo dân số đô thị và tương ứng là 26,73%, 30,12% nếu theo diện tích đất và tương ứng với tốc độ ĐTH là 26,25% và 51,4%. Trong khi đó tốc độ ĐTH chung của cả nước là 24,2% năm 2000, 27% năm 2005 và 27,5% năm 2012 [66]. Như vậy, sau năm năm mức độ ĐTH của huyện đã vượt trên 30%. Như vậy, thông qua 2 phương pháp phân tích đều cho thấy đã có quá trình ĐTH đang diễn ra trên địa bàn huyện Bình Xuyên với tốc độ cao. 13 3.3. Thực trạng việc làm của nông dân huyện Bình Xuyên dƣới ảnh hƣởng của đô thị hoá 3.3.1. Ảnh hưởng của quá trình đô thị hoá đến việc làm của nông dân huyện Bình Xuyên + ĐTH làm tăng cơ hội thay đổi cơ cấu việc làm + Quá trình ĐTH đã tạo thêm nhiều cơ hội việc làm cho nông dân, chất lượng lao động được nâng lên. + Quá trình ĐTH đã làm giảm việc làm cho một nhóm người lao động nhất định 3.3.2. Nông dân huyện Bình Xuyên tiếp cận cơ hội việc làm trong quá trình đô thị hóa 3.3.2.1. Thực trạng lao động nông nghiệp ở huyện Bình Xuyên + Cơ cấu kinh tế có sự dịch chuyển mạnh, diện tích đất NN bị thu hẹp đáng kể Dưới tác động của quá trình ĐTH, cơ cấu kinh tế huyện Bình Xuyên có sự dịch chuyển mạnh mẽ đặt biệt là ở lĩnh vực công nghiệp- thương mại. + Lực lượng lao động có sự chuyển dịch đáng kể Cùng với sự dịch chuyển trong cơ cấu kinh tế, cơ cấu các loại đất thì lực lượng lao động trên địa bàn huyện cũng có sự dịch chuyển đáng kể đặc biệt là tỷ lệ lao động phi NN tăng từ 34% năm 2000 lên 41,3% năm 2005 và 88,3% năm 2010. + Dân số nông thôn có xu hướng giảm, cơ cấu lao động trong độ tuổi ở mức thấp Dân số nông thôn đã có sự sụt giảm đáng kể từ 95.540 người năm 2005 (chiếm 87,5% cơ cấu dân số) xuống còn 75.335 ngýời nãm 2012 (chiếm 68,82% cơ cấu dân số). 14 + Dịch chuyển lao động từ nông thôn ra thành thị tăng nhanh Cơ cấu dân số thành thị/nông thôn của huyện có sự dịch chuyển tương đối rõ: Năm 2005 là 12,5/87,5(%), năm 2012 cơ cấu dân số thành thị/nông thôn là 31,64/68,36(%). Cho thấy qua 7 năm cơ cấu dân số dịch chuyển từ dân số nông thôn ra thành thị tăng đáng kể từ 12,5% năm 2005 tăng lên 31,6% năm 2012. + Lao động có việc làm chiếm tỷ lệ khá cao, tỷ lệ lao động thất nghiệp ở mức thấp với bình quân cả nước Tỷ lệ thất nghiệp của Bình Xuyên là 1,85%, trong đó thất nghiệp thành thị là 1,7% và tỷ lệ thất nghiệp nông thôn là 2,16% và tương ứng với cả tỉnh là 1,51%, 1,14% , 2,98% và tương ứng với cả nước là 2,27%, 3,6,6%, 1,71%. + Lao động có trình độ chiếm tỷ lệ tương đối cao tuy nhiên chất lượng nguồn lao động chưa tương xứng với đòi hỏi của xã hội. Theo kết quả khảo sát trình độ lao động thời điểm vào làm việc cho thấy tỷ lệ lao động đã qua đào tạo đã được tăng lên đáng kể từ 11% năm 2000, 32% năm 2007 và 68% năm 2011. 3.3.2.2. Nông dân huyện Bình Xuyên tiếp cận cơ hội việc làm trong quá trình đô thị hóa - Về phía ngƣời lao động + Kết quả đạt được từ NQ37 của HĐND tỉnh Vĩnh Phúc + Kết quả đạt được từ Đề án 1956 của HĐND tỉnh Vĩnh Phúc - Về phía doanh nghiệp + Số lượng các doanh nghiệp được hỗ trợ đầu tư Số lượng doanh nghiệp mới thành lập đáp ứng đủ điều kiện để được hưởng ưu đãi đầu tư của tỉnh chiếm 36% năm 2010, 26,7% năm 2011 và 66,7% năm 2012. 