Luận án Sử dụng ngôn ngữ trục trong dịch đa ngữ

Luận án Sử dụng ngôn ngữ trục trong dịch đa ngữ trang 1

Trang 1

Luận án Sử dụng ngôn ngữ trục trong dịch đa ngữ trang 2

Trang 2

Luận án Sử dụng ngôn ngữ trục trong dịch đa ngữ trang 3

Trang 3

Luận án Sử dụng ngôn ngữ trục trong dịch đa ngữ trang 4

Trang 4

Luận án Sử dụng ngôn ngữ trục trong dịch đa ngữ trang 5

Trang 5

Luận án Sử dụng ngôn ngữ trục trong dịch đa ngữ trang 6

Trang 6

Luận án Sử dụng ngôn ngữ trục trong dịch đa ngữ trang 7

Trang 7

Luận án Sử dụng ngôn ngữ trục trong dịch đa ngữ trang 8

Trang 8

Luận án Sử dụng ngôn ngữ trục trong dịch đa ngữ trang 9

Trang 9

Luận án Sử dụng ngôn ngữ trục trong dịch đa ngữ trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 187 trang nguyenduy 26/04/2024 1020
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Luận án Sử dụng ngôn ngữ trục trong dịch đa ngữ", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Sử dụng ngôn ngữ trục trong dịch đa ngữ

