Tóm tắt Luận án Nghiên cứu quá trình Hole-burning phổ bền vững trong một số vật liệu thủy tinh Oxit pha tạp Eu

Trang 1

Trang 2

Trang 3

Trang 4

Trang 5

Trang 6

Trang 7

Trang 8

Trang 9

Trang 10
Tải về để xem bản đầy đủ
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Tóm tắt Luận án Nghiên cứu quá trình Hole-burning phổ bền vững trong một số vật liệu thủy tinh Oxit pha tạp Eu", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Tóm tắt Luận án Nghiên cứu quá trình Hole-burning phổ bền vững trong một số vật liệu thủy tinh Oxit pha tạp Eu

5 G4 (375 nm), 7 F0 5 G2 (380 nm), 7 F0 5 L6 (393 nm), 7 F1 5 L6 (400 nm), 7 F1 5 D3 (413 nm), 7 F0 5 D2 (463 nm), 7 F0 5 D1 350 400 450 500 550 0.0 2.0x10 8 4.0x10 8 6.0x10 8 8.0x10 8 1.0x10 9 7 F 1 -- > 5 D 2 7 F 1 -- > 5 L 6 7 F 0 -- > 5 D 0 7 F 1 -- > 5 D 1 7 F 0 -- > 5 D 1 7 F 0 -- > 5 D 3 7 F 1 -- > 5 D 4 7 F 0 -- > 5 G 2 7 F 0 -- > 5 G 4 7 F 1 -- > 5 H 3 7 F 0 -- > 5 D 4 7 F 0 -- > 5 D 2 7 F 0 -- > 5 L 6 C - ê n g ® é h u ú n h q u a n g ( ® v t® ) B-íc sãng kÝch thÝch (nm) AS5 NAB2 N16 C16 7F1 5D4 5G4 5G2 5L6 5D3 5D2 5D1 5D0 1038 cm-1 293 cm-1 894 cm-1 934 cm-1 2865 cm-1 2551 cm-1 5H3 2849 cm-1 1718 cm-1 220 cm-1 N ă n g lư ợ n g (c m -1 ) 7F0 1 9 0 3 8 c m -1 1 7 3 2 0 c m -1 7F6 Hình 3.9. Phổ kích thích huỳnh quang của ion Eu3+ trong các mẫu: AS5, NAB2, N16, C16, (em = 612 nm). Hình 3.10. Giản đồ khe năng lượng giữa một số mức của trạng thái kích thích của ion Eu3+ trong nền thủy tinh mẫu C16. 10 (525 nm), 7 F1 5 D1 (531nm), 7 F0 5 D0 (577 nm). Dựa vào giá trị năng lượng các dải kích thích, ta có thể thiết lập giản đồ một số mức năng lượng điện tử của ion Eu3+ trong từng nền vật liệu. Hình 3.10 minh họa giản đồ một số mức năng lượng của ion Eu3+ trong nền thủy tinh 16CaF2.73B2O3.10Al2O3 (C16). Việc thiết lập giản đồ năng lượng của ion Eu3+ trong từng vật liệu có ý nghĩa quan trọng trong việc giải thích các quá trình chuyển dời phát xạ và không phát xạ của ion Eu 3+ trong vật liệu đó. Phổ phonon-sideband Phân tích kĩ các vạch kích thích về phía năng lượng cao thấy xuất hiện một số đỉnh có cường độ rất yếu, nguồn gốc của chúng xác định được là các vạch phonon sideband [63, 92] như được trình bày trong các hình 3.12, 3.13 và 3.14. Phổ phonon sideband cho phép thực hiện các nghiên cứu sâu về cấu trúc môi trường xung quanh ion Eu 3+ . Từ phổ sideband ta xác định được năng lượng phonon (hω) của các nhóm lân cận ion Eu3+ và độ lớn liên kết điện tử - phonon, g. Giá trị g 17250 17500 17750 18000 18250 18500 0 1x10 6 2x10 6 3x10 6 4x10 6 5x10 6 6x10 6 C - ê n g ® é h u ú n h q u a n g ( ® v t® ) N¨ng l-îng kÝch thÝch (cm -1 ) ZPL 7 F 0 5 D 0 Phonon-sideband 809 cm -1 a b c d e f Hình 3.12. Phổ phonon sideband của chuyển dời 7F0 5 D0 của ion Eu 3+mẫu: (a) NAB2, (b) N16, (c) N20, (d) C16, (e) C10, (f) C15. 