Luận án Nghiên cứu ảnh hưởng cảng Hải Phòng đến phát triển kinh tế Thành phố Hải Phòng
Trang 1
Trang 2
Trang 3
Trang 4
Trang 5
Trang 6
Trang 7
Trang 8
Trang 9
Trang 10
Tải về để xem bản đầy đủ
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Luận án Nghiên cứu ảnh hưởng cảng Hải Phòng đến phát triển kinh tế Thành phố Hải Phòng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Nghiên cứu ảnh hưởng cảng Hải Phòng đến phát triển kinh tế Thành phố Hải Phòng
VỐN FDI THỰC HIỆN 1990 2,8 3 2,0 1991 12,9 4 8,4 1992 337 9 132,9 1993 161,6 2 53,4 1994 354,9 14 127,0 1995 165,3 17 101,4 BÌNH QUÂN 172,42 8,17 70,85 TĐTTBQ (%) 26,06 41,47 19,28 1996 139,7 12 56,3 1997 395,2 21 154,1 1998 10,2 8 9,3 1999 45,6 13 24,0 2000 6,9 6 5,1 BÌNH QUÂN 119,52 12 49,76 TĐTTBQ (%) (52,86) (15,91) (45,14) 2001 35,4 14 14,9 2002 41,5 24 25,1 2003 150,1 42 65,5 2004 111 18 66,9 2005 251,1 34 124,4 BÌNH QUÂN 117,82 26,4 59,56 TĐTTBQ (%) 63,20 24,84 70,32 2006 161,7 37 78,8 2007 299,6 43 115,6 2008 915,1 46 285,3 2009 117,9 18 27,1 2010 79 21 25,5 68 BÌNH QUÂN 314,66 33 106,46 TĐTTBQ (%) (16,40) (13,20) (24,58) 2011 611,7 30 139,6 2012 1119,1 39 526,9 2013 1884,1 33 196,9 2014 824,1 52 67,8 2015 699,4 55 296,4 2016 2.467 53 967,1 2017 2.486 58 954,6 2018 5.250 60 2.300 BÌNH QUÂN 1.914,0 47,5 680,6 TĐTTBQ (%) 32,7 13,1 48,2 BÌNH QUÂN 527,6 25,4 193,4 TĐTTBQ (%) 30,6 11,9 27,6 Nguồn: Cục thống kê Tp Hải Phòng, Kỷ yếu Hội đồng Nhân dân thành phố Tổng vốn đăng ký FDI, số dự án và tổng vốn FDI thực hiện đạt giá trị bình quân trong giai đoạn 1990 – 2018 lần lượt là 527,6 triệu USD/năm, 25,4 dự án/năm và 193,4 triệu USD/năm với TĐTTBQ đạt lần lượt là 30,6%/năm, 11,9 dự án/năm và 27,6%/năm. Hải Phòng là một trong những địa phương thu hút FDI sớm nhất với giá trị tổng Vốn đăng ký FDI tăng hàng năm, đạt giá trị thấp nhất năm 1990 (2,8 triệu USD), đạt giá trị cao nhất năm 2018 (5.250 triệu USD). Vốn thực hiện mặc dù có giá trị thấp hơn VĐK nhưng có xu hướng tăng (chỉ chiếm 32,45% so với VĐK) với TĐTTBQ chậm hơn so với VĐK. Số dự án FDI vào Hải Phòng có xu hướng tăng mạnh, nhưng có nhiều biến động, thu hút được số dự án cao nhất vào năm 2018 với 60 dự án; trong 29 năm đạt TĐTTBQ là 11,9%/năm – thấp hơn nhiều so với tốc độ tăng của VĐK và vốn thực hiện. 03 chỉ tiêu đều có TĐTTBQ của giai đoạn 1996 – 2000, 2006 – 2010 là âm, nguyên nhân vì FDI chịu tác động của cuộc khủng hoảng tài chính khu vực Đông Nam Á năm 1997, do đó các dự án FDI đầu tư ở Hải Phòng (đặc