Tóm tắt Luận án Nghiên cứu xác định ngưỡng chịu ô nhiễm hữu cơ của hệ thống sông Nhuệ - Đáy trong Thủ đô Hà Nội làm cơ sở quy hoạch các điểm xả thải đô thị và công nghiệp

Trang 1

Trang 2

Trang 3

Trang 4

Trang 5

Trang 6

Trang 7

Trang 8

Trang 9

Trang 10
Tải về để xem bản đầy đủ
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Tóm tắt Luận án Nghiên cứu xác định ngưỡng chịu ô nhiễm hữu cơ của hệ thống sông Nhuệ - Đáy trong Thủ đô Hà Nội làm cơ sở quy hoạch các điểm xả thải đô thị và công nghiệp", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Tóm tắt Luận án Nghiên cứu xác định ngưỡng chịu ô nhiễm hữu cơ của hệ thống sông Nhuệ - Đáy trong Thủ đô Hà Nội làm cơ sở quy hoạch các điểm xả thải đô thị và công nghiệp

m. 9 4. Lưu vực Nam An. 5. Lưu vực Dương Nội trong lưu vực này phân bố dân cư tập trung theo đơn vị làng xóm và đô thị trung tâm Hà Đông cũ chӫ yếu từ kênh La Khê đến trục đường quốc lộ 6 là lưu vực phía nam và lưu vực khu dân cư tập trung dọc đường Láng Hòa Lạc, khu vực đô thị khu A, B, C, D khu đô thị Lê Trọng Tấn, làng Việt Kiều, khu Bảo Sơn, khu đô thị Dương Nội, An Hưng, Vĕn khê thuộc phía bắc. 6. Lưu vực Phú Lương đây là khu vực tốc độ đô thị hóa cao, riêng khu vực trung tâm Hà Đông nằm men theo quốc lộ 6, khu dân cư tập trung xã Phú Lương, Phú Lãm, Kiến, Các khu đô thị mới khác thuộc lưu vực có hệ thống thoát nước riêng như Vĕn Phú, Thanh Hà, Mỹ Hưng 1.7. Lựa chọn thông số để tính toán ô nhiễm và tự làm sạch nguồn nước sông sau khi tiếp nhận nước thải đô thị 1.7.1. Chỉ tiêu đánh giá ô nhiễm hữu cơ dòng chảy sông. Các chỉ tiêu N-NH4, TN, COD. DO, BOD, Coliform dùng để đánh giá mӭc độ ô nhiễm cӫa nước thải. Tuy nhiên trong các chỉ tiêu trên chỉ tiêu BOD là một trong những chỉ tiêu đặc trưng hàm lượng chất hữu cơ để phân hӫy sinh học trong nước thải sinh hoạt và sông hồ, nó quan hệ mật thiết với chế độ ô xy trong vực nước mặt. Với chỉ tiêu này có thể đánh giá nhanh mӭc độ ô nhiễm nguồn nước. Thông số BOD cũng được xem như một chỉ thị môi trường. Do vậy trong phạm vi nghiên cӭu cӫa đề tài, sự biến đổi hàm lượng BOD được xác định là đối tượng nghiên cӭu cӫa đề tài. 1.7.2. Hệ số tự làm sạch theo BOD5 của dòng chảy sông. Đối với quá trình tự làm sạch các chất ô nhiễm hữu cơ không bền sinh học, đặc trưng bằng BOD, người ta thường dùng hệ số tiêu thụ ô xy sinh hoá K1 làm đại lượng đặc trưng. Trong quá trình tiêu thụ ô xy để ô xy hoá sinh hoá chất hữu cơ, hệ số K1 phụ thuộc vào các điều kiện như nhiệt độ nước, vận tốc dòng