Tóm tắt Luận án Quản lý kiến trúc, cảnh quan không gian công cộng khu nội đô lịch sử Thành phố Hà Nội

Tóm tắt Luận án Quản lý kiến trúc, cảnh quan không gian công cộng khu nội đô lịch sử Thành phố Hà Nội trang 1

Trang 1

Tóm tắt Luận án Quản lý kiến trúc, cảnh quan không gian công cộng khu nội đô lịch sử Thành phố Hà Nội trang 2

Trang 2

Tóm tắt Luận án Quản lý kiến trúc, cảnh quan không gian công cộng khu nội đô lịch sử Thành phố Hà Nội trang 3

Trang 3

Tóm tắt Luận án Quản lý kiến trúc, cảnh quan không gian công cộng khu nội đô lịch sử Thành phố Hà Nội trang 4

Trang 4

Tóm tắt Luận án Quản lý kiến trúc, cảnh quan không gian công cộng khu nội đô lịch sử Thành phố Hà Nội trang 5

Trang 5

Tóm tắt Luận án Quản lý kiến trúc, cảnh quan không gian công cộng khu nội đô lịch sử Thành phố Hà Nội trang 6

Trang 6

Tóm tắt Luận án Quản lý kiến trúc, cảnh quan không gian công cộng khu nội đô lịch sử Thành phố Hà Nội trang 7

Trang 7

Tóm tắt Luận án Quản lý kiến trúc, cảnh quan không gian công cộng khu nội đô lịch sử Thành phố Hà Nội trang 8

Trang 8

Tóm tắt Luận án Quản lý kiến trúc, cảnh quan không gian công cộng khu nội đô lịch sử Thành phố Hà Nội trang 9

Trang 9

Tóm tắt Luận án Quản lý kiến trúc, cảnh quan không gian công cộng khu nội đô lịch sử Thành phố Hà Nội trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 27 trang nguyenduy 19/09/2024 581
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Tóm tắt Luận án Quản lý kiến trúc, cảnh quan không gian công cộng khu nội đô lịch sử Thành phố Hà Nội", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Tóm tắt Luận án Quản lý kiến trúc, cảnh quan không gian công cộng khu nội đô lịch sử Thành phố Hà Nội

