Luận án Nghiên cứu chế tạo bê tông chất lượng siêu cao sử dụng phụ gia khoáng và vật liệu sẵn có ở Việt Nam

Luận án Nghiên cứu chế tạo bê tông chất lượng siêu cao sử dụng phụ gia khoáng và vật liệu sẵn có ở Việt Nam trang 1

Trang 1

Luận án Nghiên cứu chế tạo bê tông chất lượng siêu cao sử dụng phụ gia khoáng và vật liệu sẵn có ở Việt Nam trang 2

Trang 2

Luận án Nghiên cứu chế tạo bê tông chất lượng siêu cao sử dụng phụ gia khoáng và vật liệu sẵn có ở Việt Nam trang 3

Trang 3

Luận án Nghiên cứu chế tạo bê tông chất lượng siêu cao sử dụng phụ gia khoáng và vật liệu sẵn có ở Việt Nam trang 4

Trang 4

Luận án Nghiên cứu chế tạo bê tông chất lượng siêu cao sử dụng phụ gia khoáng và vật liệu sẵn có ở Việt Nam trang 5

Trang 5

Luận án Nghiên cứu chế tạo bê tông chất lượng siêu cao sử dụng phụ gia khoáng và vật liệu sẵn có ở Việt Nam trang 6

Trang 6

Luận án Nghiên cứu chế tạo bê tông chất lượng siêu cao sử dụng phụ gia khoáng và vật liệu sẵn có ở Việt Nam trang 7

Trang 7

Luận án Nghiên cứu chế tạo bê tông chất lượng siêu cao sử dụng phụ gia khoáng và vật liệu sẵn có ở Việt Nam trang 8

Trang 8

Luận án Nghiên cứu chế tạo bê tông chất lượng siêu cao sử dụng phụ gia khoáng và vật liệu sẵn có ở Việt Nam trang 9

Trang 9

Luận án Nghiên cứu chế tạo bê tông chất lượng siêu cao sử dụng phụ gia khoáng và vật liệu sẵn có ở Việt Nam trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 195 trang nguyenduy 30/03/2025 50
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Luận án Nghiên cứu chế tạo bê tông chất lượng siêu cao sử dụng phụ gia khoáng và vật liệu sẵn có ở Việt Nam", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Nghiên cứu chế tạo bê tông chất lượng siêu cao sử dụng phụ gia khoáng và vật liệu sẵn có ở Việt Nam