chảy... Hệ số K1 trong đề tài được xác định là 0,103 ngày -1 Chѭѫng II. XỄC ĐӎNH MÔ HỊNH TÍNH TOÁN CHҨT LѬӦNG NѬӞC SÔNG ỄP DӨNG CHO SÔNG NHUӊ - SÔNG ĐỄY 2.1. Cơ sӣ lý thuyết quá trình biến đổi chҩt lượng nước sông 2.1.1. Các mô hình biến đổi chất lượng nước trong dòng chảy sông Sau khi nước thải nhập dòng chảy, chất ô nhiễm được phát tán và chuyển hoá nhờ các quá trình vật lý, hoá học, sinh học xảy ra trong dòng. Do đó quá trình phát tán chất ô nhiễm trong dòng chảy có thể mô tả bằng phương trình vi phân cân bằng vật chất có dạng như sau: F z CE zy CE yx CE xz CV y CV x CV t C zyxzyx (2.1) Trong đó: C- nӗng độ chҩt ô nhiӉm trong dòng chҧy; Vx, Vy, Vz- thành phҫn vұn tӕc dòng chҧy theo các phѭѫng x,y,z; Ex, Ey, Ez- các hӋ sӕ khuӃch tán theo các phѭѫng x,y,z; 10 F - lѭợng vұt chҩt sinh ra hoặc biӃn đәi trong nguӗn theo thӡi gian t. Các đҥi lѭợng V, E,F đặc trѭng cho ҧnh hѭởng cӫa các quá trình xҧy ra trong dòng tӟi sӵ phân bӕ chҩt ô nhiӉm nhѭ sau. - Vұn tӕc dòng chҧy V và hӋ sӕ khuӃch tán E đặc trѭng cho quá trình vұn chuyển vұt chҩt và ҧnh hѭởng cӫa chúng tӟi mọi thông sӕ lƠ nhѭ nhau. 2.1.2. Quá trình tiêu thụ và hòa tan ô xy trong dòng sông theo không gian và thời gian Quá trình chuyển hóa sinh học nhӡ vi sinh vұt trong nѭӟc sông xҧy ra theo hai giai đoҥn: - ôxy hoá các hợp chҩt chӭa các bon thành CO2 và H2O. - ôxy hoá các hợp chҩt chӭa nitѫ thƠnh nitѫrit sau đó thƠnh nitѫrat. Đối với các sông thoát nước cӫa Hà Nội hệ số K1 theo mô hình đã kiểm chuẩn là 0,103 ngày-1. 2.2. Cơ sӣ lý thuyết mô hình Qual2E 2.2.1. Cấu trúc của Qual2E Qual2E là phần mềm tính toán chất lượng nước dòng chảy mặt chӫ yếu áp dụng cho sông [Nguồn: EPA (1987), Qual2E User’s Manual]. Qual2E được áp dụng tính toán cho dòng chảy có xáo trộn vật chất, tính toán quá trình truyền tải cӫa các chất ô nhiễm theo hướng dòng chảy từ thượng lưu đến hạ lưu và sự lan toả cӫa chúng. Qual2E cũng tính đến quá trình vận chuyển thay đổi các chỉ tiêu khi có yếu tố các dòng chảy trên sông hoặc kênh hợp lưu và trên lưu vực có nhiều điểm xả. Ngoài ra Qual2E cũng còn tính đến quá trình pha loãng cӫa các dòng chảy khi hợp lưu có chỉ tiêu DO khác nhau. 2.2.2. Các đặc trưng cơ bản của Qual2E Tại mỗi phần tử tính toán, cân bằng vật chất dòng chảy được biểu diễn bởi quan hệ đầu ra và đầu vào. Lưu lượng đầu vào là phần tử thӭ Qi-1 đầu ra là Qi, và nguồn phụ khác Qx. Tương tự như vậy, việc tính toán cân bằng tải lượng cũng được biểu diễn qua các yếu tố trên tại mỗi phân đoạn. Quá trình tính toán cân bằng vật chất cũng như lưu lượng đều được tính cho trường hợp xáo trộn hoàn toàn. Hình 2. 