Tóm tắt Luận án Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật canh tác cây chùm ngây (Moringa oleifera Lam.) làm rau theo hướng hữu cơ

Tóm tắt Luận án Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật canh tác cây chùm ngây (Moringa oleifera Lam.) làm rau theo hướng hữu cơ trang 1

Trang 1

Tóm tắt Luận án Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật canh tác cây chùm ngây (Moringa oleifera Lam.) làm rau theo hướng hữu cơ trang 2

Trang 2

Tóm tắt Luận án Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật canh tác cây chùm ngây (Moringa oleifera Lam.) làm rau theo hướng hữu cơ trang 3

Trang 3

Tóm tắt Luận án Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật canh tác cây chùm ngây (Moringa oleifera Lam.) làm rau theo hướng hữu cơ trang 4

Trang 4

Tóm tắt Luận án Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật canh tác cây chùm ngây (Moringa oleifera Lam.) làm rau theo hướng hữu cơ trang 5

Trang 5

Tóm tắt Luận án Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật canh tác cây chùm ngây (Moringa oleifera Lam.) làm rau theo hướng hữu cơ trang 6

Trang 6

Tóm tắt Luận án Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật canh tác cây chùm ngây (Moringa oleifera Lam.) làm rau theo hướng hữu cơ trang 7

Trang 7

Tóm tắt Luận án Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật canh tác cây chùm ngây (Moringa oleifera Lam.) làm rau theo hướng hữu cơ trang 8

Trang 8

Tóm tắt Luận án Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật canh tác cây chùm ngây (Moringa oleifera Lam.) làm rau theo hướng hữu cơ trang 9

Trang 9

Tóm tắt Luận án Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật canh tác cây chùm ngây (Moringa oleifera Lam.) làm rau theo hướng hữu cơ trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 27 trang nguyenduy 17/07/2025 80
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Tóm tắt Luận án Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật canh tác cây chùm ngây (Moringa oleifera Lam.) làm rau theo hướng hữu cơ", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Tóm tắt Luận án Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật canh tác cây chùm ngây (Moringa oleifera Lam.) làm rau theo hướng hữu cơ

