Tóm tắt Luận án Đặc điểm sinh vật học, sinh thái học và biện pháp phòng chống sâu cuốn lá vừng Antigastra catalaunalis (Duponchel) (Lepidoptera: Pyralidae) tại Lộc Hà, Hà Tĩnh

Tóm tắt Luận án Đặc điểm sinh vật học, sinh thái học và biện pháp phòng chống sâu cuốn lá vừng Antigastra catalaunalis (Duponchel) (Lepidoptera: Pyralidae) tại Lộc Hà, Hà Tĩnh trang 1

Trang 1

Tóm tắt Luận án Đặc điểm sinh vật học, sinh thái học và biện pháp phòng chống sâu cuốn lá vừng Antigastra catalaunalis (Duponchel) (Lepidoptera: Pyralidae) tại Lộc Hà, Hà Tĩnh trang 2

Trang 2

Tóm tắt Luận án Đặc điểm sinh vật học, sinh thái học và biện pháp phòng chống sâu cuốn lá vừng Antigastra catalaunalis (Duponchel) (Lepidoptera: Pyralidae) tại Lộc Hà, Hà Tĩnh trang 3

Trang 3

Tóm tắt Luận án Đặc điểm sinh vật học, sinh thái học và biện pháp phòng chống sâu cuốn lá vừng Antigastra catalaunalis (Duponchel) (Lepidoptera: Pyralidae) tại Lộc Hà, Hà Tĩnh trang 4

Trang 4

Tóm tắt Luận án Đặc điểm sinh vật học, sinh thái học và biện pháp phòng chống sâu cuốn lá vừng Antigastra catalaunalis (Duponchel) (Lepidoptera: Pyralidae) tại Lộc Hà, Hà Tĩnh trang 5

Trang 5

Tóm tắt Luận án Đặc điểm sinh vật học, sinh thái học và biện pháp phòng chống sâu cuốn lá vừng Antigastra catalaunalis (Duponchel) (Lepidoptera: Pyralidae) tại Lộc Hà, Hà Tĩnh trang 6

Trang 6

Tóm tắt Luận án Đặc điểm sinh vật học, sinh thái học và biện pháp phòng chống sâu cuốn lá vừng Antigastra catalaunalis (Duponchel) (Lepidoptera: Pyralidae) tại Lộc Hà, Hà Tĩnh trang 7

Trang 7

Tóm tắt Luận án Đặc điểm sinh vật học, sinh thái học và biện pháp phòng chống sâu cuốn lá vừng Antigastra catalaunalis (Duponchel) (Lepidoptera: Pyralidae) tại Lộc Hà, Hà Tĩnh trang 8

Trang 8

Tóm tắt Luận án Đặc điểm sinh vật học, sinh thái học và biện pháp phòng chống sâu cuốn lá vừng Antigastra catalaunalis (Duponchel) (Lepidoptera: Pyralidae) tại Lộc Hà, Hà Tĩnh trang 9

Trang 9

Tóm tắt Luận án Đặc điểm sinh vật học, sinh thái học và biện pháp phòng chống sâu cuốn lá vừng Antigastra catalaunalis (Duponchel) (Lepidoptera: Pyralidae) tại Lộc Hà, Hà Tĩnh trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 27 trang nguyenduy 11/07/2025 120
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Tóm tắt Luận án Đặc điểm sinh vật học, sinh thái học và biện pháp phòng chống sâu cuốn lá vừng Antigastra catalaunalis (Duponchel) (Lepidoptera: Pyralidae) tại Lộc Hà, Hà Tĩnh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Tóm tắt Luận án Đặc điểm sinh vật học, sinh thái học và biện pháp phòng chống sâu cuốn lá vừng Antigastra catalaunalis (Duponchel) (Lepidoptera: Pyralidae) tại Lộc Hà, Hà Tĩnh