biệt là các dự án đến từ các nước trong khu vực Chấu Á) hoạt động cầm chừng, thu hẹp quy mô sản xuất. Ở giai đoạn 2006 – 2010, chỉ số PCI chỉ đạt ở mức trung bình từ 5 - 6 điểm, tính năng động có điểm thấp nhất (4 điểm), vị trí 48/63 tỉnh, thành, giảm 12 bậc so với 2009, thuộc nhóm trung bình; Bên cạnh đó, Việt Nam vừa vượt qua những khó khăn của năm 2008 như lạm phát cao, thâm hụt thương 69 mại lớn, thị trường chứng khoán sụt giảm mạnh..., và đối mặt với khủng hoảng tài chính toàn cầu khiến FDI tiếp tục suy giảm. Hình 3.18: Biến động chỉ tiêu Tổng Vốn đăng ký FDI và vốn FDI thực hiện của Tp Hải Phòng (1990 – 2018) – đơn vị: triệu USD 3.2.2.2. Đánh giá sự phát triển về cơ cấu kinh tế Trong 29 năm qua, nhóm ngành dịch vụ chiếm tỷ trọng nhiều nhất, công nghiệp và xây dựng (CN&XD) chiếm tỷ trọng nhiều thứ 2 và cuối cùng là nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản (NN, LN&TS) chiếm tỷ trọng thấp nhất trong GRDP của Hải Phòng. Ở lĩnh vực dịch vụ, có xu hướng giảm rất nhẹ; tỷ lệ đạt cao hơn ở giai đoạn từ 1990 - 1995 dao động từ 52,3% (năm 1995) đến đạt cao nhất 57,35% (năm 1991), sau đó bắt đầu giảm trong giai đoạn (1996 - 2001). 15 năm tiếp theo (2002 - 2016) tỷ trọng của nhóm ngành dịch vụ có xu hướng tăng, đạt giá trị thấp nhất là 48,92% (năm 2002) và cao nhất là 57,0% (năm 2016). Nguyên nhân do từ năm 2005, thành phố tập trung cao độ triển khai thực hiện Nghị quyết Đại hội X của Đảng, Nghị quyết Đại hội XIII Đảng bộ thành phố và tiếp tục đẩy mạnh thực hiện Nghị quyết số 32-NQ/TW của Bộ Chính trị “về xây dựng và phát triển thành phố Hải Phòng trong thời kỳ CNH - HĐH đất nước”. Hoạt động thương mại phát triển khá nhanh và toàn diện với nhiều trung tâm thương mại hiện đại; hệ thống kho, bãi trung chuyển. Năm 2013, Trung ương tổng kết 10 năm thực hiện Nghị quyết 32 của Bộ Chính trị “về xây dựng và phát triển Hải Phòng trong thời kỳ CNH-HĐH” và ban hành Kết luận 72 đã tạo nền tảng cho sự đột phá của thành phố”. Tuy nhiên, từ năm 2017, tỷ lệ nhóm ngành dịch vụ đang có xu hướng giảm và xét trong giai đoạn 1990 – 2018, lĩnh vực dịch vụ đang có xu hướng giảm nhẹ. ,0 1000,0 2000,0 3000,0 ,0 2000,0 4000,0 6000,0 Tổng VĐK FDI Tổng vốn FDI thực hiện Linear (Tổng VĐK FDI) Linear (Tổng vốn FDI thực hiện) 70 Hình 3.19: Biến động cơ cấu kinh tế GRDP (1990 - 2018) - Đơn vị: % Lĩnh vực CN&XD, tỷ trọng có xu hướng tăng mạnh từ năm 1997 với 31,2%, tăng dần đến năm 2018 với 44,3%. Nguyên nhân, ngành công nghiệp Hải Phòng