Tóm tắt Luận án Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật canh tác cây chùm ngây (Moringa oleifera Lam.) làm rau theo hướng hữu cơ
ác nghiên cứu về phân bón gồm loại phân, lượng phân và chế độ 
bón phân cho cây Chùm ngây còn rất hạn chế, đặc biệt là các nghiên cứu về phân bón 
lá để sản xuất Chùm ngây theo hướng hữu cơ. 
1.4.4. Thu hoạch 
Theo Nouman (2012b), kỹ thuật và chu kỳ thu hoạch ảnh hưởng một cách có ý 
nghĩa đến năng suất ngọn và lá tươi, trọng lượng khô, hàm lượng dinh dưỡng, hàm 
lượng diệp lục, hàm lượng phenolic tổng số và các chất chống oxi hoá. 
Theo Nguyễn Đặng Toàn Chương (2011), năng suất Chùm ngây thực thu đạt 
cao nhất (1.801,6 kg/2 lần thu/ha) khi đốn ở độ cao 100 cm và phun chất kích thích 
chồi bằng urê 1%. 
1.5. Canh tác theo hướng hữu cơ 
Đến nay, chưa có một định nghĩa chính thức nào về canh tác theo hướng hữu 
cơ, tuy nhiên có thể hiểu canh tác theo hướng hữu cơ là tiệm cận với tiêu chuẩn canh 
tác hữu cơ. Do vậy, canh tác theo hướng hữu cơ dừng lại ở các tiêu chuẩn sau: (1) đất 
canh tác đảm bảo tiêu chuẩn sản xuất rau an toàn; (2) sử dụng nước giếng khoan để 
tưới, đảm bảo tiêu chuẩn sản xuất rau an toàn; (3) sử dụng phân hữu cơ để bón cho cây 
trồng; (4) sử dụng màng phủ đất để hạn chế cỏ dại; (5) sử dụng các chế phẩm sinh học 
để phòng trừ sâu bệnh hại. 
7 
Chương 2. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP 
2.1. Nội dung, thời gian và địa điểm 
- Khảo sát tình hình sản xuất cây Chùm ngây trên địa bàn tỉnh Đồng Nai. Thời 
gian thực hiện từ tháng 6/2012 – 10/2012; 
 - Thu thập và đánh giá đa đạng di truyền các giống Chùm ngây tại một số tỉnh 
khu vực miền Nam bằng chỉ thị phân tử RAPD. Thời gian thực hiện từ tháng 6/2012 – 
10/2012; 
 - Nghiên cứu xác định giống Chùm ngây sinh trưởng phát triển tốt, năng suất 
cao, chất lượng tốt, phù hợp với điều kiện canh tác ở tỉnh Đồng Nai. Thời gian thực 
hiện từ tháng 5/2013 – 5/2014; 
- Nghiên cứu xây dựng qui trình nhân giống in vitro cây Chùm ngây. Thời gian 
thực hiện từ tháng 5/2014 – 2/2015; 
 - Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật canh tác chủ yếu cây Chùm ngây làm 
rau theo hướng hữu cơ trên địa bàn tỉnh Đồng Nai (mật độ, phân bón, chu kỳ và quy 
cách thu hoạch). Thời gian thực hiện từ tháng 5/2013 – 5/2015. 
 Từ kết quả nghiên cứu đề xuất một số biện pháp kỹ thuật canh tác cây Chùm 
ngây làm rau theo hướng hữu cơ cho tỉnh Đồng Nai. Thời gian thực hiện từ tháng 5 – 
6/2015. 
2.2. Phương pháp nghiên cứu 
* Khảo sát tình hình canh tác Chùm ngây: được triển khai theo hướng dẫn đánh 
giá điểm nghiên cứu hệ thống canh tác bằng phiếu phỏng vấn hộ nông dân của IRRI 
(1990). 
* Đánh giá đa dạng di truyền: bằng phương pháp chỉ thị phân tử RAPD với 10 
mồi ngẫu nhiên. Sử dụng phần mềm NTSYSpc 2.2 để lập bảng ma trận tương đồng 
