Tóm tắt Luận án Nghiên cứu ảnh hưởng của chế độ xử lý thủy - nhiệt đến chất lượng gỗ bạch đàn (Eucalyptus urophylla S.T. Blake)

Trang 1

Trang 2

Trang 3

Trang 4

Trang 5

Trang 6

Trang 7

Trang 8

Trang 9

Trang 10
Tải về để xem bản đầy đủ
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Tóm tắt Luận án Nghiên cứu ảnh hưởng của chế độ xử lý thủy - nhiệt đến chất lượng gỗ bạch đàn (Eucalyptus urophylla S.T. Blake)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Tóm tắt Luận án Nghiên cứu ảnh hưởng của chế độ xử lý thủy - nhiệt đến chất lượng gỗ bạch đàn (Eucalyptus urophylla S.T. Blake)

và thời gian xử lý thủy - nhiệt đến khối lƣợng thể tích gỗ Bạch đàn 0,6-0,65 0,55-0,6 0,5-0,55 0,45-0,5 0,4-0,45 Hình 4.4. Biểu đồ quan hệ giữa chế độ xử lý với khối lƣợng thể tích (T; 0 C) (τ; giờ) Y1 Y2 Y3 1 140 2 0,584 0,573 0,583 2 180 2 0,509 0,512 0,503 3 140 4 0,579 0,576 0,571 4 180 4 0,505 0,497 0,500 5 120 3 0,623 0,624 0,630 6 200 3 0,481 0,494 0,479 7 160 1 0,542 0,536 0,538 8 160 5 0,512 0,512 0,513 9 160 3 0,509 0,528 0,519 + Phương trình dạng mã: Y= 0,529 - 0,036T + 0,007T 2 - 0,006τ - 0,002Tτ - 0,0005τ2 (4.1a). 8 + Phương trình dạng thực: Y= 1,208 - 0,0068T + 0,0000165T 2 + 0,011τ - 0,000085Tτ - 0,0005τ2 (4.1b). Nhận xét: Qua quá trình thực nghiệm ta thấy khối lượng thể tích của gỗ Bạch đàn đã xử lý thuỷ - nhiệt so với gỗ Bạch đàn chưa xử lý giảm dần từ 0,632 g/cm 3 đến 0,485 g/cm3 (giảm 23,30% so với mẫu đối chứng) khi nhiệt độ tăng và thời gia tăng. 4.3.2. Ảnh hưởng của chế độ xử lý thủy - nhiệt đến Hệ số chống trương nở ASE gỗ Bạch đàn Kết quả kiểm tra hệ số chống trương nở các mẫu thí nghiệm thu được ở phụ biểu 11 đến phụ biểu 20 và xử lý bằng phần mềm OPT của Viện Cơ điện Nông nghiệp ta được kết quả tổng hợp ghi trong bảng 4.4. Bảng 4.4. Hệ số chống trƣơng nở ASE của gỗ Bạch đàn (%) STT Dạng thực Số lần lặp 1 3 5 20 25 30 35 40 45 120 130 140 150 160 170 180 190 200 Thời gian (giờ) ASE (%) Nhiệt độ (oC) Ảnh hƣởng của nhiệt độ và thời gian xử lý thủy - nhiệt đến hệ số chống trƣơng nở (ASE) của gỗ Bạch đàn (%) 40-45 35-40 30-35 25-30 20-25 Hình 4.5. Biểu đồ quan hệ giữa chế độ xử lý với ASE (T; 0 C) (τ; giờ) Y1 Y2 Y3 1 140 2 31,15 30,31 30,10 2 180 2 39,20 39,41 40,03 3 140 4 31,32 30,95 31,37 4 180 4 39,61 41,03 39,95 5 120 3 24,17 24,32 23,26 6 200 3 42,78 43,38 43,16 7 160 1 35,19 33,25 34,31 8 160 5 38,58 38,73 39,24 9 160 3 37,90 36,17 36,01 + Phương trình dạng mã: