Tóm tắt Luận án Nghiên cứu thực trạng và giải pháp tăng cường tham vấn cộng đồng trong quản lý đất đai trên địa bàn huyện Lương Sơn, tỉnh Hoà Bình

Tóm tắt Luận án Nghiên cứu thực trạng và giải pháp tăng cường tham vấn cộng đồng trong quản lý đất đai trên địa bàn huyện Lương Sơn, tỉnh Hoà Bình trang 1

Trang 1

Tóm tắt Luận án Nghiên cứu thực trạng và giải pháp tăng cường tham vấn cộng đồng trong quản lý đất đai trên địa bàn huyện Lương Sơn, tỉnh Hoà Bình trang 2

Trang 2

Tóm tắt Luận án Nghiên cứu thực trạng và giải pháp tăng cường tham vấn cộng đồng trong quản lý đất đai trên địa bàn huyện Lương Sơn, tỉnh Hoà Bình trang 3

Trang 3

Tóm tắt Luận án Nghiên cứu thực trạng và giải pháp tăng cường tham vấn cộng đồng trong quản lý đất đai trên địa bàn huyện Lương Sơn, tỉnh Hoà Bình trang 4

Trang 4

Tóm tắt Luận án Nghiên cứu thực trạng và giải pháp tăng cường tham vấn cộng đồng trong quản lý đất đai trên địa bàn huyện Lương Sơn, tỉnh Hoà Bình trang 5

Trang 5

Tóm tắt Luận án Nghiên cứu thực trạng và giải pháp tăng cường tham vấn cộng đồng trong quản lý đất đai trên địa bàn huyện Lương Sơn, tỉnh Hoà Bình trang 6

Trang 6

Tóm tắt Luận án Nghiên cứu thực trạng và giải pháp tăng cường tham vấn cộng đồng trong quản lý đất đai trên địa bàn huyện Lương Sơn, tỉnh Hoà Bình trang 7

Trang 7

Tóm tắt Luận án Nghiên cứu thực trạng và giải pháp tăng cường tham vấn cộng đồng trong quản lý đất đai trên địa bàn huyện Lương Sơn, tỉnh Hoà Bình trang 8

Trang 8

Tóm tắt Luận án Nghiên cứu thực trạng và giải pháp tăng cường tham vấn cộng đồng trong quản lý đất đai trên địa bàn huyện Lương Sơn, tỉnh Hoà Bình trang 9

Trang 9

Tóm tắt Luận án Nghiên cứu thực trạng và giải pháp tăng cường tham vấn cộng đồng trong quản lý đất đai trên địa bàn huyện Lương Sơn, tỉnh Hoà Bình trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 27 trang nguyenduy 22/07/2025 80
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Tóm tắt Luận án Nghiên cứu thực trạng và giải pháp tăng cường tham vấn cộng đồng trong quản lý đất đai trên địa bàn huyện Lương Sơn, tỉnh Hoà Bình", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Tóm tắt Luận án Nghiên cứu thực trạng và giải pháp tăng cường tham vấn cộng đồng trong quản lý đất đai trên địa bàn huyện Lương Sơn, tỉnh Hoà Bình