chuyển mạnh theo hướng XK với nhiều khu công nghiệp, khu chế xuất như Nomura, Đình Vũ, Vĩnh Niệm, Quán Trữ...; Từ năm 2006 công nghiệp tiếp tục giữ vai trò chủ lực, tập trung phát triển sản phẩm mũi nhọn, hình thành các ngành kỹ thuật cao như sản xuất máy móc thiết bị điện, điện tử; dụng cụ y tế; máy tínhTừng bước hình thành trung tâm công nghiệp đóng tàu, sản xuất kim loại của vùng và cả nước. Bảng 3.16: Tình hình cơ cấu kinh tế GRDP (1990 - 2018) - Đơn vị: % NĂM TỔNG SỐ CƠ CẤU KINH TẾ NN, LN & TS CN&XD DỊCH VỤ 1990 100 22,15 21,01 56,84 1991 100 21,59 21,06 57,35 1992 100 21,47 22,47 56,06 1993 100 21,15 22,73 56,12 1994 100 21,03 23,25 55,72 1995 100 20,90 26,80 52,30 1996 100 20,80 26,90 52,30 1997 100 19,50 31,20 49,30 1998 100 18,78 32,07 49,15 1999 100 18,65 32,09 49,25 2000 100 17,78 34,09 48,13 2001 100 16,56 35,46 47,98 2002 100 15,91 35,16 48,92 2003 100 15,19 35,77 49,04 2004 100 14,03 36,16 49,80 2005 100 12,96 36,24 50,79 0 50 100 NN, LN & TS CN&XD TM & DV Linear (NN, LN & TS) Linear (CN&XD) Linear (TM & DV) 71 2006 100 11,61 35,41 52,98 2007 100 10,60 37,90 51,50 2008 100 10,73 37,50 51,77 2009 100 10,92 37,45 51,63 2010 100 10,01 37,15 52,84 2011 100 9,70 36,92 53,38 2012 100 9,13 36,90 53,97 2013 100 8,53 36,83 54,63 2014 100 8,03 38,34 53,63 2015 100 7,50 38,18 54,32 2016 100 5,30 37,70 57,00 2017 100 6,40 43,40 50,20 2018 100 6,90 44,30 48,80 Nguồn: Cục thống kê Tp Hải Phòng, Kỷ yếu Hội đồng Nhân dân thành phố Đối lập với xu hướng đang tăng lên của lĩnh vực CN&XD và giảm nhẹ của lĩnh vực dịch vụ; NN, LN&TS có xu hướng giảm mạnh, đạt tỷ trọng cao nhất năm 1990 (22,15%), chiếm 20% GRDP Hải Phòng đến năm 1996, sau đó giảm còn 5,3% trong năm 2016. Nguyên nhân, từ năm 1997 bắt đầu chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp, kinh tế nông thôn theo hướng CNH – HĐH, chuyển giao, ứng dụng tiến bộ khoa học, công nghệ, đẩy mạnh dồn điền, đổi thửa. Hải Phòng khẳng định rõ hơn là trung tâm sản xuất giống thuỷ - hải sản ở miền Bắc. 3.2.2.3. Đánh giá sự phát triển về mặt hiệu quả a. Đánh giá chỉ tiêu GRDP BQ/người Bảng 3.17: Tình hình GRDP BQ/người - Đơn vị: triệu đồng/người NĂM GRDP BQ/ người NĂM GRDP BQ/ người 1990 2,35 2005 12,05 1991 2,58 BÌNH QUÂN 9,28 1992 2,69 TĐTTBQ (%) 14,21 1993 2,98 2006 14,28 1994 2,38 2007 17,8 1995 3,82 2008 23,65 BÌNH QUÂN 2,8 2009 26,06 TĐTTBQ (%) 10,2 2010 30,83 1996 4,21 BÌNH QUÂN 22,52 1997 4,55 TĐTTBQ (%) 20,67 72 1998 5,1 2011 33,84 1999 5,47 2012 36,12 2000 6,2 2013 