Y= 36, 255 + 4,699T - 0,713T 2 + 0,879τ - 0,011Tτ + 0,046τ2 (4.2a). + Phương trình dạng thực: Y= - 49,4679 + 0,80722T - 0,001783T 2 + 0,6872τ - 0,00054Tτ + 0,0463τ2 (4.2b). Nhận xét: Căn cứ vào các kết quả nghiên cứu ở trên và bảng 4.4 và đồ thị hình 4.5 mà tác giả đã nghiên cứu xử lý thủy - nhiệt cho gỗ Bạch đàn, ta thấy hệ số ASE đều lớn hơn 0, biến đổi (giá trị trung bình của 3 lần lặp) từ 23,92% đến 43,11%. 4.3.3. Ảnh hưởng của chế độ xử lý thủy - nhiệt đến hiệu suất chống hút nước (WRE) gỗ Bạch đàn Kết quả kiểm tra hiệu suất chống hút nước các mẫu thí nghiệm thu được ở phụ biểu 21 đến phụ biểu 29 và xử lý bằng phần mềm OPT của Viện Cơ điện Nông nghiệp ta được kết quả tổng hợp ghi trong bảng 4.5. 9 Bảng 4.5. Hiệu suất chống hút nƣớc WRE của gỗ Bạch đàn (%) S T T Dạng thực Số lần lặp 1 2 3 4 5 10 20 30 40 50 120 130 140 150 160 170 180 190 200 Thời gian (giờ) WRE (%) Nhiệt độ (oC) Ảnh hƣởng của nhiệt độ và thời gian xử lý thủy - nhiệt đến hiệu suất chống hút nƣớc (WRE) của gỗ Bạch đàn (%) 40-50 30-40 20-30 10-20 Hình 4.6. Biểu đồ quan hệ giữa chế độ xử lý với WRE (T; 0 C) (τ; giờ) Y1 Y2 Y3 1 140 2 17,44 18,84 16,68 2 180 2 30,16 31,44 30,33 3 140 4 19,89 19,91 20,51 4 180 4 34,90 33,30 35,12 5 120 3 14,30 13,93 15,02 6 200 3 42,54 42,86 43,36 7 160 1 21,39 20,06 20,68 8 160 5 27,40 26,73 27,32 9 160 3 24,19 22,82 23,08 + Phương trình dạng mã: Y= 24,144 + 7,028T + 1,18T 2 + 1,594τ + 0,337Tτ - 0,005τ2 (4.3a). + Phương trình dạng thực: Y= 46,685 - 0,643T + 0,00295T 2 - 1,071τ + 0,0168Tτ - 0,005τ2 (4.3b). Nhận xét: Căn cứ vào kết quả ở bảng 4.5 và đồ thị hình 4.6 ta thấy hệ số chống hút nước WRE biến đổi (giá trị trung bình 3 lần lặp) từ 14,42% đến 42,92%. 4.3.4. Ảnh hưởng của chế độ xử lý thủy - nhiệt đến Độ bền uốn tĩnh gỗ Bạch đàn Kết quả kiểm tra độ bền uốn tĩnh các mẫu thí nghiệm thu được ở phụ biểu 30 đến phụ biểu 39 và xử lý bằng phần mềm OPT của Viện Cơ điện Nông nghiệp ta được kết quả tổng hợp ghi trong bảng 4.6. Bảng 4.7. Độ bền uốn tĩnh của gỗ Bạch đàn (MPa) S T T Dạng thực Số lần lặp 1 3 5 20 30 40 50 60 70 80 90 100 110 120 130 140 150 160 170 180 190 200 Thời gian (giờ) Uốn tĩnh (MPa) Nhiệt độ (oC) Ảnh hƣởng của nhiệt độ và thời gian xử lý thủy - nhiệt đến độ bền uốn tĩnh gỗ Bạch đàn (MPa) 100-110 90-100 80-90 70-80 60-70 50-60 40-50 30-40 20-30 Hình 4.7. Biểu đồ quan hệ giữa chế độ xử lý với độ bền uốn tĩnh (T; 0 C) (τ; giờ) Y1 Y2 Y3 1 140 2 97,61 93,64 95,62 2 180 