Luận án Sử dụng ngôn ngữ trục trong dịch đa ngữ
nh từ chỉ tính chất. 
 Với cấu trúc này ta có các ví dụ tương ứng: Chúng tôi vừa lỡ xe buýt, chúng 
tôi sẽ đến muộn; Tôi vừa lỡ tàu, tôi sẽ đến muộn; . 
 Thời thể từ là một từ loại rất quan trọng trong tiếng Việt, vì nó gắn với động 
từ tạo thành một phạm trù ngữ pháp về thời gian ở quá khứ - hiện tại – tương lai. 
Phụ từ “vừa” đi trước động từ nhằm diễn đạt ý nghĩa thời gian hành động xảy ra 
trước thời điểm nói không lâu và tương ứng với thuộc tính được định nghĩa trong 
UNL là “@present,@complete”. Phụ từ “sẽ” cũng đặt trước động từ để diễn đạt ý 
nghĩa ngữ pháp chỉ thời tương lai của hành động và tương ứng với thuộc tính được 
định nghĩa trong UNL là “@future”. Luật kết hợp phải được sử dụng để nối phụ từ 
“sẽ, vừa” vào trước động từ “vs, vt”. Luật được xây dựng như sau: 
-{“vừa”:null:null}{v,vs:+.@present,+.@complete,+.@entry: 
 null}; 
-{“sẽ”:null:null}{v,vt:+.@future,+.@entry:null}; 
 Tính từ là những từ diễn đạt những đặc điểm về chất lượng, tính chất, màu 
sắc, mùi vị, trạng thái, quan hệ của các danh từ hay đại từ [ 6]. Tính từ được phân 
thành loại34: tính từ tính chất (Property adjective-Ap), tính từ quan hệ (Relative 
adjective-Ar), tính từ tượng thanh (Onomatopoetic adjective-Ao), tính từ tượng hình 
(Pictographic adjective-Ai). Tính từ chỉ tính chất là những từ mang ý nghĩa về các 
34 https://vlsp.hpda.vn/demo/vcl/PoSTag.htm 
 78 
loại phẩm chất, hay về lượng thuộc nhiều mặt như mật độ, độ dài, trọng lượng, hình 
dạng, màu sắc, mùi vị, âm thanh. 
 Đại từ nhân xưng bị ảnh hưởng bởi động từ trạng thái nên một quan hệ ngữ 
nghĩa “obj” được định nghĩa tương ứng trong UNL bởi luật sửa đổi phải như sau: 
>{p,pp,@pl:null:obj}{v,vs:null:null}; 
 Quan hệ “cob” định nghĩa một việc bị ảnh hưởng trực tiếp bởi một hành 
động ở trạng thái nào đó. Quan hệ này có dạng cấu trúc tổng quát: 
cob(occur,thing) và cob(do,thing), trong đó UW là sự việc được xem là 
bị ảnh hưởng bởi UW . Ví dụ, câu tiếng Anh “dead with Mary” được định nghĩa 
mối quan hệ giữa “die” và “Mary” bởi quan hệ ngữ nghĩa “cob” với cấu trúc 
gol(do,thing) là “cob(die(obj>living thing), Mary(icl>person))”. 
 Danh từ đơn thể bị ảnh hưởng bởi động từ trạng thái, mối quan hệ trên được 
định nghĩa trong UNL bằng quan hệ ngữ nghĩa“cob” bởi luật sửa đổi trái như sau: 
<{v,vs:null:null}{n,nt:null:cob}; 
 Mối quan hệ “agt” trong UNL được định nghĩa tương ứng giữa đại từ nhân 
xưng và ngoại động từ bởi luật sửa đổi phải như sau: 
>{p,pp,scope01:null:agt:01}{v,vt,@future:+scope01:null}; 
 Quan hệ “tim” trong UNL định nghĩa thời gian mà sự kiện xảy ra hoặc trạng 
thái là đúng. Quan hệ này có dạng cấu trúc tổng quát: tim(occur,time), 
tim(do,time) và tim(be,time), trong đó UW là sự kiện hay trạng thái, còn 
UW là thời gian diễn ra. Ví dụ, câu tiếng Anh “Let’s start when  come” được 
định nghĩa mối quan hệ giữa “start” và “come” bởi quan hệ ngữ nghĩa “time” với 
cấu trúc gol(do,time): “tim(start(icl>do), come(icl>do))”. 
 Tính từ chỉ tính chất chỉ trạng thái về mặt thời gian gắn với động từ ngoại 
động được định nghĩa trong UNL bởi quan hệ ngữ nghĩa “tim” tương đương bởi luật 
sửa đổi trái như sau: 
<{v,vt,scope01:null:nul}{a,ap:null:tim:01}; 
 79 