Tóm tắt Luận án Nghiên cứu thực trạng và giải pháp tăng cường tham vấn cộng đồng trong quản lý đất đai trên địa bàn huyện Lương Sơn, tỉnh Hoà Bình
ng, giảm
tỷ trọng dịch vụ, nông – lâm – ngư nghiệp (UBND huyện Lương Sơn, 2013)
Năm 2013 dân số của huyện là 97.446 người, với 22.436 hộ. Trong đó dân
số đô thị là 10.758 người với 3.586 hộ, dân số nông thôn là 86.688 người với
18.850 hộ (UBND huyện Lương Sơn, 2013). Mật độ dân số phân bố không đều;
một số xã, thị trấn có mật độ dân số cao như: thị trấn Lương Sơn, xã Trường Sơn.
Năm 2013 huyện đã giải quyết việc làm cho 3.125 lao động, đào tạo dạy nghề cho
1.856 học viên. Cùng với sự phát triển kinh tế, đời sống của người dân tăng lên rõ
rệt, thu nhập bình quân đầu người của huyện tăng qua các năm: năm 2009 là 8,3
triệu đồng/người tăng lên 9,5 triệu đồng/người năm 2013. Khoảng cách về thu
nhập giữa các xã, thị trấn đã được thu hẹp, tỷ lệ hộ nghèo trên địa bàn huyện giảm.
93.1.3. Tình hình quản lý sử dụng đất huyện Lương Sơn
Tổng diện tích tự nhiên của huyện Lương Sơn là 37707,79 ha. Trong đó, đất
nông nghiệp có 25653,57ha chiếm 68,03%, đất phi nông nghiệp có 7225,49 ha
chiếm 19,16%, đất chưa sử dụng có 4828,73 ha chiếm 12,81 % so với diện tích tự
nhiên toàn huyện (Phòng Tài nguyên và Môi trường huyện Lương Sơn, 2013).
3.2. Thực trạng tham vấn cộng đồng trong quản lý đất đai huyện Lương Sơn
3.2.1. Hình thức, công cụ tham vấn cộng đồng
a) Hình thức, thời điểm thông tin tới cộng đồng
Kết quả nghiên cứu cho thấy tại huyện Lương Sơn, các hình thức thông tin tới
cộng đồng là: dán ở bảng tin, thông báo trên loa phát thanh, tra thông tin tại quầy
thông tin, đưa lên trang thông tin điện tử và cử cán bộ phụ trách thông tin. Trong quá
trình tham vấn đã kết hợp các hình thức để truyền đạt thông tin một cách tốt nhất tới
cộng đồng nhưng mỗi hình thức cũng có những thuận lợi và hạn chế riêng.
b) Hình thức, thời điểm tiếp nhận thông tin từ cộng đồng
Sau khi, đưa thông tin công khai tới cộng đồng bằng nhiều hình thức khác
nhau đại diện cơ quan Nhà nước sẽ tiếp nhận thông tin từ cộng đồng thông qua các
hình thức sau: lấy phiếu trưng cầu ý kiến và phỏng vấn đối tượng sử dụng đất.
3.2.2. Thực trạng tham vấn cộng đồng trong đăng ký và cấp giấy chứng nhận
huyện Lương Sơn
a) Công tác đăng ký và cấp giấy chứng nhận tại huyện Lương Sơn
Từ khi Luật Đất đai 2003 sửa đổi bổ sung năm 2009 và Nghị định số
88/2009/NĐ-CP, Thông tư 17/2009/TT-BTNMT có hiệu lực thi hành đến nay, việc cấp
GCN đã được đẩy mạnh. Riêng đất lâm nghiệp và đất nuôi trồng thủy sản tỷ lệ cấp còn
thấp (chỉ đạt 66,49%). Nguyên nhân chính là do chưa xác định rõ nguồn gốc sử dụng
đất; có sự sai lệch giữa diện tích đang sử dụng với hồ sơ địa chính. Ngoài ra, một số hộ
dân không có nhu cầu xin cấp GCN hoặc đang không có mặt tại địa phương.
b) Quy định tham vấn cộng đồng trong đăng ký và cấp giấy chứng nhận tại huyện
