Tóm tắt Luận án Cấu trúc đô thị tỉnh lỵ Tây Nguyên
Trang 1
Trang 2
Trang 3
Trang 4
Trang 5
Trang 6
Trang 7
Trang 8
Trang 9
Trang 10
Tải về để xem bản đầy đủ
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Tóm tắt Luận án Cấu trúc đô thị tỉnh lỵ Tây Nguyên", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Tóm tắt Luận án Cấu trúc đô thị tỉnh lỵ Tây Nguyên
n hệ giữa các KVCN của ĐT, trong đó MLGT giữ vai trò kết nối. - CT không gian ĐT (Urban spatial structure): được hiểu là bố cục, kết cấu của các mối quan hệ giữa các KG KVCN ĐT 1.1.2. Các khái niệm về Thích ứng và Bền vững: 1.1.2.1. Thích ứng: - Thích ứng (Adaptation): là sự điều chỉnh trong các hệ thống tự nhiên hoặc hoạt động của con người để thích nghi, chống chịu với các thay đổi đang diễn ra hoặc dự kiến diễn ra trong tương lai. - Khả năng thích ứng (Adaptability) là khả năng hứng chịu hoặc điều chỉnh để thích nghi kịp thời với các tác động thông qua bảo tồn và phục hồi các CT và các chức năng cơ bản, thiết yếu. - ĐT thích ứng và CT thích ứng theo quan điểm của tác giả: ĐT thích ứng là ĐT có khả năng thích nghi và đáp ứng được những biến đổi xuất hiện trong quá trình phát triển liên tục của ĐT; CTTƯ được hiểu là ĐT có một CT thích hợp và tương ứng giữa nội dung và hình thức và CT này không ngừng hoàn thiện để thích ứng với các yêu cầu mới của phát triển ĐT. 1.1.2.2. Bền vững: - Bền vững (sustainability) là khả năng duy trì trạng thái trong suốt quá trình hình thành, tồn tại và phát triển của chủ thể. - Phát triển bền vững (Sustainable Development) là khái niệm định nghĩa một sự phát triển về mọi mặt trong hiện tại mà vẫn phải bảo đảm sự tiếp tục phát triển trong tương lai. 4 - ĐT bền vững (Sustainable Urban): là ĐT đạt được PTBV về kinh tế; PTBV về xã hội; PTBV về môi trường. 1.2. Tổng quan về CT ĐT trên thế giới: 1.2.1. Sự đa dạng về CT ĐT theo các mô hình Xã hội khác nhau: CTĐT ở các nước Châu Âu, Châu Mỹ; Châu Phi; Châu Á; Châu Úc. 1.2.2. Sự đa dạng về CT ĐT theo các thời kỳ lịch sử: CTĐT thời kỳ Cổ đại; Trung đại; Cận đại; Hiện đại; Đương đại. 1.3. Tổng quan về CT một số ĐT tiêu biểu ở Việt Nam: 1.3.1. Hà Nội, ĐT văn hóa - lịch sử: - CTĐT Thăng Long (Thời Lý, Trần , Lê, Nguyễn): từ CT ba vòng thành chuyển thành CT kiểu Vauban của Pháp. - CTĐT Hà Nội: từ CTĐT kiểu Pháp, sau đó kết hợp CT “Tiểu khu nhà ở” của Nga. 1.3.2. Huế, ĐT sinh thái - lịch sử - văn hóa: Đặc trưng CT là sự kết hợp giữa Trục Thiên nhiên và Trục VH. Với các kiểu bố cục: Chính