Tóm tắt Luận án Nghiên cứu các giải pháp công nghệ và quản lý nhằm phát triển bền vững các mỏ khai thác vật liệu xây dựng ở Việt Nam

Trang 1

Trang 2

Trang 3

Trang 4

Trang 5

Trang 6

Trang 7

Trang 8

Trang 9

Trang 10
Tải về để xem bản đầy đủ
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Tóm tắt Luận án Nghiên cứu các giải pháp công nghệ và quản lý nhằm phát triển bền vững các mỏ khai thác vật liệu xây dựng ở Việt Nam", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Tóm tắt Luận án Nghiên cứu các giải pháp công nghệ và quản lý nhằm phát triển bền vững các mỏ khai thác vật liệu xây dựng ở Việt Nam

nước ta chưa nhiều, nổi bật là Luận án phó tiến sĩ của Nguyễn Thanh Tuân (1985). Ngoài ra còn có 02 Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật của Lê Thị Thu Hoa (1998) và Nguyễn Minh Huấn (1999). Bên cạnh đó còn có một số nghiên cứu khác để xây dựng các giáo trình hay sách tham khảo của các tác giả Trần Mạnh Xuân, Hồ Sĩ Giao, Bùi Xuân Nam...v.v. Các công trình nghiên cứu trước đây chưa đề xuất các sơ đồ công nghệ phù hợp để khai thác các mỏ đá có điều kiện địa hình và kích thước khác nhau cũng như phân tích lĩnh vực áp dụng của từng loại HTKT; đặc biệt chưa có một công trình nghiên cứu nào về hoàn thiện công tác quản lý Nhà nước về khai thác đá vật liệu xây dựng. KẾT LUẬN CHƯƠNG Các mỏ khai thác đá hiện nay ở nước ta, đặc biệt là các mỏ khai thác quy mô nhỏ, hầu hết đều sử dụng công nghệ khai thác lạc hậu, không đảm bảo an toàn, đặc biệt là mỏ khai thác đá xây dựng thông thường; gây lãng phí tài nguyên, phá hoại và làm ô nhiễm môi trường, hiệu quả kinh tế thấp. Nguyên nhân chủ yếu là do chưa tìm được các công nghệ khai thác phù hợp. Việc quản lý hoạt động khai thác mỏ còn nhiều bất cập, tồn tại. CHƯƠNG II PHÂN TÍCH NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI SỰ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TRONG KHAI THÁC ĐÁ XÂY DỰNG Ở NƯỚC TA 2.1. Sự ảnh hưởng của yếu tố quản lý 2.1.1. Sự ảnh hưởng của công tác cấp giấy phép khai thác Để một mỏ lộ thiên khai thác đá hoạt động được bình thường và có hiệu quả, cần đảm bảo 02 điều kiện: - Đủ không gian cho mỏ hoạt động bình thường, - Thời gian tồn tại của mỏ lớn hơn thời gian thu hồi vốn. Việc cấp mỏ chỉ căn cứ vào trữ lượng và thời gian khai thác mà không căn cứ vào không gian hình thành mỏ sẽ gây khó khăn cho việc áp dụng công nghệ khai thác có hiệu quả. 8 2.1.2. Sự ảnh hưởng của phương pháp tính trữ lượng mỏ để trả tiền cấp quyền khai thác khoáng sản Trữ lượng khoáng sản dùng làm căn cứ để trả tiền cấp quyền khai thác khoáng sản hiện hành tính bằng phương pháp mặt cắt đứng và độ sâu đáy mỏ. Điều đó dẫn đến sự