Tóm tắt Luận án Đặc điểm sinh vật học, sinh thái học và biện pháp phòng chống sâu cuốn lá vừng Antigastra catalaunalis (Duponchel) (Lepidoptera: Pyralidae) tại Lộc Hà, Hà Tĩnh
Vừng - Khoai lang) 
Thạch Bằng: (Dưa hấu - Vừng - Ngô)). 
* Nghiên cứu về ong ký sinh Elasmus sp. trên sâu cuốn lá vừng 
+ Điều tra tỷ lệ ký sinh trên sâu cuốn lá vừng A. catalaunalis theo 
từng giai đoạn sinh trưởng của cây vừng. Mỗi đợt điều tra thu ít nhất 30 cá 
thể, quan sát xác định số cá thể bị ký sinh bởi ong Elasmus sp. 
+ Nghiên cứu điểm sinh học của ong ngoại ký sinh Elasmus sp. trên 
sâu cuốn lá vừng A. catalaunalis: Các thí nghiệm nghiên cứu sinh học của 
ong ký sinh Elasmus sp. đều được nuôi trong ống nghiệm (kích thước: : 
1,5cm, L: 10cm), hộp nhựa (kích thước: ×h = 8-10 × 10-12cm). Thời gian 
tiếp xúc giữa ong ký sinh Elasmus sp. và sâu non vật chủ A. catalaunalis là 
24 giờ. Tách những cá thể đã có trứng ký sinh của ong Elasmus sp. trên cơ 
thể nuôi riêng để xác định các chỉ tiêu sinh học. 
+ Thí nghiệm sức đẻ trứng của ong Elasmus sp. và số trứng được đẻ 
lên mỗi cá thể vật chủ 
 Theo dõi 15 cặp ong Elasmus sp. mới vũ hóa, tiếp xúc với 5 sâu 
non vật chủ tuổi 3 (sâu cuốn lá vừng) mỗi ngày. Hàng ngày thay vật chủ mới 
cho tới khi ong cái chết sinh lý. 
+ Thí nghiệm tỉ lệ kí sinh Elasmus sp. trên vật chủ A. catalaunalis: 
Cho các cặp ong Elasmus sp. mới vũ hoá tiếp xúc với vật chủ ở mật độ: 3, 6, 
9 sâu cuốn lá vừng tuổi 3 "sạch" trong hộp nhựa (kích thước: : 8 - 10cm, L: 
10 - 12cm Thời gian tiếp xúc giữa các cặp ong ký sinh Elasmus sp. và các 
mật độ sâu non vật chủ là 24 giờ. 
2.4.4. Phương pháp khảo nghiệm hiệu lực thuốc BVTV. phòng chống sâu 
cuốn lá vừng A. catalaunalis 
Sử dụng 4 loại thuốc BVTV: Victory 585EC, Angun 5WG, Tango 
800WG, V.K 16WP. Thí nghiệm trong nhà lưới và trên đồng ruông. Mỗi công 
thức nhắc lại 3 lần. Hiệu lực thuốc (H) trong phòng được hiệu đính theo công 
thức của Abbott, ngoài đồng theo công thức của Henderson-Tilton. 
2.5. Phương pháp xử lý và bảo quản mẫu vật 
Mẫu khô và mẫu ướt được xử lý và bảo quản theo phương pháp 
thông thường đối với các loài côn trùng 
2.6. Giám định mẫu vật 
Toàn bộ mẫu sâu hại và thiên địch thu được, được giám định theo tài 
liệu chuẩn quốc tế Achterberg Van and Khuat Dang Long (2010), Hayashi 
(1994), Ito (1993), Teiso (1991) và Yu and Horstmann (1997). 
8 
2.7. Xử lý số liệu 
Giá trị ước lượng trung bình (m) về đặc điểm sinh vật học của loài sâu 
cuốn lá vừng A. catalaunalis được tính theo công thức n
s
txm
n
s
tx 
trong chương trình Microsoff Excel. Số liệu nghiên cứu về một số đặc điểm 