38,28 BÌNH QUÂN 5,11 2014 47,6 TĐTTBQ (%) 10,17 2015 51,99 2001 6,98 2016 58,47 2002 7,92 2017 66,1 2003 8,96 2018 76,23 2004 10,48 BÌNH QUÂN 51,08 TĐTTBQ (%) 19,85 BÌNH QUÂN 21,03 TĐTTBQ (%) 13,23 Nguồn: Cục thống kê Tp Hải Phòng, Kỷ yếu Hội đồng Nhân dân thành phố GRDP BQ/người của Tp Hải Phòng đang có xu hướng tăng dần trong giai đoạn 1990 – 2018 đạt giá trị bình quân 21,03 triệu đồng/người/năm với TĐTTBQ đạt 13,23%/năm. Giai đoạn 1990 - 1995, GRDP BQ/người là 2,8 triệu đồng/người/năm với TĐTTBQ cao nhất, đạt 10,2%/năm - nguyên nhân do tháng 6 năm 1991, Đại hội Đảng lần thứ VII khẳng định nhiệm vụ trung tâm của xây dựng cơ sở vật chất của chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam là "Phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa, vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước" đã làm thay đổi toàn diện nền kinh tế. TĐTTBQ của các giai đoạn tiếp theo duy trì ổn định ở mức bình quân 10,17% - 20,67%/năm, cụ thể giai đoạn 1996 - 2000 (10,17%/năm), 2001 - 2005 (14,21%/năm), 2006 – 2010 (20,67%/năm). Giai đoạn 2011 – 2018 (TĐTTBQ 19,85%/năm), Việt Nam nói chung và Tp Hải Phòng nói tiêng bị tác động sâu sắc của cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu bắt nguồn từ Mỹ. Kinh tế vĩ mô thiếu ổn định, lạm phát ở mức cao, Chính phủ thực hiện chính sách thắt chặt tiền tệ, cắt giảm đầu tư công, khủng hoảng xảy ra tại các tập đoàn kinh tế chủ lực như Vinashin, Vinalinekhiến nhiều ngành kinh tế mũi nhọn của Hải Phòng gặp rất nhiều khó khăn. Do đó, tốc độ tăng trưởng GRDP BQ/người giảm. Tuy nhiên, từ năm 2015, GRDP BQ/người của Hải Phòng đã dần phục hồi do thu hút, huy động được nguồn lực lớn từ các nhà đầu tư trong và ngoài nước, đó là Vingroup, Sungroup, Aeon, LG. 73 Đơn vị: triệu đồng/người/năm Hình 3.20: Biến động GRDP BQ/người (1990 – 2018) b. Đánh giá chỉ tiêu tổng thu nội địa trên vốn đầu tư Chỉ tiêu tổng thu nội địa trên vốn đầu tư đang có xu hướng giảm nhẹ, có nhiều biến động nhất trong giai đoạn 1990 – 1999, từ năm 2000 – 2018 có xu hướng dần ổn định. Nguyên nhân bởi TĐTTBQ của tổng thu nội địa ở hầu hết các giai đoạn đều thấp hơn TĐTTBQ của vốn đầu tư toàn xã hội (trừ giai đoạn 1990 – 1995 đạt 35,2%/năm, 2011 – 2018 đạt 11,45%/năm) và xét trong giai đoạn 29 năm từ 1990 – 2018, TĐTTBQ của tổng thu nội địa (20,5%/năm) cũng thấp hơn của vốn đầu tư (20,8%/năm). Hình 3.21: Biến động tổng thu nội địa/vốn đầu tư của Tp Hải Phòng (1990 – 2018) – đơn vị: % Bảng 3.18: Tỷ suất Thu