khác nhau về trữ lượng tính theo quy định và trữ lượng khai thác thực tế do sự có mặt của bờ mỏ; gây thiệt hại về kinh tế cho doanh nghiệp mỏ; mức độ thiệt hại phụ thuộc vào chiều sâu khai thác và góc kết thục của bờ mỏ. Ngoài ra, việc áp dụng chung hệ số nở rời cho các mỏ đá cũng không hợp lý. 2.1.3. Ảnh hưởng của hoạt động kiểm tra. thanh tra Hoạt động thanh tra, kiểm tra chưa có cơ chế phối hợp đồng bộ, thiếu sự thống nhất, chồng chéo; chế độ thông tin, báo cáo chưa tốt; chưa hình thành được hệ thống tổ chức cơ quan thanh tra chuyên ngành khoáng sản từ Trung ương đến địa phương. Điều này dẫn đến sự không đồng bộ trong công tác quản lý, ảnh hưởng đến khả năng kiểm soát toàn diện mọi hoạt động của doanh nghiệp theo những tiêu chí đã đề ra. 2.2. Sự ảnh hưởng của công nghệ khai thác Công nghệ khai thác có vai trò quan trọng trong việc đảm bảo sự phát triển bền vững của ngành khai thác đá, do đó cần phải tiến hành nghiên cứu phân loại mỏ theo điều kiện địa hình và kính thước của nó; phân loại HTKT và điều kiện áp dụng; bổ sung và xác định các thông số cần trong thiết kế cũng như trong quá trình sản xuất. Mạnh dạn áp dụng những công nghệ khai thác có tính linh hoạt phù hợp với điều kiện địa hình phức tạp và phù hợp với khả năng đầu tư của doanh nghiệp. KẾT LUẬN CHƯƠNG Công tác quản lý và công nghệ khai thác là hai yếu tố quan trọng có ảnh hưởng quyết định đến sự phát triển bền vững của ngành khai thác đá xây dựng ở nước ta. Nội dung nghiên cứu của Luận án cần hướng tới hai nhiệm vụ này. CHƯƠNG 3 NGHIÊN CỨU CÁC GIẢI PHÁP CÔNG NGHỆ NHẰM ĐẢM BẢO SỰ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NGÀNH KHAI THÁC ĐÁ LÀM VẬT LIỆU XÂY DỰNG Ở NƯỚC TA 3.1. Phân loại mỏ đá dùng làm vật liệu xây dựng theo điều kiện địa hình và kích thước của mỏ Theo điều kiện địa hình các mỏ đá lộ thiên có thể chia thành các loại: Mỏ là các núi đá nằm cao hơn mức thoát nước tự chảy, Mỏ nằm thấp hơn mức thoát nước tự chảy, Mỏ đá vừa nằm cao hơn và thấp hơn mức thoát nước tự chảy. 9 Để đơn giản trong phân loại và lựa chọn công nghệ khai thác, đối với các mỏ nằm cao hơn mức thoát nước tự chảy, ta có thể chia thành các nhóm: a. Núi đá nằm một mình đơn độc, chân núi có chu vi gần tròn trên bình đồ hoặc có kích thước dài và rộng gần bằng nhau, địa hình xung quanh trống trải, kích thước chu vi chân núi tương đối nhỏ. b. Núi đá là một cụm núi gồm nhiều chỏm núi cao thấp khác nhau, có chu vi cụm núi gần tròn trên bình đồ hoặc kích thước dài rộng gần bằng nhau, địa hình xung quanh trống trải, kích thước chu vi chân núi tương đối lớn. c. Núi đá là một dãy dài, chiều dài chân núi gấp vài lần chiều rộng, có nhiều chỏm núi cao thấp khác nhau, địa