thống; Truyền thống và yếu tố Thuộc địa. 1.3.3. Sài Gòn, ĐT kinh tế: CT thay đổi từ thành Bát quái sang thành Phụng và theo mô hình CTĐT châu Âu. 1.4. Tổng quan về Tây nguyên và hệ thống ĐT ở Tây Nguyên: 1.4.1. Tổng quan về Tây nguyên: 1.4.1.1. Vùng Tây Nguyên và các giai đoạn phát triển: a.Vùng Tây Nguyên: là cao nguyên Tây Nam VN, gồm 5 tỉnh: Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nông và Lâm Đồng. Phía Bắc: Giáp tỉnh Quảng Nam; Nam: Giáp tỉnh Bình Phước; Tây: Giáp tỉnh Attapu (Lào), Ratanakiri và Mondukiri (Campuchia); Đông: Giáp các tỉnh vùng duyên hải Nam Trung bộ. b. Các giai đoạn phát triển của Tây Nguyên: ban đầu là các 5 làng dân tộc rải rác gần nguồn nước; Thời thuộc Pháp: Lập một số trụ sở hành chính, quân sự; Thời kỳ chính quyền Sài Gòn: XD thêm một số cơ quan hành chính và quân sự; Từ 1975 đến nay: Thành lập nhiều khu kinh tế mới. 1.4.1.2. Điểu kiện tự nhiên: a. Khí hậu: nhiệt đới gió mùa cao nguyên. b. Địa hình: Là một loạt các cao nguyên liền kề nhau, dốc cao thoải dần từ Đông sang Tây và Đông Bắc sang Tây Nam, bị chia cắt mạnh bởi hệ thống sông suối dày đặc. c. Không gian mặt nước: 4 sông chính là sông Sê-san, Sê-rê- pok, sông Ba, sông Đồng Nai. d. Hệ thống cây xanh - Cảnh quan thiên nhiên: Diện tích rừng ~1,83 triệu ha, chiếm 21% diện tích rừng cả nước. e. Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên vùng Tây Nguyên: - Thế mạnh: thiên nhiên độc đáo; Vị trí chiến lược an ninh, quốc phòng; Giữ vai trò đầu nguồn sinh thuỷ; - Hạn chế: Nằm xa các TT KT lớn của cả nước, xa các cảng biển, các đầu mối GT lớn, địa hình đi lại khó khăn. 1.4.1.3. Vấn đề kinh tế: a. Các hoạt động kinh tế chủ yếu ở Tây Nguyên: bao gồm Nông - Lâm nghiệp; CN và TTCN; TM-DV-DL. b. Hoạt động kinh tế tác động đến sự chuyển dịch CT ĐT TN: Diện tích đất NN hàng năm tăng 75.400ha; Đất rừng giảm từ 3.015.500ha(2010) xuống 2.850.941,5ha (2015); Nhiều cụm CN lớn hơn xuất hiện; Mở rộng và đa dạng ngành nghề TM-DV-DL; Các khu kinh tế cửa khẩu đa số hoàn thành XD các hạng mục cơ bản. c. Đánh giá chung về vấn đề kinh tế của Tây Nguyên: phát 6 triển không đồng đều. Ở khía cạnh của CTĐT cho thấy các nguồn lực vật chất có xu hướng tập trung tại các khu vực TT. 1.4.1.4. Vấn đề văn hóa, xã hội: a. Dân số và hạ tầng xã hội: TN có tỷ lệ ĐT hóa là 25,71%. Tổng dân số là 5.28.445người, dự báo 2030 ~6.200.000 người. Toàn vùng hiện có 45 dân tộc. Tổng số người lao động chiếm 40.92%. Những năm gần đây, cơ sở hạ tầng được nâng cấp