Lương Sơn
Tham vấn cộng đồng trong công tác đăng ký cấp GCN được quy định cụ
thể trong Luật Đất đai năm 2003 sửa đổi bổ sung năm 2009, Nghị định số
181/2004/NĐ-CP; Nghị định số 84/2007/NĐ-CP; Nghị định số 88/2009/NĐ-CP;
Thông tư số 09/2004/TT-BTNMT; Thông tư số 17/2009/TT-BTNMT; Thông tư số
16/TT-BTNMT; Thông tư 20/TT-BTNMT gồm 8 nội dung.
c) Kết quả tham vấn cộng đồng trong đăng ký và cấp giấy chứng nhận tại huyện
Lương Sơn
So sánh giữa quy định về TVCĐ trong công tác đăng ký và cấp GCN của
10
pháp luật và thực tế thực hiện tại huyện Lương Sơn cho thấy tại bảng 3.1 đều được
quy định về TVCĐ. Tuy nhiên, vẫn còn một số nội dung chưa thực hiện đúng theo
quy định của tham vấn: lấy ý kiến về kế hoạch cấp GCN, công khai biểu mẫu; xác
định nguồn gốc và thời điểm sử dụng đất đối với trường hợp không có giấy tờ theo
quy định; công khai danh sách cấp GCN và thông báo trao GCN. Cho nên các đối
tượng sử dụng đất gặp nhiều khó khăn trong kê khai khai đăng ký cấp GCN và
đăng ký các giao dịch đất đai.
Bảng 3.1. Kết quả tham vấn cộng đồng trong đăng ký và cấp giấy chứng nhận
tại huyện Lương Sơn
Trình tự, thủ tục
đăng ký và cấpGCN Quy định tham vấn cộng đồng
Kết quả thực hiện tham vấn
cộng đồng
1. Lấy ý kiến về kế
hoạch cấp giấy
chứng nhận, công
khai biểu mẫu
- Thông báo trên loa truyền thanh
của thôn, xã; dán ở nơi công cộng;
thông báo bằng văn bản qua trưởng
thôn, xóm; góp ý kiến bằng văn bản
qua trưởng thôn, xóm; tổ chức họp
để lấy ý kiến.
- Kế hoạch cấp GCN và biểu mẫu
kê khai đã được dán tại bảng tin
của xã; thông báo trên loa truyền
thanh; gửi vào hòm thư góp ý; nhận
ý kiến phản hồi qua bộ phận một
cửa
2. Xác nhận vào
đơn đề nghị cấp
GCN
- Xác định nguồn
gốc và thời điểm sử
dụng đất
- Thông báo trên loa truyền thanh
của thôn, xã; dán ở nơi công cộng;
thông báo bằng văn bản qua trưởng
thôn, xóm.
- Góp ý kiến bằng văn bản qua
trưởng thôn, xóm.
- Tổ chức họp để lấy ý kiến.
- Người dân giám sát thông tin về
nguồn gốc và thời điểm sử dụng đất
- Được thông báo qua trưởng thôn,
xóm; người dân tự lấy xác nhận của
đối tượng sử dụng đất liền kề về
nguồn gốc và thời điểm sử dụng
đất; ý kiến phản hồi được tiếp nhận
qua trưởng thôn
- Kết quả xác nhận nguồn gốc và
thời điểm sử dụng đất được thông
báo trên loa và dán ở bảng tin.
- Họp hội đồng
- Xác nhận vào đơn
đề nghị cấp GCN
- UBND cấp xã - UBND cấp xã
3. Xác nhận điều
kiện cấp GCN
- Văn phòng ĐKQSDĐ - Văn phòng ĐKQSDĐ
4. Công khai danh
sách cấp GCN
- Thông báo trên loa truyền thanh
của thôn, xã; dán ở nơi công cộng;
thông báo bằng văn bản qua trưởng
thôn, xóm; góp ý kiến bằng văn bản
qua trưởng thôn, xóm; tổ chức họp
để lấy ý kiến.
- Dán ở bảng tin UBND xã
- Gửi vào hòm thư góp ý
- Nhận ý kiến phản hồi qua bộ phận
một cửa
11
Trình tự, thủ tục
đăng ký và cấpGCN Quy định tham vấn cộng đồng
Kết quả thực hiện tham vấn
cộng đồng
5. Xác định nghĩa vụ