hình xung quanh trống trải. d. Núi đá là một dãy dài tựa vào các núi đá khác, chỉ có một mặt trống hoặc hai mặt trống nhưng mặt trống kia có chiều rộng không đáng kể. e. Núi đá hay mỏm núi đá có chiều cao 50-70m, sườn núi dốc vừa phải, có lớp đất phủ dày 3-7m. 3.2. Nghiên cứu phân loại HTKT các mỏ đá làm vật liệu xây dựng ở nước ta và điều kiện áp dụng 3.2.1. Khái quát chung về HTKT và sự phân loại HTKT Có nhiều quan điểm phân loại HTKT khác nhau nhưng đều có những đặc điểm chung là: Đều dựa trên cơ sở hướng dịch chuyển và sự phát triển của tuyến công tác, Đối tượng công tác chủ yếu để phân loại là công tác bóc đá, HTKT được phân loại chung không phân biệt cho từng loại khoáng sản, Không chú ý đến điều kiện địa hình. Với đặc điểm của khoáng sàng đá xây dựng, cần nghiên cứu áp dụng HTKT phù hợp hơn. 3.2.2. Phân loại HTKT khi khai thác các mỏ đá dùng làm vật liệu xây dựng 3.2.2.1. Các phân loại đã có Hiện đã có các nghiên cứu, phân loại của các nhà khoa học trong và ngoài nước như: Giáo sư N.A.Maluseva, TSKH Nguyễn Thanh Tuân, GS.TS Trần Mạnh Xuân, nhóm tác giả PGS.TS Hồ Sĩ Giao, PGS.TS Bùi Xuân Nam và NK. 3.2.2.2. Phân tích điều kiện áp dụng và hoàn thiện phân loại HTKT đã có Trên cơ sở phân tích điều kiện áp dụng các phân loại HTKT các mỏ đá đã có, dựa vào các đặc điểm phát triển mới của ngành; Luận án đề xuất phân loại HTKT các mỏ đá xây dựng theo các tiếu chí sau: - Vị trí của mỏ so với mức thoát nước tự chảy; - Phương thức khấu đá trên mặt cắt ngang; - Phương thức, hướng vận chuyển, khả năng kết hợp giữa vận chuyển bằng trọng lực và cơ giới, bãi xúc chuyển; - Khả năng khai thác chọn lọc; - Vị trí bãi thải và phương pháp thoát nước. 3.2.3. Đề xuất phân loại HTKT các mỏ đá xây dựng (Bảng 3.3) 1 0 B ả n g 3 .3 . P h â n l o ạ i h ệ th ố n g k h a i th á c cá c m ỏ đ á d ù n g l à m v ậ t li ệu x â y d ự n g K iể u n h ó m m ỏ K ý h iệ u T ên g ọ i ch u n g củ a H T K T K ý h iệ u T ên g ọ i cụ t h ể củ a H T K T K h ả n ă n g k h a i th á c ch ọ n l ọ c B ã i x ú c ch u y ển B ã i th ả i H ìn h t h ứ c th o á t n ư ớ c N h ó m m ỏ n ằm t rê n m ứ c th o át n ư ớ c tự ch ảy ( T ) A H T K T k h ấu th eo l ớ p b ằn g A -1 A -2 H T K T k h ấu t h eo l ớ p b ằn g v ận t ải tr ự c ti ếp b ằn g c ơ g iớ i a. Ô t ô b . B ăn g t ải c. C áp t re o H T K T k h ấu t h eo l ớ p b ằn g , v ận t ải tr ên t ần g b ằn g c ơ g iớ i (m áy c h ất t ải h o ặc m á y ủ i) v à b ằn g t rọ n g l ự c q u a a. S ư ờ n n ú i b . M án g c. G iế n g + L ò b ằn g T h ỏ a m ãn h o àn t o àn K h ô n g t h ỏ a m ãn T h ỏ a m ãn t ừ n g p h ần T h ỏ a m ãn t ừ n g p h ần T h ỏ a m ãn t ừ n g p h ần K h ô n g t h ỏ a m ãn K h ô n g K h