1. Dòng chảy tự do (Nguồn: The enhanced stream water quality models QUAL2E and QUAL2E-UNCAS: Documentation and user manual, EPA, 1987, tr 12) Cân bằng tҧi lѭợng Cân bằng lѭu lѭợng Tính toán cho đoҥn sông i Đoҥn sông 11 2.2.3. Mô tả quá trình phân tán chất ô nhiễm trong mô hình Qual2E Công thӭc cơ bản được giải bởi QUAL2E là một chiều, phát tán dọc trục, công thӭc vận chuyển khối lượng bao gồm phát tán, pha loãng, thành phần phản ӭng, và sự tác động qua lại giữa chúng, nguồn sông và lắng đọng. Công thӭc có thể được viết như sau: s dt dCdxAdx x uCAdx x x CDA t M x x Lx )( (2.2) trong đó: M – tải lượng (M), x – khoảng cách tính toán (L), t – thời gian (T), C – nồng độ chất thải (ML-3), Ax – diện tích mặt cắt ướt (L2), DL – hệ số phân tán theo phương x (L2T-1), U – vận tốc trung bình (LT-1), s – Tải lượng chất nguồn sông hoặc nguồn lắng đọng (MT-1). Do M = VC, ta có thể viết t VC t CV t VC t M )( (2.3) Khi đó: V = A dx = sự gia tĕng thể tích (L-3) 2.2.4. Hệ số đường cong dòng chảy Với các thông số đặc trưng khác cӫa thuỷ lực cho mỗi phân đoạn có thể biểu diễn theo phương trình lũy thừa liên quan giá trị trung bình cӫa chiều dọc và chiều sâu cӫa phần tử trong một đoạn sông: bQau (2.4) u QAx (2.5) và d = Q (2.6) Các hệ số a, b, , là các hệ số thực nghiệm xác định từ sự phân tán dọc trục và sự phát tán theo giai đoạn ӭng với hệ số đường cong, d là chiều sâu tính toán cӫa dòng chảy. Các hệ số này thường được xác định từ đường cong biến đổi lưu lượng. 2.3. Phân đoạn dòng chảy sông Nhuệ - sông Đáy 2.3.1. Nguyên tắc phân đoạn Do sông Nhuệ và sông Đáy chảy qua khu vực thӫ đô Hà Nội có những nguồn nước thải và nước mưa bổ cập, do vậy chế độ thӫy vĕn cũng như quá trình thӫy động học dòng chảy luôn thay đổi. Vì vậy để áp dụng được mô hình Qual2E phải phân đoạn dòng chảy theo chế độ thӫy lực, trong đó việc phân đoạn tính toán phải đảm bảo số lượng cũng như khoảng cách từng phân đoạn như nhau trên suốt chiều dài cӫa sông. 2.3.2. Phương pháp phân đoạn Với mô hình Qual2E, sau khi đã tính toán các thông số về liên quan thӫy lực và độ sâu phụ thuộc lưu lượng đoạn sông cùng với hệ số thực nghiệm đã tính được bởi quá trình hiệu chỉnh mô hình phần thӫy lực do Mô hình MIKE kết hợp mô hình NAM, ta tính toán sự phù hợp cӫa mô hình với các điều kiện biên nêu trên với các số liệu đo được vào nĕm 2006, 2007, 2008, 2009 do Trung tâm quan trắc Môi trường Bộ Tài nguyên môi trường cung cấp. Sau khi