nhưng vẫn chưa đáp ứng nhu cầu thực tế. Nhà ở phân bố trên toàn vùng khá đa dạng, cơ bản chia làm 3 loại: Nhà ở tại các ĐT, nhà ở vùng nông thôn, nhà ở vùng đồng bào dân tộc bản địa. b. Tác động của yếu tố Văn hóa - Xã hội đến CTĐT TN: Người Kinh sống chủ yếu ở TP, thị trấn, ven QL, TL, vùng kinh tế mới và các nông-lâm trường quốc doanh; Người dân tộc sống chủ yếu ở vùng sâu, trong các thôn, làng. Nền VH đa dạng là cơ sở để hình thành “văn hóa quy hoạch và kiến trúc” ở TN. 1.4.1.5. Hệ thống hạ tầng kỹ thuật: Hệ thống cấp thoát nước, cấp điện, bưu chính viễn thông và thông tin liên lạc, xử lý nước và rác thải, trong đó GT có vai trò huyết mạch, định hình CT của ĐT TN. HTGT ở TN có: Đường bộ; Hàng không; Đường sắt, trong đó đường bộ là chính. Mạng lưới quốc lộ (QL) phân bố tương đối đều. Các QL trong vùng nhiều tuyến bị khai thác trở thành đường ĐT. Đường hàng không đang được nâng cấp đáp ứng yêu cầu phát triển mới. Đường sắt và đường thủy chưa phát triển. 1.4.2. Tổng quan về hệ thống ĐT Tây Nguyên: 1.4.2.1. Sử dụng đất ĐT: Quy mô diện tích: 54.641,069 km2 (bằng 16,5% tổng diện tích đất tự nhiên cả nước), hiện tại đất XD ĐT ~16.300ha. Diện tích đất bình quân đầu người 115m2/người. 7 1.4.2.2. Mật độ và phân bố ĐT: a. Mật độ ĐT toàn vùng là 1,15ĐT/1000 km2 đất tự nhiên, thấp hơn so với mật độ ĐT trung bình của cả nước. b. Phân bố ĐT: có 63 ĐT từ loại 5 đến loại 1, phân bố không đều ở 5 tỉnh, tạm chia thành hai nhóm: - Các ĐT có quy mô khá lớn là những ĐT phát triển từ trước 1975 (Buôn Ma Thuột, Đà Lạt, Pleiku, Kon Tum, Gia Nghĩa); - Các ĐT hình thành sau 1975: thị trấn, thị tứ, TT huyện. 1.4.2.3. Vai trò và chức năng của các ĐT thuộc vùng TN: - Buôn Ma Thuột: là TT vùng TN, ĐTTL tỉnh Đắk-lắk. - Đà Lạt: TT du lịch ở cấp quốc gia; ĐTTL tỉnh Lâm Đồng; - Các ĐT: Kon Tum, Pleiku, Gia Nghĩa: là TT hành chính, KT, VH, giáo dục ... của Tỉnh và một số chức năng cấp Vùng. - Các thị xã An Khê, A Yun Pa, Buôn Hồ, Liên Nghĩa, Bảo Lộc: là TT chuyên ngành của tỉnh. - Một số ĐT nhỏ gắn với khu KT cửa khẩu có chức năng là ĐT DV, TM, CN. - Các thị trấn huyện lỵ là TT tổng hợp của huyện. 1.4.2.4. Nhận xét chung về hệ thống ĐT Tây Nguyên: Mật độ ĐT toàn vùng thấp và phân bố không đều. Vùng nhiều lợi thế phát triển ĐT chủ yếu dọc hai bên đường Hồ Chí Minh (QL14) và QL20. 