 ấu phẩy là ký hiệu được sử dụng trong cấu trúc để nối hai mệnh đề của câu. 
Các luật giải quyết như sau: 
:{“,”:null:null}{“,”:+comma:null}; 
>{v,vs,@entry:null:cnt}{comma:null:null}; 
-{“:01”:null:null}{P,PP,@pl:+scope01:null}; 
  Trường hợp cấu trúc câu ghép thứ hai: Nối bằng từ ngữ có tác dụng nối: 
và, hoặc, bởi vì, mặc dù .Trong phần này, xây dựng luật mã hóa với nhóm của 
dạng câu bình đẳng với từ nối “và” (trong phụ lục E của luận án). 
C1 – V1 và C2 – V2 
 Xét trường hợp với C là “đại từ nhân xưng”, V là “động từ ngoại động”, 
C2 là “đại từ nhân xưng” và V2 là “động từ ngoại động”. 
 Với các từ loại trên, tập luật được xây dựng cho một trường hợp cấu trúc cụ 
thể câu sau: đại từ nhân xưng + động từ ngoại động + “và” + đại 
từ nhân xưng +động từ ngoại động. 
 Với cấu trúc này, ta có các ví dụ tương ứng: Tôi nói và anh ấy nghe; Anh ấy 
đọc và chúng tôi ghi; 
 Mối quan hệ “agt” trong UNL được định nghĩa tương ứng giữa đại từ nhân 
xưng và ngoại động từ bởi luật sửa đổi phải như sau: 
>{p,pp:null:agt}{v,vt,CogAct:+@present,+@entry:null}; 
>{p,pp,scope01:null:agt:01}{v,vt,PhyAct:+@present,+@entry: 
null}; 
 Quan hệ “and” trong UNL định nghĩa một mối quan hệ kết hợp giữa các khái 
niệm. Quan hệ này dạng cấu trúc tổng quát: and(uw,uw), trong đó UW và UW2 
là hai khái niệm khác nhau được nhóm lại. Ví dụ, câu tiếng Anh “... easily and 
quickly” được định nghĩa mối quan hệ giữa “easily” và “quickly” bởi quan hệ “and” 
là “and (quickly, easily)” 
 Từ nối liên từ “và” biểu thị quan hệ liên hợp giữa hai sự vật, hiện tượng, quá 
trình, tính chất cùng loại, cùng phạm trù được định nghĩa quan hệ ngữ nghĩa “and” 
 80 
trong UNL tương ứng bởi luật sửa đổi phải như sau: 
:{“và”,c:null:null}{“:01”:+and:null}; 
>{v,vt,CogAct:null:and}{and:null:null}; 
-{“:01”:null:null}{P,PP:+scope01:null}; 
  Trường hợp cấu trúc câu ghép thứ ba: Sử dụng cặp từ nối như “nhờ có 
 nên”, “nếu thì.”, “tuy nhưng”, Trong nội dung này, xây dựng luật 
 mã hóa với nhóm của dạng câu điều kiện với cặp từ nối “nếu  thì ” (trong 
 phụ lục E của luận án). 
Nếu C1 – V1 thì C2 – V2 
 Xét trường hợp với C là “đại từ nhân xưng”, V là “động từ ngoại động + 
tính từ chí tính chất”, C là “đại từ nhân xưng” và V2= “sẽ + động từ trạng thái + 
danh từ trừu tượng”. 
 Với các từ loại trên, tập luật được xây dựng cho một trường hợp cấu trúc cụ 
thể câu sau: “nếu” + đại từ nhân xưng + động từ ngoại động + 
tính từ chỉ tính chất+ “thì”+ đại từ nhân xưng + “sẽ” +động 
từ trạng thái+ danh từ trừu tượng. 
 Với cấu trúc này ta có các ví dụ tương ứng: Nếu anh ấy học chăm chỉ thì anh 
ấy sẽ đỗ học kì; Nếu chúng tôi làm việc chăm chỉ thì chúng tôi sẽ có tiền, 
 Quan hệ “con” trong UNL định nghĩa một sự kiện hay trạng thái không phải 
là trọng tâm nhưng trong điều kiện trọng tâm của một sự kiện hay trạng thái. Quan 
hệ này dạng 4 cấu trúc tổng quát: con(be,uw), con(do,uw), con(occur,uw) 
và con(uw(aoj>thing),uw), trong đó UW là sự kiện hay trạng thái trọng tâm, 
UW2 là điều kiện sự kiện hay trạng thái. Ví dụ, câu tiếng Anh “If you are tired, we 
will go straight home” được định nghĩa mối quan hệ giữa “If you are tired” và “go” 
bởi cặp quan hệ: “aoj:01(tired(aoj>thing,modmove(agt> 
thing,gol>place,src>place)), :01)” 