tính toán và hiệu 12 chỉnh mô hình, phù hợp với điều kiện tính toán, sẽ tiến hành tính toán với các số liệu nĕm 2010 và đo đạc kiểm chӭng. Quy trình phân đoạn dòng chảy sông có thể mô tả theo hình (2.2) và các bước thực hiện mô tả tại hình (2.3) PHÂN ĐOҤN SÔNG NHUӊ, ĐÁY TşŶhàtoĄŶàthủLJà lựĐàtƌêŶàŵƀà hình MIKE11+ NAM XĄĐàđịŶhàĐĄĐà ĐhỉàsốàthựĐà Ŷghiệŵàphùà hợpàvớiàŵƀà hình Qual2E TşŶhàtoĄŶàhệàsốàNash- Sutcliffe ≥à0.9 Mô hình MIKE11 Mô hình NAM (thủLJàvăŶ) CĄĐàsốàliệuàđoàđạĐà thủLJàvăŶ ĐoàđạĐàĐĄĐàŵặtàĐắtà sông, lưuàlượŶg, vậŶàtốĐ ĐưaàĐĄĐàthƀŶgàsốàthựàŶghiệŵà vào mô hình Qual2E ìốàliệuàthuàthậpàvăàsốàliệuàđoàĐhấtà lượŶgàŶguồŶàhiệŶàtƌườŶg ThiếtàlậpàŵƀàhŞŶhàvăà tính toán TăiàliệuàkhĄĐàĐſàliêŶà quan KếtàƋuảàĐĄĐàĐhỉà tiêuàƀàŶhiễŵ ìốàliệuàđãàđoàđạĐà hiệŶàtƌườŶg TşŶhàtoĄŶàhệàsốàNash-Sutcliffe ≥à0.9 KHÔNG ĐẠT KẾT QUẢ ÁpàdụŶgàtşŶhàtoĄŶàĐhoàŵƀàhŞŶhàƋuLJà hoạĐhàtƌạŵàdžửàlýàŶướĐàthảiàtớiàŶăŵà 2030 -2050 - TpàHăàNội TşŶhàtoĄŶàphươŶgàĄŶà điềuàĐhỉŶhàĐĄĐàvịàtƌşà điểŵàdžảàvăàƋuLJàŵƀà ĐƀŶgàsuấtàĐĄĐàtƌạŵà– theoàkịĐhàďảŶà1 TşŶhàtoĄŶàphươŶgàĄŶà điềuàĐhỉŶhàĐĄĐàvịàtƌşà điểŵàdžảàvăàƋuLJàŵƀà ĐƀŶgàsuấtàĐĄĐàtƌạŵà– theoàkịĐhàďảŶà2 So sánh PA1 PA2 KếtàluậŶàđềàdžuấtà phươŶgàĄŶàĐhọŶ IŶàĄŶàtăiàliệu Ra báo cáo Báo cáoáo cáo -Số liӋu thực tế theo các báo cáo đã có Tính toán mô hình theo các thông số mặc định của Qual2E cung cấp Tính toán số liӋu của mô hình Kiểm tra số liӋu phù hợp với mô hình Chỉ tiêu Nash F2 từ 0,7-1 Không đҥt Đưa ra hӋ số xây dựng mô hình Đҥt Đo đҥc tҥi một số điểm nguồn xả trên sông NhuӋ, Đáy Tính toán mô hình trên số liӋu khảo sát Kiểm tra sự phù hợp mô hình với các số liӋu đo tҥi hҥ lưu sau các điểm xả theo khoảng phân đoҥn mô hình Đҥt Không đҥt Kết luận sư phù hợp của mô hình Hình 2. 2. Sơ đồ các bước thực hiện công tác lập mô hình phân đoạn và kết nối giữa Qual2E với MIKE+NAM Hình 2. 3. Các bước hiệu chỉnh mô hình tính toán chҩt lượng nước QUAL2E cho sông Nhuệ, sông Đáy 2.3.3. Phân đoạn mô hình tính toán - Từ bản đồ địa hình và vị trí mặt cắt cửa ra cӫa lưu vực, xác định vị trí và diện tích các lưu vực bộ phận cần tính toán. - Xác định vị trí và số lượng các trạm đo mưa và bốc hơi có ảnh hưởng tới lưu vực cần tính toán. - Tiến hành khai báo đầy đӫ các thông số và chạy mô hình hiệu chỉnh và kiểm nghiệm với các số liệu thực đo. Trên cѫ sở quan hӋ H-Q (mӵc nѭӟc ậ lѭu lѭợng) đѭợc xây dӵng vƠ đѭӡng quá trình mӵc nѭӟc thӵc đo tҥi Ba Thá, Phӫ Lý có thể tính toán, khôi phục đѭӡng quá trình biӃn đәi lѭu lѭợng tҥi Ba Thá, Phӫ Lý cho các nĕm, thӡi kỳ có sӕ liӋu thӵc