tài chính
- Cơ quan thuế - Cơ quan thuế
6. Thông báo nghĩa
vụ tài chính để cấp
GCN
- Thông báo trên loa truyền thanh
của xã; dán ở nơi công cộng; thông
báo qua trưởng thôn, xóm.
- Được thông báo qua trưởng thôn,
xóm
7. Ký cấp GCN - Trình UBND huyện - Trình UBND huyện
8. Thông báo trao
GCN
- Thông báo trên loa truyền thanh
của xã; dán ở nơi công cộng; thông
báo qua trưởng thôn, xóm
- Được thông báo trên loa truyền
thanh của xã.
- Dán ở bảng tin UBND xã
Những trở ngại chính bao gồm thời gian cần thiết cho các thủ tục và chi phí
tài chính đi kèm trong các giao dịch chính thức. Mặt khác, việc thiếu những tài liệu
chính xác và thiếu sự hiểu biết về các thủ tục đăng ký cấp GCN cũng là những khó
khăn khi người sử dụng đất có nhu cầu thực hiện các thủ tục hành chính liên quan
đến đăng ký, cấp GCN và các giao dịch trên GCN.
3.2.3. Thực trạng tham vấn cộng đồng trong quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất
huyện Lương Sơn
a) Công tác quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất tại huyện Lương Sơn
Trong giai đoạn 2000-2010, việc thực hiện quy hoạch sử dụng đất đã đạt được
kết quả nhất định. Phương án quy hoạch sử dụng đất cơ bản được thực thi, cụ thể:
- Các chỉ tiêu đất nông nghiệp hầu hết thực hiện theo chỉ tiêu phương án quy
hoạch đề ra. Việc thực hiện vượt chỉ tiêu đất nông nghiệp do nhiều công trình quy
hoạch lấy vào đất nông nghiệp nhưng chưa được thực hiện.
- Các chỉ tiêu đất phi nông nghiệp hầu như đã thực hiện được chỉ tiêu của
phương án quy hoạch nhưng còn một số loại đất cơ bản chưa thực hiện được so với
quy hoạch đề ra.
- Đất chưa sử dụng còn 4759,96 ha, thực hiện vượt chỉ tiêu theo phương án quy
hoạch là 129,35%, đó chứng tỏ rằng việc khai thác cải tạo quỹ đất chưa sử dụng được
UBND huyện chỉ đạo trong những năm qua đã đem lại những hiệu quả tích cực.
b) Quy định tham vấn cộng đồng trong quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất tại huyện
Lương Sơn
Nội dung TVCĐ trong quy hoạch, KHSDĐ được thực hiện theo quy định: Luật
đất đai năm 2003 sửa đổi bổ sung năm 2009; Nghị định số 181/2004/NĐ-CP; Nghị
định số 69/2009/NĐ-CP; Thông tư 30/2004/TTBTN&MT; Thông tư 19/2009/
TTBTN&MT; Nghị quyết số 161/NQ-HĐND ngày 10/12/2010 của HĐNDvề việc
12
quy hoạch tổng thể phát triển KTXH của tỉnh Hòa Bình đến năm 2020; Căn cứ Quyết
định số 801/QĐ-UB ngày 12/06/2011 của ủy ban nhân dân tỉnh Hòa Bình về việc phê
duyệt quy hoạch tổng thể phát triển KTXH huyện Lương Sơn đến năm 2020;
c) Kết quả thực hiện tham vấn cộng đồng trong quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất
tại huyện Lương Sơn
Thông qua các quy phạm pháp luật của Nhà nước về quy hoạch, KHSDĐ.
Thực trạng TVCĐ trong quy hoạch, KHSDĐ được trình bày thể ở bảng 3.2. Trong
việc thực hiện quy hoạch, KHSDĐ tại huyện Lương Sơn có một số nội dung người