nội địa trên Vốn đầu tư của Tp. Hải Phòng (1990 - 2018) NĂM THU NỘI ĐỊA (tỷ đồng) VĐT (tỷ đồng) TỶ SUẤT THU NỘI ĐỊA/VĐT (%) 1990 88,0 528 16,67 1991 144,0 567 25,40 1992 216,0 998 21,64 1993 363,0 1.828 19,86 1994 528,0 2.164 24,40 1995 760,2 2.403 31,64 1996 885,8 2.667 33,21 1997 980,7 3.068 31,97 1998 1.090,6 3.519 30,99 0 50 100 1 9 9 0 1 9 9 2 1 9 9 4 1 9 9 6 1 9 9 8 2 0 0 0 2 0 0 2 2 0 0 4 2 0 0 6 2 0 0 8 2 0 1 0 2 0 1 2 2 0 1 4 2 0 1 6 2 0 1 8 ,0 10,0 20,0 30,0 40,0 74 1999 1.189,3 4.011 29,65 2000 1.290,4 5.236 24,64 2001 1.427,8 6.036 23,65 2002 1.633,6 7.196 22,70 2003 1.953,0 8.851 22,07 2004 2.306,7 11.264 20,48 2005 2.569,8 12.706 20,23 2006 2.953,0 14.826 19,92 2007 3.336,8 20.055 16,64 2008 3.967,6 24.800 16,00 2009 4.639,3 27.039 17,16 2010 5.851,2 31.654 18,48 2011 6.720,4 35.501 18,93 2012 7.328,1 37.931 19,32 2013 8.540,1 40.855 20,90 2014 9.428,0 45.234 20,84 2015 10.305 48.409 21,29 2016 15.600 53.500 29,16 2017 21.900 69.371 31,57 2018 24.365 96.436 25,27 c. Đánh giá chỉ tiêu kim ngạch xuất khẩu trên đầu người Kim ngạch XK/người ở giai đoạn 1990 – 2018 đang có xu hướng tăng khá mạnh đạt bình quân 706,3 USD/người, TĐTTBQ đạt 22,2%/năm, nguyên nhân bởi TĐTTBQ của kim ngạch XK (22,6%/năm) cao hơn TĐTTBQ của dân số (0,995%/năm). Thể hiện rằng, mỗi người dân Tp Hải Phòng tạo ra được số USD hàng hóa XK đang càng ngày càng cao, nghĩa là chất lượng lao động của mỗi người dân Hải Phòng đang tăng đáng kể. Hình 3.22: Biến động chỉ tiêu kim ngạch XK/người của Tp Hải Phòng (1990 – 2018) ,0 1000,0 2000,0 3000,0 4000,0 1 9 9 0 1 9 9 2 1 9 9 4 1 9 9 6 1 9 9 8 2 0 0 0 2 0 0 2 2 0 0 4 2 0 0 6 2 0 0 8 2 0 1 0 2 0 1 2 2 0 1 4 2 0 1 6 2 0 1 8 75 Bảng 3.19: Tình hình kim ngạch XK/người của Tp Hải Phòng (1990 – 2018) NĂM DÂN SỐ (người) GIÁ TRỊ HHXK (USD) GIÁ TRỊ HHXK/NGƯỜI (USD/người) 1990 1.523.700 30.000.000 19,69 1991 1.540.900 30.000.000 19,47 1992 1.557.900 30.000.000 19,26 1993 1.574.800 40.000.000 25,40 1994 1.591.600 110.000.000 69,11 1995 1.608.200 140.000.000 87,05 1996 1.625.000 170.000.000 104,62 1997 1.641.900 240.000.000 146,17 1998 1.659.500 230.000.000 138,60 1999 1.676.700 230.000.000 137,17 2000 1.691.500 310.000.000 183,27 2001 1.708.600 420.000.000 245,82 2002 1.725.300 480.000.000 278,21 2003 1.741.000 590.000.000 338,89 2004 1.757.800 710.000.000 403,91 2005 1.773.400 840.000.000 473,67 2006 1.789.100 1.010.000.000 564,53 2007 1.806.500 1.260.000.000 697,48 2008 1.824.100 1.510.000.000 827,81 2009 