Tóm tắt Luận án Nghiên cứu nâng cao chất lượng BTKKCA sử dụng cho các vách ngăn, cách nhiệt mái nhà cao tầng và nhà công nghiệp

Trang 1

Trang 2

Trang 3

Trang 4

Trang 5

Trang 6

Trang 7

Trang 8

Trang 9

Trang 10
Tải về để xem bản đầy đủ
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Tóm tắt Luận án Nghiên cứu nâng cao chất lượng BTKKCA sử dụng cho các vách ngăn, cách nhiệt mái nhà cao tầng và nhà công nghiệp", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Tóm tắt Luận án Nghiên cứu nâng cao chất lượng BTKKCA sử dụng cho các vách ngăn, cách nhiệt mái nhà cao tầng và nhà công nghiệp

o kích thước hạt tro bay sau khi nghiền mịn. Quá trình hình thành cấu trúc của xi măng xảy ra theo ba giai đoạn: hòa tan và thủy hóa, hóa keo và kết tinh. Hình 2.1 và hình 2.2 thể hiện vi cấu trúc của hệ xi măng và tro bay khi bắt đầu thủy hóa và khi xảy ra phản ứng giữa tro bay và CH. Hình 2.1. Vi cấu trúc của hê ̣xi măng – tro bay khi bắt đầu thủy hóa Hình 2.3. Vi cấu trúc của hệ xi măng và tro bay (FA), gồm các sản phẩm thủy hóa C-S-H và CH, Ettringít Như vậy, khi xảy ra các phản ứng giữa tro bay và CH, tỷ lệ pha rắn trong hệ tăng lên đáng kể và tỷ lệ pha lỏng giảm đi tương ứng. Cấu trúc đá xi măng trở Xi măng Tro bay 8 nên đặc chắc hơn. Ngoài ra, theo chiều hướng này, khoảng không do nước chiếm chỗ ngày càng bị chia cắt bởi các sản phẩm thủy hóa và các hạt tro bay và xi măng chưa thủy hóa. Lượng các lỗ rỗng dài, thông nhau trong đá xi măng ngày càng giảm. Đây chính là nguyên nhân làm cho hệ xi măng - tro bay ngày càng phát triển cường độ và có độ đặc chắc cao, có khả năng bền vững trong các môi trường xâm thực. 2.2. Các mô hiǹh cấu trúc rỗng trong bê tông khí Tài liệu [3] cho biết các loại lỗ rỗng cũng như sự phân bố của chúng đều có ảnh hưởng đến các chức năng và các tính chất của vật liệu cách âm, cách nhiêṭ. Thể tích lỗ rỗng đạt được có ảnh hưởng quyết định rất lớn đến cấu trúc tổ ong và vách ngăn giữa các lỗ rỗng. 2.3. Các chỉ tiêu đặc trưng cho cấu trúc rỗng tối ưu của bê tông khí - Phân bố đồng đều lỗ rỗng trong thể tích vật liệu - Chiều dày vách ngăn giữa các lỗ rỗng - Mật độ vách ngăn giữa các lỗ rỗng. - Hình dạng lỗ rỗng - Đặc trưng bề mặt bên trong của lỗ rỗng. - Sư ̣hình thành lỗ rỗng kín trong cấu trúc tổ ong Kết luận chương 2 Việc nghiên cứu cơ sở tạo rỗng của chất tạo rỗng sử dụng trong quá trình sản xuất BTKKCA có ý nghĩa to lớn. Nó cho phép lựa chọn được loại và lượng chất tạo rỗng phù hợp mang lại hiệu quả lớn nhất về kinh tế và kĩ thuật. Bên cạnh đó, đề tài còn nghiên cứu, khảo sát sự ảnh hưởng của lượng dùng phụ gia siêu dẻo đến tính chất của BTKKCA. Điều này là cơ sở khoa học và tiền đề quan trọng trong việc lựa chọn nguyên vật liệu đầu vào để sản xuất BTKKCA. Để tăng nâng cao chất lượng của BTKKCA trước tiên cần phải