18900 19200 19500 19800 20100 20400 20700 0.0 5.0x10 6 1.0x10 7 1.5x10 7 2.0x10 7 ZPL ( 7 F 0 5 D 1 ) 735 cm -1 1175 cm -1 1540 cm -1 N¨ng l-îng kÝch thÝch (cm -1 ) C - ê n g ® é h u ú n h q u a n g ( ® v t® ) x100 a b c d e f Hình 3.13. Phổ phonon side band của chuyển dời 7F0 5 D1 của Eu 3+ mẫu: (a) NAB2, (b) N16, (c) N20, (d) C16, (e) C10, (f) C15. 11 tương ứng với chuyển dời 7 F0 5 D0 tính được là lớn nhất có giá trị từ 0.2211 đến 0.3079. Chúng tôi cho rằng năng lượng phonon trong các dải sideband và trong phổ hồng ngoại có liên quan với nhau, dải năng lượng phonon từ 700 đến 825 cm-1 có thể được qui cho năng lượng dao động của liên kết B – O của nhóm BO4 trong diborate. Dải phonon từ 1029 đến 1195 cm-1 có thể là dao động của liên kết B – O của BO4 trong nhóm triborate, tetraborate và pentaborate. Dải phonon từ 1383 đến 1435 cm-1 là năng lượng dao động của liên kết B-O trong các nhóm metaborate, pyroborate và orthoborate-pyroborate. Năng lượng phonon trong khoảng 1897 đến 1935 cm-1 có thể được đóng góp bởi dao động của các liên kết B-O kết hợp với các vòng borate và các oxy không cầu nối [80, 84, 92]. 3.3.3 Phổ quang huỳnh quang. Phổ huỳnh quang của các mẫu thủy tinh AS5, NAB2, N16 và C16 được trình bày trong hình 3.15 và 3.16 gồm các dải phát xạ đặc trưng của ion Eu 3+ có các đỉnh tại khoảng 577, 591, 612-617), 653 và 702 nm, tương ứng với các chuyển dời điện tử từ mức 5D0 xuống các mức 7 FJ, cụ thể là 5 D0 7 F0, 5 D0 7 F1, 5 D0 7 F2, 5 D0 7 F3 và 5 D0 7 F4, [59-63, 118, 141]. Ngoài ra có các dải phát xạ từ 500 đến 560 nm tương ứng với chuyển dời điện tử 5D1 7 F0,1,2, dải phát xạ vùng hồng ngoại gần tại 743, 807 nm tương 21200 21600 22000 22400 22800 23200 23600 0.0 3.0x10 7 6.0x10 7 9.0x10 7 1.2x10 8 ZPL ( 7 F 0 5 D 2 ) 1042 cm -1 1398 cm -1 N¨ng l-îng kÝch thÝch (cm -1 ) C - ê n g ® é h u ú n h q u a n g ( ® v t® ) 1906 cm -1 a b c d e f Hình 3.14. Phổ phonon side band của chuyển dời 7F0 5 D2 của Eu 3+ : (a) NAB2, (b) N16, (c) N20, (d) C16, (e) C10, (f) C15. 12 500 550 600 650 700 750 800 d B-íc sãng (nm) C -ê ng ® é hu ún h qu an g (® vt ®) 7 F 6 7 F 5 7 F 4 7 F 3 7 F 2 7 F 1 5 7 0 ( 0 6)JD F J 5 7 1 0,1,2D F x20x20 7 F 0 a b c 10 5 0 520 540 560 750 800 850 d c b 7 F 0 7 F 1 7 F 2 5 D 1 7 F 6 7 F 5 B-íc sãng (nm) C -ê ng ® é hu ún h qu an g (® vt ®) 5 D 0 a 1 0 Hình 3.15. Phổ huỳnh quang của các mẫu thủy tinh pha tạp ion Eu3+ (a) mẫu AS5, (b) mẫu NAB2, (c) mẫu N16, (d) mẫu C16, đo ở nhiệt độ phòng, kích thích bằng bước sóng 463 nm. Hình 