 Cặp nối “nếu ... thì....” trong cấu trúc trên để gắn kết hai vế của câu tạo thành 
một câu ghép với ý nghĩa hoàn chỉnh. Trong UNL để mô tả điều kiện thực hiện một 
 81 
sự việc nào đó được định nghĩa bởi quan hệ “con”, luật chuyển đổi cặp từ nối trong 
tiếng Việt tương ứng với UNL như sau: 
-{“nếu”,c:null:null}{P,PP:+if :null}; 
+{v,vt,CogAct,if:+then:nul}{[thì],c:null:null}; 
:{if,then,con:-if,-then,-con:null}{“:01”:+if,then,con:null}; 
>{v,vt,CogAct,@entry:null:con}{if,then,con:null:null}; 
-{“:01”:null:null}{P,PP:+scope01:null}; 
 Phụ từ “sẽ” cũng đặt trước động từ để diễn đạt ý nghĩa ngữ pháp chỉ thời 
tương lai của hành động và tương ứng với thuộc tính được định nghĩa trong UNL là 
“@future”. 
-{“sẽ”:null:null}{v,vs,agt:+.future,+.@entry:null}; 
 Mối quan hệ “agt” trong UNL được định nghĩa tương ứng giữa đại từ nhân 
xưng, ngoại động từ và động từ trạng thái bởi luật sửa đổi phải như sau: 
>{p,pp:null:agt}{v,vt,CogAct:+@entry,+@present:null}; 
>{p,pp,scope01:null:agt:01}{v,vs,agt:+scope01:null}; 
 anh từ trừu tượng chỉ thời điểm xảy ra động từ trạng thái, mối quan hệ giữa 
hai từ loại này được định nghĩa tương đương trong UNL bởi quan hệ “tim” như sau: 
<{v,vs,agt,scope01:null:nul}{n,na,time:null:tim:01}; 
 Quan hệ “man” định nghĩa một cách thức để thực hiện một sự kiện hoặc đặc 
điểm của trạng thái. Quan hệ này dạng cấu trúc tổng quát: man(be,how), 
man(do,how), man(occur,how) và man(uw(aoj> thing),how), trong đó 
UW là sự kiện hay trạng thái, UW là cách thức thực hiện. Ví dụ, câu tiếng Anh 
“move quickly” được định nghĩa mối quan hệ giữa “move” và “quickly” bởi quan hệ 
“man(move(agtplace, src>place), quickly)”. 
 Tính từ tính chất gắn với thuộc tính “aways” là chỉ cách thức để thực hiện 
ngoại động từ được định nghĩa trong UNL với quan hệ “man” bởi luật sau: 
<{v,vt,CogAct:null:nul}{a,ap,ways:null:man}; 
 82 
 3.2.2. Xây dựng luật giải mã 
 Để tạo ra một câu tiếng Việt đúng ngữ pháp từ biểu thức UNL, tập luật giải 
mã được xây dựng dựa vào việc xác định mối quan hệ giữa biểu thức UNL với cấu 
trúc ngữ pháp câu tiếng Việt tương ứng. Tiếp đến là quá trình chuyển giao từ vựng 
giữa hai ngôn ngữ, sắp xếp từ và hình thái của câu. 
 Ví dụ biểu thức UNL như sau: 
{unl} 
aoj(teacher(icl>educator>thing).@entry.@present.@affirmative,
 I(icl>person)) 
{/unl} 
 Đồ thị biểu diễn biểu thức UNL trên như sau: 
 teacher(icl>educator>thing) 
 .@entry.@present.@affirmative 
 aoj 
 I(icl>person) 
 H nh 3.2. Đồ hị biểu iễn biểu hức NL 
 Khi biểu thức UNL được chuyển sang câu tiếng Việt, việc đầu tiên là xác 
định sự tương quan ngữ pháp giữa hai ngôn ngữ và chuyển giao từ vựng tương ứng. 
Hình 3.3 là một ví dụ minh họa. 
 anh từ đơn thể 
 Teacher giáo viên 
 teacher(icl>educator>thing) 
 @present.@affirmative 
 .@entry.@present.@affirmative 
 aoj Aoj trạng thái sự việc 
 I tôi 
 I(icl>person) 
 Đại từ 
 H nh 3.3. Mối ương quan giữa hai ngôn ngữ Việ và NL 
 83 
 Bước tiếp là sắp xếp trật tự từ để tạo câu đầu ra tiếng Việt. 
 anh từ đơn thể 
 @present.@affirmative 
 Teacher giáo viên 
 @present.@affirmative 
 tôi giáo viên 
 Aoj trạng thái sự việc 
 I tôi 
 Trạng thái sự việc 
 Đại từ 
 H nh 3.4. Sắp xếp rậ ự các ừ câu ầu ra iếng Việ 
 Cuối cùng là dựa vào các thuộc tính đi kèm để hoàn chỉnh ngữ pháp câu 