và biểu đồ quan hệ di truyền giữa các mẫu Chùm ngây nghiên cứu. 
* Nghiên cứu xây dựng qui trình nhân giống in vitro: các thí nghiệm được bố 
trí theo kiểu hoàn toàn ngẫu nghiên (CRD), 3 lần lặp lại, mỗi ô cơ sở 40 mẫu (cây). 
Theo dõi các chỉ tiêu sinh trưởng, phát triển và chất lượng cây sau 2 tuần nuôi cấy, 
sau 5 tuần trồng ở vườn ươm. 
* Nghiên cứu giống và kỹ thuật canh tác chủ yếu: thí nghiệm 2 yếu tố được bố 
trí theo kiểu lô phụ, 3 lần lặp lại, mỗi ô cơ sở 12 m2 trên nền canh tác và chăm sóc theo 
hướng hữu cơ như nhau (ngoại trừ các biện pháp kỹ thuật là yếu tố thí nghiệm sẽ được 
áp dụng thay đổi theo từng thí nghiệm). Chỉ tiêu và phương pháp theo dõi: 
- Chỉ tiêu sinh trưởng: 
+ Chiều cao cây trung bình (cm): đo từ cổ rễ đến đỉnh sinh trưởng theo phương 
pháp của Toledo và Schultze-Kraft (1982). 
+ Số lá trên cây (lá): đếm số lá kép trên cây, đếm 5 cây/ô. 
8 
+ Đường kính thân (mm): đo ở vị trí cách mặt đất 10 cm; đo 5 cây/ô. 
Các chỉ tiêu sinh trưởng được tiến hành đo cố định 5 cây/ô ở 7 NSMM; 7 ngày 
đo một lần. 
+ Theo dõi số cây chết/m2 ô thí nghiệm ở các giai đoạn 100 – 160 NSMM, 160 
– 220 NSMM và 220 – 280 NSMM: tiến hành đếm số cây chết/m2 ô thí nghiệm. 
+ Ghi nhận sâu bệnh hại: thành phần, thời điểm gây hại, mức độ gây hại và biện 
pháp phòng trừ (nếu có). 
 - Chỉ tiêu năng suất: 
Năng suất được phân thành: (1) năng suất sinh khối cá thể, (2) năng suất sinh 
khối lý thuyết, (3) năng suất lá lý thuyết, (4) năng suất lá thương phẩm lý thuyết và (5) 
năng suất lá thương phẩm thực thu. 
+ Năng suất sinh khối cá thể (g/cây/năm): là năng suất sinh khối tươi của 5 lần 
thu (lần 1 thu cách mặt đất 30 cm, các lần thu tiếp theo cách vị trí cắt trước 20 cm) của 
trung bình trên 5 cây ngẫu nhiên trên mỗi ô thí nghiệm (g/cây/năm); 
+ Năng suất sinh khối lý thuyết (tấn/ha/năm) = [năng suất sinh khối cá thể 
trung bình 1 cây (g/cây/năm) x mật độ lý thuyết (cây/ha)]/1.000.000; 
+ Năng suất lá lý thuyết (tấn/ha/năm) = [năng suất lá kép (gồm cuống lá và lá) 
của trung bình 5 cây ngẫu nhiên trên mỗi ô thí nghiệm (g/cây/năm) x mật độ lý thuyết 
(cây/ha)]/1.000.000; 
+ Năng suất lá thương phẩm lý thuyết (tấn/ha/năm) = [năng suất ngọn và lá non 
của trung bình 5 cây ngẫu nhiên trên mỗi ô thí nghiệm (g/cây/năm) x mật độ lý thuyết 
(cây/ha)]/1.000.000; 
+ Năng suất lá thương phẩm thực thu (kg/12m2/năm) = năng suất ngọn và lá 
non thực thu trung bình ô thí nghiệm (kg/12m2) x 5 lần thu hoạch/năm. 
Các chỉ số năng suất là giá trị trung bình của 3 lần lặp lại. 
- Hiệu quả kinh tế: tổng chi (triệu đồng/ha); tổng thu (triệu đồng/ha); lợi nhuận 
(triệu đồng/ha); tỷ suất lợi nhuận (đ/đ). 
* Phân tích dinh dưỡng và flavonoid 
- Phân tích giá trị dinh dưỡng: theo phương pháp A.O.A.C (1975). 
 - Phân tích hàm lượng flavonoid: bằng phương pháp đo quang theo chuẩn 
Isoquercitrin. 