sinh thái học và biện pháp phòng chống sâu cuốn lá vừng được xử lý thống kê 
theo phương pháp ANOVA bằng phần mềm IRRISTAT version 5.0. 
Chương 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 
3.1. Vị trí phân loại và đặc điểm hình thái của sâu cuốn lá vừng A. catalaunalis 
3.1.1. Vị trí phân loại và tên thông dụng của đối tượng nghiên cứu 
Loài sâu cuốn lá vừng là một loài ngài sáng thuộc họ Pyralidae 
(=Crambidae), thuộc bộ cánh vảy Lepidoptera, Giống Antigastra, loài 
catalaunalis. Tên kép Antigastra catalaunalis (Duponchel) 1833. 
3.1.2. Đặc điểm hình thái của sâu cuốn lá vừng A. catalaunalis 
Trưởng thành là một loài ngài nhỏ, mặt cánh trước có nhiều vệt màu 
vàng sang, cánh sau trong. Trưởng thành đực có đốt chày chân trước phình 
to và có lông tơ dài, khác với trưởng thành cái. Trứng có hình bầu dục. Sâu 
non có 5 tuổi, đẫy sức dài 14,3mm; Nhộng dài 10,4mm (bảng 3.1). 
Bảng 3.1. Kích thước các pha phát dục của sâu cuốn lá vừng A. catalaunalis 
Pha phát dục 
Chiều dài (mm) 
Ngắn nhất Dài nhất Trung bình 
Trứng 
Dài 0,47 0,58 0,52 ± 0,03 
Rộng 0,30 0,40 0,34 ± 0,03 
Sâu non 
Tuổi 1 1,75 4,50 3,85 ± 0,22 
Tuổi 2 5,20 6,50 5,78 ± 0,54 
Tuổi 3 6,70 8,50 7,19 ± 0,78 
Tuổi 4 9,00 12,5 10,8 ± 0,93 
Tuổi 5 13,4 15,2 14,3 ± 0,62 
Nhộng 
Dài 8,60 12,2 10,4 ± 0,69 
Rộng 1,70 2,80 2,20 ± 0,28 
 TT đực 
Dài 8,00 8,80 8,40 ± 0,24 
Sải cánh 18,4 20,6 19,5 ± 0,65 
TT cái 
Dài 9,20 10,0 9,56 ± 0,29 
Sải cánh 22,2 24,5 23,3 ± 0,70 
Ghi chú: Số cá thể thí nghiệm từng pha: N=30; Riêng pha trứng N = 50; 
Thức ăn cho sâu non: giống vừng V36) 
9 
So với kết quả nghiên cứu của Ahiwar et al. (2010) kích thước của sâu 
non các tuổi 1, 2, 3, 4 và 5 tương ứng là 3,41; 6,58; 10,49; 13,54 và 
16,21mm, thì sâu non cuốn lá vừng A. catalaunalis nuôi ở điều kiện Việt Nam 
có kích thước nhỏ hơn. 
3.2. Đặc điểm sinh vật học của sâu cuốn lá vừng A. catalaunalis 
3.2.1. Tập tính hoạt động của ngài sâu cuốn lá vừng A. catalaunalis 
3.2.2.1. Sự hóa trưởng thành 
* Thời điểm vũ hóa: Kết quả theo dõi thời điểm vũ hóa trưởng thành 
của sâu cuốn lá vừng A. catalaunalis được thể hiện ở bảng 3.2. 
Bảng 3.2. Thời điểm vũ hóa trưởng thành của sâu cuốn lá vừng 
A. Catalaunalis 
Tổng cá thể 
theo dõi (con) 
Thời điểm vũ hóa trưởng thành trong ngày (cá thể) 
6-
8h 
8-10 
10-
12 
12-
14 
14-
16 
16-18 18-20 20-22 22-6 
(Th.8/2012): 161 5 0 0 0 0 17 35 47 57 
(Th.9/2012): 217 19 2 0 0 0 28 43 55 70 
Tổng 378 24 2 0 0 0 45 78 102 127 
Tỷ lệ (%) 6,35 0,53 0 0 0 11,90 20,63 26,98 33,60 
Ghi chú: Theo dõi nhộng của tháng 8 và 9/2012 
Nhộng của sâu cuốn lá vừng vũ hóa trưởng thành chủ yếu vào buổi 
chập tối đến sáng sớm hôm sau, chiếm 81,21%. Đặc biệt từ 10 giờ đêm đến 
6h sáng, tỷ lệ nhộng vũ hóa đạt cao nhất (33,6%) (bảng 3.2). 
* Tỷ lệ vũ hóa và giới tính của sâu cuốn lá vừng A. catalaunalis 
Bảng 3.3. Tỷ lệ vũ hóa trưởng thành và tỷ lệ giới tính của 
sâu cuốn lá vừng A. catalaunalis 
Tháng 
theo dõi 
Trong phòng thí nghiệm Ngoài đồng ruộng 
Số cá thể vũ 
hóa/số cá thể 
theo dõi 
Tỷ lệ vũ 
hóa 
Tỷ lệ 
đực : cái 
Số cá thể 
vũ hóa/số 
cá thể 
theo dõi 
Tỷ lệ 
vũ hóa 
Tỷ lệ 
đực: cái 
8/2012 161/184 87,5 1,0: 0,9 138/155 89,9 1: 0,94 
9/2012 217/245 88,6 1,0: 1,2 268/291 92,1 1: 1,27 
Trung bình 
88,1 ± 
2,8 
1: 1,10 
91,0 ± 
4,48 
1: 1,23 
Kết quả theo dõi sự vũ hóa của sâu cuốn lá vừng A. catalaunalis cho 
thấy, sâu non khi được nuôi trong phòng thí nghiệm, tỷ lệ nhộng vũ hóa trưởng 
thành đạt 88,1%; nhộng ngoài đồng cí tỷ lệ vũ hóa cao hơn (91,0%). Tỷ lệ đực: 
cái trong phòng đạt 1đực: 1,1 cái; Ngoài đồng ruộng 1 đực: 1,23 cái (bảng 3.3). 
10 
3.2.2.2. Tập tính ăn thêm và thời gian sống của trưởng thành sâu cuốn lá 
vừng A. catalaunalis 
Qua kết quả theo dõi, trong 3 loại thức ăn thêm thì trưởng thành sâu 
cuốn lá vừng A. catalaunalis sống dài nhất khi nuôi bằng dung dịch mật ong 
50% (6-9 ngày), khi nuôi bằng dung dịch mật ong 10% chúng sống được (3-
6 ngày), ngắn nhất là khi chỉ cho ăn thêm nước lã (2-4 ngày) (bảng 3.4). 
Bảng 3.4. Thời gian sống của trưởng thành sâu cuốn lá vừng 
A. catalaunalis dưới ảnh hưởng của yếu tố thức ăn thêm 
Công thức 
Thời gian sống (ngày) 
Ngắn 
nhất 
Dài nhất Trung bình* 
Nhiệt độ 
(oC) 
Ẩm độ 
(%) 
Dung dịch 
mật ong 50% 
6 9 7,4 a 
29,2 
75,1 
Dung dịch 
mật ong 10% 
3 6 4,5 b 
Nước lã 2 4 3,0 c 
LSD 0,05 0,34 
CV% 13,2 
Ghi chú: Số cá thể theo dõi mỗi thí nghiệm n=30, Giống vừng đen V36 
*: Trong phạm vi cùng cột, các giá trị mang cùng chữ cái, không có sự sai 
khác ở mức ý nghĩa p ≤ 0,05. 
3.2.2.3. Hoạt động sinh sản của ngài sâu cuốn lá vừng A. catalaunalis dưới 
ảnh hưởng của yếu tố ăn thêm 
Kết quả nghiên cứu trình bày tại bảng 3.5 
Bảng 3.5. Sức đẻ trứng của trưởng thành sâu cuốn lá vừng 
A. catalaunalis dưới ảnh hưởng của yếu tố thức ăn thêm 
Công thức thí nghiệm 
Sức đẻ trứng (quả/cái) 
Ít nhất Nhiều nhất Trung bình* 
Dung dịch mật ong 50% 92 150 116,0 a 
Dung dịch mật ong 10% 79 107 90,1 b 
Nước lã 47 80 62,8 c 
LSD 0,05 7,44 
CV% 11,1 
Ghi chú: Nhiệt độ 29,2oC, ẩm độ 75,1%. Số cặp theo dõi mỗi công thức thí 
nghiệm: n=15, giống vừng đen V36; *: Trong phạm vi cùng cột, các giá 
trị mang cùng chữ cái thể hiện sự sai khác không có ý nghĩa ở α ≤ 0.05. 
Số liệu nghiên cứu ở bảng 3.5 cho thấy, ở điều kiện nhiệt-ẩm độ trung 
bình là 29,2oC và 75,1%, trong 3 loại thức ăn thêm thì trưởng thành sâu cuốn lá 