3.16. Phổ huỳnh quang của các mẫu thủy tinh pha tạp ion Eu3+ trong vùng ánh sáng xanh lục và vùng hồng ngoại gần (a) mẫu AS5, (b) mẫu NAB2, (c) mẫu N16, (d) mẫu C16, đo ở nhiệt độ phòng ứng với chuyển dời 5D0 7 F5,6 của ion Eu 3+ [59-63, 118]. Các số liệu phổ huỳnh quang sẽ được sử dụng để tính thông số cường độ các chuyển dời quang học của ion Eu3+ thuộc nội dung chương 4. CHƢƠNG 4. ÁP DỤNG LÝ THUYẾT JUDD-OFELT XÁC ĐỊNH THÔNG SỐ CƢỜNG ĐỘ CÁC CHUYỂN DỜI QUANG HỌC CỦA ION Eu 3+ . 4.1. Các chuyển dời phát xạ đặc trƣng của ion Eu3+ 4.2.2. Xác định thông số Judd-Ofelt từ phổ huỳnh quang của Eu3+ Theo lý thuyết Judd-Ofelt, độ lớn của các chuyển dời quang học được đánh giá bởi các giá trị thông số cường độ, Ωλ (λ = 2, 4, 6). Trường hợp riêng của ion Eu3+, các thông số Ωλ có thể được tính từ phổ huỳnh quang do sự đặc biệt của các yếu tố ma trận 2 )2(U (5D0→ 7 F2), 2 )4(U (5D0→ 7 F4) và 2 )6(U (5D0→ 7 F6) có giá trị khác không [53, 61, 63, 138-140]. 13 B-íc sãng (nm) N20 AS5 NAB2 N16-3 N16-2 N16 N12C20 C16-2 C16 C12 C15 C10 C5 C - ê n g ® é h u ú n h q u an g ( ® vt ® ) 550 600 650 700 750 0.0 2.5 0.0 2.5 550 600 650 700 750 550 600 650 700 750 2.5 0.0 2.5 0.0 2.5 C16-3 Hình 4.1. Phổ huỳnh quang của các mẫu thủy tinh pha tạp ion Eu3+. Như đã biết, cường độ phát xạ, I, tỉ lệ với diện tích đỉnh phát xạ, S: I hvA N Sr Trong đó, hv là năng lượng của chuyển dời, Ar là xác suất chuyển dời phát xạ, N là mật độ mức phát xạ. Như vậy, giá trị Ω2, Ω4 và Ω6 của từng chuyển dời có thể tính được bằng việc xét tỉ số tích phân cường độ phát xạ của các chuyển dời lưỡng cực điện 5D0 7 F2,4,6 và chuyển dời lưỡng cực từ 5 D0 7 F1 như sau (biểu thức 1.31): 2 3 2 2 2( 2) ( ) 3 3911 11 A I d e n n edJ J J U A I d S nmd md 14 Giá trị Ω2, Ω4 và Ω6 thu được tương ứng với các mẫu được liệt kê trong bảng 4.1 cho thấy xu hướng Ω2> Ω4 > Ω6, điều đáng chú ý là giá trị Ω2 của các mẫu thủy tinh chứa Ca lớn hơn của các mẫu thủy tinh chứa Na và thủy tinh oxit (NAB2, AS5), đồng thời phần lớn giá trị Ω2 của thủy tinh có chứa thành phần S2- (C5, C10 và C15) lớn hơn của thủy tinh oxit và thủy tinh chỉ chứa thành phần F-. dẫn đến tính chất quang Eu3+. Theo lí thuyết Judd-Ofelt, Ω2 phụ thuộc tỉ lệ thuận với giá trị số hạng lẻ Atp , đặc trưng cho độ bất đối xứng của trường tinh thể, tích phân bán kính 22 t4f r nl nl r 4f và tỉ lệ nghịch với 2E ( ") , độ chênh lệch năng lượng giữa các cấu hình 4f5d [146]. Như vậy Ω2 phụ thuộc chủ yếu vào Atp và thông số Ω4, Ω6 bị ảnh hưởng chủ yếu bởi tích phân bán kính khi t đủ lớn. Mặt khác Gorller-Walrand [142], Reisfeld [145] và một số tài liệu [7, 147, 148], cho rằng các anion như S2-, O2-, F- và các cation Ca2+, Na+ có vai trò quan trọng ảnh hưởng tới năng lượng Eu3+cũng như độ bất đối xứng Bảng 4.1. Giá trị thông số cường độ Ω2, Ω4 và Ω6 tính từ phổ huỳnh quang Mẫu Ω2 Ω4 Ω6 (x 10 -20 cm 2 ) C20 5.33 2.12 0.63 C16 4.53 2.29 0.59 C12 3.76 2.12 0.57 C16-2 4.78 2.17 0.53 C16-3 5.07 2.24 0.55 N20 3.48 2.08 0.51 N16 2.80 2.10 0.50 N12 3.51 2.39 0.51 N16-2 3.23 2.12 0.51 N16-3 3.40 3.06 0.56 C5 4.41 4.00 0.61 C10 5.34 3.91 0.61 C15 5.33 4.48 0.67 NAB2 4.98 2.16 0.51 AS5 4.96 2.19 0.57 15 trường tinh thể. 4.2.2. Vai trò của các ion trong mạng nền đối với cƣờng độ các chuyển dời quang học của ion Eu3+. Vai trò của các anion Theo Jorgensen [147], trường hợp ion Eu3+, E( ") , trong biểu thức (1.40) có thể được thay bằng năng lượng truyền điện tích ΔCT và như vậy độ lớn của Ω2 được đánh giá bởi giá trị của đại lượng này. Năng lượng truyền điện tích, ΔCT, của ion Eu 3+ với các anion thuộc nền có thể được tính bằng biểu thức sau: 13 4( ) ( ) 3.10 ( )X Eu cm CT (4.1) Trong đó, ΔCT là năng lượng để có chuyển dời điện tích, (X) và (Eu3+) là độ điện âm tương ứng với anion và Eu3+ [147]. Jorgensen đã dùng bảng độ điện âm quang học = 1.75, 2.8, 3.2, 3.9 là độ điện âm tương ứng với các ion Eu3+, S2-, O2-, F-. Áp dụng biểu thức 4.1, kết quả xác định được ΔCT = 64500 , 43500 và 31500 cm -1 tương ứng với các môi trường Eu3+– F-, Eu3+– O2- và Eu3+– S2-. Dựa trên kết quả ΔCT thu được ta có thể lý giải vì sao thông số Ω2 của mẫu thuỷ tinh chứa sulphate lớn hơn của 2 mẫu thủy tinh oxit và thủy tinh chỉ chứa thành phần fluorite. Năng lượng ΔCT thấp cũng một phần do độ đồng hóa trị giữa ion Eu 3+ - ligand cao và ngược lại, chính vì thế các giá trị Ω2 thu được phù hợp để lí giải độ đồng hóa trị tăng dần tương ứng theo thứ tự các mẫu chứa S2-, O2-, F-. Vai trò của các cation Trong mạng nền, các thành phần biến đổi mạng như Ca2+, Na+ luôn giữ một vai trò quan trọng đối với tính chất của môi trường chứa ion đất hiếm. 16 Giá trị Ω2 của các mẫu thủy tinh chứa Ca lớn hơn của thủy tinh chứa Na được cho là do bán kính của ion Ca2+ có giá trị lớn hơn của ion Na+, sự lớn hơn này sẽ gây ra sự biến dạng mạng nền borate nhiều hơn dẫn tới độ bất đối xứng trường tinh thể tại vị trí ion Eu3+ở mẫu chứa ion Ca2+ lớn hơn so với ở mẫu chứa ion Na+, trong khi độ lớn của các chuyển dời lưỡng cực điện của ion này phụ thuộc mạnh vào môi trường xung quanh. CHƢƠNG 5. MỘT SỐ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU PHỔ HUỲNH QUANG VẠCH HẸP, PHỔ HOLE BURNING VÀ QUÁ TRÌNH HOLE BURNING CỦA VẬT LIỆU 5.1. Phổ huỳnh quang vạch hẹp 5.1.1. Các thành phần Stark của mức 7F1 và 7 F2 của ion Eu 3+ Phổ huỳnh quang vạch hẹp của mẫu NAB2 và C16 được trình bày trong