Luận án Nghiên cứu chế tạo bê tông chất lượng siêu cao sử dụng phụ gia khoáng và vật liệu sẵn có ở Việt Nam
 có sự tăng đột ngột, điều này có thể giải thích 
là do SF có kích thƣớc hạt siêu mịn (0,15µm) với tỷ diện tích lớn (khoảng 18-20 
m
2/g), do vậy đã hấp phụ một lƣợng lớn PGSD lên bề mặt do đó làm tăng hàm 
lƣợng PGSD. 
Nhƣ vậy, với cùng thời gian chảy qua côn Marsh của hồ CKD thì khi sử dụng 
GBFS hàm lƣợng PGSD sẽ giảm đi, đồng thời khi sử dụng 10%SF thì hàm lƣợng 
PGSD sẽ tăng lên. Đặc biệt, với tỷ lệ N/CKD thấp thì điểm bão hòa PGSD tăng lên 
và mức độ tăng này lớn hơn so với hồ CKD khi sử dụng với tỷ lệ N/CKD lớn. 
Hình 4.3 Ảnh hƣởng của hàm lƣợng PGK và tỷ lệ N/CKD đến điểm bão hòa PGSD 
của hồ CKD 
4.1.3 Ảnh hƣởng của PGK ở tỷ lệ N/CKD khác nhau đến độ nhớt của hồ CKD 
BTCLSC là một hỗn hợp với nhiều thành phần tuy nhiên các pha trong hỗn hợp là 
liên tục, và cốt liệu trong bê tông đƣợc phân tán tốt. Độ đồng nhất của hỗn hợp đạt 
đƣợc thông thƣờng bằng việc sử dụng phụ gia khoáng mịn hay PGSD để đạt đƣợc 
độ nhớt thích hợp. Sự tƣơng tác của các vật liệu khác nhau cũng có sự thay đổi lớn 
đến tính công tác của hồ CKD, kết quả này cũng có thể đƣợc điều chỉnh bởi các đặc 
tính kỹ thuật của vật liệu và tỷ lệ sử dụng của vật liệu trong CKD. 
Hơn nữa, sự phân tán thấp và không đồng nhất trong quá trình trộn, đúc mẫu có thể 
gây ra hiện tƣợng vón tụ giữa các hạt xi măng làm giảm tính công tác, tăng độ rỗng 
của đá xi măng và làm giảm sự đồng nhất của cấu trúc. Do vậy, chất lƣợng của bê 
tông là kết quả trực tiếp của sự hình thành cấu trúc của hồ CKD trong quá trình 
0
0.2
0.4
0.6
0.8
1
1.2
1.4
1.6
1.8
2
ĐC 10GBFS 30GBFS 50GBFS 70GBFS 10SF 20SF 30SF
Đ
iể
m
 b
ã
o
 h
ò
a
 P
G
S
D
, 
%
C
K
D
Hàm lượng PGK, %
N/CKD=0.16
N/CKD=0.18
N/CKD=0.20
-63- 
trộn, đúc mẫu và quá trình rắn chắc và nó có liên quan đến tính chất của hồ CKD 
thông qua đó để mô tả tính chất cơ học của bê tông. 
Trong BTCLSC tỷ lệ N/CKD rất thấp (thƣờng nhỏ hơn 0,25 tính theo khối lƣợng). 
Do vậy, thông qua kết quả thực nghiệm về vai trò của PGK đến các tính chất của hồ 
CKD trên cơ sở đó có những đánh giá trên BTCLSC một cách chính xác nhất, do đó 
đề tài tiến hành thí nghiệm trên hệ hồ CKD với tỷ lệ N/CKD thấp và tƣơng ứng 
trong hệ BTCLSC, đƣợc thể hiện tại Bảng 4.1. 
Nội dung này sẽ tập trung nghiên cứu sự ảnh hƣởng của việc thay thế các nguyên 
vật liệu thành phần đến tính chất của hồ CKD, đƣợc cho ở Bảng 4.1, trong đó hàm 
lƣợng PGSD đƣợc điều chỉnh theo khối lƣợng CKD: 
Bảng 4.1 Tỷ lệ thành phần vật liệu thí nghiệm hồ CKD 
Kí hiệu CP Tỷ lệ N/CKD 
Hàm lƣợng 
SF, %CKD 
Hàm lƣợng 
GBFS, %CKD 
Kích thƣớc hạt 
GBFS, µm 
ĐC 
0,16-0,18-0,20 
0 0 
10SF 10 0 
20SF 20 0 
30SF 30 0 
10GBFS 0 10 7,2 
30GBFS 0 30 7,2 
50GBFS 0 50 7,2 
70GBFS 0 70 7,2 