2 61,45 62,48 66,94 3 140 4 88,58 85,21 86,89 4 180 4 55,03 55,18 56,61 5 120 3 98,27 101,83 101,76 6 200 3 33,01 33,70 39,32 7 160 1 86,40 83,97 83,20 8 160 5 76,11 71,91 70,96 9 160 3 76,69 82,98 81,19 + Phương trình dạng mã: Y= 79,05 - 16,153T - 2,844T 2 - 3,317τ + 0,178Tτ - 0,15τ2 (4.4a). + Phương trình dạng thực: 10 Y= 39,121 + 1,441T - 0,0071T 2 - 3,843τ + 0,00892Tτ - 0,15τ2 (4.4b). Nhận xét: Qua quá trình thực nghiệm của luận án, ta thấy độ bền uốn tĩnh của gỗ Bạch đàn đã xử lý thuỷ - nhiệt so với gỗ Bạch đàn chưa xử lý giảm (giá trị trung bình 3 lần lặp) từ 105,83 MPa còn 35,34 MPa (giảm 66,6% so với mẫu chưa xử lý) và giảm dần ở các chế độ xử lý khi nhiệt độ tăng và thời gia tăng. 4.3.5. Ảnh hưởng của chế độ xử lý thủy - nhiệt đến độ bền nén dọc thớ gỗ Bạch đàn Kết quả kiểm tra độ bền nén dọc thớ các mẫu thí nghiệm thu được ở phụ biểu 40 đến phụ biểu 49 và xử lý bằng phần mềm OPT của Viện Cơ điện Nông nghiệp ta được kết quả tổng hợp ghi trong bảng 4.7. Bảng 4.7. Độ bền nén dọc thớ của gỗ Bạch đàn (MPa) S T T Dạng thực Số lần lặp 1 2 3 4 5 20 30 40 50 60 70 120 130 140 150 160 170 180 190 200 Thời gian (giờ) Nén dọc (MPa) Nhiệt độ (oC) Ảnh hƣởng của nhiệt độ và thời gian xử lý thủy - nhiệt đến độ bền nén dọc thớ gỗ Bạch đàn (MPa) 60-70 50-60 40-50 30-40 20-30 Hình 4.8. Biểu đồ quan hệ giữa chế độ xử lý với Độ bền nén dọc thớ (COM//) (T; 0 C) (τ; giờ) Y1 Y2 Y3 1 140 2 61,09 63,58 63,99 2 180 2 49,08 48,87 48,22 3 140 4 58,12 56,09 59,32 4 180 4 41,28 43,08 42,69 5 120 3 66,09 63,78 66,70 6 200 3 35,82 36,61 33,23 7 160 1 55,78 58,39 57,29 8 160 5 51,38 51,16 55,19 9 160 3 54,94 56,99 53,16 + Phương trình dạng mã: Y= 54,254 - 7,522T - 1,019T 2 - 1,714τ - 0,332Tτ + 0,104τ2 (4.5a). + Phương trình dạng thực: Y= 47,3142 + 0,48898T - 0,0025T 2 + 0,32τ - 0,0166Tτ + 0,104τ2 (4.5b). Nhận xét: Qua kết quả nghiên cứu cho thấy (bảng 4.7) sự ảnh hưởng của nhiệt độ xử lý thủy nhiệt cho gỗ Bạch đàn đến độ bền nén dọc rất rõ rệt còn thời gian ảnh hưởng rất ít ở cùng chế độ nhiệt độ. Độ bền nén dọc thớ (COM//) giảm (giá trị trung bình 3 lần lặp) từ 68,15 MPa còn 35,22 MPa (giảm 48,32% so với mẫu chưa xử lý). 4.3.6. Ảnh hưởng của chế độ xử lý thủy - nhiệt đến độ bền nén ngang thớ theo chiều xuyên tâm và tiếp tuyến gỗ Bạch đàn a) Độ bền nén ngang uyên tâm Từ kết quả nghiên cứu và xử lý bằng phần mềm OPT của Viện Cơ điện Nông nghiệp ta được kết quả tổng hợp ghi trong bảng 4.8 (theo phụ biểu 50 đến phụ biểu 59). 