1.840.400 1.680.000.000 912,85 2010 1.857.800 2.020.000.000 1.087,31 2011 1.879.800 2.320.000.000 1.234,17 2012 1.904.100 2.620.000.000 1.375,98 2013 1.925.200 3.030.000.000 1.573,86 2014 1.946.000 3.570.000.000 1.834,53 2015 1.963.300 4.230.000.000 2.154,54 2016 1.980.800 5.080.000.000 2.564,62 2017 1.997.100 6.100.000.000 3.054,43 2018 2.013.800 7.400.000.000 3.674,64 BÌNH QUÂN 706,3 TĐTTBQ (%) 22,2 76 d. Hiệu quả sử dụng vốn đầu tư ICOR có xu hướng tăng, nghĩa là hiệu quả đầu tư còn thấp, nguyên nhân do cơ chế quản lý đầu tư xây dựng chưa chặt chẽ, quy hoạch đầu tư ở một số dự án chưa hợp lý; đồng thời, Hải phòng đang trong giai đoạn quan tâm đầu tư cho xoá đói giảm nghèo, đảm bảo an sinh xã hội. Chỉ tiêu này biến động mạnh từ năm 1991 (1,48) sang 1992 (4,51), từ 1994 (3,15) sang 1995 (5,82), từ 2011 (5,61) sang 2012 (7,34), từ năm 2014 (2,39) sang 2015 (5,13) do tốc độ gia tăng của VĐT năm 1992, 1995, 2012, 2015 tăng nhanh hơn tốc độ tăng của hiệu số giữa GRDP năm 1992, 1995, 2012, 2015 và GRDP của năm trước đó (theo công thức tính ICOR). Hình 3.23: Biến động chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn đầu tư của Tp. Hải Phòng (1990 - 2018) Bảng 3.20: Hiệu quả sử dụng vốn đầu tư của Tp. Hải Phòng (1990 - 2018) NĂM TỔNG VĐT (tỷ đồng) GRDP (tỷ đồng) ICOR (lần) 1990 528 3.587,6 - 1991 567 3.969,8 1,48 1992 998 4.191,3 4,51 1993 1.828 4.694,4 3,63 1994 2.164 5.382,1 3,15 1995 2.403 6.138,6 5,82 1996 2.667 6.843,6 6,62 1997 3.068 7.470,1 5,85 1998 3.519 8.469,8 3,52 1999 4.011 9.169,2 5,73 2000 5.236 10.487,1 3,97 2001 6.036 11.922,4 4,21 ,000 2,000 4,000 6,000 8,000 10,000 19 91 19 92 19 93 19 94 19 95 19 96 19 97 19 98 19 99 20 00 20 01 20 02 20 03 20 04 20 05 20 06 20 07 20 08 20 09 20 10 20 11 20 12 20 13 20 14 20 15 20 16 20 17 20 18 77 2002 7.196 13.666,9 4,12 2003 8.851 15.593,5 4,59 2004 11.264 18.423,1 3,98 2005 12.706 21.371,5 4,31 2006 14.826 25.548,8 3,55 2007 20.055 32.153,3 3,04 2008 24.800 43.137,9 2,26 2009 27.039 47.959,3 5,61 2010 31.654 57.284,10 3,39 2011 35.501 63.615,20 5,61 2012 37.931 68.782,80 7,34 2013 40.855 73.699,79 8,31 2014 45.234 92.644,2 2,39 2015 48.409 102.073,6 5,13 2016 53.500 115.824,1 4,01 2017 69.371 132.051 4,28 2018 96.436 153.509 4,49 3.2.3. Đánh giá chung tình hình phát triển kinh tế Tp cảng Hải Phòng Qua phân tích, đánh giá 04 đặc điểm phát triển kinh tế, 07 chỉ tiêu kết quả và 04 chỉ tiêu hiệu quả, các chỉ số đưa đến một số các kết luận như sau: Thứ nhất, Tp