10SF10GBFS 10 10 7,2 
10SF30GBFS 10 30 7,2-10,4-18,4 
10SF50GBFS 10 50 7,2 
10SF70GBFS 10 70 7,2 
4.1.3.1 Ảnh hưởng của SF và tỷ lệ N/CKD đến độ nhớt của hồ CKD 
Ảnh hƣởng của SF và tỷ lệ N/CKD đến độ nhớt của hồ CKD đƣợc thể hiện ở Hình 
4.4. Kết quả thí nghiệm cho thấy, độ nhớt của hồ với các tỷ lệ N/CKD đƣợc thí 
nghiệm đều đạt giá trị nhỏ nhất khi sử dụng 10%SF, khi hàm lƣợng SF tiếp tục tăng 
-64- 
thì độ nhớt của hồ CKD cũng tăng theo, và điều này thể hiện rõ khi tỷ lệ 
N/CKD=0,16 (mức thấp trong khoảng thí nghiệm). Tƣơng tự, kết quả thí nghiệm về 
thời gian chảy của hồ CKD qua côn Marsh đƣợc thể hiện ở Hình 4.4. Kết quả thí 
nghiệm cho thấy khi sử dụng SF trong hỗn hợp thì thời gian chảy của hồ CKD giảm 
so với mẫu đối chứng. Tuy nhiên, khi hàm lƣợng SF sử dụng đến 30% thì ở tỷ lệ 
N/CKD thấp (N/CKD=0,16) thời gian chảy của hồ CKD tăng lên rất lớn. SF với đặc 
tính là các hạt hình cầu và có kích thƣớc siêu mịn, việc sử dụng SF với một hàm 
lƣợng hợp lý vừa giảm đƣợc lƣợng dùng nƣớc và lƣợng dùng PGSD đồng thời vừa 
sẽ cải thiện độ nhớt cũng nhƣ thời gian chảy của hồ CKD. 
4.1.3.2 Ảnh hưởng của GBFS và tỷ lệ N/CKD đến độ nhớt của hồ CKD 
Kết quả thí nghiệm về ảnh hƣởng của GBFS đến độ nhớt và thời gian chảy của hồ 
CKD đƣợc thể hiện ở Hình 4.4. 
Hình 4.4 Ảnh hƣởng của hỗn hợp PGK GBFS và SF đến độ nhớt và thời gian chảy 
của hồ CKD 
Kết quả thí nghiệm cho thấy khi sử dụng GBFS trong CKD sẽ làm giảm độ nhớt và 
giảm thời gian chảy của hồ. Đồng thời khi tăng hàm lƣợng GBFS tƣơng ứng thì thời 
gian chảy qua côn Marsh và độ nhớt của hồ CKD sẽ giảm theo. Tuy nhiên, khi tiếp 
tục tăng hàm lƣợng GBFS (trong nghiên cứu này với GBFS=50% và tỷ lệ 
N/CKD=0,20) thì theo quan sát hỗn hợp bắt đầu có hiện tƣợng tách nƣớc, và khi kết 
hợp với SF thì không xảy ra hiện tƣợng này. Nhƣ vậy, việc sử dụng kết hợp SF và 
GBFS đã có hiệu ứng tƣơng hỗ, hạn chế nhƣợc điểm của từng PGK này và cải thiện 
0.0
0.5
1.0
1.5
2.0
2.5
3.0
3.5
4.0
4.5
5.0
0
200
400
600
800
1000
1200
1400
1600
ĐC 10GBFS 30GBFS 50GBFS 70GBFS ĐC 10SF 20SF 30SF
lo
g
 (
th
ờ
i g
ia
n
 c
h
ả
y
, 
g
iâ
y
)
Đ
ộ
 n
h
ớ
t 
c
ủ
a
 h
ồ
 C
K
D
, 
m
P
a
.s
Hàm lượng PGK, %CKD
Độ nhớt, mPa.s (N/CKD=0.16)
Độ nhớt, mPa.s (N/CKD=0.18)
Độ nhớt, mPa.s (N/CKD=0.20)
Thời gian chảy (N/CKD=0.20)
Thời gian chảy (N/CKD=0.16)
Thời gian chảy (N/CKD=0.18)
Thời gian chảy (N/CKD=0.20)
Thời gian chảy (N/CKD=0.16)
Thời gian chảy (N/CKD=0.18)
-65- 
độ nhớt của hồ CKD. Trên cơ sở kết quả thí nghiệm đề tài lựa chọn và cố định hàm 
lƣợng 10%SF để đánh giá các ảnh hƣởng của sự kết hợp với GBFS trong các tính 
chất của hồ CKD. 
4.1.3.3 Ảnh hưởng của hỗn hợp PGK GBFS và SF đến độ nhớt của hồ CKD 
Kết quả thí nghiệm về độ nhớt và thời gian chảy qua côn Marsh của hồ CKD khi sử 