hình 5.1 và 5.2 gồm 2 vùng phát xạ chính từ 17250 đến 16550 cm-1 và từ 16550 đến 15700 cm-1 do các chuyển dời tương ứng 5D0→ 7 F1 và 5 D0→ 7 F2 bức xạ kích thích từ 17210 đến 17400 cm-1 tương ứng chuyển dời 7F0→ 5 D0 17400 17100 16800 16500 16200 15900 15600 0 4 8 17361 17349 17337 17325 17313 17301 17289 17277 17259 17247 17229 17220 5 7 0 2D F 5 7 0 1D F 17211 C -ê ng ® é hu ún h qu an g (® vt ®) Sè sãng (cm -1 ) V¹ch kÝch thÝch (cm -1 ) 17373 Na2O.Al2O3.B2O3: Eu 3+ 17500 17000 16500 16000 15500 0 2 4 6 8 10 12 14 16 18 20 22 17385 17373 17361 17349 17329 17318 17308 17301 17298 17295 17289 17286 17283 17277 17271 17265 17253 17247 17241 17235 17229 17217 C - ê n g ® é h u ú n h q u an g ( ® vt ® ) Sè sãng (nm) 5 7 0 2D F 5 7 0 1D F v¹ch kÝch thÝch (cm -1 ) CaF2.Al2O3.B2O3: Eu 3+ Hình 5.1. Phổ huỳnh quang vạch hẹp đo ở nhiệt độ 7K của mẫu NAB2, bước sóng laser kích thích thay đổi từ 17211 đến 17373 cm-1 Hình 5.2. Phổ huỳnh quang vạch hẹp đo ở nhiệt độ 7K của mẫu C16, bước sóng laser kích thích từ 17217 đến 17385 cm-1. 17 của ion Eu3+. Các mức stark của chuyển dời 5D0→ 7 F1 gồm 6 thành phần được biểu diễn trong hình 5.5 và 5.6 đã chứng tỏ ion Eu3+ chiếm 2 vị trí khác nhau I, II, trong mạng nền. Sự phụ thuộc của các thành phần ε0, ε- và ε+ vào năng lượng kích thích tương ứng với 2 vị trí được biểu diễn trong hình 5.8. Từ giá trị năng lượng các thành phần Stark ε0, ε-, ε+ thu được, áp dụng lí thuyết trường tinh thể, chúng tôi đã tính các thông số trường tinh thể B20, B22 và B2 tại các vị trí trên cho từng mẫu. 17250 17000 16750 16500 0.0 0.1 0.2 0.3 0.4 0.5 0.6 ex : 17385 cm -1 CaF2.Al2O3.B2O3: Eu 3+ Sè sãng (cm -1 ) C -ê ng ® é hu ún h qu an g (® vt ®) 0 II + I - II + II 0 I - I 17200 17000 16800 16600 1.6 1.8 2.0 2.2 Na2O.Al2O3.B2O3: Eu 3+ Sè sãng (cm -1 ) C -ê ng ® é hu ún h qu an g (® vt ®) ex : 17337 cm -1 0 II + I - II + II 0 I - I Hình 5.5. Phổ FLN và các thành phần Stark thuộc 7F1 của mẫu C16, đo ở nhiệt độ 7K, vạch kích thích 17385 cm -1 Hình 5.6. Phổ FLN và các thành phần Stark thuộc 7F1 của mẫu NAB2, đo ở nhiệt độ 7K, vạch kích thích 17337 cm -1 Theo lý thuyết, thế trường tinh thể Hcf tác động đến các mức năng lượng của ion Eu 3+ và được biểu diễn : , , H B C cf kq kqk q (5.1) Trong đó, Bkq là thông số trường tinh thể, Ckq là hàm cầu [Racah normalization]. Giá trị năng lượng các mức Stark, E(ε0), E(ε-), E(ε+) phụ thuộc vào các thông số trường tinh thể B20, B22 qua hệ biểu thức sau: 7 20( ) ( ) 0 0 1 5 B E E F (5.2) 18 2267 20( ) ( ) 0 1 10 10 B B E E F (5.3) 2267 20( ) ( ) 0 1 10 10 B B E E F (5.4) 2 2 ( ) 2( ) 2 20 22 B B B (5.5) Trong đó, 7( ) 0 1 E F là năng lượng trung bình của 7F1 (barycenter)., B2, là thông số trường tinh thể trung bình. Hình 5.9 và 5.10 biểu diễn các giá trị B20, B22 và B2 phụ thuộc vào năng lượng kích thích ở các mẫu NAB2 và C16, độ lớn trường tinh thể và qui luật dịch vị trí năng lượng các thành phần Stark khá phù hợp với các công bố [131, 130]. 