đo mӵc nѭӟc. 2.3.4. Xác định các hệ số thực nghiệm quan hệ giữa lưu lượng vận tốc và độ sâu cho các phân đoạn dòng chảy sông Nhuệ, Đáy. Sau khi phân tích chế độ thӫy lực cӫa sông Nhuệ, Đáy với mô hình thӫy vĕn trên, việc xác định các chỉ số thực nghiệm phù hợp với mô hình Qual2E được xác định qua mô hình chỉ số cӫa hàm hồi quy dạng xy . Trong đó các hệ số và cӫa hàm hồi quy tương ӭng với các hệ số a,b cӫa biểu thӭc (2.4) và , ӭng với biểu thӭc (2.6). 13 2.3.5. Kiểm định mô hình thủy lực các phân đoạn sau khi áp dụng quy trình phân đoạn trên cơ sở kết quả tính toán theo mô hình MIKE-NAM Các số liệu sử dụng cho công tác hiệu chỉnh mô hình thӫy lực hầu hết có nguồn gốc từ Trung tâm Khí tượng Thӫy vĕn Quốc gia – Bộ Tài nguyên và Môi trường, có độ chính xác và tin cậy caoTheo kết quả thu được, các phân đoạn đạt hiệu quả mô hình ≥70% (với một số đoạn cho hiệu quả mô hình không đạt được tới 80% do yếu tố địa hình, mặt cắt điển hình tại sông Đáy phӭc tạp, dòng chảy bị cản ) các đoạn cho thấy việc phân đoạn sông Đáy đáp ӭng yêu cầu: Bảng 2. 1 Kết quả hiệu quả mô hình sông Đáy Phân đoạn Hiệu quả mô hình d – Q Hiệu quả mô hình u - Q Hiệu quả mô hình u=a*Qb d= *Q a b 0-3300 69,18% 82,28% 75,73% 0,0132 0,8388 0,3035 0,372 3300-7800 98,64% 70,82% 84,73% 0,1131 0,2514 0,0588 0,7551 7800-11200 88,92% 65,15% 77,04% 0,0955 0,2956 0,462 0,4245 11200-15500 73,51% 66,81% 70,16% 0,1484 0,185 0,2312 0,4921 15500-20500 72,49% 66,81% 69,65% 0,1484 0,185 0,0412 0,8126 20500-26000 85,4% 66,81% 76,11% 0,1484 0,185 0,241 1,0201 26000-32000 86,1% 66,81% 76,46% 0,1484 0,185 0,479 0,4399 32000-35500 84,21% 61,98% 73,1% 0,1070 0,1648 0,2569 0,5314 35500-40500 82,68% 71,27% 76,98% 0,0740 0,2333 0,2799 0,4755 40500-46500 86,13% 76,13% 81,13% 0,0325 0,3995 0,6493 0,3499 46500-51000 63,92% 76,13% 70,03% 0,0191 0,5128 3,2333 0,0634 51000-55500 67,98% 94,04% 81,01% 0,0123 0,5461 2,7617 0,1270 55500-60000 73,68% 98,28% 85,98% 0,0244 0,4783 2,4572 0,112 Bảng 2. 2 Kết quả hiệu quả mô hình sông Nhuệ Phân đoạn Hiệu quả mô hình d – Q Hiệu quả mô hình u - Q Hiệu quả mô hình u=a*Qb d= *Q a b 0-2500 97.38% 83.26% 90.32% 0,0975 0,2083 0,0326 1,9964 2500-5000 98.51% 83.26% 90.89% 0,0975 0,2083 0,2089 1,1035 5000-7500 99.08% 83.26% 91.17% 0,0975 0,2083 0,34 0,8624 7500-10000 99.33% 74.91% 87.12% 0,1176 0,1283 0,5348 0,688 10000-12500 99.27% 80.89% 90.08% 0,09667 0,1747 0,5544 0,6464 12500-15000 99.28% 56.69% 77.99% 0,1727 0,0638 0,6112 0,606 15000-17500 99.28% 91.65% 95.47% 0,1809 0,2545 0,5851 