dụng GBFS kết hợp với 10% SF với tỷ lệ N/CKD khác nhau thể hiện ở Hình 4.5. 
Hình 4.5 Ảnh hƣởng của hỗn hợp PGK GBFS và SF đến độ nhớt và thời gian chảy 
của hồ CKD 
Kết quả thí nghiệm cho thấy khi có sự kết hợp giữa SF và GBFS đã cải thiện đáng 
kể độ nhớt của hồ CKD, khi GBFS sử dụng với hàm lƣợng 10% độ nhớt của hồ 
giảm khoảng 13% so với mẫu chỉ sử dụng 10% SF. Khi tăng hàm lƣợng GBFS sử 
dụng thì độ nhớt của hồ CKD giảm, khi hàm lƣợng GBFS tăng đến 50% và 70%, độ 
nhớt của hồ CKD tƣơng ứng giảm 45% và 75%. Khi có sự kết hợp giữa 10%SF và 
70%GBFS thì hồ CKD không xảy ra hiện tƣợng tách nƣớc. Tƣơng tự, khi xác định 
độ nhớt của hệ với hàm lƣợng PGSD thay đổi, ứng với mỗi tỷ lệ N/CKD và hàm 
lƣợng GBFS nhất định, khi tăng hàm lƣợng PGSD trƣớc điểm bão hòa PGSD thì độ 
nhớt của hồ giảm. Nhƣ vậy nếu giữ cùng giá trị độ nhớt của hỗn hợp hồ CKD thì 
hàm lƣợng PGSD sử dụng tăng lên hoặc tăng hàm lƣợng GBFS sử dụng. Tuy nhiên, 
khi hàm lƣợng GBFS tăng đến 70% thì việc tăng PGSD không làm thay đổi nhiều 
giá trị độ nhớt. Với tỷ lệ N/CKD=0,16 và hàm lƣợng PGSD chiếm 1,1% đã có sự 
giảm đột ngột về độ nhớt của hồ CKD với hàm lƣợng GBFS là 30%. Khi tỷ lệ 
0.0
0.5
1.0
1.5
2.0
2.5
3.0
3.5
4.0
4.5
5.0
0
200
400
600
800
1000
1200
1400
1600
ĐC 10SF10GBFS 10SF30GBFS 10SF50GBFS 10SF70GBFS
lo
g
 (
th
ờ
i g
ia
n
 c
h
ả
y
, 
g
iâ
y
)
Đ
ộ
 n
h
ớ
t 
c
ủ
a
 h
ồ
 C
K
D
, 
m
P
a
.s
Hàm lượng PGK, %CKD
Độ nhớt, mPa.s (N/CKD=0.16)
Độ nhớt, mPa.s (N/CKD=0.18)
Độ nhớt, mPa.s (N/CKD=0.20)
Thời gian chảy (N/CKD=0.16)
Thời gian chảy (N/CKD=0.18)
Thời gian chảy (N/CKD=0.20)
-66- 
N/CKD lớn hơn 0,18, độ nhớt không có sự thay đổi nhiều khi hàm lƣợng GBFS 
chiếm đến 30% CKD. Tƣơng tự, kết quả thí nghiệm cho thấy khi có sự kết hợp giữa 
SF và GBFS thì thời gian chảy của hồ CKD qua côn Marsh cũng đƣợc cải thiện 
đáng kể so với mẫu đối chứng và mẫu chỉ sử dụng SF. Khi cố định 10%SF và tăng 
hàm lƣợng GBFS thì thời gian chảy của hồ CKD giảm điều đó có nghĩa là tốc độ 
chảy tăng và độ nhớt của hồ CKD giảm. 
4.1.3.4 Ảnh hưởng của độ mịn GBFS đến độ nhớt của hồ CKD 
Trong nghiên cứu này đã đánh giá về ảnh hƣởng của độ mịn GBFS đến độ nhớt của 
hồ CKD. Trong đó, GBFS đƣợc sử dụng với các đƣờng kính hạt trung bình 7,2µm, 
10,4µm và 18,4µm, cố định tỷ lệ N/CKD=0,16, hàm lƣợng GBFS sử dụng với tỷ lệ 
là 30%CKD, và sự kết hợp giữa 30%GBFS với 10%SF đƣợc xác định trong nghiên 
cứu. Kết quả thí nghiệm về ảnh hƣởng của độ mịn GBFS đến độ nhớt đƣợc thể hiện 
ở Hình 4.6. 
Hình 4.6 Ảnh hƣởng của kích thƣớc hạt GBFS đến độ nhớt và thời gian chảy của 
hồ CKD 
Qua kết quả thí nghiệm cho thấy khi tăng kích thƣớc hạt GBFS thì độ nhớt của hồ 
CKD tăng, với kích thƣớc hạt tăng đến 10.4µm thì độ nhớt của hồ CKD tăng không 
nhiều so với hỗn hợp hồ CKD sử dụng GBFS với kích thƣớc hạt 7,2µm. Tuy nhiên, 