1.5. Vấn đề đặt đối với việc nghiên cứu phát triển ĐT TN: 1.5.1. Quy hoạch phát triển ĐT theo hƣớng tiếp cận NC CT: nhằm dễ dàng tiếp cận, quản lý và kiểm soát được hoạt động XD ĐT ở hiện tại và tương lai. 1.5.2. Nghiên cứu CT ĐT đối với công tác quy hoạch phát triển ĐTTL TN: bởi vì phương pháp NC này xem xét toàn diện và bám 8 sát tiến trình hoạt động và chuyển hóa của ĐT chứ không phải NC hay đề xuất chỉ cho một thời điểm nhất định theo cách làm các dự án QH trước nay. 1.6. Tiểu kết chƣơng 1: Đối với những ĐT có các giá trị đặc thù về địa hình, cảnh quan và VH - XH như các ĐTTL ở TN thì việc NC CT càng có giá trị và là căn cứ KH để QH phát triển ĐT. CHƢƠNG 2 – PHƢƠNG PHÁP VÀ CƠ SỞ KHOA HỌC NGHIÊN CỨU CẤU TRÚC ĐÔ THỊ TỈNH LỴ TÂY NGUYÊN 2.1. Phƣơng pháp nghiên cứu: 2.1.1. Xây dựng nội dung các bƣớc nghiên cứu: Bước 1 - Nghiên cứu các lý luận về CTĐT và hiện trạng ĐTTL TN. Bước 2 - Nhận dạng CT các ĐTTL TN Bước 3 - Khái quát về khả năng biến đổi CT của ĐTTL TN. Bước 4 - Đề xuất các giải pháp thích ứng cho phát triển CT ĐTTL. Bước 5 - Bàn luận về các vấn đề nghiên cứu. 2.1.2. Xác định các phƣơng pháp NC: Phương pháp điều tra, khảo sát; Phương pháp phân tích KGĐT; Phương pháp so sánh, đánh giá và nhận dạng; Phương pháp dự báo; Phương pháp thống kê. 2.2. Cơ sở khoa học nghiên cứu CT ĐTTL TN: 2.2.1. Cơ sở lý thuyết: 2.2.1.1. Lý thuyết về nghiên cứu CT ĐT: a. Vị trí trung tâm trong CT ĐT. b. Vai trò định hình CTĐT của MLGT. c. Các dạng CT ĐT cơ bản. 2.2.1.2. Lý thuyết về việc thiết lập CTĐT: Thiết lập CTĐT thể hiện 9 qua việc định hướng bố trí các thành phần chức năng cơ bản trong ĐT và tạo mối liên kết thông qua hệ thống GT của ĐT. 2.2.1.3. Xu hướng CT ĐT hiện nay: a. Xu hướng CTĐT Hỗn hợp trong Chủ nghĩa ĐT mới. b. Xu hướng CTĐT Đa tâm cho những ĐT lớn. c. Xu hướng Tái CTĐT. 2.2.2. Các bài học kinh nghiệm: 2.2.2.1. Thành phố thích ứng (Adaptive Cities). 2.2.2.2. Thành phố có lõi vững chắc (Strong – core Cities). 2.2.2.3. Thành phố vùng cao nguyên: a. Phát triển ĐT Kigali, Rwanda, Châu Phi. b. Phát triển Harmony (City of Highland), California, Mỹ. 2.2.3. Cơ sở pháp lý để nghiên cứu phát triển ĐT ở TN: Gồm các văn bản nhà nước về phát triển ĐT và phát triển TN; Các hồ sơ, tài liệu khác liên quan đến QH, XD, phát triển ĐT ở Tây Nguyên. 2.2.4. Cơ sở thực tiễn: 2.2.4.1. Hiện trạng ĐT Kon Tum – Tỉnh lỵ tỉnh Kon Tum: Cơ sở hạ tầng được đầu tư XD mới, nâng cấp và cải tạo; Các CTCC và nhà ở chưa đáp ứng đủ; Chính sách của Đảng và Nhà nước rất quan tâm đến vùng TN; Tốc độ phát triển ĐT chậm hơn dự báo. Ô nhiễm môi trường. Các giá trị VH dân tộc dần bị mai một. 2.2.4.2. Hiện trạng ĐT Pleiku – Tỉnh lỵ tỉnh Gia Lai: Có vị trí chiến lược. Mạng lưới đường bộ khá phát triển, có GT đường hàng không; Các CTCC, công trình tiện ích XH chưa đáp ứng nhu cầu; Chủ trương nâng cấp ĐT lên loại I với vai trò TT vùng phía Bắc TN; Lưu ý các vấn đề bảo vệ an ninh quốc phòng; bảo vệ môi trường và cảnh quan; bảo tồn buôn làng và VH truyền thống. 