2.3. Phương pháp xử lý số liệu: bằng phần mềm EXCEL, SPSS 16.0 và SAS 9.3. 
9 
Chương 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 
3.1. Thực trạng canh tác Chùm ngây ở Đồng Nai 
- Có 8,2% nông hộ chiếm 73,9% diện tích điều tra đủ điều kiện phát triển cây 
Chùm ngây vì đất đai phù hợp, khả năng tiếp nhận khoa học kỹ thuật cao và sẵn sàng 
đầu tư. 
 - Giống trồng phổ biến là giống Đồng Nai, một số ít là giống Ninh Thuận và 
Thái Lan. Hầu hết người dân không chủ động được giống, phải mua giống trôi nổi 
hoặc thu hái từ tự nhiên, chưa có giống khuyến cáo để trồng. 
 - Khoảng cách trồng khá thưa, chủ yếu 1 – 2 x 1 – 2 m. Kỹ thuật làm đất và 
quản lý cỏ dại bằng vật liệu phủ đất ít được chú ý. Đa phần Chùm ngây được trồng 
thuần, một số trồng xen với cây tiêu, cây sắn và cây ăn quả. 
 - Liều lượng phân khoáng bón cho cây Chùm ngây ở các nông hộ trồng kinh 
doanh chưa hợp lý, phân hữu cơ hầu như không được sử dụng, do đó chưa đáp ứng 
yêu cầu sinh trưởng và phát triển của cây Chùm ngây. 
 - Kỹ thuật thu hoạch, thời gian thu hoạch chưa phù hợp với mục đích trồng 
Chùm ngây làm rau ăn lá. 
 - Năng suất lá Chùm ngây thấp và biến động lớn, bình quân khoảng 13,6 
tấn/ha/năm. 
 - Chi phí sản xuất Chùm ngây tuỳ thuộc vào giai đoạn sinh trưởng và mục đích 
trồng của nông hộ, bình quân tại 8,2% hộ trồng kinh doanh là 69 triệu đồng/ha/năm. 
Hiệu quả kinh tế khá cao so với một số loài rau ăn lá khác (203 triệu đồng/ha/năm), 
tuy nhiên chưa khai thác hết tiềm năng năng suất và giá trị của cây Chùm ngây làm 
rau. 
 - Trở ngại trong canh tác Chùm ngây ở Đồng Nai gồm: giống, hướng dẫn kỹ 
thuật, hiểu biết về an toàn vệ sinh thực phẩm và thị trường đầu ra. 
3.2. Đánh giá đa dạng di truyền các giống Chùm ngây bằng chỉ thị phân tử RAPD 
Kết quả nghiên cứu cho thấy tổng số băng DNA được nhân bản, tương ứng với 
tổng số vạch xuất hiện trên bản điện di đồ sản phẩm RAPD của 6 mẫu nghiên cứu với 
10 mồi là 333 băng DNA, trong đó số lượng băng DNA đa hình là 147 băng, chiếm tỷ lệ 
44,1%, các băng có kích thước dao động từ 0,4 kb – 2,5 kb (Bảng 3.1). 
 Hệ số tương đồng di truyền từng cặp mẫu nằm trong khoảng từ 0,59 đến 0,77 
(tương ứng với từ 59 – 77%). Mức độ đa dạng di truyền (DNA) giữa các xuất xứ 
Chùm ngây nằm trong khoảng từ 0,23 (1-0,77) đến 0,41 (1-0,59) (tương đương 23 – 
41%) (Bảng 3.2). 
Từ kết quả nghiên cứu trên kết hợp mô tả về hình thái của Olson (2002) và 
quan sát của tác giả trong quá trình thu thập có thể khẳng định rằng: các mẫu Chùm 
ngây trong nghiên cứu đều thuộc cùng một loài. Đây là cơ sở dữ liệu quan trọng trong 
công tác chọn giống cây Chùm ngây phục vụ sản xuất ở Việt Nam. 
10 
Mồi PC5 Mồi PC6 Mồi PC7 
Mồi PC8 Mồi PC9 Mồi PC10 
 M 1 2 3 4 5 
Bảng 3.1. Số loại phân đoạn DNA được nhân bản, số loại phân đoạn đa hình và số 
băng DNA được nhân bản, số băng đa hình của 6 mẫu phân tích với mồi 