sử dụng đất không được tham gia và đóng góp ý kiến, mặc dù pháp luật đã quy định
việc lập quy hoạch, KHSDĐ phải đảm bảo nguyên tắc “dân chủ công khai”.
Bảng 3.2. Kết quả tham vấn cộng đồng trong quy hoạch, kế hoạch
sử dụng đất tại huyện Lương Sơn
Trình tự, thủ tục quy hoạch,
kế hoạch sử dụng đất Quy định tham vấn cộng đồng
Kết quả thực hiện
tham vấn cộng đồng
1. Điều tra, phân tích, đánh
giá điều kiện tự nhiên, kinh
tế và xã hội
- Điều tra, thu thập các
thông tin, tài liệu, số liệu,
bản đồ
- Thông báo trên loa truyền thanh
của thôn; dán ở nơi công cộng;
thông báo bằng văn bản qua trưởng
thôn, xóm; góp ý kiến bằng văn bản
qua trưởng thôn, xóm; tổ chức họp
để lấy ý kiến.
- Họp thống nhất kế hoạch
lập QHKHSDĐ và xác định
nhiệm vụ, phương án phối
hợp; dán ở bảng tin UBND
xã; gửi vào hòm thư góp ý;
nhận ý kiến phản hồi qua bộ
phận một cửa
- Đánh giá điều kiện tự
nhiên, kinh tế và xã hội,
hiện trạng sử dụng đất và
tiềm năng đất đai
- Cán bộ địa phương cung cấp
thông tin, số liệu về điều kiện tự
nhiên kinh tế xã hội, hiện trạng sử
dụng đất và tiềm năng đất đai
- Tổ trưởng, trưởng thôn,
cán bộ địa chính cùng
làm việc với tư vấn quy
hoạch; Tổ chức hội thảo
2. Đánh giá tình hình sử
dụng đất, biến động sử
dụng đất, kết quả thực hiện
QHSDĐ kỳ trước và xây
dựng bản đồ hiện trạng sử
dụng đất.
- Thông báo trên loa truyền thanh
của thôn; dán ở nơi công cộng;
thông báo bằng văn bản qua trưởng
thôn, xóm; góp ý kiến bằng văn bản
qua trưởng thôn, xóm; tổ chức họp
để lấy ý kiến.
- Thông báo trên loa
- Gửi vào hòm thư góp ý
- Tổ chức hội thảo
- Nhận ý kiến phản hồi qua
bộ phận một cửa
3. Đánh giá tiềm năng đất
đai và định hướng dài hạn
về sử dụng đất
- Tổ chức họp - Tổ chức hội thảo
13
Trình tự, thủ tục quy hoạch,
kế hoạch sử dụng đất Quy định tham vấn cộng đồng
Kết quả thực hiện
tham vấn cộng đồng
4. Xây dựng và lựa chọn
phương án QHSDĐ
- Thông báo trên loa truyền thanh
của thôn, xã; dán ở nơi công cộng;
thông báo bằng văn bản qua trưởng
thôn, xóm; góp ý kiến bằng văn bản
qua trưởng thôn, xóm; tổ chức họp
để lấy ý kiến.
- Dán ở bảng tin UBND xã;
gửi vào hòm thư góp ý;
nhận ý kiến phản hồi qua bộ
phận một cửa
- Tổ chức họp để lấy ý kiến.
5. Xây dựng KHSDĐ chi
tiết
- Tổ chức họp - Họp để thống nhất
KHSDĐ chi tiết
6. Xây dựng báo cáo thuyết
minh trình duyệt quy hoạch
- Tổ chức hội thảo
- Cổng thông tin điện tử của UBND
cấp huyện
- Tổ chức họp lấy kiến về nội dung
của quy hoạch, kế hoạch sử dụng
đất tại Ủy ban nhân dân cấp xã
- Công khai tại cổng thông
tin điện tử của UBND
huyện; gửi vào hòm thư góp
ý; nhận ý kiến phản hồi qua
bộ phận một cửa; tổ chức
họp để lấy ý kiến.
Qua so sánh giữa quy định TVCĐ và kết quả thực hiện tham vấn cho thấy:
- Có một số nội dung trong trình tự thực hiện quy hoạch, KHSDĐ đã công
khai để người dân được biết tham gia ý kiến đúng theo quy định đó là: đánh giá
điều kiện tự nhiên KTXH, hiện trạng sử dụng đất và tiềm năng đất đai; xây dựng