0,5839 17500-20000 99.65% 93.6% 96.63% 0,0794 0,2524 1,1923 0,4369 20000-22500 99.67% 92.11% 95.89% 0,1231 0,1617 1,0198 0,4522 22500-25000 99.62% 93.17% 96.4% 0,1135 0,2005 0,8614 0,4715 14 Phân đoạn Hiệu quả mô hình – Hiệu quả mô hình Hiệu quả mô u=a*Qb d= *Q 25000-27500 99.8% 97.76% 98.78% 0,0673 0,3103 1,2365 0,3967 27500-30000 99.82% 97.54% 98.68% 0,0747 0,293 1,2531 0,3893 30000-25000 99.84% 99.28% 99.56% 0,0492 0,4483 1,3617 0,3693 32500-35000 99.87% 98.11% 98.99% 0,0602 0,3538 1,802 0,3166 35000-37500 99.83% 97.21% 98.52% 0,094 0,3083 1,3782 0,3464 37500-40000 99.88% 98.26% 99.07% 0,0741 0,336 1,6202 0,3156 40000-42500 99.82% 97.18% 98.5% 0,0978 0,4523 1,3048 0,3403 42500-45000 99.7% 91.27% 95.49% 0,0884 0,2977 1,1189 0,353 2.3.5. Hiệu chỉnh và kiểm định mô hình chất lượng nước QUAL2E Để xác định các chỉ tiêu tham sӕ cӫa Qual2E trѭӟc khi tiӃn hành tính toán phҧi tiӃn hành kiểm định phҫn mềm Qual2E vӟi mô hình tính toán chҩt lѭợng nѭӟc đѫn giҧn là mô hình Streeter-Phelps Hình 2. 4. Biểu đồ quan hệ kết quả tính toán kiểm định mô hình Qual2E K1=0,103 ngày-1 2.3.6. Hiệu chỉnh và kiểm định mô hình chất lượng nước QUAL2E khi áp dụng kết quả các phân đoạn đã kiểm định từ kết quả tính toán mô hình MIKE-NAM cho sông Nhuệ, Đáy. Mô hình sau khi kiểm chuẩn đảm bảo yêu cầu. Các thông số chạy mô hình và đo thực nghiệm phù hợp với các chỉ số quan hệ thực nghiệm và đo đạc Sau khi kiểm chuẩn, có thể nhận thấy chỉ số Nash-Sutcliffe cho các đoạn sông như đoạn Cống Liên Mạc, Phúc La – Hà Đông, Cầu Mai Lĩnh có các chỉ số đạt > 0.9 – mӭc độ tốt, đối với các đoạn hạ lưu chỉ số đạt >0,8 và <0,9 – mӭc độ khá. Với kết quả đó có thể nhận thấy mô hình đạt yêu cầu. Qua kiểm chuẩn mô hình có thể nhận rõ được mô hình Qual2E cho kết quả chính xác trong điều kiện dòng chảy mang tính ổn định một chiều, điều này phù hợp với tính chất cӫa mô hình Qual2E. Với sự kết hợp mô hình MIKE-NAM với mô hình Qual2E có thể đánh giá được quá trình làm sạch cӫa chất lượng nước sông Nhuê, Đáy trong phạm vi thӫ đô Hà Nội. y = 0.0001x3 - 0.0162x2 + 1.2914x - 0.4735 R² = 0.9996 0 5 10 15 20 25 30 35 40 45 50 0.0 10.0 20.0 30.0 40.0 50.0 60.0 70.0 BIỂU ĐỒ QUAN HỆ KẾT QUẢ TÍNH TOÁN MÔ HÌNH STREETER-PHELPS VÀ QUAL2E K1=0.103 ngày-1 ìốàliệuàtşŶhàtoĄŶ PolLJ.