với kích thƣớc hạt của GBFS lớn nhất (18,4µm) thì độ nhớt của hồ CKD tăng lên 
rất lớn. Khi có sự kết hợp giữa SF và GBFS thì độ nhớt của hồ CKD tăng, tuy nhiên 
mức tăng độ nhớt của hồ CKD không nhiều so với hỗn hợp chỉ sử dụng GBFS. 
1.50
1.70
1.90
2.10
2.30
2.50
100
150
200
250
300
350
30GBFS7.2 30GBFS10.430GBFS18.4 30GBFS7.2 30GBFS10.430GBFS18.4
lo
g
(t
h
ờ
i g
ia
n
 c
h
ả
y
, 
g
iâ
y
)
Đ
ộ
 n
h
ớ
t 
c
ủ
a
 h
ồ
 C
K
D
, 
m
P
a
.s
Hàm lượng PGK, %CKD
SF=10%
Độ nhớt, mPa.s
Thời gian chảy
-67- 
Kết quả thực nghiệm về ảnh hƣởng của PGK đến độ nhớt và thời gian chảy của hồ 
CKD ta có nhận xét nhƣ sau: khi sử dụng GBFS với 10% SF thay thế một phần xi 
măng sẽ cải thiện đáng kể thời gian chảy cũng nhƣ độ nhớt của hồ CKD. Điều này 
có thể giải thích trƣớc hết do SF có khối lƣợng riêng nhỏ hơn so với xi măng nên 
khi SF thay thế với cùng khối lƣợng thì thể tích của các hạt mịn tăng lên, khi đó 
lƣợng hồ tăng lên này sẽ cải thiện tính công tác của CKD. Khi sử dụng PGK SF với 
đƣờng kính hạt trung bình khoảng 0,15m, với các hạt có dạng hình cầu nên khi sử 
dụng với hàm lƣợng thấp có tác dụng làm giảm nội ma sát trong hỗn hợp hạt, còn 
gọi là hiệu ứng “ổ bi”, đồng thời giúp cải thiện tính công tác của hỗn hợp bê tông. 
Bên cạnh đó, theo Bache [28] cho rằng trong hỗn hợp bê tông có PGSD và tỷ lệ 
N/CKD thấp, các hạt SF siêu mịn sẽ chiếm chỗ của lƣợng nƣớc lẽ ra nằm giữa các 
hạt xi măng vón tụ, làm tăng lƣợng nƣớc tự do trong hồ và do đó làm cải thiện tính 
công tác của hỗn hợp bê tông. Tuy vậy, khi tiếp tục tăng hàm lƣợng SF, do tỷ diện 
của SF rất lớn, khoảng 18,000-20,000 cm2/g [36, 107], nên cần một lƣợng nƣớc rất 
lớn để thấm ƣớt bề mặt và hiệu ứng này không thể bù đắp lại đƣợc các hiệu ứng có 
lợi của SF. Điều này thấy rõ khi hàm lƣợng SF tăng lên 30% thì lƣợng PGSD tăng 
lên đáng kể đồng thời độ nhớt của hồ CKD tăng lên rất lớn. 
Ngƣợc lại với sự ảnh hƣởng của việc thay thế SF, khi sử dụng GBFS với hàm lƣợng 
càng tăng thì hàm lƣợng PGSD sử dụng giảm (Hình 4.3) đồng thời độ nhớt và thời 
gian chảy của hồ CKD càng giảm (Hình 4.4). Điều này có thể giải thích do GBFS 
có bề mặt thủy tinh đặc chắc nên khi thay thế xi măng thì lƣợng nƣớc dƣ tăng lên và 
làm giảm thời gian chảy và độ nhớt của hồ. Kết quả của hiệu ứng này có thể tăng 
lƣợng dùng GBFS để thay thế xi măng với hàm lƣợng lớn trong chế tạo bê tông. 
Tuy vậy, theo kết quả nghiên cứu (Hình 4.4) thì khi hàm lƣợng GBFS sử dụng đến 
50% thì theo quan sát, hồ CKD bắt đầu có sự tách nƣớc, hiện tƣợng này sẽ đƣợc 
hạn chế khi có sự kết hợp với 10%SF. 
Nhƣ vậy, qua kết quả phân tích về đặc tính độ nhớt và thời gian chảy qua côn Marsh 
của hồ CKD, đồng thời xét về mặt hiệu quả về kinh tế, kỹ thuật khi sử dụng PGK đề 
tài lựa chọn đƣợc tỷ lệ hợp lý của PGK nhƣ sau: hàm lƣợng SF là 10% và hàm 