KHSDĐ chi tiết.
- Còn một số nội dung thực hiện nhưng chưa hiệu quả không đúng theo quy
định về TVCĐ cho nên thông tin đến với người sử dụng đất rất hạn chế như: đánh
giá tình hình sử dụng đất, biến động sử dụng đất, kết quả thực hiện QHSDĐ kỳ
trước và xây dựng bản đồ hiện trạng sử dụng đất; xây dựng và lựa chọn phương án
QHSDĐ; xây dựng báo cáo thuyết minh trình duyệt quy hoạch.
3.2.4. Thực trạng tham vấn cộng đồng trong bồi thường, hỗ trợ và tái định cư
khi Nhà nước thu hồi đất huyện Lương Sơn
a) Công tác bồi thường, hỗ trợ và tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất tại huyện
Lương Sơn
Trong giai đoạn 2010-2013 toàn huyện có 97 dự án diện tích
15.932.530,1m2 đất bị thu hồi, tổng số tiền bồi thường 65.971,266 triệu đồng để
xây dựng hạ tầng và phát triển công nghiệp. Trong đó có 50 dự án đã hoàn thành
và 47 dự án chưa giải phóng xong mặt bằng.
b) Quy định về tham vấn cộng đồng trong bồi thường, hỗ trợ và tái định cư khi
Nhà nước thu hồi đất tại huyện Lương Sơn
Nội dung tham vấn cộng đồng trong BTHT&TĐC khi Nhà nước thu hồi đất
được thực hiện theo quy định: Luật đất đai năm 2003 sửa đổi bổ sung năm 2009; Nghị
14
định số 181/2004/NĐ-CP; Nghị định số 197/2004/NĐ-CP; Nghị định số 84/2007/NĐ-
CP; Nghị định số 69/2009/NĐ-CP; quyết định số 16/2008/QĐ-UBND ngày 25/7/2008,
UBND tỉnh Hòa Bình ban hành quy chế mẫu thực hiện dân chủ trong công tác thu hồi,
BTHT&TĐC khi Nhà nước thu hồi đất.
c) Kết quả thực hiện tham vấn cộng đồng trong bồi thường, hỗ trợ và tái định cư
tại huyện Lương Sơn
Qua khảo sát tại việc thực hiện các văn bản pháp luật liên quan đến công tác
BTHT&TĐC huyện Lương Sơn đã thực hiện theo trình tự quy định của quyết định
số 16/2008/QĐ-UBND ngày 25/7/2008, UBND tỉnh Hòa Bình ban hành quy chế
mẫu thực hiện dân chủ trong công tác thu hồi, BTHT&TĐC khi Nhà nước thu hồi
đất. Thực trạng TVCĐ trong BTHT&TĐC khi Nhà nước thu hồi đất được trình
bày tại bảng 3.3 như sau:
Bảng 3.3. Kết quả tham vấn cộng đồng trong bồi thường, hỗ trợ
và tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất tại huyện Lương Sơn
Trình tự, thủ tục bồi
thường, hỗ trợ và tái
định cư
Quy định tham vấn
cộng đồng
Kết quả thực hiện
tham vấn cộng đồng
1. Xây dựng và công bố
chủ trương thu hồi đất
- Được phổ biến; được thông báo trên
loa truyền thanh; dán ở nơi công cộng;
thông báo qua trưởng thôn, xóm
- Dán ở bảng tin UBND xã; gửi
vào hòm thư góp ý; nhận ý kiến
phản hồi qua bộ phận một cửa
2. Chuẩn bị hồ sơ địa
chính
- Được thông báo trên loa truyền
thanh, dán ở nơi công cộng; qua
trưởng thôn, xóm; được phối hợp;
được tham gia giám sát
- Thông báo trên loa truyền thanh;
qua trưởng thôn, xóm; gửi vào
hòm thư góp ý; nhận ý kiến phản
hồi qua bộ phận một cửa
3. Lập thẩm định và xét
duyệt phương án tổng
thể BTHT&TĐC
- Ban BTHT&TĐC - Ban BTHT&TĐC
4. Thông báo về việc
thu hồi đất