cải thiện cấu trúc rỗng tổ ong: 1. Cấu trúc tổ ong tối ưu là cấu trúc rỗng phân bố đồng đều trong toàn bộ thể tích vật liệu ở dạng đa phân tán (về kích thước lỗ rỗng) gồm các lỗ rỗng hình cầu được ngăn cách nhau bằng các vách ngăn mỏng đăc̣ chắc với bề dày đồng đều, bề mặt trong (của các lỗ rỗng) nhẵn bóng. 2. Tạo rỗng cho BTKKCA bằng phản ứng hóa sinh khí trong hồ xi măng có độ nhớt thích hợp. 3. Bề dày vách ngăn giữa các lỗ rỗng trong BTK phụ thuộc vào độ rỗng tổ ong rto’ mật độ các hạt rắn và kích thước của chúng, cũng như vào phương pháp tạo rỗng. 4. Độ đặc chắc của vách ngăn giữa các lỗ rỗng được xác định sau khi loại bỏ độ rỗng mao quản, gel và độ rỗng giữa các hạt pha rắn. Độ đặc của vách ngăn phụ 9 thuộc vào tỷ lệ N/R và lượng nước liên kết với chất kết dính trong quá trình thuỷ hoá. Bên caṇh đó, đô ̣đăc̣ này còn phụ thuộc vào thành phần hạt xi măng và độ mịn của khoáng hoạt tính cũng như hình dạng và độ nhám, ráp bề mặt của chúng, vào tính chất của hỗn hợp phối liệu trong quá trình tạo hình và dưỡng hộ sản phẩm. 5. Đặc tính bề mặt trong các lỗ rỗng là cần phải đăc̣ chắc và nhẵn bóng. Muốn vậy ở thời kỳ tạo rỗng trong phối liệu cần phải có sức căng bề mặt thấp. Tác dụng của chấn động cũng gây ảnh hưởng có lợi tới bề mặt thành lỗ rỗng. Tránh tạo rỗng quá nhanh và thay đổi thể tích các cấu tử trong khối phồng nở, vì nó sẽ làm tơi xốp bề mặt trong các lỗ rỗng. Để cho cấu trúc tổ ong phân bố đều, bề dày vách ngăn giữa các lỗ rỗng đồng đều bề mặt trong các lỗ rỗng đăc̣ chắc, nhẵn bóng trong quá trình gia công chế tạo cần phải áp dụng các biện pháp sau đây: - Chọn loại XM có cường độ cao, ổn định thời gian bắt đầu và kết thúc đông kết. - Chọn chất tạo khí bột nhôm có hàm lươṇg Al cao trên 85%. - Tính toán và sử dụng hàm lượng chất tạo khí phù hợp với KLTT thiết kế. - Sử dụng phụ gia siêu dẻo (PGSD) để giảm tỷ lệ N/R. - Sử dụng phụ gia khoáng hoạt tính (Tro bay) thay cát nghiền có độ mịn cao, thành phần hạt hợp lý. - Áp dụng các chế độ công nghệ thích hợp. CHƯƠNG 3 NGUYÊN VẬT LIỆU SỬ DỤNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1. Nguyên vật liệu sản xuất bê tông khí Vật liệu sử dụng trong nghiên cứu bao gồm: Xi măng PC40 Bút Sơn, bột vôi sống, tro tuyển Phả Lại, chất tạo rỗng là bột nhôm và phụ gia siêu dẻo. Tính chất kỹ thuật và thành phần hóa của vật liệu sử dụng được trình bày dưới đây. 3.1.1. Chất kết dính Đề tài lưạ choṇ xi măng PC40 Bút Sơn làm CKD để nghiên cứu. Bảng 3.1. Tính chất kỹ thuật của xi măng PC40 Bút Sơn Tính chất Đơn vị Kết quả Phương pháp thử Độ mịn sót sàng 90µm % 4,0 TCVN 4030-2003 Lượng nước tiêu chuẩn % 28,0 TCVN 6017-1995 Thời gian bắt đầu đông kết Phút 100 TCVN 6017-1995 Thời gian kết thúc đông kết Phút 185 TCVN 6017-1995 Cường độ nén 3 ngày MPa 21,2 TCVN 6016-1995 Cường độ nén 28 ngày MPa 42,2 TCVN 