17200 17250 17300 17350 17400 -1500 -1200 -900 -600 -300 0 300 600 900 1200 T h « n g s è t r- ê n g t in h t h Ó (c m -1 ) N¨ng l-îng kÝch thÝch (cm -1 ) (B 20 ) B20NAB2siteII B22NAB2siteII B20NAB2siteI B22NAB2siteI B20C16siteII B22C162siteII B20C16siteI B22C16siteI (B 22 ) 17200 17250 17300 17350 17400 17450 17500 400 600 800 1000 1200 1400 1600 N¨ng l-îng kÝch thÝch (cm -1 ) T h « n g s è t r- ê n g t in h t h Ó tr u n g b ×n h ( cm -1 ) B2NAB2siteII B2NAB2siteI B2C16siteII B2C16siteI Hình 5.9. Thông số trường tinh thể B20 và B22 tương ứng với vị trí I, II phụ thuộc vào năng lượng kích thích 7 F0→ 5 D0, của mẫu NAB2 và C16 Hình 5.10. Thông số trường tinh thể trung bình, B2, tương ứng với các vị trí I, II phụ thuộc vào năng lượng kích thích 7F0→ 5 D0, của mẫu NAB2 và C16 Độ chênh lệch trường tinh thể tại vị trí I và II không nhiều do các vị trí này cùng nằm trong môi trường borate.Ngoài ra, độ lớn trường tinh thể còn phụ thuộc vào lực liên kết điện tử - phonon và năng lượng của phonon liên kết, trường hợp mẫu C16 có chứa thành phần F có năng lượng phonon 19 nhỏ, nên rất có thể vị trí I liên quan tới môi trường fluorite vì thế độ lớn trường tinh thể tại vị trí I thấp hơn so với vị trí II thuộc môi trường borate. 5.2. Quá trình hole burning của thủy tinh 10Al2O3.90SiO2, 16NaF.73B2O3.8Al2O3 và 16CaF2.73B2O3.8Al2O3 pha tạp Eu 3+ 5.2.1 Phổ bền vững hole burning. Hình 5.11 trình bày phổ PSHB của các mẫu AS5 và N16, C16 trước và sau khi chiếu xạ tia X, phổ hole chỉ xuất hiện ở các mẫu đã được chiếu xạ tia X, vị trí cực tiểu của hole tương ứng với năng lượng của bức xạ laser chiếu mẫu. Kết quả này phù hợp với một số công bố của nhóm tác giả M. Nogami [90, 91] và Doo-Hee Cho [111], theo các tác giả này quá trình chiếu xạ tia X sẽ tạo ra các tâm khuyết tật mạng và liên quan đến quá trình hình thành hole. Hình 5.12a, 5.13a và 5.14a trình bày phổ PSHB của mẫu thủy tinh AS5, N16, C16 trước và sau khi chiếu laser. Thực hiện các phép so sánh phổ tương tự trường hợp mẫu AS5, kết quả thu được phần phổ hole được tạo ra phụ thuộc nhiệt độ như được trình bày tương ứng trong các hình 5.12b, 5.13b và 5.14b. Nhìn chung, khi nhiệt độ tăng, độ sâu và độ bán rộng phổ hole thay đổi và phổ hole gần như không xuất hiện khi nhiệt độ lớn hơn 75 K. Độ sâu phổ hole của mẫu N16 giảm từ 9,4 % đến 3% và độ bán rộng phổ hole tăng từ 1,9 đến 3,8 cm-1, tương tự như vậy đối với mẫu 17200 17250 17300 17350 17400 17450 0 1x10 5 2x10 5 3x10 5 (mÉuAS5) (mÉuC16) 17292 cm -1 C -ê ng ® é hu ún h qu an g (® vt ®) Sè sãng (cm -1 ) 17305cm -1 (mÉuN16) 17315 cm -1 Hình 5.11. Phổ PSHB mẫu AS5, N16 và C16 trước và sau chiếu xạ tia X. 20 C16 độ sâu phổ hole giảm từ 12,8 % đến 2,1 % và độ bán rộng phổ hole tăng 1,8 cm-1 đến 3,6 cm-1. 