lƣợng GBFS sử dụng nhỏ hơn 50%. Do vậy, nội dung trình bày tiếp theo là nghiên 
cứu ảnh hƣởng của PGK đến quá trình thủy hóa của xi măng và các tính chất của 
BTCLSC. 
-68- 
4.2 ẢNH HƢỞNG CỦA PGK ĐẾN QUÁ TRÌNH THỦY HÓA CỦA XI MĂNG 
4.2.1 Mức độ thủy hóa của xi măng sử dụng PGK 
Trong đá xi măng, nƣớc tồn tại ở ba trạng thái khác nhau: nƣớc liên kết hóa học, 
nƣớc bán liên kết (nƣớc hấp phụ) và nƣớc tự do (hay nƣớc mao quản) [33, 2], (Hình 
4.7). Trong đó, nƣớc hấp phụ và nƣớc mao quản kém bền và thƣờng bị tách ra khi 
sấy đến 100oC. Nƣớc liên kết hóa học là nƣớc tham gia vào cấu trúc mạng lƣới tinh 
thể của các chất tạo thành bởi liên 
kết hóa trị và bị tách ra ở nhiệt độ 
cao. Thực tế, thông qua lƣợng nƣớc 
liên kết hóa học (Wn) có thể đánh 
giá đƣợc mức độ thủy hóa của xi 
măng [33, 35, 42, 51]. Lƣợng nƣớc 
này có thể đƣợc xác định thông qua 
lƣợng mất khi nung của mẫu ở nhiệt 
độ 950-1000oC sau khi đã sấy khô 
mẫu và loại bỏ nƣớc tự do ở nhiệt độ 
105
o
C [31, 33, 35, 51]. Trong đá xi 
măng, nƣớc liên kết hóa học sẽ tham 
gia vào thành phần các sản phẩm tạo 
Hình 4.7 Sự phân bố của các loại nƣớc trong 
đá xi măng trong quan hệ với RH [33] 
thành khi thủy hóa các khoáng xi măng nhƣ Ca(OH)2, các pha silicat và aluminat. 
Trong nghiên cứu này, lƣợng nƣớc liên kết hóa học đƣợc đánh giá khi sử dụng PGK 
với hàm lƣợng khác nhau và đƣợc so sánh trên hai tỷ lệ N/CKD là 0,16 và 0,25. 
4.2.1.1 Ảnh hưởng của hàm lượng SF đến Wn trong đá xi măng 
Kết quả về ảnh hƣởng của hàm lƣợng SF và tỷ lệ N/CKD đến lƣợng nƣớc liên kết 
hóa học đƣợc thể hiện ở Hình 4.8 và Hình 4.9. Kết quả thí nghiệm cho thấy với tỷ lệ 
N/CKD =0,25, khi hàm lƣợng SF tăng, Wn giảm ở tất cả các tuổi, quá trình này 
giảm mạnh khi SF sử dụng với hàm lƣợng lớn. 
Với cả hai tỷ lệ N/CKD (0,16 và 0,25) kết quả thí nghiệm cho thấy, ở các tuổi các 
sớm (1, 3, 7 ngày) hàm lƣợng Wn không tăng khi tăng hàm lƣợng SF đến 10%. Tuy 
nhiên, ở tuổi sau 7 ngày, hàm lƣợng Wn có dấu hiệu giảm khi SF sử dụng đến 10%, 
khi tiếp tục tăng SF đến 20% và 30% thì hàm lƣợng Wn không có sự thay đổi nhiều. 
0 20 40 60 80 100
T
rạ
n
g
 t
h
á
i 
n
ư
ớ
c
 t
ro
n
g
 đ
á
 x
i 
m
ă
n
g
RH trong đá xi măng, %
Nƣớc mao quản 
Nƣớc hấp phụ 
Nƣớc liên kết hóa học 
-69- 
Bên cạnh đó, với cả hai tỷ lệ N/CKD khác nhau, khi sử dụng SF với hàm lƣợng 
khác nhau thì Wn tăng theo thời gian. 
Hình 4.8 Ảnh hƣởng của hàm lƣợng SF 
đến Wn của hồ CKD khi N/CKD=0,16 
Hình 4.9 Ảnh hƣởng của hàm lƣợng SF 
đến Wn của hồ CKD khi N/CKD=0,25 
4.2.1.2 Ảnh hưởng của hàm lượng GBFS đến Wn trong đá xi măng 
Ảnh hƣởng của hàm lƣợng GBFS và tỷ lệ N/CKD đến hàm lƣợng Wn đƣợc thể hiện 
ở Hình 4.10 và Hình 4.11. Kết quả thí nghiệm cho thấy, với tỷ lệ N/CKD=0,16, khi 
tăng hàm lƣợng GBFS đến 30% thì hàm lƣợng Wn giảm so với mẫu đối chứng tuy 