ô n g K h ô n g C ó C ó C ó N g o ài K h ô n g c ó K h ô n g c ó K h ô n g c ó K h ô n g c ó K h ô n g c ó T ự c h ảy T ự c h ảy T ự c h ảy T ự c h ảy T ự c h ảy T ự c h ảy B H T K T k h ấu th eo lớ p đ ứ n g B -1 B -2 H T K T k h ấu th eo lớ p đ ứ n g v ận ch u y ển đ á ra k h ỏ i g ư ơ n g b ằn g m á y ủ i v à q u a sư ờ n n ú i b ằn g t rọ n g l ự c. H T K T k h ấu th eo lớ p đ ứ n g v ận ch u yể n đ á ra k h ỏi g ư ơ n g b ằn g m áy x ú c ta y g ầu v à q ua s ư ờ n n ú i (b ờ m ỏ ) b ằn g t rọ n g l ự c K h ô n g t h ỏ a m ãn K h ô n g t h ỏ a m ãn C ó C ó K h ô n g c ó K h ô n g c ó T ự c h ảy T ự c h ảy C H T K T h ỗ n h ợ p A 1 v à A 2 A v à B S ự p h ố i h ợ p g iữ a h ai H T K T A 1 v ớ i A 2 v à A v ớ i B N h ó m m ỏ n ằm d ư ớ i m ứ c th o át n ư ớ c tự ch ảy ( D ) D H T K T k h ấu th eo lớ p b ằn g h o ặc l ớ p x iê n D -1 D -2 H T K T k h ấu t h eo l ớ p b ằn g v ận t ải tr ự c ti ếp b ằn g ô t ô h o ặc k ết h ợ p H T K T k h ấu t h eo l ớ p x iê n v ận t ải tr ự c ti ếp b ằn g ô t ô h o ặc k ết h ợ p T h ỏ a m ãn h o àn t o àn T h ỏ a m ãn h o àn t o àn K h ô n g K h ô n g N g o ài N g o ài v à tr o n g C ư ỡ n g b ứ c C ư ỡ n g b ứ c N h ó m m ỏ v ừ a n ằm t rê n v à dư ớ i m ứ c th o át nư ớ c tự c h ảy (T D ) E H T K T t ổ n g h ợ p E H T K T k ết h ợ p g iữ a cá c H T K T A , B v à D . T h ỏ a m ãn t ừ n g p h ần C ó N g o ài v à tr o n g T ự c h ảy v à cư ỡ n g b ứ c 11 3.3. Nghiên cứu lựa chọn công nghệ khai thác phù hợp cho các mỏ đá dùng làm vật liệu xây dựng nằm cao hơn mức thoát nước tự chảy 3.3.1. Nghiên cứu lựa chọn phương pháp mở vỉa 3.3.1.1. Dạng tuyến đường hào khi khai thác các mỏ đá thuộc nhóm địa hình (a) Khi khai thác các mỏ đá xây dựng khấu theo lớp bằng thuộc nhóm địa hình (a) thuận lợi hơn cả là sử dụng tuyến đường xoắn ốc khi vận tải bằng ô tô. Chiều cao của núi đá có thể mở vỉa bằng hào xoắn ốc phụ thuộc vào diện tích chân núi Sd (m2) và diện tích mặt bằng khai thác đầu tiên St (m2), góc dốc trung bình của sườn núi γ (độ). Hx = - S , m . d tS Ctg (3.1) Các thông số của tuyến đường hào có ảnh hưởng đến khối lượng đào hào là chiều rộng nền hào b (m) và chiều cao hào hh (m), góc dốc bờ hào (độ): hh = ) - sin( sin.sinb , m (3.7) Sự phụ thuộc chiều cao hào vào chiều rộng nền hào, góc dốc trung bình của sườn núi thể hiện trên Hình 3.2. Từ Hình 3.2 ta thấy, nếu góc dốc trung bình của sườn núi từ 400 trở xuống thì chiều cao hào tăng từ từ; nhưng nếu góc dốc sườn núi lớn hơn 400 thì chiều cao hào tăng rất nhanh, điều đó cho thấy khả năng đào hào xoắn ốc trên sườn núi có độ dốc lớn bị hạn chế. ³² ³² ³² ³² ³² ³² ³² ³² ³² 20 ³² ³² ³² C h iÒ u c ao c ñ a h µo ( m ) Gãc trung b×nh