11 Bảng 4.8. Độ bền nén ngang thớ theo chiều xuyên tâm (COM R) của gỗ Bạch đàn (MPa) S T T Dạng thực Số lần lặp 1 3 5 0 2 4 6 8 10 120 130 140 150 160 170 180 190 200 Thời gian (giờ) NN-XT (MPa) Nhiệt độ (oC) Ảnh hưởng của chế độ xử lý thủy - nhiệt đến độ bền nén ngang thớ theo chiều xuyên tâm gỗ Bạch đàn (MPa) 8-10 6-8 4-6 2-4 0-2 Hình 4.9. Biểu đồ quan hệ giữa chế độ xử lý với COM R (T; 0 C) (τ; giờ) Y1 Y2 Y3 1 140 2 8,45 8,56 8,64 2 180 2 5,33 5,37 5,66 3 140 4 7,43 7,97 7,66 4 180 4 4,34 4,51 5,11 5 120 3 8,96 9,12 8,77 6 200 3 3,31 3,14 3,19 7 160 1 6,98 7,26 7,32 8 160 5 6,49 6,19 6,58 9 160 3 7,30 6,91 7,02 + Phương trình dạng mã: Y= 6,922 - 1,467T - 0,22T 2 - 0,266τ + 0,016Tτ - 0,039τ2 (4.6a). + Phương trình dạng thực: Y= 5,414 + 0,100125T - 0,00055T 2 - 0,1564τ + 0,00079Tτ - 0,039τ2 (4.6b). b) Độ bền nén ngang tiếp tuyến Từ kết quả nghiên cứu và xử lý bằng phần mềm OPT của Viện Cơ điện Nông nghiệp ta được kết quả tổng hợp ghi trong bảng 4.9 (theo phụ biểu 60 đến phụ biểu 69). Bảng 4.9. Độ bền nén ngang thớ theo chiều tiếp tuyến (COM T) của gỗ Bạch đàn (MPa) S T T Dạng thực Số lần lặp 1 3 5 3 4 5 6 7 8 9 120 130 140 150 160 170 180 190 200 Thời gian (giờ) NN-TT (MPa) Nhiệt độ (oC) Ảnh hưởng của nhiệt độ và thời gian xử lý thủy - nhiệt đến độ bền nén ngang thớ theo chiều tiếp tuyến gỗ Bạch đàn (MPa) 8-9 7-8 6-7 5-6 4-5 3-4 Hình 4.10. Biểu đồ quan hệ giữa chế độ xử lý với COM T (T; 0 C) (τ; giờ) Y1 Y2 Y3 1 140 2 7,29 7,41 7,46 2 180 2 5,59 5,59 5,66 3 140 4 6,69 6,94 6,85 4 180 4 5,29 5,24 4,99 5 120 3 7,76 7,57 7,78 6 200 3 4,25 4,31 4,18 7 160 1 6,96 6,63 6,75 8 160 5 6,13 5,86 5,90 9 160 3 6,77 6,34 6,46 + Phương trình dạng mã: Y= 6,436 - 0,862T - 0,121T 2 - 0,219τ + 0,03Tτ - 0,022τ2 (4.7a). + Phương trình dạng thực: Y= 6,7894 + 0,04898T - 0,0003018T 2 - 0,03304τ + 0,0015Tτ - 0,0215τ2 (4.7b). Nhận xét: Căn cứ vào bảng 4.8; bảng 4.9, đồ thị hình 4.9 và đồ thị 4.10, ta thấy xử lý thuỷ nhiệt gỗ Bạch đàn ở nhiệt độ 1300C; 1400C; 1600C; 1800C và 12 200 0C, thời gian xử lý 1 giờ, 2 giờ, 3 giờ, 4 giờ, và 5 giờ độ bền nén xuyên tâm giảm 65,29% so với mẫu chưa xử lý. Độ bền nén ngang thớ tiếp tuyến giảm 47,22% so với mẫu chưa xử lý). 