vừng A. catalaunalis sống dài nhất khi cho ăn thêm bằng dung dịch mật ong 
11 
50% (7,4 ngày) và đẻ được lượng trứng nhiều nhất (116,0 quả/cái) so với dung 
dịch mật ong 10% (4,5 ngày; 91,1 quả/cái) và ngắn nhất là khi cho ăn thêm bằng 
nước lã (2,9 ngày; 62,8 quả/cái) ở mức ý nghĩa p ≤ 0.05 (bảng 3.5). 
 * Nhịp điệu đẻ trứng: Kết quả nghiên cứu chỉ tiêu này đối với loài sâu 
cuốn lá vừng A. catalaunalis được thể hiện ở hình 3.1. 
Ngài sâu cuốn lá vừng A. catalaunalis sau vũ hóa 2 ngày bắt đầu đẻ 
với số trứng đẻ nhiều nhất (trung bình 39,5 quả/cái/ngày), ngày thứ 3 sau vũ 
hóa trưởng thành đẻ ít hơn (27,3 quả/cái/ngày). Ngày thứ 4 số trứng đẻ có 
tăng nhẹ (29,6 quả/cái/ngày). Các ngày tiếp theo số trứng đẻ giảm dần cho 
đến khi trưởng thành cái chết sinh lý. 
Hình 3.1. Nhịp điệu đẻ trứng của trưởng thành sâu cuốn vừng 
Ghi chú: Nhiệt độ 29,2oC; Ẩm độ 75,1% ; n = 15, giống vừng đen V36. 
điều kiện thức ăn thêm dung dịch mật ong 50% 
3.2.3. Tập tính hoạt động của sâu non cuốn lá vừng A. catalaunalis 
Ở điều kiện nhiệt-ẩm độ của tháng 8 (30,2oC; 86,8%) tỷ lệ nở của trứng 
sâu cuốn lá vừng A. catalaunalis đạt 79%, thấp hơn tỷ lệ trứng nở ở điều 
kiện nhiệt-ẩm độ của tháng 9 (87,0%) (Bảng 3.6.). Trung bình chung tỷ lệ 
trứng nở của sâu cuốn lá vừng A. catalaunalis đạt 83,0%. 
Bảng 3.6. Tỷ lệ trứng nở của A. catalaunalis khi nuôi trên lá vừng 
Tháng 
theo dõi 
Trong điều kiện nhiệt độ phòng thí nghiệm 
Số trứng 
theo dõi 
(quả) 
Sổ trứng 
nở (quả) 
Tỷ lệ 
trứng nở 
(%) 
Nhiệt độ 
trung 
bình (oC) 
Ẩm độ 
trung 
bình (%) 
Tháng 8/2012 100 79 79,0 30,2 86,8 
Tháng 9/2012 100 87 87,0 28,1 83,3 
Trung bình 83 83,0 
Ghi chú: Giống vừng đen V36 
So với kết quả nghiên cứu của Cheema and Singh (1987) tỷ lệ trứng nở 
của sâu A. catalaunalis đạt 78%, thấp hơn kết quả nghiên cứu của chúng tôi 5%. 
0
5
10
15
20
25
30
35
40
45
1 2 3 4 5 6 7 8
Thứ tự ngày đẻ trứng
Số trứng (quả/con cái/ngày)
12 
3.2.4. Tập tính hóa nhộng của sâu cuốn lá vừng A. catalaunalis 
3.2.4.1. Vị trí hóa nhộng 
Nghiên cứu cho thấy, sâu cuốn lá vừng A. catalaunalis hóa nhộng ở tổ 
hoa (6,5%) trong tổ lá 13,3%. mặt đất (80,2%). Qua đây có thể thấy, tập tính 
hóa nhộng của sâu cuốn lá vừng A. catalaunalis là những chỗ kín ở trên mặt 
đất dưới gốc cây vừng (bảng 3.7). 
Bảng 3.7. Vị trí hóa nhộng của sâu cuốn lá vừng A. catalaunalis 
Số cá thể 
theo dõi 
Vị trí hóa nhộng 
Trong hoa vừng Tổ lá trên cây vừng Trên mặt đất 
Số lượng 
(con) 
Tỷ lệ 
(%) 
Số lượng 
(con) 
Tỷ lệ 
(%) 
Số lượng 
(con) 
Tỷ lệ 
(%) 
(I) 35 2 5,7 6 17,1 27 77,1 
(II) 42 3 7,2 4 9,5 35 83,3 
Tỷ lệ trung 
bình (%) 