Tên 
mồi 
Số loại 
phân đoạn 
DNA được 
nhân bản 
Loại phân đoạn 
DNA đa hình 
Số băng 
DNA 
được 
nhân bản 
Băng DNA 
đa hình 
Số lượng Tỷ lệ (%) Số lượng Tỷ lệ (%) 
PC1 
PC2 
PC3 
PC4 
PC5 
PC6 
PC7 
PC8 
PC9 
PC10 
5 
8 
8 
8 
7 
9 
3 
15 
13 
4 
4 
6 
3 
7 
2 
6 
2 
9 
9 
2 
80,0 
75,0 
37,5 
87,5 
28,6 
66,7 
66,7 
60,0 
69,2 
50,0 
23 
32 
43 
29 
35 
32 
13 
60 
46 
20 
11 
20 
13 
23 
5 
14 
7 
24 
22 
8 
47,8 
62,5 
30,2 
79,3 
14,3 
43,8 
53,8 
40,0 
47,8 
40,0 
Tổng 80 50 62,5 333 147 44,1 
Bảng 3.2. Ma trận biểu diễn hệ số tương đồng giữa sáu xuất xứ Chùm ngây 
Giống NT BT AG VT Chiatai DN 
NT 1,0000000 
BT 0,7681159 1,0000000 
AG 0,7272727 0,7313433 1,0000000 
VT 0,7205882 0,6760563 0,6323529 1,0000000 
Chiatai 0,6119403 0,5942029 0,5937500 0,6153846 1,0000000 
DN 0,7230769 0,6521739 0,6060606 0,7580645 0,6666667 1,0000000 
Hình 3.1. Bản điện di đồ sản phẩm RAPD của 6 mẫu Chùm ngây với các mồi ngẫu 
nhiên. M: thang chuẩn DNA 1kb; 1: NT, 2: BT, 3: AG, 4: VT, 5: Chiatai; 6: DN 
11 
Ib 
Ia 
II 
Hình 3.2. Sơ đồ hình cây biểu diễn mối quan hệ di truyền 
của 6 xuất xứ Chùm ngây 
3.4. Ảnh hưởng của mật độ trồng đến sinh trưởng và năng suất 5 giống Chùm 
ngây trồng tại Đồng Nai 
 Kết quả nghiên cứu ở Bảng 3.3 cho thấy giống và mật độ trồng khác nhau ảnh 
hưởng đến các chỉ tiêu sinh trưởng cây Chùm ngây ở 60 NSMM với độ tin cậy 95% 
(P<0,01). Có sự tương tác giữa giống và mật độ trồng đến chỉ tiêu số lá kép/cây 
(P<0,01). 
Về chỉ tiêu năng suất cho thấy giống và mật độ trồng ảnh hưởng có ý nghĩa 
thống kê (P<0,01) đến các chỉ tiêu năng suất Chùm ngây. Không có sự tương tác giữa 
giống và mật độ trồng đến năng suất Chùm ngây trên 2 loại đất nghiên cứu. 
Giống Chùm ngây Ninh Thuận có hàm lượng dinh dưỡng và flavonoid đạt cao 
nhất, sinh trưởng tốt trong điều kiện sinh thái ở Đồng Nai, cho năng suất lá thương 
phẩm thực thu cao từ 29,30 đến 30,77 tấn/ha/năm. Trồng giống Chùm ngây Ninh 
Thuận với mật độ 100 cây/m2 cho năng suất và tỷ suất lợi nhuận đạt cao nhất. 
Kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng giống Chùm ngây Ninh Thuận cho năng suất, 
chất lượng tốt nhất trong 5 giống thí nghiệm. Do đó, giống này được chọn để thực hiện 
nội dung nhân giống in vitro và các thí nghiệm đồng ruộng tiếp theo. 
I 
IIa 
IIb 
12 
Bảng 3.3. Ảnh hưởng của mật độ trồng đến sinh trưởng của năm giống Chùm ngây tại 
thời điểm 60 NSMM 
Chỉ 
tiêu 
Giống 
(B) 
Đất xám phù sa cổ Đất đỏ bazan 
Mật độ trồng (cây/m2) (A) TB B Mật độ trồng (cây/m
2) (A) TB B 100 133 200 100 133 200 
Chiều 
cao 
(cm) 
TL 46,7 53,3 65,2 55,0 d 47,2 56,1 66,2 56,5 e 
BT 52,2 60,4 70,6 61,1 b 52,2 62,5 68,9 61,2 c 
NT 54,5 62,8 73,4 63,6 a 60,8 69,9 81,0 70,6 a 
ĐN 48,4 58,2 67,0 57,8 c 54,1 64,9 71,1 63,4 b 
BR 47,5 56,6 66,6 56,9 c 49,0 58,8 68,2 58,6 d 
TB A 49,8 c 58,2 b 68,5 a 52,6 c 62,4 b 71,1 a 