cña s-ên nói (®é) 28,6 16,4 b = 5m b = 7,5m 3.3.1.2. Dạng tuyến đường hào khi khai thác các mỏ đá xây dựng thuộc nhóm địa hình (b) Khi khai thác các mỏ đá thuộc nhóm này thường áp dụng tuyến đường hào hỗn hợp bao gồm hào chung có thể là hào đơn giản đào trong mỏ kết hợp với đắp Hình 3.2. Sự phụ thuộc chiều cao hào vào chiều rộng nền hào và góc dốc trung bình của sườn núi 12 ngoài mỏ. Từ đầu cuối của hào chung hay trên những chỗ thuận lợi, tiến hành đào các hào nhánh lượn vòng qua các eo núi để tiếp cận với chân các mỏm núi, cuối cùng là đào hào xoắn ốc để mở vỉa cho từng núi (Hình 3.3). 0010203 04050607 080 90 100 60504030201000 80 70 60 50 40 30 20 10 00 50 40 30 D E B C A 1 2 5 4 3 70 3.3.1.3. Dạng tuyến đường hào khi khai thác mỏ đá xây dựng thuộc nhóm địa hình (c) Khi áp dụng HTKT khấu theo lớp bằng vận tải trực tiếp bằng ô tô, có thể áp dụng hai phương án: Hào đơn giản chỉ bố trí dọc theo một bên của sườn núi, hoặc xoắn ốc qua hai đầu núi. Khi áp dụng HTKT khấu theo lớp đứng chuyển tải bằng máy xúc tay gàu hay máy ủi thì tuyến đường hào được xây dựng chủ yếu để cho thiết bị xúc chuyển di chuyển; tuyến đường hào chỉ có thể bố trí dọc theo một bên, còn bên sườn núi kia dùng để chuyển đá khi xúc. Sườn dốc thấp để bố trí hào, sườn dốc hơn dùng để vận chuyển đá từ trên xuống. 33.1.4. Dạng tuyến đường hào khi khai thác mỏ đá xây dựng thuộc nhóm địa hình (d) Nếu chiều dài sườn núi đủ lớn còn góc dốc không lớn, cho phép mở đường hào đơn giản hay lượn vòng thì có thể áp dụng HTKT khấu theo lớp bằng vận tải trực tiếp bằng ô tô. Khi không thể áp dụng được HTKT này thì áp dụng HTKT khấu theo lớp đứng, xúc chuyển bằng máy xúc tay gàu, lớp đứng xúc chuyển bằng máy ủi hoặc phần trên khấu theo lớp bằng còn phần dưới khấu theo lớp đứng. 3.3.2. Xác định diện tích mặt bằng khai thác đầu tiên (mặt bằng bạt ngọn) Diện tích mặt bằng khai thác đầu tiên phải thỏa mãn các điều kiện: - Đảm bảo khả năng hoạt động bình thường các thiết bị xúc bốc, vận tải khi tiến hành dọn đá trong quá trình bạt ngọn. Hình 3.3. Sơ đồ mở vỉa có thể áp dụng cho mỏ đá nhóm địa hình (b) (1), (2), (3), (4) và (5). Đoạn dải khấu đầu tiên khi tiến hành khai thác các mỏm núi B, A, C, D và E 13 - Đảm bảo khả năng đào hào lên đến độ cao cần mở vỉa. 3.3.2.1. Xác định diện tích mặt bằng khai thác đầu tiên khi mở vỉa bằng hào xoắn ốc vận tải bằng ô tô (nhóm mỏ địa hình a) Xét trường hợp khó khăn nhất, đó là tuyến đường đào từ đường đồng mức này đến đường đồng mức kế trên đó (có chiều cao là h) tại đó bố trí mặt bằng khai thác đầu tiên phải đi qua hết một vòng xoắn ốc. Gọi rt là bán kính quy đổi của diện tích mặt bằng khai thác đầu tiên: rt = ( ) 2 . h Kd ctg m i (3.10) Khi đó, diện tích mặt bằng khai thác đầu tiên tính theo điều kiện mở vỉa khi vận tải bằng ô tô là: St = rt2 , m2 (3.11) Khi sử dụng máy xúc tay gàu và ô tô để dọn đá bạt ngọn trên mặt bằng khai thác đầu tiên thì diện tích đó tối thiểu phải bằng (tính qua bán kính quy chuyển rt’). 