4.3.7. Ảnh hưởng của chế độ xử lý thủy - nhiệt đến Độ nhám bề m t gỗ Bạch đàn Kết quả kiểm tra độ nhám bề mặt các mẫu thí nghiệm thu được ở phụ biểu 70 và xử lý bằng phần mềm OPT của Viện Cơ điện Nông nghiệp ta được kết quả tổng hợp ghi trong bảng 4.10. Bảng 4.10. Độ nhám bề mặt (Rmax) của gỗ Bạch đàn (µm) S T T Dạng thực Số lần lặp 1 3 5 50 70 90 110 130 120 140 160 180 200 Thời gian (giờ) ĐNBM (µm) Nhiệt độ (oC) Ảnh hƣởng của nhiệt độ và thời gian xử lý thủy - nhiệt đến độ nhám bề mặt gỗ Bạch đàn 110-130 90-110 70-90 50-70 Hình 4.11. Biểu đồ quan hệ giữa chế độ xử lý với Độ nhám bề mặt (Rmax) (T; 0 C) (τ; giờ) Y1 Y2 Y3 1 140 2 99,74 96,29 99,12 2 180 2 74,52 76,19 75,22 3 140 4 93,30 93,97 95,89 4 180 4 70,16 72,61 70,58 5 120 3 112,72 112,92 113,45 6 200 3 75,83 76,04 74,38 7 160 1 90,04 86,39 90,21 8 160 5 77,62 77,36 74,23 9 160 3 74,40 74,23 75,35 Từ kết quả ở bảng 4.10 ta xây dựng được phương trình quan hệ giữa nhiệt độ và thời gian đối với độ nhám bề mặt: + Phương trình dạng mã: Y= 77,181 - 9,992T + 4,418T 2 - 2,901τ + 0,367Tτ + 1,523τ2 (4.8a). + Phương trình dạng thực: Y= 471,101 - 4,0892T + 0,01105T 2 - 14,977τ + 0,01838Tτ + 1,5227τ2 (4.8b). Nhận xét: Qua kết quả nghiên cứu cho thấy (bảng 4.10) sự ảnh hưởng của nhiệt độ xử lý thủy nhiệt cho gỗ Bạch đàn đến độ nhám bề mặt rất rõ rệt còn thời gian ảnh hưởng rất ít ở cùng chế độ nhiệt độ. Độ nhám bề mặt (Rmax) giảm từ 115,16 µm còn 71,12 µm (giảm 38,24 % so với mẫu chưa xử lý). 4.3.8. Ảnh hưởng của chế độ xử lý thủy - nhiệt đến Độ bền kéo trượt màng keo và Độ bong tách màng keo gỗ Bạch đàn a) Độ bền kéo trượt màng keo Kết quả kiểm tra độ bền kéo trượt màng keo các mẫu thí nghiệm thu được ở phụ biểu 71 đến phụ biểu 80 và xử lý bằng phần mềm OPT của Viện Cơ điện Nông nghiệp ta được kết quả tổng hợp ghi trong bảng 4.11. 13 Bảng 4.11. Độ bền kéo trƣợt màng keo ( k ) của gỗ Bạch đàn (MPa) S T T Dạng thực Số lần lặp 1 3 5 0 1 2 3 4 5 6 7 120 130 140 150 160 170 180 190 200 Thời gian (giờ) Kéo trượt (MPa) Nhiệt độ (oC) Ảnh hƣởng của chế độ xử lý thủy - nhiệt đến độ bền kéo trƣợt màng keo gỗ Bạch đàn (MPa) 6-7 5-6 4-5 3-4 2-3 1-2 0-1 Hình 4.11. Biểu đồ quan hệ giữa chế độ xử lý với Độ nhám bề mặt (T; 0 C) (τ; giờ) Y1 Y2 Y3 1 140 2 6,03 6,15 5,99 2 180 2 3,51 3,61 3,60 3 140 4 5,66 4,90 5,95 4 180 4 3,69 3,08 2,95 5 120 3 5,55 5,63 5,56 6 200 3 1,75 1,70 1,60 7 160 1 6,19 5,94 6,11 8 160 5 4,07 4,27 4,15 9 160 3 5,83 5,43 5,52 Từ kết quả ở bảng 4.11 ta xây dựng được phương trình quan hệ giữa nhiệt độ và thời gian đối với độ bền kéo trượt màng keo: + Phương trình dạng mã: Y= 5,245 - 1,045T - 0,425T 2 - 0,393τ + 0,055Tτ - 0,053τ2 (4.9a). + Phương trình dạng thực: Y= - 