tiếng Việt và tạo khoảng trống giữa các từ trong câu. 
 @present.@affirmative 
 Tôi là giáo viên 
 H nh 3.5. Sắp xếp rậ ự các ừ câu ầu ra iếng Việ 
 Trong mục 3.2.2.1 và 3.2.2.2 sẽ trình bày các giải pháp xây dựng tập luật giải 
mã cho hai trường hợp: biểu thức chứa nhiều nút con và biểu thức chứa nút kết hợp 
(scope). Trên mỗi trường hợp, luận án chỉ giải quyết một số dạng biểu thức chứa 
một số quan hệ nhị phân. 
3.2.2.1. Trường hợp biểu thức chứa nhiều nút con 
  Trường hợp biểu thức chứa một nút con có quan hệ “aoj(n,nt;p,pp)” 
 UW (n,nt) 
 aoj 
 UW (p,pp) 
 H nh 3.6. Đồ hị NL biểu iễn cho biểu hức có mộ nú c n 
 84 
 Ví dụ một trường hợp với biểu thức UNL có một nút con với quan hệ ngữ 
nghĩa “aoj” và từ vựng thứ nhất chứa thuộc tính “n,nt”, từ vựng thứ hai chứa thuộc 
tính “p, pp” như sau: 
{unl} 
aoj(teacher(icl>educator>thing).@entry.@present.@affirmative,
 I(icl>person)) 
{/unl} 
 Quan hệ “aoj” trong UNL định nghĩa một sự việc mà đang ở một trạng thái 
hoặc thuộc tính nào đó với cấu trúc aoj(UW1=thing,UW2=thing). Ví dụ ta có 
quan hệ “aoj (nice,ski(agt>person)”, trong đó UW sẽ là thuộc tính của UW với 
đầu ra là “Skiiing is nice”. 
 Luật chèn một nút mới có thuộc tính “p,pp” vào bên trái nút có thuộc tính 
“n,nt” và quan hệ “aoj” giữa hai nút bị xóa bỏ. 
:“n,nt:null:aoj”{p,pp:null:null}; 
 Thuộc tính “@affirmative” được định nghĩa trong UNL mang ý nghĩa khẳng 
định quan điểm của người nói. Thuộc tính này nếu gắn với quan hệ ngữ nghĩa “aoj” 
và thuộc tính “@present” được hiểu là gắn với hệ từ “là” trong tiếng Việt. Luật này 
chèn một nút mới có nội dung là “là” với thuộc tính “c”. 
:“[là]:+c:null”{n,nt.@affirmative:-@present,@affirmative 
:null}; 
 Để tạo thành một câu đích hoàn chỉnh, quá trình chuyển đổi còn sử dụng các 
luật để tạo khoảng cách trắng giữa các từ trong câu như sau: 
:{p,pp,^blk:+blk:null}“[],blk:null:null”; 
:{C,^blk:+blk:null}“[],blk:null:null”; 
  Trường hợp biểu thức có nhiều nút con chứa các quan hệ 
“agt(v,vt;p,pp)”, “obj(v,vt;n,na)” và “pcl(n,na;n,ng)”. 
 85 
 agt UW (v,vt) 
 obj 
 UW (p,pp) 
 UW (n,na) 
 plc 
 UW (n,ng) 
 H nh 3.7. Đồ hị NL biểu iễn cho biểu hức có nhiều nú c n 
 Ví dụ trường hợp với biểu thức UNL có nhiều nút con và chứa quan hệ: 
{unl} 
agt(send(icl>direct>do,plt>uw,plf>thing,agt>volitional_ 
 thing,obj>thing,rec>thing).@entry.@present,i(icl> 
 person)) 
obj(send(icl>direct>do,plt>uw,plf>thing,agt>volitional_thing,
 obj>thing,rec>thing).@entry.@present,letter(icl> 
 text>thing)) 
plc(letter(icl>text>thing),post(icl>upright>thing)) 
{/unl} 
 Quan hệ “agt” định nghĩa một sự việc khởi đầu cho một hành động với cấu 
trúc agt(UW1=do,UW2=thing). Ví dụ, ta có quan hệ “agt(translate (agt>thing 
,gol>language,obj>information,src>language), computer(icl>machine))”, trong đó 
UW2 là khởi đầu cho hành động của UW và câu đầu ra là “computer translates”. 
 Luật chèn một nút mới có thuộc tính “p,pp” vào bên trái nút có thuộc tính 
“v,vt” và quan hệ “agt” giữa hai nút bị xóa bỏ. 
:“v,vt:null:agt”{p,pp:null:null}; 
 Quan hệ “obj” định nghĩa một việc trung tâm bị ảnh hưởng trực tiếp bởi một 
sự kiện hoặc trạng thái với cấu trúc obj(UW1=do,UW2=thing). Ví dụ, ta có quan hệ 
“obj(move(gol>place,obj>thing,src>place),table(icl> furniture))”, trong đó UW 