2 5,023 ' oooq t LbmR r , m (3.12) Diện tích mặt bằng tính theo rt’ bằng: St’ = r’t2, m2 (3.14) Trong đó: Kd - hệ số kéo dài tuyến đường; - góc dốc trung bình của sườn núi, độ; i - độ dốc dọc của tuyến đường hào, đv; Rq - bán kính vòng tối thiểu của ô tô, m; mo - khoảng cách an toàn tính từ mép sườn núi đến vệt xe chạy m; bo - chiều rộng ô tô, m; Lo - chiều dài ô tô, m. Việc chọn diện tích mặt bằng khai thác đầu tiên thông qua bán kính quy đổi rt và rt’, nếu trị số nào lớn hơn sẽ được chấp nhận. 3.3.2.2. Xác định diện tích mặt bằng khai thác đầu tiên khi mở vỉa bằng hào xoắn ốc vòng qua hai đầu mỏ hay đơn giản khi khai thác mỏ nhóm địa hình (c) * Khi khai thác khấu theo lớp bằng vận chuyển bằng ô tô Trong điều kiện bình thường, chiều dài của mặt bằng khai thác đầu tiên có thể xác định gần đúng theo biểu thức: Lt = mR i h q , (3.15) Trong đó: h - chiều cao tầng khai thác, m; Còn chiều rộng của mặt bằng khai thác đầu tiên Bt = k 2 (Rq + mo), m (3.16) Trong đó: k - hệ số bổ sung. 14 * Khi khai thác khấu theo lớp đứng chuyển tải bằng máy xúc Chiều rộng tối thiểu của mặt bằng đầu tiên ít nhất phải bằng chiều rộng dải khấu còn chiều dài bằng chiều dài tối thiểu của luồng xúc. * Khi khai thác khấu theo lớp đứng chuyển tải bằng máy ủi Chiều dài tối thiểu của mặt bằng khai thác đầu tiên có thể xác định theo biểu thức 3.15, còn chiều rộng bằng chiều rộng dải khấu bình thường. 3.3.3. Nghiên cứu các HTKT có khả năng áp dụng 3.3.3.1. Nghiên cứu HTKT có khả năng áp dụng đối với nhóm mỏ theo địa hình (a) 1. Áp dụng HTKT khấu theo lớp bằng vận tải trực tiếp bằng ô tô Thuận lợi nhất là mở vỉa bằng hào xoắn ốc. Sau khi hoàn tất việc bạt ngọn và tạo được mặt bằng khai thác đầu tiên thì tiến hành chuẩn bị khai thác tầng đầu tiên bằng cách tạo nên đoạn dải khấu ban đầu. Vị trí thuận lợi nhất để đào đoạn dải khấu ban đầu là chỗ bắt đầu từ đoạn chân hào dốc đi lên mặt bằng bạt ngọn (Hình 3.7). 10 20 30 40 20 10 +50 m MÆt b»ng 3 4 5 2 1 b¹t ngän 2. Áp dụng HTKT khấu theo lớp bằng xúc đất đá tại gương bằng máy chất tải sau đó vận chuyển theo tầng, theo sườn núi và dỡ vào ô tô nhận tải ở chân núi Khi trên mỏ chỉ có một máy chất tải làm việc, năng suất của mỏ sẽ bằng năng suất của máy chất tải, được xác định theo biểu thức: tbc dct ctxđ otx đ vi KH rt KEK Q 1000 60 ). . (2 .60 , m3/h 3.21) Còn tải trọng ô tô q0 được tính theo biểu thức: Hình 3.7. Sơ đồ tạo đoạn dải khấu ban đầu khi khai thác tầng 1. Đường đồng độ mức 2. Trục đường xoắn ốc 3. Đoạn dải khấu ban đầu 4. Máy xúc; 5. Ô tô 15 0 . 