 6,5 13,3 80,2 
Ghi chú: (I). Tháng 4/2013; (II). Tháng 5/2013 
Kết quả nghiên cứu của chúng tôi phù hợp với nhận xét của 
Ahirwar et al. (2010), hầu hết các cá thể nhộng sâu cuốn lá vừng 
A. catalaunalis đều hóa trên mặt đất dưới tàn dư của cây cỏ. 
3.2.4.2. Tỷ lệ sống sót trước pha trưởng thành sâu cuốn lá vừng 
A. catalaunalis 
Nghiên cứu cho thấy, tỷ lệ sống sót của sâu A. catalaunalis tăng dần theo 
tuổi phát dục, tuổi càng lớn, tỷ lệ sống sót càng cao (77,0-91,8%). Song nhìn 
chung, từ sâu non tuổi 1 (từ 100 cá thể) cho đến khi hóa trưởng thành, tỷ lệ này 
chỉ còn 40 % ở điều kiện nhiệt-ẩm độ trung bình 29,2oC, 75,1% (Bảng 3.8). 
Bảng 3.8. Tỷ lệ sống sót các pha trước trưởng thành 
sâu cuốn lá vừng A. catalaunalis 
Pha phát dục 
Tỷ lệ sống sót (%) 
Tổng cá thể 
theo dõi (con) 
Số cá sống sót 
(con) 
Tỷ lệ sống sót 
(%) 
Trứng 120 100 83,3 
Sâu non 
Tuổi 1 100 77 77,0 
Tuổi 2 77 62 80,5 
Tuổi 3 62 54 87,1 
Tuổi 4 54 49 90,7 
Tuổi 5 49 45 91,8 
Nhộng 45 40 88,9 
Ghi chú: Nhiệt - ẩm độ trung bình: 29,2oC, 75,1%; thức ăn sâu giống vừng 
đen V36 
13 
3.2.5. Thời gian phát dục các pha của sâu cuốn lá vừng A. catalaunalis 
Số liệu nghiên cứu cho thấy, thời gian phát dục của sâu cuốn lá 
vừng A. catalaunalis khá ngắn, trong điều kiện nhiệt-ẩm độ trung bình 
29,2oC và 75.1%, vòng đời của sâu cuốn lá vừng A. catalaunalis trung 
bình 22,28 ± 3,16 ngày. Trong đó, thời gian phát dục của trứng, sâu non, 
nhộng và trưởng thành tiền đẻ trứng tương ứng là 3,04; 11,54; 4,65 và 
3,38 ngày (bảng 3.9). 
Bảng 3.9. Thời gian phát dục các pha của sâu A.catalaunalis 
Pha phát dục 
Thời gian phát dục (ngày) 
Ngắn nhất Dài nhất Trung bình ± SE 
Trứng 2,0 4,0 3,04 ± 0,44 
Sâu non 
Tuổi 1 1,5 3,0 2,28 ± 0,34 
Tuổi 2 1,5 2,5 1,98 ± 0,26 
Tuổi 3 1,5 2,0 1,60 ± 0,21 
Tuổi 4 1,5 2,5 2,00 ± 0,28 
Tuổi 5 2,5 4,5 3,35 ± 0,43 
Tổng pha sâu non 8,5 14,5 11,54 ± 0,65 
Nhộng 4,0 8,0 4,65 ± 0,70 
Trưởng thành (trước đẻ) 2,0 5,0 3,38 ± 0,50 
Vòng đời 16,5 31,5 22,28 ± 3,16 
Thời gian sống trưởng thành 2 9 4,50 ± 1,20 
 Đời 16,5 35,5 24,53 ±1,50 
Ghi chú: Nhiệt - ẩm độ trung bình: 29.2oC, 75.1%; 
 Số cá thể theo dõi mỗi pha N=30 (riêng pha trứng N=100) 
 Thức ăn cho sâu non: Ngọn lá non giống vừng V36. 
Nghiên cứu của Singh et al. (1992), thời gian phát dục các pha của sâu 
cuốn lá vừng A. catalaunalis trong các tháng nghiên cứu (tháng 6 năm 1988 
và tháng 1 năm 1989) cũng cho kết quả tương tự. 
3.3. Đặc điểm sinh thái học của sâu cuốn lá A. catalaunalis 
3.3.1. Thành phần sâu hại vừng ở Lộc Hà, Hà Tĩnh 
 Năm 2010 điều tra được 16 loài sâu hại vừng thuộc 5 bộ, 10 họ xuất 