10 2.2.4.3. Hiện trạng ĐT Buôn Ma Thuột – Tỉnh lỵ của tỉnh : Cảnh quan ĐT và cảnh quan thiên nhiên phong phú, độc đáo. Hệ thống GT khá hoàn chỉnh có đường hàng không và dự kiến có tuyến đường sắt; Địa hình phức tạp. Các CT công ích XH chưa đáp ứng đủ; Nhận được sự quan tâm nhiều hơn từ chính phủ khi đã là ĐT loại I; Cần bảo tồn giá trị VH và các buôn làng dân tộc. 2.2.4.4. Hiện trạng Gia Nghĩa – Tỉnh lỵ của tỉnh Đăk Nông: Là ĐT mới nên có nhiều cơ hội phát triển theo QH và thiết kế ĐT; Tập quán sống du canh của dân tộc M’Nông đã ảnh hưởng đến tài nguyên môi trường. Cơ sở hạ tầng còn yếu kém; Ví trí tốt để giao thương buốn bán, xuất nhập khẩu; ĐTH quá nhanh và CN khai thác Bau-xit với những thách thức về môi trường tự nhiên và XH. 2.2.4.5. Hiện trạng ĐT Đà Lạt – Tỉnh lỵ của tỉnh Lâm Đồng: Là điểm du lịch nổi tiếng quốc gia và quốc tế. Có liên kết bằng đường hàng không; Nền địa hình phức tạp, đồi núi nhấp nhô và uốn khúc khó XD HTKT; Trở thành điểm du lịch cao cấp, TT NC khoa học và đào tạo quốc tế; Cần bảo vệ cảnh quan và môi trường, gìn giữ bản sắc và xây dựng thương hiệu ĐT tầm quốc tế. Đặc biệt là CT KG các ĐT này đều bị chi phối mạnh từ điều kiện tự nhiên và nhất là địa hình. 2.3. Tiểu kết chƣơng 2. Theo mục tiêu chung của luận án là thiết lập CTTƯ cho các ĐTTL TN thông qua việc hoàn thiện CT các KVCN và MLGT ĐT, những phương pháp NC và cơ sở KH đã được chắt lọc, lựa chọn phù hợp với đối tượng và nội dung NC thì kết quả NC bước đầu đáp ứng được mục tiêu luận án đặt ra. 11 CHƢƠNG 3 - CT ĐT TỈNH LỴ TÂY NGUYÊN 3.1. Nhận dạng CT các ĐT tỉnh lỵ Tây Nguyên: 3.1.1. Nhận dạng CT ĐT Kon Tum: 3.1.1.1. CT các KVCN ĐT Kon Tum: CT dạng Hỗn hợp (Đa Tâm, ô cờ và Tuyến tính). 3.1.1.2. CT MLGT ĐT Kon Tum: Mạng lưới đường Hỗn hợp (Tuyến+Hướng tâm có vành đai chưa hoàn chỉnh+Lưới ô cờ) với CT GT có dạng Trung tâm năng lực thấp. 3.1.2. Nhận dạng CT ĐT Pleiku: 3.1.2.1. CT các KVCN ĐT Pleiku: CT dạng Hỗn hợp (Đồng tâm, ô cờ và Tuyến tính). 3.1.2.2. CT MLGT ĐT Pleiku: Mạng lưới đường dạng Hỗn hợp. CTGT dạng Cơ giới hóa nhưng chưa hoàn chỉnh. 3.1.3. Nhận dạng CT ĐT Buôn Ma Thuột: 3.1.3.1. CT các KVCN ĐT Buôn Ma Thuột: CT dạng Hỗn hợp (Đa Tâm và Tuyến tính). 