nhiên mức độ giảm không nhiều. Tiếp tục tăng GBFS thì hàm lƣợng Wn giảm, và 
Wn giảm mạnh khi hàm lƣợng GBFS tăng đến 50%. Qua kết quả thí nghiệm cho 
thấy khi tỷ lệ N/CKD tăng thì hàm lƣợng Wn tăng đáng kể ở các hàm lƣợng PGK 
khác nhau. 
Với tỷ lệ N/CKD=0,25, khi tăng hàm lƣợng GBFS thì hàm lƣợng Wn giảm ở các 
tuổi, đặc biệt ở tuổi sớm ngày hàm lƣợng Wn giảm mạnh khi hàm lƣợng GBFS sử 
dụng đến 50%. Tuy nhiên, sau 7 ngày hàm lƣợng Wn không giảm nhiều khi tăng 
hàm lƣợng GBFS. Với hàm lƣợng GBFS sử dụng dƣới 30%, ở các tuổi sau 28 ngày 
không có sự thay đổi nhiều về hàm lƣợng Wn. Với hàm lƣợng GBFS sử dụng đến 
50% thì Wn giảm mạnh ở tuổi sớm, tuy nhiên, ở tuổi muộn sau 28 ngày hàm lƣợng 
Wn tăng nhanh. Đối với cả 2 tỷ lệ N/CKD thì Wn giảm khi hàm lƣợng GBFS tăng 
lên, tuy vậy ở tỷ lệ N/CKD cao hơn thì lƣợng Wn giảm mạnh hơn, đặc biệt ở tuổi 
sớm ngày tƣơng ứng với hàm lƣợng GBFS sử dụng lớn. 
4
6
8
10
12
14
16
0 5 10 15 20 25 30
N
ư
ớ
c
 li
ê
n
 k
ế
t 
h
ó
a
 h
ọ
c
, 
%
/C
K
D
Hàm lượng SF, %
N/CKD=0.16
1 ngày 3 ngày
7 ngày 28 ngày
91 ngày 180 ngày
4
6
8
10
12
14
16
0 5 10 15 20 25 30
N
ư
ớ
c
 li
ê
n
 k
ế
t 
h
ó
a
 h
ọ
c
, 
%
/C
K
D
Hàm lượng SF, %
N/CKD=0.25
1 ngày 3 ngày
7 ngày 28 ngày
91 ngày 180 ngày
-70- 
Hình 4.10 Ảnh hƣởng của hàm lƣợng 
GBFS đến Wn khi N/CKD=0,16 
Hình 4.11 Ảnh hƣởng của hàm lƣợng 
GBFS đến Wn khi N/CKD=0,25 
4.2.1.3 Ảnh hưởng của hỗn hợp PGK GBFS và SF đến Wn trong đá xi măng 
Ảnh hƣởng của sự kết hợp giữa SF và GBFS đến hàm lƣợng Wn với tỷ lệ N/CKD 
khác nhau đƣợc thể hiện trên Hình 4.12 và Hình 4.13. 
Hình 4.12 Ảnh hƣởng của hàm lƣợng 
GBFS đến Wn (N/CKD=0,16, SF=10%) 
Hình 4.13 Ảnh hƣởng của hàm lƣợng 
GBFS đến Wn (N/CKD=0,25, SF=10%) 
0
2
4
6
8
10
12
14
16
0 10 20 30 40 50
N
ư
ớ
c
 li
ê
n
 k
ế
t 
h
ó
a
 h
ọ
c
, 
%
/C
K
D
Hàm lượng GBFS, %
N/CKD=0.16
1 ngày 3 ngày
7 ngày 28 ngày
91 ngày 180 ngày
0
2
4
6
8
10
12
14
16
0 10 20 30 40 50
N
ư
ớ
c
 li
ê
n
 k
ế
t 
h
ó
a
 h
ọ
c
, 
%
/C
K
D
Hàm lượng GBFS, %
N/CKD=0.25
1 ngày 3 ngày
7 ngày 28 ngày
91 ngày 180 ngày
0
2
4
6
8
10
12
14
16
0 10 20 30 40 50
N
ư
ớ
c
 li
ê
n
 k
ế
t 
h
ó
a
 h
ọ
c
, 
%
/C
K
D
Hàm lượng GBFS, % (SF=10%)
N/CKD=0.16
1 ngày 3 ngày
7 ngày 28 ngày
91 ngày 180 ngày
0
2
4
6
8
10
12
14
16
0 10 20 30 40 50
N
ư
ớ
c
 li
ê
n
 k
ế
t 
h
ó
a
 h
ọ
c
, 
%
/C
K
D
Hàm lượng GBFS, % (SF=10%)
N/CKD=0.25
1 ngày 3 ngày
7 ngày 28 ngày
91 ngày 180 ngày
-71- 
Kết quả thí nghiệm cho thấy, khi tăng tỷ lệ N/CKD thì hàm lƣợng Wn tăng ở các 
tuổi và với các tỷ lệ GBFS khác nhau. Kết quả cho thấy khi có sự kết hợp giữa 
10%SF và GBFS với các tỷ lệ khác nhau thì hàm lƣợng Wn trong đá xi măng tăng. 
Đặc biệt, với tỷ lệ N/CKD=0,25 thì khi sử dụng kết hợp 10%SF và 50%GBFS đã 
làm tăng đáng kể Wn ở tuổi sớm so với hỗn hợp chỉ sử dụng 50% GBFS (Hình 