6016-1995 10 Tính chất Đơn vị Kết quả Phương pháp thử Khối lượng riêng g/cm3 3,04 TCVN 4030-2003 3.1.2. Thành phần silic (tro bay) Đề tài lưạ choṇ tro bay Phả Laị đóng vai trò là thành phần silic với 2 đô ̣miṇ khác nhau (tro bay loaị miṇ và tro bay loaị thô) dùng để nghiên cứu, chế taọ BTKKCA. Bảng 3.2. Thành phần hoá học của tro bay Thành phần SiO2 Al2O3 Fe2O3 CaO MgO Na2O K2O MKN Hàm lượng,% 58,38 25,12 7,01 0,84 0,70 0,30 3,28 5,29 Bảng 3.3. Tính chất kỹ thuật của tro bay Tính chất Đơn vị Kết quả Phương pháp thử Khối lượng riêng g/cm3 2,2 TCVN 4030-2003 KLTT xốp (loaị haṭ miṇ) kg/m3 948 TCVN 340 -1986 KLTT xốp (loaị haṭ thô) kg/m3 960 TCVN 340 -1986 3.1.3. Chất tạo rỗng Đề tài sử duṇg bôṭ nhôm Trung Quốc để chế taọ BTKKCA. Đặc điểm, quy cách và chỉ tiêu kỹ thuật của bột nhôm Trung Quốc- loaị bôṭ nhôm phát khí theo tiêu chuẩn kỹ thuâṭ GB 2084-89. Bảng 3.4. Đặc điểm, quy cách và chỉ tiêu kỹ thuật của bột nhôm TQ 11 3.1.4. Phụ gia hóa học 3.1.4.1 Chất hoạt tính bề mặt (chất tẩy) theo TCVN 5455 - 1998 Sử dụng để làm sạch lớp dầu bảo quản trên bề mặt bột nhôm để bột nhôm dễ dàng phân tán trong hỗn hợp bê tông, liều lượng sử dụng bằng 1-5% trọng lượng bột nhôm, cộng với 25 - 30 phần nước trên một phần trọng lượng bột nhôm. 3.1.4.2. Phụ gia siêu dẻo Qua khảo sát, đề tài chọn loại PGSD Sika Viscocrete 3000-20, đây là chất siêu hoá dẻo công nghệ cao gốc polyme thế hệ thứ 3. Sika Viscocrete 3000-20 phù hợp với tiêu chuẩn ASTM C 494 loại G. Loại PGSD thế hệ mới của Sika này có khả năng giảm nước cao qua thử nghiêṃ không ảnh hưởng đến quá trình phồng nở của bê tông khí. 3.1.5.Nước Nước nhào trộn hỗn hợp bê tông phù hợp với tiêu chuẩn TCVN 4506-2012. 3.1.6. Vôi Nguyên liệu vôi có tính chất kĩ thuật như bảng 3.6. Bảng 3.6. Tính chất kỹ thuật của vôi Tính chất Đơn vị Kết quả Phương pháp thử Lượng CaO hoạt tính % 85,5 TCVN 2231-1989 Tốc độ tôi Phút 9,5 TCVN 2231-1989 Nhiệt độ tôi, oC oC 68 TCVN 2231-1989 Lượng sót sàng 0,09mm % 7,9 TCVN 4030-2003 Khối lượng riêng g/cm3 2,79 TCVN 4030-2003 3.2. Phương pháp nghiên cứu 3.2.1. Phương pháp tiêu chuẩn Đề tài sử dụng các phương pháp tiêu chuẩn để xác định các tính chất của vật liệu sử dụng và xác định KLTT, cường độ nén, cường độ uốn của BTKKCA (TCVN 9030:2011). Ở Việt Nam, hiện nay chưa có đủ các tiêu chuẩn riêng để xác định độ hút nước bão hòa và hệ số hút nước mao dẫn của BTKKCA. Do đó, tác giả sử dụng tiêu chuẩn TCVN 3113:1993 (tiêu chuẩn xác định độ hút nước của bê tông nặng) để xác định độ hút nước của BTKKCA và tiêu chuẩn TCVN 9028:2011 (tiêu chuẩn xác định hệ số hút nước mao dẫn của vữa sử dụng cho BTK) để xác định hệ số hút nước mao dẫn của BTKKCA. 