hiện trên cây vừng. Năm 2011, ở vụ xuân hè và hè thu, xuất hiện 15 loài. Song 
năm 2012, số loài sâu hại vừng thu được nhiều hơn (18 loài) (Bảng 3.10). Loài 
xuất hiện phổ biến cao phải kể đến là sâu cuốn lá vừng A. catalaunalis các 
loài khác xuất hiện với mức độ phổ biến thấp (bảng 3.10). 
14 
T
ên
 V
iệ
t 
N
a
m
T
ên
 k
h
o
a
 h
ọ
c 
B
ộ
 p
h
ậ
n
b
ị 
h
ạ
i 
M
ứ
c 
đ
ộ
 p
h
ổ
 b
iế
n
N
ă
m
 2
0
1
0
N
ă
m
 2
0
1
1
N
ă
 m
2
0
1
3
V
ụ
x
u
â
n
 h
è 
V
ụ
h
è 
th
u
V
ụ
x
u
â
n
 h
è 
V
ụ
h
è 
th
u
V
ụ
x
u
â
n
 h
è 
V
ụ
h
è 
th
u
I.
 B
Ộ
 C
Á
N
H
 T
H
Ẳ
N
G
 –
 O
R
T
H
O
P
T
E
R
A
H
ọ
 c
h
â
u
 c
h
ấ
u
A
cr
id
id
a
e 
1
. 
C
h
âu
 c
h
ấu
 l
ú
a 
O
xy
a
 v
el
o
x 
(F
ab
r.
) 
L
á 
+
+
+
+
+
- 
2
. 
C
ào
 c
ào
A
tr
a
ct
o
m
o
rp
h
a
 s
in
en
si
s 
(B
o
li
v
ar
.)
L
á 
+
0
0
+
0
+
3
. 
C
h
âu
 c
h
ấu
 v
o
i 
C
h
o
n
d
ra
cr
is
 r
o
se
a
 r
o
se
a
 (
D
e 
G
ee
r)
L
á 
+
0
0
- 
0
0
II
. 
B
Ộ
 C
Á
N
H
 Đ
Ề
U
 –
 H
O
M
O
P
T
E
R
A
H
ọ
 r
ệp
 m
u
ộ
i 
A
p
h
id
id
a
e 
4
. 
R
ệp
 m
u
ộ
i 
đ
en
A
p
h
is
 c
ra
cc
iv
o
ra
 (
K
o
ch
.)
C
h
ồ
i 
n
o
n
+
+
- 
+
+
0
+
0
H
ọ
 r
ầ
y
 n
h
ả
y
C
ic
a
d
el
li
d
a
e 
5
. 
R
ầy
 x
an
h
 l
á 
m
ạ 
E
m
p
o
a
sc
a
 f
la
ve
sc
en
s 
(F
ab
r.
) 
L
á,
 C
h
ồ
i 
n
o
n
+
+
+
+
+
+
+
+
+
II
I.
 B
Ộ
 C
Á
N
H
 N
Ử
A
 –
 H
E
M
IP
T
E
R
A
H
ọ
 b
ọ
 x
ít
 5
 đ
ố
t 
râ
u
P
en
ta
to
m
id
a
e 
6
. 
B
ọ
 x
ít
 x
an
h
N
ez
a
va
 v
ir
id
u
la
 (
L
in
n
ae
u
s.
) 
L
á 
+
+
+
+
+
+
+
+
+
7
. 
B
ọ
 x
ít
 x
an
h
 v
ai
 đ
ỏ
P
ie
zo
d
o
ru
s 
h
yb
n
er
i 
(G
m
el
in
) 
L
á 
0
+
0
+
- 
+
8
. 
B
ọ
 x
ít
 n
âu
 2
 c
h
ấm
 t
rắ
n
g
E
ys
a
rc
o
ri
s 
g
u
tt
ig
er
 (
T
h
u
n
b
.)
L
á,
 n
ụ
, 
h
o
a 
0
0
0
0
0
+
+
H
ọ
 b
ọ
 x
ít
 m
ép
C
o
re
id
a
e 
9
. 
B
ọ
 x
ít
 d
ài
L
ep
to
co
ri
sa
 a
cu
ta
 (
T
h
u
n
b
.)
L
á 
+
0
- 
0
- 
0
IV
. 
B
Ộ
 C
Á
N
H
 T
Ơ
 –
 T
H
Y
S
A
N
O
P
T
E
R
A
H
ọ
 B
ọ
 t
rĩ
T
h
ri
p
id
a
e 
1
0
. 
B
ọ
 t
rĩ
T
h
ri
p
s 
sp
. 
L
á,
 C
h
ồ
i 
n
o
n
0
0
+
+
+
- 
+
+
- 
V
. 
B
Ộ
 C
Á
N
H
 C
Ứ
N
G
 –
 C
O
L
E
O
P
T
E
R
A
H
ọ
 v
ò
i 
v
o
i 
C
u
rc
u
li
o
n
id
a
e 
1
1
. 
C
âu
 c
ấu
 x
an
h
 l
ớ
n
H
yp
o
m
ec
es
 s
q
u
a
m
o
su
s 
(F
ab
r.
) 
L
á,
 C
h
ồ
i 
n
o
n
+
+
+
+
+
- 
0
1
2
. 
C
âu
 c
ấu
 x
an
h
 n
h
ỏ
P
la
ty
m
ic
te
ru
s 
si
ev
er
si
 (
R
ei
tt
er
) 
H
o
a,
 C
h
ồ
i 
n
o
n
0
0
- 
0
- 
0
B
ả
n
g
 3
.1
0
. 
T
h
à
n
h
 p
h
ầ
n
 s
â
u
 h
ạ
i 
v
ừ
n
g
 n
ă
m
 2
0
1
0
 –
 2
0
1
2
 t
ạ
i 
L
ộ
c 
H
à
, 
H
à
 T
ĩn
h
15 
T
ên
 V
iệ
t 
N
am
T
ên
 k
h
o
a
 h
ọ
c 
B
ộ
 p
h
ậ
n
b
ị 
h
ạ
i 
M
ứ
c 
đ
ộ
 p
h
ổ
 b
iế
n
N
ă
m
 2
0
1
0 
N
ă
m
 2
0
1
1 
N
ă
 m
2
0
1
3 
V
ụ
x
u
â
n
 h
è 
V
ụ
h
è 
th
u
V
ụ
x
u
â
n
 h
è 
V
ụ
h
è 
th
u
V
ụ
x
u
â
n
 h
è 
V
ụ
h
è 
th
u
H
ọ
 B
a
n
 m
iê
u
M
el
o
id
a
e 
13
. B
an
 m
iê
u 
đe
n 
E
p
ic
a
u
ta
 i
m
p
re
ss
ic
o
rn
is
 (
P
ic
.)
H
oa
, C
hồ
i 
no
n 
+
0
0
0
0
0
H
ọ
 Á
n
h
 k
im
C
h
ry
so
m
el
id
a
e 
L
á 
1
4
. B
ọ 
nh
ảy
 s
ọc
 c
on
g 
P
h
yl
lo
tr
et
a
 s
tr
io
la
ta
 (
F
ab
r.
) 
L
á 
+
+
+
+
- 
+
0
V
I.
 B
Ộ
 C
Á
N
H
 V
Ả
Y
 –
 L
E
P
ID
O
P
T
E
R
A
H
ọ
 N
g
ài
 s
á
n
g 
P
y
ra
li
d
a
e 
1
5
. S
âu
 c
uố
n 
lá
 v
ừ
ng
A
n
ti
g
a
st
ra
 c
a
ta
la
u
n
a
li
s 
(D
u
p
.)
L
á,
 H
oa
, Q
uả
, 
C
hồ
i 
no
n 
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
16
. S
âu
 c
uố
n 
lá
 đ
ầu
 n
âu
O
m
io
d
es
 i
n
d
ic
a
ta
 (
F
ab
r.
) 
L
á 
+
0
0
0
0
0
H
ọ
 N
g
ài
 đ
êm
N
o
ct
u
id
a
e 
1
7
. 
S
âu
 k
h
o
an
g
S
p
o
d
o
p
te
ra
 l
it
u
ra
 (
F
ab
r.
) 
L
á 
+
+
+
+
+
+
+
- 
+
1
8
. 
S
âu
 x
an
h
H
el
ic
o
ve
rp
a
 a
rm
ig
er
a
 (
H
ü
b
n
er
) 
L
á,
 C
hồ
i 
no
n 
+
+
+
+
+
+
+
+
+
1
9
. S
âu
 đ
o 
xa
nh
C
h
ry
so
d
ei
xi
s 
sp
. 
L
á 
+
- 
+
- 
+
- 
H
ọ
 N
g
ài
 t
rờ
i 
S
p
h
in
g
id
a
e 
2
0
. 
S
âu
 s
a 
x
an
h
 A
g
ri
u
s 
sp
. 
L
á,
 C
hồ
i 
no
n 
0
0
0
0
+
+
H
ọ
 K
iế
n
F
o
rm
ic
id
a
e 
21
. K
iế
n 
S
o
le
n
o
p
si
s 
sp
. 
H
ạt
0
0
0
0
+
+
T
ổn
g 
số
 l
oà
i 
th
u 
đư
ợ
c 
th
eo
 v
ụ
1
5
1
1
1
3
1
2
1
6
1
3
 T
ổn
g 
số
 lo
ài
 th
u 
đư
ợ
c 
th
eo
 n
ăm
1
6
1
5
1
7
 G
h
i 
ch
ú
: 
0
: 
K
h
ô
n
g
 b
ắ
t 
g
ặ
p
; 
–
: 
R
ấ
t 
ít
 p
h
ổ
 b
iế
n
 (
<
 2
0
%
 đ
ộ
 t
h
ư
ờ
n
g
 g
ặ
p
);
 +
: 
Ít
 p
h
ổ
 b
iế
n
 (
2
0
-4
0
%
);
+
+
: 
T
ru
n
g
 b
ìn
h
 p
h
ổ
 b
iế
n
 (
>
 4
0
-6
0
%
);
 +
+
+
: 
R
ấ
t 
p
h
ổ
 b
iế
n
 (
>
 6
0
%
).
16 
Như vậy, qua 3 năm điều tra thu thập (2010 – 2012), thành phần 
sâu hại vừng tại Lộc Hà, Hà Tĩnh ít phong phú (21 loài). Ít hơn 7 loài so 
với kết quả điều tra của Viện BVTV (1976) (bảng 3.10). 
3.3.2. Mức độ gây hại của sâu cuốn lá vừng A. catalaunalis theo giai đoạn 
sinh trưởng của cây ký chủ tại Lộc Hà, Hà Tĩnh 
Sâu cuốn lá vừng gây hại ở giai đoạn cây con (1-2 lá), có thể gây mất 
năng suất. Giai đoạn hoa-quả non, chỉ 1 tổ sâu cuốn lá trên 1 cây, chúng làm 
thiệt hại đến 37,22%. 
Bảng 3.11. Mức độ gây hại của sâu cuốn lá vừng A. catalaunalis 
theo giai đoạn sinh trưởng của cây vừng đến năng suất vụ hè thu 
năm 2012 tại Lộc Hà, Hà Tĩnh 
Giai đoạn sâu 
A. catalaunalis gây hại 
Vụ xuân – hè Vụ hè – thu 
Năng 
suất 
Giảm so với 
đối chứng 
Năng 
suất 
Giảm so với 
đối chứng 
(Tạ/ha) (%) (Tạ/ha) (%) 
Đối chứng 7,71 7,37 
Cây con 1-2 lá 0 100 0 100 
3-5 lá 6,31 18,16 5,96 19,13 
6 - 8 lá 5,99 22,31 5,79 21,44 
Hoa - quả non 4,84 37,22 4,90 33,51 
LSD 0,05 0,16 0,19 
CV% 3,5 4,4 
Ghi chú: Trong phạm vi cùng cột, các giá t

File đính kèm:

  • pdftom_tat_luan_an_dac_diem_sinh_vat_hoc_sinh_thai_hoc_va_bien.pdf