Hải Phòng có đặc điểm địa lý, tự nhiên rất thuận lợi - có đủ điều kiện trở thành trung tâm công nghiệp, cảng biển lớn nhất phía Bắc Việt Nam, đồng thời cũng là trung tâm kinh tế, văn hoá, y tế, giáo dục, khoa học, thương mại, công nghệ và an ninh, quốc phòng của Vùng duyên hải Bắc Bộ, là thành phố lớn thứ 3 cả nước, lớn thứ 2 miền Bắc sau Hà Nội. Thứ hai, về truyền thống lịch sử - Hải Phòng là vùng đất in đậm dấu ấn chống ngoại xâm trong suốt quá trình lịch sử 4000 năm của dân tộc Việt Nam, đây chính là tiềm năng quan trọng để phục vụ phát triển du lịch, làm nền tảng để Hải Phòng trở thành một địa danh du lịch nổi tiếng trong nước và quốc tế. Thứ ba, về văn hoá xã hội - có những bước tiến nổi bật về quy mô trường lớp và chất lượng chuyên môn - đứng trong top đầu cả nước về các hoạt động giáo dục, là địa phương duy nhất trên cả nước liên tục 21 năm có học sinh giỏi 78 quốc tế và khu vực; là một trong số các tỉnh, thành phố có tỷ lệ hộ nghèo giảm nhanh nhưng tỷ lệ giảm hộ nghèo chưa bền vững, nguy cơ tái nghèo vẫn ở mức cao – là nguy cơ của tệ nạn xã hội và tình hình xã hội bất ổn gia tăng. Thứ tư, đa số các chỉ tiêu phát triển kinh tế của Tp Hải phòng xét trong giai đoạn 1990 – 2018 đang có xu hướng tăng. Trong đó, TĐTTBQ đạt kết quả như sau: GRDP 14,4%/năm, bình quân GRDP đạt 38.042 tỷ đồng/năm; biến động cơ cấu GRDP đang trong xu hướng tích cực nhưng chưa thực sự rõ nét; Giá trị HHXK 22,6%/năm, bình quân đạt 1,34 tỷ USD/năm; Giá trị HHNK 26,5%/năm, bình quân đạt 1,38 tỷ USD/năm; Thu NSNN trên địa bàn 22,3%/năm; Chi NSNN trên địa bàn 24,9%/năm. Về các chỉ tiêu hiệu quả, TĐTTBQ GRDP BQ/người, giá trị HHXK/người, hệ số ICOR đang có xu hướng tăng, tỷ suất thu nội địa/vốn đầu tư có xu hướng giảm khá mạnh. Bảng 3.21: Tổng hợp đánh giá tình hình phát triển kinh tế của Thành phố Hải Phòng (1990 – 2018) 1, Đặc điểm địa lý và tự nhiên - Tổng diện tích của thành phố Hải Phòng là 1.519 km2, bao gồm huyện đảo Cát Hải và Bạch Long Vĩ; - Đồi núi chiếm 15% diện tích; - Bờ biển Hải Phòng dài trên 125 km2; - Sông ngòi khá nhiều, mật độ trung bình từ 0,6 - 0,8 km/1 km²; - Có 15 đơn vị hành chính trực thuộc, gồm 07 quận. 2, Đặc điểm văn hóa xã hội - Về giáo dục và đào tạo: có những bước tiến nổi bật về quy mô trường lớp và chất lượng chuyên môn - đứng trong top đầu cả nước về các hoạt động giáo dục; - Là địa phương duy nhất trên cả nước liên tục 21 năm có học sinh giỏi quốc tế và khu vực; - Về giải quyết việc làm và xoá đói giảm nghèo: tỷ lệ hộ nghèo giảm nhanh, tỷ lệ giảm hộ nghèo chưa bền vững, nguy cơ tái nghèo vẫn ở mức cao. 79 3, Đặc điểm kinh tế Các chỉ tiêu kết quả: Chỉ tiêu TĐTTBQ (%) Giá trị bình quân Xu hướng GRDP 14,4 38.042 tỷ đồng/năm Tăng Hàng hóa xuất khẩu 22,6 1,34 tỷ USD/năm Tăng Hàng hóa nhập khẩu 26,5 1,38 tỷ USD/năm Tăng Thu NSNN 22,3 23.235,2 tỷ đồng/năm Tăng Chi NSNN 24,9 7.096,1 tỷ đồng/năm Tăng Vốn đầu tư toàn xã hội 20,44 21.332,86 tỷ đồng/năm Tăng Vốn đăng ký FDI 30,6 527,6 triệu USD/năm Tăng Vốn thực hiện FDI 27,6 193,4 triệu USD/năm Tăng Các chỉ tiêu hiệu quả: Chỉ tiêu TĐTTBQ (%) Giá trị bình quân Xu hướng GRDP BQ/người 13,23 21,03 triệu đồng/người/năm Tăng Giá trị HHXK/người 22,2 706,3 USD/người Tăng mạnh Biến động cơ cấu GRDP NN, LN & TS Giảm CN & XD Tăng Dịch vụ Giảm rất nhẹ Tỷ suất Thu nội địa/Vốn đầu tư Giảm mạnh Hiệu quả sử dụng vốn đầu tư (hệ số ICOR) Tăng Nhìn chung, xét trong giai đoạn từ năm 1990 đến 2018, còn một số hạn chế trong quá trình phát triển của Tp Hải Phòng đó là tình trạng bỏ sót, thất thoát nguồn thu; chất lượng phát triển KT - XH và năng lực cạnh tranh còn nhiều bất cập, tăng trưởng chủ yếu theo chiều rộng; cơ cấu thành phần kinh tế chưa phát triển tương xứng, chưa có nhiều doanh nghiệp có quy mô lớn, đóng góp nhiều cho ngân sách. Cơ cấu đầu tư chưa hướng mạnh vào đầu tư theo chiều sâu, hiệu quả chưa cao. Kết cấu hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng KT - XH thiếu đồng bộ. Thu nhập bình quân đầu người còn thấp và có sự chênh lệch khá lớn 80 giữa đô thị và nông thôn, chỉ số Năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI) đạt 64,48 điểm, đứng vị trí thứ 16/63 tỉnh, thành trong Bảng xếp hạng, giảm 7 bậc so với năm 2017, cho thấy sự đánh giá chất lượng điều hành kinh tế, mức độ thuận lợi, thân thiện của môi trường kinh doanh và nỗ lực cải cách hành chính của chính quyền thành phố chưa thực sự như mong đợi, nhất là đối với cộng đồng doanh nghiệp vừa và nhỏ. Nhưng xét tổng thể, hầu hết các chỉ tiêu kinh tế chủ yếu đều đạt mức tăng trưởng cao, hoàn thành và hoàn thành vượt mức kế hoạch; Môi trường đầu tư kinh doanh tiếp tục được cải thiện, thu hút nhiều dự án lớn, đó là tập đoàn LG, Vingroup, Sungroup, Aeon (Nhật Bản). Kết cấu hạ tầng tiếp tục có những đột phá, lĩnh vực văn hóa xã hội có chuyển biến tích cực
File đính kèm:
- luan_an_nghien_cuu_anh_huong_cang_hai_phong_den_phat_trien_k.pdf
- Trang thông tin luận án T.V.pdf
- Trang thông tin luận án (tieng anh).pdf
- LA Tóm tắt.pdf