12 3.2.2. Phương pháp phi tiêu chuẩn Trong nghiên cứu, có ba phương pháp phi tiêu chuẩn chính được sử dụng đó là: (1) Phương pháp tạo rỗng trong hỗn hợp BTK, (2) Phương pháp thiết kế thành phần BTKKCA, (3) Phương pháp quy hoạch thực nghiệm. Kết luận chương 3: Việc lựa chọn nguyên vật liệu dùng để nghiên cứu chế tạo sản xuất BTKKCA xuất phát từ mục tiêu nghiên cứu cũng như cơ sở khoa học về BTKKCA. Các nguyên vật liệu cơ bản đều có tiêu chuẩn về chất lượng kết quả nghiên cứu cho thấy các nguyên vật liệu đều đạt yêu cầu theo các tiêu chuẩn viện dẫn. Phụ gia siêu dẻo giảm nước tầm cao theo chỉ dẫn của nhà sản xuất và kinh nghiệm nghiên cứu. Chủ yếu các nguyên vật liệu có nguồn gốc trong nước, điều này cho phép chúng ta tận dụng được nguồn nguyên liệu sẵn có góp phần thúc đẩy nền công nghiệp trong nước phát triển, bảo vệ môi trường, hạ giá thành mà vẫn đảm bảo các yêu cầu kĩ thuật đặt ra đối với sản phẩm. Qua các thí nghiệm thì tỷ lệ phụ gia giảm nước cho cường độ sớm. Chủng loại Viscocrete 3000-20 có thể giảm lượng nước nhào trộn đến 40% so với công nghệ sản xuất BTK theo phương pháp thông thường. Rất phù hợp với công nghệ sản xuất BTKKCA dùng chất kết xi măng - vôi - tro bay và các nguyên vật liệu theo các tiêu chuẩn như đã đề cập ở phần trên để thiết kế thành phần hỗn hợp bê tông. CHƯƠNG 4 NGHIÊN CỨU NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG BTKKCA Chất lươṇg BTKKCA thấp với cường đô ̣nén nhỏ hơn 5,0MPa là do hỗn hơp̣ bê tông nhào trôṇ với lươṇg nước lớn (N/R khoảng 0,60). Đô ̣chảy xòe D và đô ̣ nhớt của hỗn hơp̣ bê tông không ổn điṇh dẫn đến thời gian phồng nở kéo dài. Cấu trúc lỗ rỗng không phân bố đều. Cường đô ̣ vách ngăn thấp do chưa cải thiêṇ đươc̣ vi cấu trúc thành phần cấu taọ vách ngăn. Vì vâỵ để tăng cường đô ̣ vách ngăn cần phải giảm lươṇg nước nhào trôṇ nhưng vẫn đảm bảo đô ̣ chảy xòe D và đô ̣nhớt của hỗn hơp̣ bê tông khí khi phồng nở để ổn điṇh và đảm bảo cấu trúc rỗng phân bố đồng đều. Sử duṇg tro bay có đô ̣miṇ cao thay thế cát đóng vai trò thành phần Silic để tăng đô ̣đăc̣ chắc của vách ngăn giữa các lỗ rỗng trong bê tông khí. Trong chương này đề tài se ̃tiến hành nghiên cứu thưc̣ nghiêṃ để nâng cao chất lươṇg của BTKKCA thể hiêṇ qua các phần: Xác điṇh ảnh hưởng của PGSD đến đô ̣ chảy xòe của vữa, nghiên cứu ảnh hưởng của PGSD đến quá trình phản ứng, chế taọ hỗn hơp̣ tro bay có đô ̣ miṇ yêu cầu, phương pháp quy hoac̣h thưc̣ nghiêṃ, nghiên cứu ảnh hưởng của các yếu tố, cấp phối tối ưu chế taọ BTKKCA, phân tích vi cấu trúc, ảnh hưởng của tỷ lệ 13 N/R đến cường độ nén, độ hút nước và KLTT của BTKKCA, hệ số dẫn nhiệt của BTKKCA. 4.1. Nghiên cứu ảnh hưởng của phụ gia siêu dẻo đến độ chảy xòe của vữa Kết quả nghiên cứu cho thấy độ chảy xòe của vữa xi măng - tro tỷ lệ nghịch với tỷ lệ T/X. Đặc tính này vẫn được duy trì khi có mặt PGSD. Phần trăm PGSD cho vào để đạt hiệu quả hóa dẻo thì tỷ lệ nghịch với tỷ lệ N/R. Khả năng hóa dẻo nhất của phụ gia với hàm lươṇg dùng 0,6%- 0,7%- 0,8% tương ứng với vữa có tỷ lê ̣là 0,35- 0,30- 0,25. Ở ba giá trị này, mức độ hóa dẻo giảm dần theo từng tỷ lệ N/R = 0,25- 0,30- 0,35. 