11,5747 + 0,27958T - 0,00106T 2 - 0,5177τ + 0,00275Tτ - 0,0526τ2 (4.9b). Nhận xét: Qua kết quả nghiên cứu cho thấy (bảng 4.11), khi nhiệt độ và thời gian tăng thì độ bền kéo trượt màng keo có xu hướng giảm dẫn theo chiều tăng của nhiệt độ và thời gian. Độ bền kéo trượt giảm từ 6,69 MPa còn 1,68 MPa (giảm 74,81% so với mẫu chưa xử lý). b) Độ bong tách màng keo gỗ Bạch đàn Kết quả kiểm tra độ bong tách màng keo các mẫu thí nghiệm thu được ở phụ biểu 81 đến phụ biểu 90 và xử lý bằng phần mềm OPT của Viện Cơ điện Nông nghiệp ta được kết quả tổng hợp ghi trong bảng 4.12. Bảng 4.12. Độ bong tách màng keo của gỗ Bạch đàn (%) S T T Dạng thực Số lần lặp 1 2 3 4 5 15 25 35 45 120 130 140 150 160 170 180 190 200 Thời gian (giờ) BT-MK (%) Nhiệt độ (oC) Ảnh hƣởng của chế độ xử lý thủy - nhiệt đến độ bền bong tách màng keo gỗ Bạch đàn (%) 35-45 25-35 15-25 Hình 4.13: Biểu đồ quan hệ giữa chế độ xử lý với độ bong tách màng keo (T; 0 C) (τ; giờ) Y1 Y2 Y3 1 140 2 18,59 20,58 19,68 2 180 2 30,32 29,59 31,02 3 140 4 21,68 22,82 22,36 4 180 4 32,60 33,04 32,35 5 120 3 19,62 19,31 18,82 6 200 3 39,69 40,29 38,18 7 160 1 24,65 21,57 21,86 8 160 5 25,28 28,72 24,32 9 160 3 22,68 25,66 21,62 + Phương trình dạng mã: 14 Y= 24,324 + 5,112T + 1,311T 2 + 0,987τ - 0,079Tτ + 0,082τ2 (4.10a). + Phương trình dạng thực: Y= 63,2241 - 0,7816T + 0,00328T 2 + 1,131τ - 0,004Tτ + 0,0817τ2 (4.10b). Nhận xét: Sự ảnh hưởng của nhiệt độ và thời gian xử lý thủy nhiệt cho gỗ Bạch đàn đến độ bong tách màng keo theo xu hướng tăng khi tăng nhiệt độ và thời gian. Độ bong tách màng keo tăng từ 16,81% đến 39,39% (tăng 57,31% so với mẫu chưa xử lý). Nguyên nhân giảm độ bền kéo trượt màng keo và bong tác màng keo: - Nhiệt độ cao và thời gian xử lý dài làm các chất chiết xuất trong gỗ dễ dàng bị phân huỷ trong quá trình làm nóng, phân huỷ các polyme vách tế bào, phá huỷ hệ thống mao dẫn, hình thành một số chất mới trên bề mặt làm cho bề mặt gỗ trở lên trơ hơn so với gỗ không xử lý từ đó làm giảm khả năng dán dính của gỗ đã qua xử lý thủy nhiệt. - Khi nhiệt độ và thời gian xử lý tăng, làm giảm khả năng khuếch tán keo và làm tăng góc tiếp xúc keo – gỗ nên độ bền gián dính giảm. - Khi nhiệt độ và thời gian xử lý thủy nhiệt tăng lên thì nhóm OH trong gỗ giảm, từ đó làm giảm liên kết hóa học giữa keo và gỗ làm khả năng dán dính của gỗ sau khi xử lý thủy nhiệt giảm so với gỗ chưa qua xử lý. 4.3.9. Ảnh hưởng của chế độ xử lý thủy - nhiệt đến