Tóm tắt Luận án Quản lý kiến trúc, cảnh quan không gian công cộng khu nội đô lịch sử Thành phố Hà Nội
khu 
dân cư 
Số lượng thiếu, chất lượng kém, kiến trúc, cảnh quan không đẹp, 
thiếu tiện ích, bị lấn chiếm không gian 
Quảng trường Kiến trúc, cảnh quan sơ sài thiếu hoạt động, thiếu phụ trợ 
Phố đi bộ và 
chợ đêm 
Vệ sinh môi trường chưa tốt, thiếu tiện ích, các hoạt động còn thiếu 
hỗ trợ 
7 
 Thực trạng quản lý kiến trúc, cảnh quan KGCC khu NĐLS thể hiện qua 
các công tác: Công tác ban hành văn bản quy phạm pháp luật (VBQPPL) 
có liên quan; Công tác lập, thẩm định, phê duyệt quy hoạch kiến trúc, cảnh 
quan; Công tác triển khai thực hiện các VBQPPL trên địa bàn; Ban hành, 
thực hiện các quy chế, quy định quản lý quy hoạch, kiến trúc; Bảo vệ các 
KGCC có giá trị; Công tác cải tạo, chỉnh trang; Công tác xây dựng mới; 
Công tác khai thác, sử dụng còn yếu kém, thể hiện nhiều bất cập, tồn tại. 
 1.5. Các công trình khoa học, các luận án tiến sỹ có liên quan: Phần lớn 
các công trình nghiên cứu khoa học, các luận án trong và ngoài nước tập 
trung nghiên cứu nội dung tổ chức KGCC hoặc quản lý kiến trúc, cảnh 
quan một thể loại KGCC, chưa có hướng tiếp cận toàn diện. Đối với các 
đề tài nghiên cứu về Hà Nội, cũng chưa có đề tài tập trung khai thác khía 
cạnh quản lý kiến trúc, cảnh quan của KGCC khu NĐLS thành phố. 
1.6. Các vấn đề cần nghiên cứu 
 Tại Việt Nam hiện nay, hệ thống lý luận về KGCC nói chung còn yếu. 
Các nghiên cứu về KGCC phân tán theo thể loại như cây xanh, công viên, 
vườn hoa. Góc độ quản lý, chỉ có lý thuyết chung về quản lý kiến trúc, cảnh 
quan đô thị, khi áp dụng vào KGCC rất mơ hồ, thiếu nguyên tắc và tiêu 
chí quản lý. Luận án tập trung giải quyết các vấn đề tồn tại sau: 1)Kiến 
trúc, cảnh quan KGCC có giá trị bị xâm lấn, giảm chất lượng; 2)Các khái 
niệm về KGCC, kiến trúc, cảnh quan của KGCC chưa nhất quán, thiếu 
nguyên tắc, tiêu chí quản lý; 3)Cơ sở pháp lý còn chồng chéo, thiếu chính 
sách có tính dẫn hướng ; Bộ máy quản lý chưa phân cấp, phân quyền rõ 
ràng, còn chồng chéo; 4)Thiếu sự tham gia của cộng đồng. Các giải pháp 
nhằm hướng đến mục tiêu: Bổ sung cơ sở lý thuyết, hoàn thiện cơ sở pháp 
lý quản lý kiến trúc, cảnh quan KGCC khu NĐLS thành phố Hà Nội; Nhận 
diện, hệ thống hoá, đánh giá kiến trúc, cảnh quan KGCC khu NĐLS thành 
phố Hà Nội; Đề xuất bộ tiêu chí, giải pháp quản lý kiến trúc, cảnh quan 
KGCC khu NĐLS thành phố Hà Nội; Khả năng áp dụng và nhân rộng. 
8 
CHƯƠNG 2. CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ QUẢN LÝ KIẾN TRÚC, CẢNH 
QUAN KHÔNG GIAN CÔNG CỘNG KHU NĐLS THÀNH PHỐ HÀ NỘI 
2.1. Cơ sở lý thuyết về quản lý kiến trúc, cảnh quan không gian công cộng 
khu nội đô lịch sử thành phố 
2.1.1. Kiến trúc, cảnh quan không gian công cộng khu nội đô lịch sử 
- Xác định khái niệm: KGCC khu NĐLS; quản lý kiến trúc, cảnh quan 
KGCC khu NĐLS thành phố Hà Nội. 
- Vai trò KGCC: tổ chức hoạt động cộng đồng; thu hút sự đầu tư kinh tế; 
cải thiện vi khí hậu; tạo kiến trúc, cảnh quan đô thị; tạo bản sắc đô thị. 
- Phân loại KGCC: theo chức năng, theo sở hữu, theo cấp độ. 
2.1.2. Lý luận về kiến trúc, cảnh quan đô thị 
- Các nhân tố kiến trúc, cảnh quan đô thị 
- Lý thuyết về tổ chức kiến trúc, cảnh quan đô thị 
- Hình ảnh đô thị phản ảnh qua cuộc sống giữa các toà nhà 
- Bản sắc đô thị và tinh thần nơi chốn 
2.1.3. Lý luận về quản lý không gian công cộng 
- Các khía cạnh chính trong quản lý KGCC đô thị 
- Lý thuyết quản lý kiến trúc, cảnh quan đô thị theo đạo lý Châu Á 
2.1.4. Quản lý nhà nước về kiến trúc, cảnh quan không gian công cộng khu 
NĐLS thành phố Hà Nội: 
- Vị trí của quản lý kiến trúc, cảnh quan đô thị thuộc khối 2 trong nội dung 
quản lý của Chính phủ 
- Phân vùng quản lý 
- Nội dung quản lý 
- Quy chế quản lý. 