3.1.3.2. CT MLGT ĐT Buôn Ma Thuột: Mạng lưới đường dạng Hỗn hợp (Tuyến+Hướng tâm có vành đai chưa hoàn chỉnh+Lưới ô cờ+Tự do), tạo nên CT GT có dạng Trung tâm năng lực thấp. 3.1.4. Nhận dạng CT ĐT Gia Nghĩa: 3.1.4.1. CT các KVCN ĐT Gia Nghĩa: CT dạng Hỗn hợp (Phân chia khu vực và Tuyến tính). CT KG lan tỏa không đều từ khu vực TT chủ yếu phát triển ra phía Tây Bắc và Tây Nam. 3.1.4.2. CT MLGT ĐT Gia Nghĩa: Mạng lưới đường hỗn hợp (xuyên tâm, ô cờ cùng các tuyến GT dạng tự do) . CT GT dạng Trung tâm năng lực thấp. 12 3.1.5. Nhận dạng CT ĐT Đà Lạt: 3.1.5.1. CT các KVCN ĐT Đà Lạt: CT dạng Hỗn hợp (Đồng tâm, phân lô (không đều) và Tuyến tính). 3.1.5.2. CT MLGT ĐT Đà Lạt: Mạng lưới đường ĐT Đà Lạt khá hoàn chỉnh, có dạng Hỗn hợp (Tuyến+Hướng tâm+Lưới ô cờ+Tự do) hợp thành CT GT có dạng Trung tâm năng lực thấp. 3.1.6. Tổng hợp về đặc trƣng CT của năm ĐTTL TN: 3.1.6.1. Tổng hợp đặc trưng CT các KVCN ĐT của 5 ĐTTL: - Tính tương đồng: Năm ĐT tỉnh lỵ TN đều có CT dạng Hỗn hợp. CT KG lan tỏa thường không đều và có xu hướng mật độ XD giảm dần từ khu vực TT ra khu vực cận TT đến ven đô. - Tính khác biệt: Mặc dù có dạng CT gọi chung là CT Hỗn hợp tuy nhiên việc hình thành nên các CT Hỗn hợp này ở mỗi ĐT có sự khác nhau từ những dạng CT thành phần. 3.1.6.2. Tổng hợp đặc trưng CT giao thông của 5 ĐTL: - Tính tương đồng: Năm ĐT tỉnh lỵ TN đều có mạng lười đường dạng Hỗn hợp. Trong đó dạng ô cờ (hoàn chỉnh hoặc chưa hoàn chỉnh) thường có trong khu vực TT ĐT, dạng dạng lưới đường tự do xuất hiện ở những khu vực có địa hình phức tạp, dạng tuyến kết hợp nhánh ngang chiếm tỷ lệ lớn nhất thường có ở các khu vực còn lại của ĐT. - Tính khác biệt: Yếu tố chính tạo nên sự khác biệt về CT GT của các ĐT tỉnh lỵ TN chính là CT mạng lưới đường chính của mỗi ĐT kết hợp với tính chất và năng lực hoạt động GT của mỗi ĐT. 3.2. Xu hƣớng biến đổi CT của các ĐTTL Tây Nguyên: 3.2.1. Xu hƣớng biến đổi CT ĐT Kon Tum: 3.2.1.1. Các yếu tố cơ bản tác động đến sự phát triển ĐT Kon Tum: 13 Các chủ trương phát triển TP; Các số liệu dự báo dùng tính toán cho qui hoạch phát triển (đến 2030). 3.2.1.2. Xu hướng biến đổi CT các KVCN ĐT Kon Tum: Giữ mô hình CT Hỗn hợp (Đa tâm kết hợp Tuyến tính); Không gian ĐT phát triển thêm về phía Tây và Tây Nam, Đông Bắc. 3.2.1.3. Xu hướng biến đổi CT MLGT ĐT Kon Tum: Từ hiện trạng bố trí đường GT với mạng lưới Hướng tâm kết hợp vành đai chưa hoàn chỉnh sẽ phát triển thành vành đai hoàn chỉnh, giữ CT ô cờ tại khu vực TT. 3.2.2. Xu hƣớng biến đổi CT ĐT Pleiku: 3.2.2.1. Các yếu tố cơ bản tác động đến sự phát triển ĐT Pleiku: Các chủ trương phát triển TP; Các số liệu dự báo dùng tính toán cho qui hoạch phát triển (đến 2030). 