15 + Kết quả tạo việc làm của doanh nghiệp dựa trên tỷ lệ vốn đầu tư và lao động Tỷ lệ vốn đầu tư/lao động tương ứng ở các năm 2010, 2011, 2012 là 27.067, 25.294, 24.804. Như vậy, có thể đưa ra nhận định, các doanh nghiệp đều có sự mở rộng về quy mô sản xuất và tạo sự gia tăng trong việc làm, nhưng việc đầu tư cho công nghệ chưa được quan tâm. + Kết quả tạo việc làm từ làng nghề truyền thống Với 45,72 % số hộ làm nghề đã tạo ra số việc làm đáng kể cho lực lượng lao động địa phương: 1.116 việc làm trên tổng số 843 lao động trong độ tuổi của 280 hộ cho thấy: Ngoài việc giải quyết lao động cho lực lượng lao động trong độ tuổi là 72,9 % và 27,1 % lao động ngoài độ tuổi vẫn tham gia vào làm việc ở các hộ sản xuất. + Kết quả tạo việc làm từ các Khu công nghiệp trên địa bàn huyện Kết quả thống kê cho thấy tỷ lệ diện tích đất NN đã chuyển sang cho các KCN chiếm 13,53 tổng diện tích đất NN của huyện, số lao động địa phương làm việc trong các KCN chiếm 37,25% lực lượng lao động toàn huyện, lao động ngoại tỉnh chiếm tỷ lệ 26,89% lao động làm việc tại các KCN. - Về phía Nhà nƣớc, chính quyền các cấp. + Kết quả hỗ trợ từ chính quyền đối với các doanh nghiệp mới thành lập trên địa bàn huyện Bình Xuyên + Kết quả hỗ trợ từ chính quyền cấp Tỉnh đối với chính sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn huyện Bình Xuyên 16 3.3.3. Mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến việc làm - Kết quả: Phương trình hồi quy: LnY = Lna + b1* 1LnX + b2* 2LnX + b3* 3LnX - Những đánh giá, nhận xét: Fstatistic= 45.557, Sig.F=2.67. Như vậy, F>Sig.F, do vậy bác bỏ H0 (b1=b2=b3=0) chấp nhận H1 có nghĩa là mối quan hệ giữa các biến trong hàm hồi quy là phù hợp. Multiple R= 0.75 cho thấy mối quan hệ giữa các biến là chặt chẽ. R Square= 0.5087 cho thấy các yếu tố đưa vào mô hình có tác động tương đối mạnh đến số lượng lao động có việc làm trên địa bàn. 3.3.4. Kết quả phân tích SWOT Kết quả của phân tích ma trận SWOT giúp đề ra những hướng giải pháp chính, những hoạt động cần thiết để phát huy những điểm mạnh, khắc phục những điểm yếu để nắm lấy cơ hội, đẩy lùi thách thức đồng thời kết quả phân tích ma trận cũng cho thấy những điểm yếu làm giảm cơ hội việc làm của nông dân trong quá trình ĐTH. 3.3.5. Những mặt đạt được, hạn chế, bất cập, nguyên nhân và những vấn đề đặt ra trong tiếp cận cơ hội việc làm của nông dân huyện Bình Xuyên + Những mặt đạt được: Số lượng các DN hoạt động đầu tư trên địa bàn ngày càng tăng đã hấp thụ và giải quyết một lượng việc làm lớn cho bà con nông dân. Việc tiếp cận, chuyển đổi việc làm tương đối thuận lợi, dễ dàng do đã có những cam kết phải ưu tiên tuyển dụng lao động địa phương cũng như các chính sách của Tỉnh, Nhà nước . 17 Bản thân lực lượng lao động luôn muốn tìm việc làm mới có hàm lượng giá trị cao, ổn định và bền vững hơn ở lĩnh vực nông nghiệp nông thôn lâu nay đã tiềm ẩn nhiều rủi ro. Trên cơ sở nền tảng là hệ thống các chính sách phát triển công nghiệp, ĐTH của tỉnh đã tạo ra tiền đề thuận lợi việc chuyển đổi từ lao động nông thôn sang lao động đô thị. Chính sách dạy nghề cho lao động nông thôn bước đầu được đánh giá là kịp thời, phổ rộng với nguồn kinh phí lớn được thực hiện. Trong chính sách phát triển, việc xác định được vai trò trong giải quyết việc làm tại chỗ từ việc phát triển các làng nghề thủ công truyền thống và đã chủ động thực hiện chính sách khuyến công, phát