- Được thông báo trên loa truyền
thanh của xã, dán ở nơi công cộng;
qua trưởng thôn, xóm
- Yêu cầu giải thích ý kiến qua
trưởng thôn, xóm; tổ chức họp để
giải thích
- Thông báo qua trưởng thôn,
xóm.
5. Quyết định thu hồi
đất
- Được thông báo thông tin trên loa
truyền thanh; qua trưởng thôn, xóm;
niêm yết tại trụ sở UBND cấp xã
- Được dán tại bảng tin của
UBND xã
6. Giải quyết khiếu nại
với quyết định thu hồi đất
- Ban BTHT&TĐC - Ban BTHT&TĐC
15
Trình tự, thủ tục bồi
thường, hỗ trợ và tái
định cư
Quy định tham vấn
cộng đồng
Kết quả thực hiện
tham vấn cộng đồng
7. Kê khai, kiểm kê, xác
định nguồn gốc đất đai
- Được kê khai theo biểu mẫu
- Được tham gia giám sát
- Được kê khai
- Không được giám sát
8. Lập thẩm định và xét
duyệt phương án
BTHT&TĐC
- Được thông báo thông tin trên loa
truyền thanh; qua trưởng thôn, xóm;
niêm yết tại trụ sở UBND cấp xã
- Được tham gia giám sát về nội
dung niêm yết công khai
- Được dán tại bảng tin của
UBND xã; gửi vào hòm thư góp
ý; nhận ý kiến phản hồi qua bộ
phận một cửa
- Không được giám sát
9. Công khai phương
án BTHT&TĐC
- Được thông báo thông tin trên loa
truyền thanh; qua trưởng thôn, xóm;
niêm yết tại trụ sở UBND cấp xã
- Được tham gia giám sát về nội
dung niêm yết công khai
- Được dán tại bảng tin của
UBND xã; gửi vào hòm thư góp
ý; nhận ý kiến phản hồi qua bộ
phận một cửa
- Không được giám sát
10. Thực hiện chi trả
tiền bồi thường hỗ trợ
và bố trí tái định cư.
- Được thông báo thông tin trên loa
truyền thanh; qua trưởng thôn, xóm
- Thông tin trên loa truyền thanh
11. Thời điểm bàn giao
đất đã bị thu hồi
- Được thông báo thông tin trên loa
truyền thanh; qua trưởng thôn, xóm
- Thông tin trên loa truyền thanh
12. Cưỡng chế thu hồi
đất
- Được thông báo thông tin trên loa
truyền thanh; qua trưởng thôn, xóm
+ Thông tin trên loa truyền
thanh
13. Giải quyết khiếu
nại đối với quyết định
bồi thường, hỗ trợ và
tái định cư
- Ban BTHT&TĐC - Ban BTHT&TĐC
Qua kết quả thực hiện TVCĐ trong BTHT&TĐC, căn cứ vào trình tự, thủ
tục so sánh với quy định TVCĐ tại huyện Lương Sơn cho thấy:
- Các nội dung thực hiện theo đúng quy định đó là: lập thẩm định và xét
duyệt phương án tổng thể BTHT&TĐC; giải quyết khiếu nại với quyết định thu
hồi đất; giải quyết khiếu nại đối với quyết định bồi BTHT&TĐC.
- Các nội dung chưa thực hiện đúng theo quy định hoặc chỉ thực hiện đúng
một phần đó là: xây dựng v00E0 công bố chủ trương thu hồi đất; chuẩn bị hồ sơ
địa chính; thông báo về việc thu hồi đất; quyết định thu hồi đất; kê khai, kiểm kê,
xác định nguồn gốc đất đai; lập thẩm định và xét duyệt phương án BTHT&TĐC;
công khai phương án BTHT&TĐC; thực hiện chi trả tiền bồi thường, hỗ trợ và bố
trí tái định cư; thời điểm bàn giao đất đã bị thu hồi; cưỡng chế thu hồi đất. Vì vậy,
đối tượng sử dụng đất gặp rất nhiều khó khăn trong việc thực hiện và giám sát việc
thực hiện chính sách BTHT&TĐC.
16