bị ảnh hưởng trực tiếp bởi sự kiện của UW với đầu ra là “the table moved”. 
 Luật chèn một nút mới có thuộc tính “n,na” vào bên phải nút có thuộc tính 
 86 
“v,vt” và quan hệ “obj” giữa hai nút bị xóa bỏ. 
:{v,vt:null:null}“n,na:null:obj”; 
 Quan hệ “plc” định nghĩa nơi mà sự kiện xảy ra hoặc một trạng thái là đúng 
hoặc một sự việc tồn tại với cấu trúc obj(UW1=thing,UW2=thing). Ví dụ, ta có 
quan hệ “plc(cook(icl>do),kitchen(pof>building))”, trong đó UW là sự kiện và 
UW là địa điểm và đầu ra tương ứng là “  cook  in the kitchen”. 
 Luật chèn một nút mới có thuộc tính “n,ng” vào bên phải nút có thuộc tính 
“n,na” và quan hệ “plc” giữa hai nút bị xóa bỏ. 
:{n,na:null:null}“n,ng:+@plc:plc”; 
 Nếu một từ có thuộc tính “@plc” và UW có thuộc tính “n,ng” là dấu hiệu 
nhận biết đây là một từ chỉ địa điểm, trong tiếng Việt sẽ thêm giới từ “ở” để biểu thị 
điều sắp nêu ra là nơi, chỗ, khoảng thời gian sự vật hay sự việc được nói đến tồn tại 
hay diễn ra. Luật chèn một nút mới “ở” có thuộc tính “e” vào bên trái nút có thuộc 
tính “n, ng, @plc”. 
:“[ở]:+e:null:null”{n,ng,@plc:-@plc:null}; 
 Để tạo thành một câu đích hoàn chỉnh, quá trình chuyển đổi còn sử dụng các 
luật để tạo khoảng cách trắng giữa các từ trong câu như sau: 
:{p,pp,^blk:+blk:null}“[],blk:null:null”; 
:{v,vt,^blk:+blk:null}“[],blk:null:null”; 
:{n,na,^blk:+blk:null}“[],blk:null:null”; 
:{e,^blk:+blk:null}“[],blk:null:null”; 
 3.2.2.2. Trường hợp biểu thức chứa nút kết hợp 
  Trường hợp biểu thức có các quan hệ “agt(v,vt;p,pp)” và “and- nút kết 
hợp”. 
 87 
 UW (v,vt) 
 agt 
 and 
 UW (p,pp) 
 UW (v,vt) 
 agt 
 UW (p,pp) 
 H nh 3.8. Đồ hị NL biểu iễn biểu hức chứa nú kế hợp rường hợp 1 
 Ví dụ một trường hợp với biểu thức UNL có nút kết hợp và chứa ba quan hệ: 
{unl} 
agt(speak(icl>communicate>do,equ>talk,agt>person,cao>thing,me
 t>thing,ptn>person).@entry.@present,i(icl> person)) 
and(:01,speak(icl>communicate>do,equ>talk,agt>person,cao>thin
 g,met>thing,ptn> person).@entry.@present) 
agt:01(listen(icl>hear>do,agt>person,obj>thing).@entry.@prese
 nt,he(icl>person)) 
{/unl} 
 Quan hệ “agt” định nghĩa một sự việc khởi đầu cho một hành động với cấu 
trúc agt(do,thing). Quan hệ “agt”, ta thấy UW được xem là vai trò trực tiếp 
để UW xảy ra. Luật chèn một nút mới có thuộc tính “p,pp” vào bên trái nút có 
thuộc tính “v,vt” và quan hệ “agt” giữa hai nút bị xóa bỏ. 
:“v,vt:null:agt”{p,pp:null:null}; 
 Quan hệ “and” định nghĩa một mối quan hệ kết hợp giữa hai khái niệm khác 
nhau với cấu trúc and(uw,uw). Ví dụ, quan hệ “and(dance(agt>person), 
sing(agt>person))” là định nghĩa hai khái niệm “ singing and dancing”. Luật này 
sẽ chèn một nút mới có thuộc tính “scope,and” vào bên phải nút có thuộc tính “v,vt” 
và quan hệ “and” giữa hai nút bị xóa bỏ. 
:{v,vt:null:null}“[:01]:+scope,+and:and”; 
 Tập luật xóa nút kết hợp được định nghĩa bởi quan hệ “and”: 
 88 
:“[và]:+and:null:null”{scope,and:-and:null}; 
:{scope:null:null}“v,vt:@entry:null”; 
DL“scope:nul:null”{v,vt:null:null}; 
 Để tạo thành một câu đích hoàn chỉnh, quá trình chuyển đổi còn sử dụng các 
luật để tạo khoảng cách trắng giữa các từ trong câu như sau: 
:{p,pp,^blk:+blk:null}“[],blk:null:null”; 
:{v,vt,^blk:+blk:null}“[],blk:null:null”; 
:{and,^blk:+blk:null}“[],blk:null:null”; 