huy tính chủ động, sáng tạo trong sản xuất cũng như tiếp cận thị trường của các chủ sản xuất... + Những hạn chế và nguyên nhân Số đông lao động trên địa bàn huyện thiếu kỹ năng, chưa chuyên nghiệp từ khâu phỏng vấn, giao tiếp đến tiếp cận công việc. Lao động tuy đã được đào tạo nghề nhưng vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu của nhà tuyển dụng dẫn đến chính sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn chưa thực sự hiệu quả. Sự phát triển của các KCN chưa thực sự tạo ra nhiều việc làm cho lao động nông thôn như kỳ vọng ban đầu Khả năng bắt nhịp với cơ hội việc làm của người lao động địa phương chậm. Tính bảo thủ, tư duy lạc hậu của nông dân trong sản xuất NN cũ vẫn luôn duy trì ở người lao động. 18 + Những vấn đề đặt ra: Thứ nhất, liệu chất lượng nguồn nhân lực có được cải thiện để đáp ứng trong xu thế đô thị và hội nhập ngày càng mạnh? Chính sách đào tạo nghề cần phải điều chỉnh theo hướng nào để chất lượng đào tạo cao, tránh tốn kém? Thứ hai, trong thời gian tới khi các KCN đã bão hòa ở địa bàn Huyện, Tỉnh thì vấn đề tạo cơ hội việc làm cũng như giải quyết việc làm được thực hiện ra sao? Thứ ba, các cấp chính quyền sẽ đối phó với vấn đề giải quyết việc làm như thế nào trong thời gian suy thoái kinh tế khi mà lực lượng lao động phần lớn nằm trong lĩnh vực công nghiệp và dịch vụ? Thứ tư, các cấp chính quyền sẽ đối phó với vấn đề giải quyết việc làm như thế nào khi thời hạn ưu đãi đầu tư cho các doanh nghiệp hết, các doanh nghiệp có xu hướng chuyển dịch đầu tư sang các tỉnh khác để hưởng ưu đãi? Chƣơng 4 QUAN ĐIỂM, ĐỊNH HƢỚNG VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP CƠ BẢN GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO NÔNG DÂN TRONG QUÁ TRÌNH ĐÔ THỊ HÓA TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH VĨNH PHÚC ĐẾN NĂM 2020 4.1. Bối cảnh quốc tế và trong nƣớc 4.1.1. Bối cảnh quốc tế 4.1.2. Bối cảnh trong nước 4.2. Quan điểm, phƣơng hƣớng, mục tiêu về giải quyết việc làm trong quá trình đô thị hoá 4.2.1. Quan điểm 4.2.2. Phương hướng 4.2.3. Mục tiêu 19 4.3. Dự báo cung cầu lao động 4.3.1. Dự báo cung lao động 4.3.2. Dự báo cầu lao động 4.3.3. Cân đối cung cầu lao động 4.4. Những giải pháp nhằm tạo điều kiện cho nông dân tỉnh Vĩnh Phúc tiếp cận cơ hội việc làm trong quá trình đô thị hoá 4.4.1. Nhóm giải pháp về chất lượng cung lao động 4.4.1.1. Tiếp tục đẩy mạnh công tác đào tạo nghề, đào tạo nguồn nhân lực tại chỗ có chất lượng + Đối với các cấp chính quyền : Thứ nhất, NSNN cần giữ vai trò chủ đạo, thứ hai, thực hiện xã hội hóa đào tạo nghề, thứ ba, xác định rõ trách nhiệm và gắn kết trách nhiệm các bên trong hỗ trợ đào tạo nghề cho nông dân bị thu hồi đất canh tác: Một số hướng cụ thể: - Đối với nhóm nông dân sẽ ở lại nông thôn lâu dài: - Đối với nhóm nông dân tiếp tục ở lại sống trên địa bàn nông thôn nhưng từng bước chuyển sang hoạt động sản xuất phi nông nghiệp: - Đối với nhóm nông dân có số lượng đông nhất, trong tương lai sẽ đưa lao động tham gia vào các hoạt động sản xuất kinh doanh ở đô thị, các khu công nghiệp tập trung, xuất khẩu lao động + Đối với các doanh nghiệp: Cần phải thực hiện các chính sách để kêu gọi đầu tư nguồn tà
File đính kèm:
tom_tat_luan_an_anh_huong_cua_do_thi_hoa_den_viec_lam_cua_no.pdf