0 120 0,12 ( 1) ( ) d m tbo qct d xd ct tbc x d L T T v q KH K N t r v i Ek , tấn (3.28) Trong đó: E – dung tích gàu của máy chất tải, m3; Hct - chiều cao núi tính tại thời điểm đang khai thác, m; rct - bán kính quy đổi của mặt bằng khai thác tại độ cao của núi đang khai thác tương ứng Hct; Kd - hệ số kéo dài tuyến đường, đv; vtbc - vận tốc trung bình của máy chất tải, km/h; Kot - hệ số hiệu quả tác nghiệp; Kx - hệ số xúc. Sự thay đổi năng suất của máy chất tải phụ thuộc vào chiều cao núi khai thác được minh họa trong Hình 3.9. ³² ³² ³² ³² ³² ³² ³² ³² ³² ³² ³² ³² N ¨n g su Êt c ña m ¸y c hÊ t t ¶i (m 3 /h ) ChiÒu cao khai th¸c (m) ³² ³² ³² ³² 1 2 3 3. Áp dụng HTKT khấu theo lớp bằng chuyển tải đất đá bằng máy chất tải hoặc máy ủi qua máng Khi sử dụng HTKT này có thể nâng được chiều cao khai thác, giảm khối lượng bạt ngọn, giảm được chiều dài hào mở mỏ; áp dụng thuận lợi với các núi đá có chu vi chân núi hạn chế. Nhược điểm là chỉ có thể bố trí một máng nên năng suất giảm. Nếu cho thời gian làm việc của máy chất tải trên tầng xúc đá đổ vào máng và thời gian máy xúc gầu cáp xúc hết đống đá dưới chân máng bằng nhau và bằng t; ta có thể xác đinh được năng suất và dung tích của máy chất tải và máy xúc gàu cáp: Qct = 60. . .d c x ot ck V E K k t T , m3/h Hình 3.9. Sự thay đổi năng suất của máy chất tải (WA 600-3, E = 6,1m3) phụ thuộc vào chiều cao khai thác khi làm chức năng xúc - vận tải - dỡ hàng 1. Khi độ dốc đường hào i = 12% 2. Khi độ dốc đường hào i = 15% 3. Khi độ dốc đường hào i = 18%. 16 Từ đó: Ec = . 60 . . d ck x ot V T t K k m3 (3.41) Và: Qg = 60. . .g x otd cg E K KV t T , m3/h Từ đó: Eg = . 60 . . d cg x ot V T t K k , m3 (3.42) Trong đó: Kx - hệ số xúc; Kot - hệ số hiệu quả tác nghiệp; Tck - thời gian chu kỳ làm việc của máy chất tải, ph; Tcg - thời gian chu kỳ xúc của máy xúc gàu cáp, ph. 3.3.3.2. Nghiên cứu khả năng áp dụng HTKT thuộc mỏ đá có địa hình nhóm (b) Những HTKT có thể áp dụng là: 1. Khi các đỉnh núi nằm cách nhau tương đối lớn, có điều kiện mở tuyến hào xoắn ốc lên đến độ cao bạt ngọn thì áp dụng HTKT khấu theo lớp bằng vận tải trực tiếp bằng ô tô. 2. Trường hợp không đưa được ô tô lên tầng thì áp dụng HTKT khấu theo lớp bằng, xúc và vận chuyển trực tiếp bằng máy chất tải, sau đó dỡ tải vào ô tô bố trí ở chân của mỏm núi. 3. Áp dụng HTKT khấu theo lớp bằng chuyển tải đất đá qua máng bằng máy chất tải. 4. Trong điều kiện sườn dốc ở chân núi lớn không thể
File đính kèm:
tom_tat_luan_an_nghien_cuu_cac_giai_phap_cong_nghe_va_quan_l.pdf