:{p,pp,^blk:+blk:null}“[],blk:null:null”; 
  Trường hợp biểu thức có các quan hệ “obj(v,vs;p,pp)”, “cob(v,vs;n,nt)”, 
“agt(v,vt;p,pp)”, “tim(v,vt;a,ap) và “cnt-nút kết hợp”. 
 UW (v,vs) 
 obj 
 cnt cob 
 UW (p,pp) 
 UW (n, nt) 
 UW (v,vt) 
 agt 
 tim 
 UW (p,pp) 
 UW (a,ap) 
 H nh 3.9. Đồ hị NL biểu iễn biểu hức chứa nú kế hợp rường hợp 2 
 Ví dụ biểu thức UNL có nút kết hợp và chứa năm quan hệ: 
{unl} 
obj(miss(icl>occur,com>fail,cob>thing,obj>thing).@entry.@pres
 ent.@complete,we(icl>group).@pl) 
cob(miss(icl>occur,com>fail,cob>thing,obj>thing).@entry.@pres
 ent.@complete,bus(icl>public_transport>thing)) 
cnt(miss(icl>occur,com>fail,cob>thing,obj>thing).@entry.@pres
 ent.@complete,:01) 
 89 
agt:01(come(icl>move>do,plt>place,agt>person).@entry.@future,
 we(icl>group).@pl) 
tim:01(come(icl>move>do,plt>place,agt>person).@entry.@future,
 late(icl>how,ant>early)) 
{/unl} 
 Mối quan hệ “obj” định nghĩa một sự việc trung tâm bị ảnh hưởng bởi một sự 
kiện hoặc trạng thái với cấu trúc obj(do,thing). Ví dụ, quan hệ “obj(move 
(gol> place, obj> thing,src>place), table(icl>furniture))” là định nghĩa UW là sự 
kiện mà UW được xem là ảnh hưởng trực tiếp “the table moved”. Luật này sẽ chèn 
một nút mới có thuộc tính “p,pp” vào bên trái nút có thuộc tính “v,vs” và quan hệ 
“obj” giữa hai nút bị xóa bỏ. 
:“v,vs:null:obj”{p,pp:null:null}; 
 Mối quan hệ “cob” định nghĩa một sự việc nào đó bị ảnh hưởng trực tiếp bởi 
một sự kiện hoặc trạng thái với cấu trúc cob(occur,thing). Ví dụ quan hệ “cob 
(die(obj>living thing), Mary(icl>person))” là định nghĩa UW bị ảnh hưởng trực 
tiếp bởi UW “dead with Mary”. Luật này sẽ chèn một nút mới có thuộc tính “n,nt” 
vào bên phải nút có thuộc tính “v,vs” và quan hệ “cob” giữa hai nút bị xóa bỏ. 
:{v,vs:null:null}“n,nt:null:cob”; 
 Mối quan hệ “cnt” định nghĩa nội dung khái niệm với cấu trúc 
“cnt(thing,thing)”. Ví dụ, quan hệ “cnt(UNL(icl>Universal Networking 
Language),Universal Networking Language)” UW2 là nội dung giải thích cho UW1 
“UNL, Universal Networking Language”. Luật này sẽ chèn một nút mới có thuộc 
tính “scope, comma” vào bên phải nút có thuộc tính “v,vs” và quan hệ “cnt” giữa hai 
nút bị xóa bỏ. 
:{v,vs:null:null}“:01:+scope,+comma:cnt”; 
 Quan hệ “agt” định nghĩa một sự việc khởi đầu cho một hành động với cấu 
trúc agt(do,thing), UW được xem là vai trò trực tiếp để UW xảy ra. Luật này 
 90 
sẽ chèn một nút mới có thuộc tính “p,pp” vào bên trái nút có thuộc tính “v,vt” và 
quan hệ “agt” giữa hai nút bị xóa bỏ. 
:“v,vt:null:agt”{p,pp:null:null}; 
 Mối quan hệ “tim” định nghĩa thời gian xảy ra sự kiện là đúng với cấu trúc 
tim(occur,time). Ví dụ quan hệ “tim(leave(icl>do), Tuesday(icl>time))” là 
định nghĩa UW được thực hiện toàn bộ xảy ra đúng thời điểm được chỉ định bởi 
UW2 “leave on Tuesday”. Luật này sẽ chèn một nút mới có thuộc tính “a,ap” vào 
bên phải nút có thuộc tính “v,vt” và quan hệ “tim” giữa hai nút bị xóa bỏ. 
:{v,vt:null:null}“a,ap:null:tim”; 
 Tập luật xóa nút kết hợp được định nghĩa bởi quan hệ “cnt”: 
:“[vừa]:+r:null:null”{v,vs,@complete:-@complete:null}; 
:“[,]:+commo:null”{scope,commo:-commo:null}; 
DL“blk:nul:null”{comma:null:nul

File đính kèm:

  • pdfluan_an_su_dung_ngon_ngu_truc_trong_dich_da_ngu.pdf