sự thay đổi màu sắc và độ bền màu tự nhiên gỗ Bạch đàn 4.3.9.1. Sự thay đổi màu sắc của gỗ Bạch đàn trước và sau khi l thủy - nhiệt Từ các kết quả thực nghiệm chúng tôi tiến hành kiểm tra độ sáng màu L*, các chỉ số a*,b*, độ chênh lệch màu sắc ΔE*, ΔL*, Δa*, Δb* của gỗ Bạch đàn trước và sau khi xử lý thủy – nhiệt (phụ biểu 91 đến phụ biểu 100) để so sánh các chỉ số màu sắc thông qua sự thay đổi các chế độ xử lý theo kết quả bảng 4.13. Bảng 4.13 Độ lệch màu ΔE* ở các chế độ xử lý thủy - nhiệt với mẫu đối chứng STT Chế độ xử lý Chỉ số màu trung bình Nhiệt độ (T; 0 C) Thời gian (τ; giờ) L* a* b* ΔE* 1 Đối trứng (không xử lý 75,80 24,27 43,87 2 140 66,27 20,07 35,93 13,09 13,09 3 180 49,67 9,93 19,60 38,44 38,44 4 140 63,40 18,20 34,47 16,70 16,70 5 180 47,40 8,40 16,53 43,93 43,93 6 120 67,20 21,47 39,20 10,18 10,29 7 200 39,00 7,67 14,07 50,18 49,78 8 160 60,27 16,27 32,13 21,05 21,05 9 160 54,47 12,40 25,00 30,85 30,85 10 160 56,40 14,00 27,40 27,44 27,44 Từ số liệu của bảng 4.13 ta xây dựng được đồ thị biểu diễn quan hệ giữa chỉ số màu sắc L*, a*, b* và ΔE* của các chế độ xử lý thủy - nhiệt như sau: 15 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 ĐC 120-3 140-2 140-4 160-1 160-3 160-5 180-2 180-4 200-3 C h ỉ s ố m à u s ắ c ( L ,a ,* b * ) Chế độ xử lý (nhiệt độ, thời gian) ẢNH HƢỞNG CỦA CHẾ ĐỘ XỬ LÝ THỦY - NHIỆT ĐẾN SỰ THAY ĐỔI MÀU SẮC GỖ BẠCH ĐÀN L a b 0 5 10 15 20 25 30 35 40 45 50 0 5 10 15 20 25 30 C h ỉ s ố b * Chỉ số a* BIỂU ĐỒ QUAN HỆ CHỈ SỐ a*b* Hình 4.14. Biểu đồ quan hệ giữa L*, a* và b* với các chế độ xử lý thủy - nhiệt 0 10 20 30 40 50 60 120-3 140-2 140-4 160-1 160-3 160-5 180-2 180-4 200-3 C hỉ s ố D el ta E Chế độ xử lý (nhiệt độ, thời gian) SỰ THAY ĐỔI MÀU SẮC THEO CHẾ ĐỘ XỬ LÝ THỦY - NHIỆT CỦA GỖ BẠCH ĐÀN Delta E Hình 4.15. Biểu đồ quan hệ giữa ΔE* với các chế độ xử lý thủy - nhiệt Nhận xét: Nhìn vào bảng 4.13 và đồ thị hình 4.14 và hình 4.15 ta thấy, khi nhiệt độ và thời gian xử lý tăng thì độ sáng màu của gỗ (L*) xử lý thủy - nhiệt giảm (sẫm mầu) và các chỉ số a*, b* và độ lệch màu ΔE* thay đổi , độ sáng màu (L*) giảm từ 75,8 xuống 39,0 (so với mẫu chưa xử lý); chỉ số a* thay đổi từ 24,27 xuống 7,67 (so với mẫu chưa xử lý); chỉ số b* thay đổi từ 43,87 xuống 14,07 (so với mẫu chưa xử lý) và độ lệch màu ΔE* thay đổi từ 10,18 đến 50,18 (mẫu ở chế độ 120-3 so với mẫu ở chế độ 200-3). 