17200 17250 17300 17350 17400 17450 0.0 0.5 1.0 1.5 17319 cm -1 d c b C- ên g ®é h uú nh q ua ng (® vt ®) Sè sãng (cm -1 ) a e 17281 cm -1 17200 17250 17300 17350 17400 17450 0.0 anti-ho le d c b C - ê n g ® é h u ú n h q u an g ( ® v t® ) Sè sãng (cm -1 ) a hole Al2O3.SiO2: Eu 3+ Hình 5.12a. Phổ PSHB của mẫu AS5 (a) trước khi chiếu bức xạ laser, đo ở 77K; (b) và (c) chiếu bức xạ laser 17319 cm -1, đo ở 77K và 290K; (d) và (e) chiếu bức xạ laser 17281 cm-1, đo ở 9 K và 200K. Hình 5.12b. Phổ hole của mẫu AS5, sau khi chiếu bức xạ laser 17319 cm -1, (a) và (b) đo ở 77K và 290 K, sau khi chiếu bức xạ laser 17281 cm -1, (c) và (d) đo ở 9 K và 200K. 17100 17200 17300 17400 17500 17600 0.0 5.0x10 4 1.0x10 5 1.5x10 5 2.0x10 5 C- ên g ®é h uú nh q ua ng (® vt ®) Sè sãng (cm -1 ) 17288 cm -1 66K 23K 40K 48K 53K Kh«ng chiÕu lade 7K ChiÕu lade: 7K NaF.Al 2 O 3 .B 2 O 3 : Eu 3+ 17200 17250 17300 17350 17400 -9.0x10 4 -6.0x10 4 -3.0x10 4 17288 cm -1 66K 23K 40K 48K 53K 7K C- ên g ®é h uú nh q ua ng (® vt ®) Sè sãng (cm -1 ) Hình 5.13a. Phổ PSHB của mẫu N16 trước và sau khi chiếu bức xạ laser 17288 cm -1 , nhiệt độ từ 7 đến 66 K. Hình 5.13b. Phổ hole của mẫu N16 sau khi chiếu bức xạ laser 17288 cm- 1 , nhiệt độ từ 7K đến 66 K. 17250 17300 17350 17400 17450 1x10 5 2x10 5 3x10 5 4x10 5 CaF 2 .Al 2 O 3 .B 2 O 3 : Eu 3+ 7K 75K 65K 55K 45K 35K 25K chiÕu lade t¹i: C- ên g ®é h uú nh q ua ng (® vt ®) Sè sãng (cm -1 ) kh«ng chiÕu lade-7K 17320 17340 17360 17380 17400 17420 -2.0x10 4 0.0 2.0x10 4 4.0x10 4 7 K 25 K 35 K 45 K 55 K 65 K Sè sãng (cm -1 ) C -ê ng ® é hu ún h qu an g (® vt ®) 17362 cm -1 75 K Hình 5.14a. Phổ PSHB của mẫu C16, trước và sau khi chiếu bức xạ laser 17362 cm -1 , nhiệt độ từ 7K đến 75 K. Hình 5.14b. Phổ hole của mẫu C16 sau khi chiếu bức xạ laser 17362 cm- 1 , nhiệt độ từ 7K đến 75 K. 21 Sự thay đổi độ sâu và độ bán rộng phổ hole khi nhiệt độ tăng được lí giải dựa trên trạng thái của các điện tử kích thích trong hệ 2 mức gồm các trạng thái “bunrt” và “unburnt” được phân cách bởi rào năng lượng V như trong hình 5.15. Độ lớn rào năng lượng V0 ở nhiệt độ Tmax được xác định bằng biểu thức: ln( )max0 0 V kT hold (5.7) Trong đó, 0 là tần số dao động của nhóm n
File đính kèm:
tom_tat_luan_an_nghien_cuu_qua_trinh_hole_burning_pho_ben_vu.pdf