 CV% = 7,7; FA**; FB**; FA*Bns CV% = 7,5; FA**; FB**; FA*Bns 
Số 
lá/cây 
(lá) 
TL 8,6 def 8,4 f 6,8 i 7,9 d 8,7 d 8,5 d 6,9 g 8,0 c 
BT 9,7 b 9,0 cd 7,3 g 8,6 b 9,4 b 8,8 cd 7,4 ef 8,5 b 
NT 10,3 a 9,2 c 7,5 g 9,0 a 10,4 a 9,4 b 7,8 e 9,2 a 
ĐN 9,2 c 8,6 ef 6,9 hi 8,2 c 9,4 b 8,9 bcd 7,4 efg 8,5 b 
BR 9,1 c 8,8 cde 7,2 gh 8,4 c 9,3 bc 8,7 d 7,2 fg 8,4 b 
TB A 9,4 a 8,8 b 7,16 c 9,4 a 8,8 b 7,37 c 
 CV% = 6,8; FA**; FB**; FA*B** CV% = 6,4; FA**; FB**; FA*B* 
Đường 
kính 
(mm) 
TL 6,5 5,7 4,8 5,7 c 6,7 5,9 5,0 5,9 c 
BT 7,2 6,4 5,6 6,4 b 7,2 6,6 5,8 6,5 b 
NT 7,7 6,8 5,9 6,8 a 7,8 7,0 6,2 7,0 a 
ĐN 6,9 6,3 5,3 6,1 b 7,0 6,5 5,5 6,3 b 
BR 6,8 6,2 5,5 6,2 b 6,9 6,3 5,8 6,3 b 
TB A 7,0 a 6,3 b 5,4 c 7,1 a 6,4 b 5,7 c 
 CV% = 7,0; FA**; FB**; FA*Bns CV% = 6,9; FA**; FB**; FA*Bns 
Trong cùng một nhóm trung bình, các giá trị có cùng ký tự đi kèm khác biệt không có ý nghĩa 
thống kê mức P < 0,05. *: khác biệt có ý nghĩa về mặt thống kê ở mức P<0,05; **: P<0,01; 
ns: là sai khác không có ý nghĩa thống kê. 
Bảng 3.4. Hàm lượng dinh dưỡng và flavonoid tổng số của 5 giống Chùm ngây trồng 
tại Trảng Bom, Đồng Nai 
Giống 
Chỉ tiêu 
Ca 
(mg/kg) 
Fe 
(mg/kg) 
K 
(mg/kg) 
Protein 
(%) 
Vitamin 
A 
(IU/kg) 
Vitamin 
C 
(mg/kg) 
Flavonoid 
(%) 
TL 3.966,0 25,5 4.136,0 7,5 5.985,5 252,4 7,2 
BT 4.848,0 22,2 4.848,0 7,3 5.398,4 1.262,8 4,1 
NT 2.839,0 24,1 4.314,0 7,6 7.197,1 1.479,2 10,5 
DN 3.418,0 21,6 4.523,0 6,7 6.839,8 1.413,7 9,7 
BR 4.946,0 29,0 4.219,0 6,9 6.646,6 525,7 10,4 
Số liệu được phân tích tại Trung tâm dịch vụ phân tích thí nghiệm; Trung tâm Sâm và Dược 
liệu TP. Hồ Chí Minh năm 2013 
13 
Bảng 3.5. Ảnh hưởng của mật độ trồng đến năng suất năm giống Chùm ngây sau 5 lần 
thu hoạch/năm 
Năng 
suất 
Giống 
(B) 
Đất xám phù sa cổ Đất đỏ bazan 
Mật độ trồng (cây/m2) (A) TB B Mật độ trồng (cây/m
2) (A) TB B 100 133 200 100 133 200 
SKCT 
(g/cây) 
TL 95,9 96,5 84,0 92,1 e 118,1 111,4 101,1 110,2 d 
BT 114,8 116,3 104,6 111,9 b 134,0 126,9 115,9 125,6 b 
NT 124,0 124,5 112,8 120,4 a 149,2 140,9 129,7 138,9 a 
ĐN 109,0 110,4 98,2 105,8 c 139,4 130,8 120,5 130,2 b 
BR 100,4 104,7 89,5 98,2 d 123,7 120,5 108,1 117,4 c 
TB A 108,8 a 110,5 a 97,8 b 108,8 a 132,9 a 126,1 ab 115,0 b 
 CV% = 7,5; FA**; FB**; FA*Bns CV% = 7,7; FA**; FB**; FA*Bns 
SKLT 
(tấn/ha) 
TL 95,9 128,3 168,0 130,7 e 118,1 148,2 202,2 156,2 d 
BT 114,8 154,6 209,2 159,6 b 134,0 168,7 231,9 178,2 bc 
NT 124,0 165,7 225,6 171,7 a 149,2 187,4 259,4 198,7 a 
ĐN 109,0 146,8 196,4 150,7 c 139,4 174,0 241,0 184,8 b 
BR 100,4 139,3 179,1 139,6 d 123,7 160,2 216,2 166,7 cd 
TB A 108,8 c 146,9 b 195,6 a 132,9 c 167,7 b 230,1 a 
 CV% = 7,6; FA**; FB**; FA*Bns CV% = 6,7; FA**; FB**; FA*Bns 
LTPLT 
(tấn/ha) 
TL 26,4 34,0 28,9 29,8 e 30,5 35,7 31,9 32,7 d 
BT 32,2 41,1 36,4 36,5 b 34,6 39,9 36,7 37,1 bc 