4.3.9.2. Biến màu tự nhiên của gỗ Bạch đàn sau khi l thủy - nhiệt Theo kết quả kiểm tra độ biến màu tự nhiên ở các chế độ xử lý thủy - nhiệt, mẫu được tiến hành kiểm tra chỉ số chênh lệch màu ΔE* của gỗ Bạch đàn ở các chế độ tương ứng sau 60 ngày (2 tháng) kể từ thời gian đo lần thứ nhất. Điều kiện nhiệt, ẩm của môi trường trong thời gian thí nghiệm: nhiệt độ trung bình 280C, độ ẩm trung bình: 85%. Các kết quả thu được ghi ở bảng 4.14, các đặc trưng thống kê như sau: 16 Bảng 4.14. Độ lệch màu ΔE* ở các chế độ xử lý thủy – nhiệt sau 60 ngày STT Dạng thực Chỉ số màu trung bình (T; 0 C) (τ; giờ) L* a* b* ΔE* 1 140 2 70,80 22,87 39,47 6,39 2 180 2 51,40 10,53 20,60 2,09 3 140 4 67,73 21,13 36,53 5,63 4 180 4 47,40 8,40 16,53 1,72 5 120 3 74,40 24,13 43,20 8,66 6 200 3 40,40 7,73 14,93 1,65 7 160 1 62,80 18,53 33,33 3,60 8 160 5 56,07 13,80 26,07 2,38 9 160 3 58,53 15,53 28,53 2,86 Từ số liệu của bảng 4.14 ta xây dựng được đồ thị biểu diễn quan hệ độ biến màu ΔE* với các chế độ xử lý thủy - nhiệt như sau: 8,66 6,39 5,63 3,60 2,86 2,38 2,09 1,72 1,65 0,00 1,00 2,00 3,00 4,00 5,00 6,00 7,00 8,00 9,00 10,00 120-3 140-2 140-4 160-1 160-3 160-5 180-2 180-4 200-3 C hỉ s ố D el ta E Chế độ xử lý thủy - nhiệt (nhiệt độ, thời gian) SỰ THAY ĐỔI MÀU SẮC Ở CÁC CHẾ ĐỘ XỬ LÝ THỦY - NHIỆT CỦA GỖ BẠCH ĐÀN Delta E Hình 4.16. Độ bền màu tự nhiên (ΔE*) ở các chế độ xử lý thủy - nhiệt Nhận xét chung về độ bền màu: Hầu hết mẫu gỗ ở các chế độ xử lý đều có mức độ biến màu trong giới hạn cho phép (mắt thường không phân biệt được). Nhìn vào đồ thị ta thấy, độ biến màu tự nhiên giảm dẫn khi nhiệt độ và thời gian tăng, ở các chế độ 1200C-3 giờ, 1400C-2 giờ, 1400C-4 giờ và 1600C-1 giờ màu sắc gỗ thay đổi (ΔE* từ 8,66 xuống 3,6). Còn ở các chế 1600C-3 giờ, 1600C-5 giờ, 180 0 C-2 giờ, 1800C-4 giờ và 2000C-3 giờ màu sắc gỗ thay không thay đổi (ΔE* từ 2,86 xuống 1,65). 4.3.1 . Ảnh hưởng của chế độ xử lý thủy - nhiệt đến cấu tạo gỗ Bạch đàn Trong khoa học gỗ thì cấu tạo gỗ là cơ sở để đánh giá và dự đoán chất lượng gỗ, các loài gỗ khác nhau sẽ có đặc điểm cấu tạo khác nhau đã dẫn đến các tính chất của chúng không giống nhau. Vì thế, khi sử dụng gỗ các nhà khoa học cần nghiên cứu đặc điểm cấu tạo và tính chất của gỗ để định hướng việc sử dụng hiệu quả của từng loại gỗ vào mục đích sản phẩm gỗ. 17 Trong nghiên cứu này, nhằm mục đích khảo sát sự thay đổi về cấu tạo hiển vi của gỗ trước và sau khi xử lý nhiệt, đã ti
File đính kèm:
tom_tat_luan_an_nghien_cuu_anh_huong_cua_che_do_xu_ly_thuy_n.pdf