4.2. Nghiên cứu ảnh hưởng của phụ gia siêu dẻo đến quá triǹh thủy hóa của xi măng Động học quá trình phản ứng giữa bột nhôm và các sản phẩm thủy hóa của xi măng trong hỗn hợp hồ xi măng-tro bay-phụ gia là quá trình rất phức tạp, tuân theo quy luật của động học quá trình dị thể, tức là xảy ra trên bề mặt tiếp xúc giữa bột nhôm và pha lỏng, và các hyđrôxyt kim loại kiềm có trong thành phần hỗn hợp hồ xi măng sinh ra sản phẩm là 3CaO.Al2O3.6H2O và pha khí H2. Khi sử dụng PGSD thì quá trình toả nhiệt của xi măng tăng mạnh, thời gian đạt nhiệt độ phản ứng cao nhất được rút ngắn. Hình 4.8. Sự phát triển nhiệt độ theo thời gian của hỗn hợp bê tông khí, (1) N/R = 0,25; (2) N/R = 0,35; (3) N/R = 0,45 Để xác định ảnh hưởng của PGSD đến N/R và thời gian phồng nở của hỗn hợp bê tông, đề tài tiến hành thí nghiệm hỗn hợp bê tông ở các tỷ lệ nước/rắn (N/R) là 0,25; 0,35 và 0,45 tương ứng với lượng dùng phụ (PG) theo chất kết dính là 0,8%; 0,6% và 0%. Các số liệu thí nghiệm được ghi lại ở các hình 4.9. Có thể 20 25 30 35 40 45 5 10 15 20 25 30 35 40 45 50 55 60 N h iệ t đ ộ , o C Thời gian, phút (1) (2) (3) 14 thấy rằng, với sự có mặt của PGSD thì quá trình phồng nở đến Hmax tăng nhanh giúp cho thời gian phồng nở được rút ngắn. Hình 4.9. Sư ̣ảnh hưởng của phụ gia đến quá trình tạo khí (1) N/R = 0,30; (2) N/R = 0,35; (3) N/R = 0,40 4.3. Chế tạo hỗn hợp tro bay có độ mịn yêu cầu Việc tính toán hàm lượng phối hợp của 2 loại tro bay theo 1 tỷ diện tích cho trước có thể xác định như sau: Giả sử tỷ diện tích cần xác định là S, gọi x là hàm lượng của Tro bay (b), như vậy (1-x) sẽ là hàm lượng còn lại của Tro bay (a). S = x STB(b) + (1-x) STB(a) Từ công thức này có thể xác định các mức khác nhau của tỷ diện tích tro bay hỗn hợp trong phần quy hoạch thực nghiệm. Từ tỷ diện tích của hai loại tro bay đã tính toán, ta tiến hành phối hợp và đo tỷ diện tích của hỗn hợp tro bay, đồng thời xác định độ sai lệch giữa tính toán và thực tế (xác định theo phương pháp thấm khí Blaine) theo tỷ diện tích cm2/g, hoặc % sai lệch về tỷ diện tích. Kết quả tỷ diện tích của hỗn hợp tro bay theo tính toán và thực tế thể hiện ở Bảng 4.6. Bảng 4.6. Kết quả độ mịn của hỗn hợp tro bay theo tính toán và đo thực tế % Tb (b) Tỷ diện tích của hỗn hợp tro bay (theo tính toán) Tỷ diện tích của hỗn hợp tro bay (theo kết quả đo thực tế) Độ sai lệch giữa tính toán và thực tế, cm2/g Độ sai lệch giữa tính toán và thực tế, % 0 1465,8 1680 214,2 14,6 12.0 14.0 16.0 18.0 20.0 22.0 24.0 5 10 15 20 25 30 35 40 45 50 55 60 C h iề u c a o , cm Thời gian, phút (1) (2) (3) Thời gian bắt đầu đông kết 15 % Tb (b) Tỷ diện tích của hỗn hợp tro bay (theo tính toán) Tỷ diện tích của hỗn hợp tro bay (theo kết quả đo thực tế) Độ sai lệch giữa tính toán và thực tế, cm2/g Độ sai lệch giữa tính toán và thực tế, % 20 2325,8 2560 234,2 10,1 40 3185,9 3341 155,1 4,9 60 4046,0 4128 82,0 2,0 80 4906,0 4680 226,0 -4,6 100 5766,1 5420 346,1 -6,0 4.4. Phương pháp quy hoạch thực nghiệm 4.4.1. Xây dưṇg kế hoac̣h thưc̣ nghiêṃ 4.4.1.1 Lựa chọn khoảng biến thiên của các nhân tố a. Hệ số C (tỷ lệ Tro bay/XM) – Biến X1 Trong đề tài chọn giá trị C (biến X1) ở mức trên (+1) là 1,2 và mức dưới (-1) là 0,8 với khoảng biến đổi là 0,2. b. Độ mịn của tro bay (S, cm2/g) – Biến X2 Đề tài chọn giá trị độ mịn S (biến X2) ở mức trên (+1) chọn là 4500 cm2/g và mức dưới (-1) là 3500 cm2/g với khoảng biến đổi là 500. c. Lượng dùng bột nhôm (Al, kg/m3) – Biến X3 Đề tài chọn giá trị lượng dùng bột nhôm (biến X3) ở mức trên (+1) là 0,52 và mức dưới (-1) là 0,46, với khoảng biến đổi là 0,03. 4.3.1.2. Lập mô hình thống kê và kế hoạch thực nghiệm Bảng kế hoạch thực nghiệm được trình bày trong bảng 4.13. Mô hình thống kê biểu diễn sự phụ thuộc giữa hàm mục tiêu (cường độ của bê tông và khối lượng thể tích) vào các biến mã đã chọn, có dạng một phương trình hồi quy được biểu diễn như sau: Y = b0 + b1X1 + b2X2 + b3X3 + b12X1X2 + b23X2X3 + b13X1X3 + b11X12 + b22X22 + b33X32+b123X1X2X3 Trong đó : Y: Cường độ nén / khối lượng thể tích của bê tông X1: Tỷ lệ Tro bay/XM (C) X2: Tỷ diện tích của tro bay (S, cm2/g) X3: Lượng dùng bột nhôm (Al, kg/m3) b0, b1, b2 là các hệ số của phương trình hồi quy 16 Bảng 4.13. Kế hoạch thực nghiệm bậc 2 sau khi điều chỉnh CP Biến mã Biến thực X1 X2 X3 ξ1 ξ2 ξ3 Hệ số C S, cm2/g Al,kg 1 1 1 1 1,2 4500 0,52 2 -1 1 1 0,8 4500 0,52 3 1 -1 1 1,2 3500 0,52 4 -1 -1 1 0,8 3500 0,52 5 1 1 -1 1,2 4500 0,46 6 -1 1 -1 0,8 4500 0,46 7 1 -1 -1 1,2 3500 0,46 8 -1 -1 -1 0,8 3500 0,46 9 1,682 0 0 1,34 4000 0,49 10 -1,682 0 0 0,66 4000 0,49 11 0 1,682 0 1 4840 0,49 12 0 -1,682 0 1 3160 0,49 13 0 0 1,682 1 4000 0,54 14 0 0 -1,682 1 4000 0,44 15 0 0 0 1 4000 0,49 16 0 0 0 1 4000 0,49 17 0 0 0 1 4000 0,49 18 0 0 0 1 4000 0,49 19 0 0 0 1 4000 0,49 20 0 0 0 1 4000 0,49 4.4.2 Tính toán cấp phối theo kế hoac̣h thưc̣ nghiêṃ Dựa vào bảng kế hoạch thực nghiệm (bảng 4.13) và trình tự tính toán cấp phối bê tông tổ ong [1] đã trình bày ở trên để tính toán cấp phối thí nghiệm (bảng 4.15). 17 Bảng 4.15. Cấp phối bê tông thử nghiệm và kết quả thí nghiệm CP TB X Vôi PAl N PGSD KLTT Rn, MPa kg/m3 kg/m3 kg/m3 kg/m3 l/m3 l/m3 kg/m3 1 333 252 25,2 0,62 177 1,39 691 3,68 2 275 313 31,3 0,62 180 1,72 690 5,52 3 352 266 26,6 0,62 174 1,47 670 3,15 4 281 319 31,9 0,62 177 1,76 701 4,92 5 435 329 32,9 0,56 191 2,54 853 7,17 6 346 393 39,3 0,56 187 2,6 852 7,49 7 438 332 33,2 0,56 177 2,92 892 6,19 8 361 410 41,0 0,56 179 3,61 842 6,82 9 412 277 27,7 0,59 179 1,83 