à;ìốàliệuàtşŶhàtoĄŶͿ 15 2.3.7. Hiệu chỉnh và kiểm định mô hình chất lượng nước QUAL2E khi áp dụng kết quả các phân đoạn đã kiểm định từ kết quả tính toán mô hình MIKE-NAM cho sông Nhuệ, Đáy. Số liệu chất lượng nước mặt trên lưu vực sông Nhuệ, Đáy được dùng làm biên trên, biên dưới và hiệu chỉnh, kiểm nghiệm mô hình chất lượng nước. Các số liệu này được đo đạc đồng thời tại các điểm quan trắc với tần suất 12 lần/nĕm. Việc hiệu chỉnh mô hình theo số liệu trong giai đoạn từ 4/3/2006 đến 10/2008 với thông số BOD5 2.4. Đánh giá hiện trạng chҩt lượng nước mặt sông Nhuệ, Đáy theo mô hình sau khi được kiểm định và hiệu chỉnh. Nồng độ BOD5 tại khu vực từ Hà Đông đến Ӭng Hòa khá cao gấp nhiều lần so với QCVN 08:2008, nguyên nhân có thể thấy lượng nước thải khu vực này xả ra lớn do đông dân cư, làng nghề và các dịch vụ. Tải lượng BOD5 xả vào sông Nhuệ trung bình vào khoảng 700T/ngđ đến 1200 T/ngđ trong phạm vi nghiên cӭu. Đoạn đầu đập Đáy và các khu dân cư ven huyện Đan Phượng (gần giáp đường 32 cũ) chất lượng nước phản ánh được nước sông Đáy đáp ӭng được yêu cầu QCNVN 08:2008 do tại đây vẫn có bổ cập nước sông Hồng qua đập Đáy với lưu lượng nhỏ. Tuy nhiên khi chảy qua các đoạn dân cư lớn như thị trấn Phùng chất lượng nước diễn biến tĕng nồng độ BOD5 lên khá cao nguyên nhân lượng nước thải xả vào khá lớn không xử lý mặt khác nguồn bổ cập từ sông Hồng quá thấp. Kết quả chỉ tiêu nồng độ BOD5 này được giảm xuống khi tới Ba Thá do gặp sông Tích bổ sung lưu lượng nước khá lớn trung bình khoảng 18 đến 80 m3/s. Tải lượng BOD5 trung bình. Tải lượng BOD5 xả vào sông Đáy trung bình vào khoảng 300T/ngđ đến 400 T/ngđ trong phạm vi nghiên cӭu. Chѭѫng III. XỄC ĐӎNH NGѬӤNG CHӎU TҦI Ô NHIӈM HӲU CѪ CỄC ĐOҤN SÔNG NHUӊ, SÔNG ĐỄY VÀ Đӄ XUҨT MӜT SӔ ĐIӄU CHӌNH ĐIӆM XҦ NѬӞC THҦI TRONG QUY HOҤCH THOỄT NѬӞC THӪ ĐÔ HÀ NӜI ĐӂN NĔM 2030. 3.1. Phân đoạn sông Nhuệ, sông Đáy theo lưu vực và mục tiêu sử dụng nước sông. 3.1.1. Cơ sở pháp lý cho việc phân đoạn sông Nhuệ, Đáy đoạn chảy qua Hà Nội theo mục tiêu sử dụng nước - Quyết định số 795/QĐ-TTg 23/05/2013 cӫa Thӫ tướng Chính phӫ về phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bằng sông Hồng đến nĕm 2020 - Quyết định số 725/QĐ-TTg 10/05/2013 cӫa Thӫ tướng Chính phӫ về việc phê duyệt quy hoạch thoát nước Hà Nội đến nĕm 2030 tầm nhìn đến 2050. - Quyết định số 681/QĐ-TTg 03/05/2013 cӫa Thӫ tướng Chính phӫ về phê duyệt quy hoạch thoát nước và xử lý nước thải khu vực dân cư, khu công nghiệp thuộc lưu vực sông Nhuệ, sông Đáy đến nĕm 2030 - Quyết định số 1569/QĐ-UBND ngày 06/04/2010 cӫa UBND thành phố Hà Nội về việc phê duyệt đề án “Quản lý bảo vệ môi trường, quản lý sử dụng đất đai lưu vực sông Nhuệ” - Quyết định số 937/QĐ-TTg ngày 01/07/2009 cӫa Thӫ tướng Chính phӫ về