3.2.2.2. Xu hướng biến đổi CT các KVCN ĐT Pleiku: Giữ mô hình CT Hỗn hợp (Đồng tâm kết hợp Tuyến tính); Không gian ĐT phát triển thêm về phía Tây và Tây Nam, Bắc. 3.2.2.3. Xu hướng biến đổi CT MLGT ĐT Pleiku: Từ CTGT dạng Cơ giới hóa chưa hoàn chỉnh, tương lai cần phải kết nối kép kín và hoàn chỉnh mạng lưới để nâng cao năng lực cho GT ĐT Pleiku. 3.2.3. Xu hƣớng biến đổi CT ĐT Buôn Ma Thuột: 3.2.3.1. Các yếu tố cơ bản tác động đến sự phát triển ĐT Buôn Ma Thuột: Các chủ trương phát triển TP; Các số liệu dự báo dùng tính toán cho qui hoạch phát triển (đến 2030). 3.2.3.2. Xu hướng biến đổi CT các KVCN ĐT Buôn Ma Thuột: Giữ CT dạng Hỗn hợp từ các dạng: Đa Tâm + Hướng tâm và Tuyến tính. Dự kiến mở rộng ĐT theo trục Đông Bắc – Tây Nam. 3.2.3.3. Xu hướng biến đổi CT MLGT ĐT Buôn Ma Thuột: Sẽ hoàn 14 chỉnh mạng lưới đường với hệ thống vàng đai kép kín và tăng năng lực các tuyến hướng tâm để tái CT hệ thống GT thành dạng Trung tâm năng lực cao. 3.2.4. Xu hƣớng biến đổi CT ĐT Gia Nghĩa: 3.2.4.1. Các yếu tố cơ bản tác động đến sự phát triển ĐT Gia Nghĩa: Các chủ trương phát triển TP; Các số liệu dự báo dùng tính toán cho qui hoạch phát triển (đến 2030). 3.2.4.2. Xu hướng biến đổi CT các KVCN ĐT Gia Nghĩa: Giữ CT hiện hữu và mở rộng ra các hướng xung quanh. 3.2.4.3. Xu hướng biến đổi CT MLGT ĐT Gia Nghĩa: Để trở thành ĐT phát triển CN, Gia Nghĩa cần hệ thống GT có năng lực họat động cơ giới hóa cao, liên tục và thông suốt. 3.2.5. Xu hƣớng biến đổi CT ĐT Đà Lạt: 3.2.5.1. Các yếu tố cơ bản tác động đến sự phát triển ĐT Đà Lạt: Các chủ trương phát triển TP; Các số liệu dự báo dùng tính toán cho qui hoạch phát triển (đến 2030). 3.2.5.2. Xu hướng biến đổi CT các KVCN ĐT Đà Lạt: Dự kiến vẫn phát triển Đà Lạt theo CT KG tuyến vành đai và các trục KG hướng tâm theo hình nan quạt. 3.2.5.3. Xu hướng biến đổi CT MLGT ĐT Đà Lạt: chủ yếu là nâng cấp các tuyến đường hiện hữu. 3.3. Thiết lập CTTƢ cho các ĐTTL Tây Nguyên: Thiết lập CTTƯ cho các ĐTTL TN thông qua việc đề xuất các giải pháp hoàn thiện CTKG KVCN và hoàn thiện CT HTGT. NCS áp dụng theo 8 tiêu chí đã nêu trong lý thuyết về thiết lập CTĐT. Và trước khi có những đề xuất cụ thể cho từng ĐTTL, NCS dựa trên 7 nguyên tắc chung về định hướng phát triển KGĐT cho các ĐTTL 15 TN như sau: 1. Tuân thủ theo hướng chỉ đạo của QH vùng Tây Nguyên. 