761 5,17 10 277 387 38,7 0,59 190 2,56 767 7,09 11 350 318 31,8 0,59 182 2,1 781 6,83 12 352 320 32,0 0,59 176 2,11 783 4,20 13 292 265 26,5 0,64 175 1,46 625 3,16 14 416 379 37,9 0,54 192 2,5 957 7,94 15 341 310 31,0 0,59 176 2,05 782 6,17 16 341 310 31,0 0,59 176 2,05 791 6,28 17 341 310 31,0 0,59 176 2,05 789 6,16 18 341 310 31,0 0,59 176 2,05 785 6,34 19 341 310 31,0 0,59 176 2,05 787 6,22 20 341 310 31,0 0,59 176 2,05 787 6,23 4.5. Nghiên cứu ảnh hưởng của các nhân tố 4.5.1. Ảnh hưởng của các nhân tố đến cường độ nén BTKKCA Phương trình hồi quy: Từ kết quả thưc̣ nghiêṃ (bảng 4.15), sử duṇg phần mềm Design Expert, phương trình hồi quy về quan hê ̣cường đô ̣ nén BTKKCA với các nhân tố như sau: YR28 =+6,23-0,56X1+0,52X2 -1,33X3+0,03X1X2 -0,33X1X3 -0,065X2X3 - 0,056X12 -0,26X22 -0,25X32 -0,048X1X2X3 Sau khi kiểm tra theo tiêu chuẩn Student để loại bỏ các hệ số không có nghĩa và kiểm tra tính tương hợp của mô hình theo chuẩn số Fisher ta thu được phương trình hồi quy: YR28 =+6,23-0,56X1+0,52X2 -1,33X3-0,33X1X3 -0,26X22 -0,25X32 18 Ảnh hưởng của nhiều biến đến cường độ nén của BTKKCA Hiǹh 4.17. Ảnh hưởng tổ hợp của hai biến C và S đến R28 của BTKKCA Hiǹh 4.18. Ảnh hưởng tổ hợp của hai biến C và Al đến R28 của BTKKCA Hiǹh 4.19. Ảnh hưởng tổ hợp của hai biến S và Al đến R28 của BTKKCA 4.4.2. Ảnh hưởng của các nhân tố đến khối lượng thể tích BTKKCA Phương trình hồi quy: Từ kết quả thưc̣ nghiêṃ (bảng 4.15), sử duṇg phần mềm Design Expert, phương trình hồi quy về quan hê ̣ KLTT BTKKCA với các nhân tố như sau: YKLTT=+786,7+0,80X1-1,71X2-90,19X3-2,24X1X2-10,07X1X3 +4,67X2X3- 8,59X12-2,65X22+0,46X32+10,14X1X2X3 Sau khi kiểm tra theo tiêu chuẩn Student để loại bỏ các hệ số không có nghĩa và kiểm tra tính tương hợp của mô hình theo chuẩn số Fisher ta thu được phương trình hồi quy: YKLTT=+786,7-90,19X3-10,07X1X3-8,59X12+10,14X1X2X3 19 Ảnh hưởng của nhiều biến đến KLTT của BTKKCA Hiǹh 4.23. Ảnh hưởng tổ hợp của hai biến C và S đến KLTT của BTKKCA Hiǹh 4.24. Ảnh hưởng tổ hợp của hai biến C và Al đến KLTT của BTKKCA Hiǹh 4.25. Ảnh hưởng tổ hợp của hai biến S và Al đến KLTT của BTKKCA 4.4.3. Mối quan hệ giữa KLTT và cường độ nén của BTKKCA Mối quan hệ giữa KLLT và cường độ nén của BTKKCA thể hiện ở Hình 4.26. Hình 4.26. Mối quan hệ giữa KLLT và cường độ nén của BTKKCA Phương trình hồi quy mối quan hệ giữa KLTT và cường độ nén của BTKKCA là:Rn28 = 0,0145(KLTT) – 5,4611 Từ kết quả này cho thấy mối quan hệ giữa KLTT và cường độ nén của BTKKCA là mối quan hệ tuyến tính. Rn 28 = 0.0145(KLTT) - 5.4611 0.0 1.0 2.0 3.0 4.0 5.0 6.0 7.0 8.0 9.0 600 650 700 750 800 850 900 950 1000 C ư ờ n g đ ộ n é n , M P a Khối lượng thể tích, kg/m3 20 4.5. Cấp phối tối ưu chế tạo BTKKCA Theo lý th
File đính kèm:
luan_an_nghien_cuu_nang_cao_chat_luong_btkkca_su_dung_cho_ca.pdf