việc tiêu nước sông Nhuệ 16 - Quyết định số 105/2002/QĐ-BNN Về việc ban hành quy trình vận hành hệ thống công trình thӫy lợi sông Nhuệ. Với quy hoạch phát triển kinh tế xã hội và quy hoạch ngành nông nghiệp có thể thấy tính chất sử dụng nước trên các lưu vực trên sông Nhuệ và sông Đáy khá phӭc tạp. 3.1.2. Kết quả phân đoạn sông Nhuệ, sông Đáy theo mô hình đã được hiệuchỉnh và tính chất các đoạn sau khi kết hợp mục tiêu sử dụng nước Bảng 3. 1. Phân đoạn sông Đáy theo đặc điểm sử dụng nước TT Phơn đoҥn sông (m) từ - đӃn Lѭu vӵc trên Qual2E (các thông sӕ từ MIKE+NAM) Đặc điӇm sӱ dөng nѭӟc đoҥn sông 1 0 - 3300 ĐҰP ĐÁY (lѭu lѭợng trung bình tháng 5m3/s) Tѭӟi tiêu, nuôi trӗng thӫy sҧn 2 3300 - 7800 DOAN1-D Tѭӟi tiêu, nuôi trӗng thӫy sҧn 3 7800 - 11200 DOAN2-D Tѭӟi tiêu, nuôi trӗng thӫy sҧn 4 11200 - 15500 DOAN3-D Tѭӟi tiêu, nuôi trӗng thӫy sҧn 5 15500 - 20500 LA KHÊ Tѭӟi tiêu, nuôi trӗng thӫy sҧn 6 20500 - 26000 DOAN4-D Tѭӟi tiêu, nuôi trӗng thӫy sҧn 7 26000 - 32000 DOAN5-D Tѭӟi tiêu, nuôi trӗng thӫy sҧn 8 32000 - 35500 BATHÁ Tѭӟi tiêu, nuôi trӗng thӫy sҧn 9 35500 - 40500 DOAN7-D Tѭӟi tiêu, nuôi trӗng thӫy sҧn 10 40500 - 46500 BA THÁ ậ SÔNG TÍCH Tѭӟi tiêu, nuôi trӗng thӫy sҧn 11 46500 - 51000 DOAN8-D Tѭӟi tiêu, nuôi trӗng thӫy sҧn 12 51000 - 55500 VÂN ĐÌNH Tѭӟi tiêu, nuôi trӗng thӫy sҧn 13 55500 - 60000 ӬNG HÒA ậ HÀ NAM Tѭӟi tiêu, nuôi trӗng thӫy sҧn Bảng 3. 2. Kết quả phân đoạn cho sông Nhuệ theo đặc điểm sử dụng nước TT Đoҥn sông (m) từ - đӃn Lѭu vӵc trên Qual2E (các thông sӕ từ MIKE+NAM) Đặc điӇm sӱ dөng nѭӟc đoҥn sông 1 0 - 2500 CӔNG LIÊN MҤC ậ CӘ NHUӂ Tѭӟi tiêu 2 2500 - 5000 DOAN 1-N (CӘ NHUӂ - MӺ ĐÌNH) Tѭӟi tiêu 3 5000 - 7500 DOAN2 ậN (MӺ ĐÌNH ậ PHÚ ĐÔ) Tѭӟi tiêu 4 7500 - 10000 DOAN3-N (PHÚ ĐÔ ậ LÊ V LѬѪNG) Tѭӟi tiêu 5 10000 - 12500 LA KHÊ Tѭӟi tiêu 6 12500 - 15000 DOAN4 ậN (LÊ V LѬѪNG ậ HÀ ĐÔNG) Tѭӟi tiêu 7 15000 - 17500 DOAN5-N (HÀ ĐÔNG ậ CҪU BѬѪU) Tѭӟi tiêu 8 17500 - 20000 DOAN 6-N (TҦ THANH OAI) Tѭӟi tiêu 9 20000 - 22500 DOAN7-N (TҦ THANH OAI ậ CӴ KHÊ) Tѭӟi tiêu 10 22500 - 25000 DOAN8-N (CӴ KHÊ ậ CHÙA LINH ӬNG) Tѭӟi tiêu 11 25000 - 27500 DOAN9-N (CHÙA LINH ӬNG ậ KHÁNH HÀ) Tѭӟi tiêu 17 TT Đoҥn sông (m) từ - đӃn Lѭu vӵc trên Qual2E (các thông sӕ từ MIKE+NAM) Đặc điӇm sӱ dөng nѭӟc đoҥn sông 12 27500 - 30000 DOAN 10-N (KHÁNH HÀ ậ ĐѬӠNG 71) Tѭӟi tiêu 13 30000 - 32500 DOAN 11-N (ĐѬӠNG 71 ậCHỐA ĐҰU) Tѭӟi tiêu 14 32500 - 35000 DOAN 12-N (CHỐA ĐҰU) Nuôi trӗng thӫy sҧn 15 35
File đính kèm:
tom_tat_luan_an_nghien_cuu_xac_dinh_nguong_chiu_o_nhiem_huu.pdf