3.3. Đánh giá tham vấn cộng đồng trong quản lý đất đai tại huyện Lương Sơn
3.3.1. Đánh giá tham vấn cộng đồng trong đăng ký và cấp giấy chứng nhận tại
huyện Lương Sơn
Ý kiến tham vấn cộng đồng trong đăng ký và cấp giấy chứng theo đối tượng
và theo vùng nghiên cứu của huyện Lương Sơn được thể hiện trong bảng 3.4
Bảng 3.4. Tổng hợp kết quả tham vấn cộng đồng trong đăng ký
và cấp giấy chứng nhận
Trung bình chung ý kiến tham vấn
Thành phần Công khai
biểu mẫu
Nguồn
gốc sử
dụng đất
Công khai
danh sách
cấp GCN
Thông báo
nghĩa vụ
tài chính
Kế hoạch
trao
GCN
Theo đối tượng sử dụng đất 2,91 3,09 3,36 3,17 3,06
- Hộ gia đình, cá nhân:
+ Hộ nông nghiệp 2,16 2,22 2,63 2,38 2,22
+ Hộ phi nông nghiệp 3,01 3,36 3,59 3,33 3,23
- Cộng đồng dân cư 4,50 4,71 4,67 4,17 4,71
- Tổ chức:
+ Tổ chức kinh tế 4,31 4,63 4,63 4,75 4,75
+ Cơ quan hành chính sự nghiệp 4,25 4,50 4,50 4,56 4,50
Theo vùng 2,91 3,09 3,36 3,17 3,06
Vùng 1 3,88 4,42 4,38 4,36 4,00
Vùng 2 3,14 3,41 4,03 3,30 3,23
Vùng 3 2,61 2,53 2,95 2,66 2,73
Vùng 4 2,00 2,02 2,06 2,38 2,28
Tổng hợp kết quả tại bảng 3.4 cho thấy: có sự khác biệt rất lớn về sự TVCĐ
theo vùng nghiên cứu. Các đối tượng sử dụng đất vùng 1 đánh giá mức độ tham
vấn từ tốt đến rất tốt (trung bình chung từ 3,88-4,42); vùng 2 đánh giá từ trung
bình đến tốt (trung bình chung từ 3,14-4,03); vùng 3 đánh giá từ kém đến trung
bình (trung bình chung từ 2,53-2,95) và vùng 4 đánh giá là kém (trung bình chung
< 2,59). Có sự khác biệt lớn về mức độ TVCĐ giữa các đối tượng sử dụng đất là
hộ gia đình và cộng đồng dân cư, tổ chức. Hộ nông nghiệp đánh giá ở mức kém
(giá trị trung bình từ 2,16-2,63); Hộ phi nông nghiệp đánh giá ở mức trung bình
(giá trị trung bình từ 3,01-3,59); Cộng đồng dân cư và các tổ chức đánh giá ở mức
rất tốt (giá trị trung bình >4,20). Nguyên nhân là do mức độ việc tiếp cận, nhu cầu
sử dụng thông tin về đăng ký và cấp GCN rất khác nhau theo từng vùng và từng
đối tượng sử dụng đất. Từ những chênh lệch về việc cập nhật thông tin giữa các
đối tượng sử dụng đất, các vùng về công tác đăng ký và cấp GCN cần phải có
chính sách tuyên truyền, thông báo theo từng đối tượng, từng vùng.
17
3.3.2. Đánh giá tham vấn cộng đồng trong thực hiện quy hoạch sử dụng đất đến
năm 2020, kế hoạch sử dụng đất 5 năm kỳ đầu (2011 – 2015)
Kết quả TVCĐ trong công tác quy hoạch, KHSDĐ theo đối tượng và vùng
nghiên cứu của huyện Lương Sơn được thể hiện trong bảng 3.5.
Bảng 3.5. Tổng hợp kết quả tham vấn cộng đồng trong quy hoạch, kế hoạch
sử dụng đất
Trung bình chung ý kiến tham vấn
Thành phần
QH
đất cơ
quan
CTSN
QH
đất
KCN
QH
đất cơ
sở
SXKD
QH
đất
DTDT
QH
đât
NTNĐ
QH
đất
cơ sở
VH
QH
đất
cơ
sở Y
tế
QH
đất
cơ
sở
GD
QH
đất cơ
sở
TDTT
QH
đất
ở
Theo đối tượng sử
dụng đất
3,10 3,04 2,94 3,02 3,15 2,86 3,02 3,19 2,57 

File đính kèm:

  • pdftom_tat_luan_an_nghien_cuu_thuc_trang_va_giai_phap_tang_cuon.pdf