2. Triệt để gìn giữ và phát huy các điều kiện tự nhiên. 3. Phù hợp với tập quán truyền thống của địa phương. 4. Kế thừa và phát huy thế mạnh của hiện trạng. 5. Áp dụng khoa học kỹ thuật, công nghệ tiên tiến. 6. Giải quyết chung các vấn đề môi trường và biến đổi khí hậu 7. Tính thực tiễn của CT ĐT chọn lựa để mọi đề xuất khả thi. 3.3.1. Thiết lập CTTƢ cho ĐT Kon Tum: 3.3.1.1. Thiết lập CTTƯ cho các KVCN ĐT Kon Tum: a. Quan điểm: Thiết lập CTĐT theo tiêu chí "Thành phố xanh mới"- New Green City. b. Giải pháp đề xuất: Giữ mô hình CT Hỗn hợp (Đa tâm kết hợp Tuyến tính); Không gian ĐT phát triển thêm về phía Tây, Tây Nam và về phía Đông Bắc. 3.3.1.2. Thiết lập CTTƯ cho MLGT ĐT Kon Tum: a. Quan điểm: Giữ mạng lưới đường hiện hữu sẽ phát triển thành vành đai hoàn chỉnh. Đồng thời tăng cường năng lực của các tuyến hướng tâm để phát triển CTGT từ dạng Trung tâm năng lực thấp thành Trung tâm năng lực cao. b. Giải pháp đề xuất cho: Trục liên kết vùng; Trục liên kết phụ cận; Trục vành đai; Trục ĐT; Trục xanh Đông – Tây. 3.3.2. Thiết lập CTTƢ cho ĐT Pleiku: 3.3.2.1. Thiết lập CTTƯ cho các KVCN ĐT Pleiku: a. Quan điểm: XD lại bộ mặt ĐT hướng về các giá trị thiên nhiên: không gian xanh, mặt nước, cảnh quan tự nhiên, b. Giải pháp đề xuất: Giữ mô hình CT Hỗn hợp nhưng tăng 16 tính tập trung và gắn kết các KGĐT vào cảnh quan thiên nhiên. 3.3.2.2. Thiết lập CTTƯ cho MLGT ĐT Pleiku: a. Quan điểm: Việc áp dụng mô hình ĐT tập trung sẽ giúp giảm thiểu chi phí vận tải, tiết kiệm chi phí XH. b. Giải pháp đề xuất: Tái CT mạng lưới GT dạng Cơ giới hóa chưa hoàn chỉnh thành Cơ giới hóa hoàn chỉnh trên nền tảng chỉnh trang và nâng cấp năng lực CT GT hiện hữu. 3.3.3. Thiết lập CTTƢ cho ĐT Buôn Ma Thuột: 3.3.3.1. Thiết lập CTTƯ cho các KVCN ĐT Buôn Ma Thuột: a. Quan điểm: khai thác lại các con suối và hình thành thêm các hồ mới là một giải pháp trong phát triển CT thích ứng cho Buôn Ma Thuột. b. Giải pháp đề xuất: Vẫn giữ CT dạng Hỗn hợp: Đa Tâm (với 2 khu TT cũ, TT mới); Hướng tâm và Tuyến tính trong phát triển tương lai của ĐT. 3.3.3.2. Thiết lập CTTƯ cho MLGT ĐT: a. Quan điểm: Cơ bản vẫn giữ CT mạng lưới đường hiện hữu chỉ nâng cấp lên thành CTGT dạng TT năng lực cao bằng việc nâng cấp các tuyến hướng tâm và hoàn thiện hệ thống đường vành đai. b. Giải pháp đề xuất cho: Trục
File đính kèm:
- tom_tat_luan_an_cau_truc_do_thi_tinh_ly_tay_nguyen.pdf