NT 34,6 43,4 39,0 39,0 a 38,5 45,1 41,2 41,6 a 
ĐN 30,0 38,1 34,2 34,1 c 36,0 42,1 38,2 38,8 b 
BR 28,2 36,3 31,0 31,8 d 31,9 38,6 34,2 34,9 c 
TB A 30,3 c 38,6 a 33,9 b 34,3 b 40,3 a 36,4 b 
 CV% = 6,9; FA**; FB**; FA*Bns CV% = 6,0; FA**; FB**; FA*Bns 
LTPTT 
(tấn/ha) 
TL 22,1 23,1 25,4 23,5 e 24,0 23,9 26,8 24,9 e 
BT 26,7 27,2 29,6 27,8 b 27,9 27,3 30,5 28,6 b 
NT 28,6 28,7 30,5 29,3 a 30,5 29,8 32,0 30,8 a 
ĐN 24,9 25,7 28,5 26,3 c 27,7 27,3 30,3 28,4 b 
BR 23,5 24,3 26,7 24,8 d 25,3 25,5 28,1 26,3 c 
TB A 25,2 b 25,8 b 28,2 a 27,1 b 26,8 b 29,5 a 
 CV%= 6,0; FA**; FB**; FA*Bns CV%= 7,8; FA**; FB**; FABns 
Trong cùng một nhóm trung bình, các giá trị có cùng ký tự đi kèm khác biệt không có ý nghĩa 
thống kê mức P < 0,05. *: khác biệt có ý nghĩa về mặt thống kê ở mức P<0,05; **: P<0,01; 
ns: là sai khác không có ý nghĩa thống kê. 
3.4. Nhân giống in vitro 
Kết quả nghiên cứu trình bày ở Bảng 3.5, 3.6 cho thấy nồng độ NaClO, HgCl2 
và thời gian khử trùng khác nhau đã ảnh hưởng một cách có ý nghĩa về mặt thống kê 
(P<0,01) đến tỷ lệ mẫu nảy mầm cây Chùm ngây nuôi cấy in vitro. Tỷ lệ mẫu sạch tỷ 
lệ thuận với nồng độ NaClO, HgCl2 và thời gian khử trùng, nhưng tỷ lệ nảy mầm của 
mẫu cấy lại tỷ lệ nghịch. Công thức khử trùng vật liệu nuôi cấy in vitro từ hạt tốt nhất 
là dung dịch NaClO 20% trong thời 10 phút, từ đoạn chồi là HgCl2 0,1% trong thời 8 
phút. 
14 
Số liệu Bảng 3.7, 3.8, 3.9, 3.10, 3.11 cho thấy nồng độ các chất điều hoà sinh 
trưởng, hàm lượng sucrose và thành phần giá thể có ảnh hưởng một cách có ý nghĩa 
thống kê (P<0,01) đến các chỉ tiêu sinh trưởng cây Chùm ngây in vitro. Có sự tương 
tác (P<0,01) giữa nồng độ IBA và IAA; môi trường dinh dưỡng với hàm lượng đường 
sucrose đến sinh trưởng cây chùm ngây in vitro, trong đó môi trường dinh dưỡng thích 
hợp nhất để tái sinh tạo cụm chồi Chùm ngây in vitro là: MS + 30 g sucrose/L + 7 g 
agar/L + 1,5 mg BAP/L. Môi trường ra rễ tốt nhất là: 1/2MS + 7 g agar/L + 15 g 
sucrose/L + 0,4 mg IBA/L + 0,2 mg IAA/L. Giá thể thích hợp nhất trồng cây Chùm 
ngây in vitro trong vườn ươm là: 40% đất + 50% mụn dừa + 10% phân trùng quế. 
Bảng 3.5. Ảnh hưởng của nồng độ và thời gian khử trùng bằng NaClO đến khả năng 
tạo mẫu sạch in vitro sau 2 tuần nuôi cấy 
Chỉ tiêu Nồng độ NaClO (%) 
Thời gian (phút) Trung 
bình B 
5 10 
Tỷ lệ mẫu sạch (%) 
20 70,8 91,7 81,2 b 
30 80,0 95,8 87,9 a 
Trung bình A 75,4 b 93,7 a 
CV%= 3,0; FA**; FB*; FA*Bns 
Tỷ lệ mẫu sạch nảy 
mầm (%) 
20 65,5 c 87,5 a 76,5 a 
30 70,0 b 54,2 d 62,1 b 
Trung bình A 67,7 70,5 
CV%= 3,0; FAns; FB**; FA*B** 
Trong cùng một nhóm trung bình, các giá trị có cùng ký tự đi kèm khác biệt không có ý nghĩa 
thống kê mức P < 0,05; *: khác biệt có ý nghĩa về mặt thống kê ở mức P<0,05; **: P<0,01; 
ns: là sai khác không có ý nghĩa thống kê; A: yếu tố thời gian; B: yếu tố nồng độ NaClO. 