4.11). Khi sử dụng GBFS với hàm lƣợng đến 30% thì hàm lƣợng Wn không có sự 
thay đổi nhiều, khi tiếp tục tăng GBFS đến 50% thì Wn giảm mạnh ở tuổi muộn, tuy 
nhiên ở tuổi dài ngày (90 ngày và 180 ngày) thì hàm lƣợng Wn tăng mạnh. 
4.2.1.4 Ảnh hưởng của điều kiện dưỡng hộ đến Wn trong đá xi măng 
Trong nghiên cứu này, tỷ lệ N/CKD=0,16 và hàm lƣợng GBFS sử dụng với các tỷ 
lệ là 0%, 30% và 50% và hàm lƣợng SF=10% đƣợc xác định để nghiên cứu ảnh 
hƣởng của điều kiện dƣỡng hộ đến hàm lƣợng Wn. Kết quả thí nghiệm về ảnh 
hƣởng của điều kiện dƣỡng hộ đến Wn đƣợc thể hiện ở Hình 4.14 và Hình 4.15. 
Hình 4.14 Ảnh hƣởng của hàm lƣợng 
GBFS đến Wn khi mẫu đƣợc bảo dƣỡng 
ở điều kiện tiêu chuẩn, SF=10% 
Hình 4.15 Ảnh hƣởng của hàm lƣợng 
GBFS đến Wn khi mẫu đƣợc bảo dƣỡng 
ở điều kiện nhiệt ẩm, SF=10% 
Kết quả thí nghiệm cho thấy, ở điều kiện dƣỡng hộ tiêu chuẩn, khi tăng hàm lƣợng 
GBFS đến 30% thì Wn không có sự thay đổi nhiều so với mẫu đối chứng, tuy nhiên, 
khi tăng hàm lƣợng GBFS đến 50% thì Wn giảm, quá trình này giảm mạnh ở tuổi 
sớm, và Wn tăng mạnh ở các tuổi muộn. Tuy nhiên, ở điều kiện dƣỡng hộ nhiệt ẩm 
thì khi tăng hàm lƣợng GBFS, Wn giảm ở tất cả các tuổi, mức độ giảm mạnh khi 
0
2
4
6
8
10
12
14
16
0 10 20 30 40 50
N
ư
ớ
c
 li
ê
n
 k
ế
t 
h
ó
a
 h
ọ
c
, 
%
/C
K
D
Hàm lượng GBFS, % (SF=10%)
N/CKD=0.16; t=27 2oC
3 ngày 7 ngày
28 ngày 91 ngày
180 ngày
0
2
4
6
8
10
12
14
16
0 10 20 30 40 50
N
ư
ớ
c
 li
ê
n
 k
ế
t 
h
ó
a
 h
ọ
c
, 
%
/C
K
D
Hàm lượng GBFS, % (SF=10%)
N/CKD=0.16; t=90 5oC
3 ngày 7 ngày
28 ngày 91 ngày
180 ngày
-72- 
GBFS sử dụng đến 50%, và Wn tăng theo thời gian với các hàm lƣợng khác nhau, 
tuy vậy ở tuổi dài ngày (đến 180 ngày) mức độ tăng không nhiều so với tuổi sớm 
(tuổi 7 ngày), điều này có sự khác biệt so với mẫu dƣỡng hộ ở điều kiện tiêu chuẩn 
(Hình 4.14). Với điều kiện dƣỡng hộ nhiệt ẩm thì hàm lƣợng Wn lớn hơn so với 
mẫu dƣỡng hộ ở điều kiện tiêu chuẩn, đặc biệt khi sử dụng GBFS với hàm lƣợng 
đến 50%, ở điều kiện dƣỡng hộ nhiệt ẩm thì mức độ thủy hóa của xi măng rất cao 
đặc biệt là ở tuổi ban đầu và hàm lƣợng Wn này có thể tƣơng đƣơng với hàm lƣợng 
Wn khi sử dụng 30%GBFS trong điều kiện dƣỡng hộ tiêu chuẩn. 
4.2.1.5 Ảnh hưởng của độ mịn GBFS đến Wn trong đá xi măng 
Trong nghiên cứu này đã đánh giá về ảnh hƣởng của kích thƣớc hạt GBFS khác 
nhau đến hàm lƣợng Wn. Trong đó, sử dụng GBFS với các đƣờng kính hạt trung 
bình 7,2µm, 10,4µm và 18,4µm, tỷ lệ N/CKD=0,16, hàm lƣợng GBFS sử dụng với 
các tỷ lệ là 30% và 50%, hàm lƣợng SF=10% đƣợc xác định trong nghiên cứu. Kết 
quả thí nghiệm về ảnh hƣởng kích thƣớc hạt GBFS đến hàm lƣợng Wn đƣợc thể 
hiện ở Hình 4.16. Kết quả thí nghiệm cho thấy, với cùng

File đính kèm:

  • pdfluan_an_nghien_cuu_che_tao_be_tong_chat_luong_sieu_cao_su_du.pdf