Bảng 3.6. Ảnh hưởng của thời gian khử trùng bằng HgCl2 đến khả năng tạo mẫu sạch 
in vitro từ đoạn chồi Chùm ngây sau 2 tuần nuôi cấy 
Hóa 
chất 
Thời gian 
(phút) 
Mẫu sạch Mẫu sạch tái sinh 
Số mẫu sạch 
(mẫu) 
Tỉ lệ mẫu sạch 
(%) 
Số mẫu sạch 
nẩy mầm 
Tỉ lệ mẫu sạch 
nẩy mầm (%) 
HgCl2 
0,1% 
5 22 c 18,3 c 22 c 18,3 c 
8 64 b 53,3 b 62 a 51,7 a 
10 87 a 72,5 a 45 b 37,5 b 
12 90 a 75,0 a 24 c 20,0 c 
CV% 
P 
3,5 
<0,01 
3,5 
<0,01 
5,8 
<0,01 
5,8 
<0,01 
Trong cùng một nhóm trung bình, các giá trị có cùng ký tự đi kèm khác biệt không có ý nghĩa 
thống kê mức P < 0,05. 
15 
Bảng 3.7. Ảnh hưởng của hàm lượng BAP đến khả năng tạo cụm chồi sau 2 tuần nuôi 
cấy 
BAP 
(mg/L) 
Tỉ lệ mẫu tái sinh 
chồi (%) 
Số chồi/mẫu 
(chồi) 
Chiều cao chồi 
(cm) 
0,0 65,0 e 1,2 f 2,5 d 
0,5 74,3 c 2,3 e 2,7 c 
1,0 90,3 b 5,8 b 4,5 a 
1,5 95,3 a 8,4 a 4,2 b 
2,0 90,0 b 4,5 c 2,1 e 
2,5 70,3 d 3,3 d 2,2 e 
3,0 72,7 cd 2,5 e 1,7 f 
CV% 
P 
2,7 
<0,01 
5,2 
<0,01 
4,3 
<0,01 
Trong cùng một nhóm trung bình, các giá trị có cùng ký tự đi kèm khác biệt không có ý nghĩa 
thống kê mức P < 0,01. 
Bảng 3.8. Ảnh hưởng của nồng độ BAP, TDZ và NAA đến khả năng tạo cụm chồi sau 
2 tuần nuôi cấy 
BAP 
(mg/L) 
TDZ 
(mg/L) 
NAA 
(mg/L) 
Tỉ lệ % 
mẫu tái 
sinh chồi 
Số chồi/mẫu 
Chiều cao 
chồi (cm) 
1,5 
0,2 0 85,7 a 6,2 a 3,7 a 
0,5 0 72,5 bc 5,3 b 4,0 a 
1,0 0 60,5 d 5,0 c 2,7 b 
0 0,2 75,0 b 3,4 d 2,5 b 
0 0,5 68,8 c 2,2 e 2,0 c 
0 1,0 63,0 d 2,1 e 1,4 d 
CV% 
P 
3,7 
<0,01 
1,4 
<0,01 
4,9 
<0,01 
Trong cùng một nhóm trung bình, các giá trị có cùng ký tự đi kèm khác biệt không có ý nghĩa 
thống kê mức P < 0,01. 
16 
Bảng 3.9. Ảnh hưởng của môi trường dinh dưỡng và hàm lượng đường đến khả năng 
ra rễ của chồi Chùm ngây in vitro sau 2 tuần nuôi cấy 
Chỉ tiêu Sucrose (g/L) MS 1/2MS Trung bình B 
Tỷ lệ chồi ra rễ (%) 
10 60,6 c 65,2 c 62,9 d 
15 90,0 a 90,0 a 90,0 a 
20 82,6 ab 90,0 a 86,4 b 
30 70,2 b 72,3 b 71,2 c 
Trung bình A 75,9 b 79,3 a 
CV%=1,9; FA**; FB**; FA*B** 
Số rễ/chồi 
10 3,2 3,5 3,4 d 
15 4,4 4,8 4,6 a 
20 4,1 4,5 4,3 b 
30 4,0 4,2 4,1 c 
Trung bình A 3,9 b 4,3 a 
CV%=2,7; FA**; FB**; FA*Bns 
Chiều dài rễ (cm) 
10 2,0 f 2,5 e 2,3 c 
15 2,5 e 3,6 a 3,1 a 
20 2,7 de 3,4 b 3,1 a 
30 2,8 d 3,0 c 2,9 b 
Trung bình A 2,5 b 3,1 a 
CV%=1,5; FA**; FB**; FA*B** 
Chất lượng cây 
10 + ++ 
15 + ++ 
20 + + 
30 + + 
Trong cùng một nhóm trung bình, các giá trị có cùng ký tự đi kèm khác biệt không có ý nghĩa 
thống kê mức P < 0,05; *: khác biệt có ý nghĩa về mặt thống kê ở mức p<0,05; **: P<0,01; 
ns: là sai khác không có ý nghĩa thống kê. + cây có chất lượng xấu (cây có đầy đủ thân lá, rễ, 
nhưng phần gốc rễ xuất hiện khối mô sẹo lớn); ++ cây có chất lượng khá (cây có đầy đủ thân 
lá, rễ, phần gốc rễ xuất

File đính kèm:

  • pdftom_tat_luan_an_nghien_cuu_mot_so_bien_phap_ky_thuat_canh_ta.pdf