2.1.5. Vai trò của sự tham gia của cộng đồng: 
 STGCCĐ trong quản lý kiến trúc, cảnh quan KGCC rất quan trọng. Cộng 
đồng là đối tượng trực tiếp hưởng thụ KGCC và công tác quản lý kiến trúc, 
cảnh quan KGCC này. Cộng đồng có thể huy động được nguồn lực tại chỗ 
hoặc tự cung cấp các dịch vụ sẵn có. 
9 
2.2. Cơ sở pháp lý về quản lý kiến trúc, cảnh quan không gian công cộng 
2.2.1. Văn bản quy phạm: Bao gồm các văn bản Luật, Nghị định, Quy 
chuẩn, tiêu chuẩn về quản lý kiến trúc, cảnh quan KGCC. 
2.2.2. Chính sách, định hướng, văn bản pháp lý liên quan: Bao gồm Quy 
định, Quy chế về quản lý KGCC, kiến trúc quy hoạch khu NĐLS Hà Nội. 
2.2.3. Đồ án quy hoạch và thiết kế đô thị: Bao gồm hệ thống đồ án QHC; 
QHPK; QHCT; Quy hoạch công viên, cây xanh.vv. 
2.3. Các yếu tố ảnh hưởng quản lý kiến trúc, cảnh quan không gian công 
cộng khu NĐLS thành phố Hà Nội 
- Yếu tố tự nhiên - môi trường - Yếu tố Kinh tế - Xã hội 
- Yếu tố văn hoá truyền thống - Yếu tố khoa học công nghệ 
- Quá trình hội nhập, toàn cầu hoá - Sự tham gia của cộng đồng 
- Sự phối hợp giữa các cấp, ngành liên quan 
2.4. Kết quả điều tra xã hội học về không gian công cộng khu NĐLS 
 Kết quả phương pháp quan sát, đánh giá mức độ thu hút của các KGCC; 
Phương pháp điều tra bảng hỏi khảo sát người dân mục đích đến KGCC, 
Khả năng tiếp cận, tính thẩm mỹ, tính thân thiện và mong muốn nguyện 
vọng của người sử dụng; Điều tra bảng hỏi với chuyên gia về nội dung 
quản lý kiến trúc, cảnh quan KGCC. 
2.5. Bài học kinh nghiệm trong nước & quốc tế về quản lý kiến trúc, cảnh 
quan không gian công cộng khu NĐLS các thành phố 
2.5.1. Quốc tế: Giới thiệu các bài học kinh nghiệm điển hình về quản lý 
kiến trúc, cảnh quan KGCC ở các thành phố châu Âu như Paris, tại châu Á 
như Singapore, Trung Quốc, Nhật Bản; Các bài học trong chính sách quản 
lý kiến trúc, cảnh quan. 
2.5.2. Việt Nam: Giới thiệu các bài học kinh nghiệm điển hình từ thời phong 
kiến trong quản lý đô thị, bài học từ thành phố Hồ Chí Minh, quận Hoàn 
Kiếm trong quản lý kiến trúc, cảnh quan KGCC. 
10 
CHƯƠNG 3. GIẢI PHÁP QUẢN LÝ KIẾN TRÚC, CẢNH QUAN 
KHÔNG GIAN CÔNG CỘNG KHU NĐLS THÀNH PHỐ HÀ NỘI 
3.1. Quan điểm, mục tiêu 
3.1.1. Quan điểm 
 Luận án đề xuất 5 quan điểm gồm: i) Phù hợp định hướng phát triển 
chung & điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội; ii) Bảo tồn tôn tạo các KGĐT 
đặc trưng; iii) Phân cấp rõ ràng, phân quyền phù hợp; iv) Đồng thuận giữa 
chính quyền, doanh nghiệp và người dân; v) Huy động sự tham gia của 
cộng đồng. 
3.1.2. Mục tiêu 
 Luận án xác định 5 mục tiêu gồm: i) Bảo tồn và phát huy giá trị của sinh 
hoạt cộng đồng trong đời sống đô thị; ii) Mục tiêu xã hội; iii) Mục tiêu phát 
triển kinh tế; iv) Mục tiêu bảo vệ môi trường, cân bằng sinh thái; v) Mục 
tiêu phát triển bền vững, hội nhập quốc tế. 
3.2. Nguyên tắc 
 Luận án đề xuất 7 nguyên tắc gồm: i) Phù hợp định hướng quy hoạch 
và chiến lược phát triển đô thị Hà Nội; ii) Tuân thủ các tiêu chuẩn, quy 
chuẩn, quy định pháp luật của Nhà nước; iii) Tuân thủ theo khung tổ chức 
bộ máy quản lý nhà nước về QLĐT; iv) Đảm bảo thống nhất, hài hòa, tôn 
trọng và phù hợp với điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội, văn hóa bản địa; v) 
Bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa – lịch sử vốn có; vi) Huy động sự 
tham gia của cộng đồng trong quá trình quản lý kiến trúc, cảnh quan, bảo 
tồn, khai thác, sử dụng các KGCC; vii) Đáp ứng nhu cầu sử dụng của người 
dân trong đô thị. 
3.3. Bộ tiêu chí quản lý kiến trúc, cảnh quan KGCC khu NĐLS Hà nội 
3.3.1. Yêu cầu: Quản lý chức năng sử dụng đất; Bảo tồn khu vực đặc thù; 
Kiểm soát công trình cao tầng; Phát huy yếu tố cây xanh, mặt nước; An 
toàn, tiện nghi; Kết nối HTKT, HTXH 
3.3.2. Bộ tiêu chí 
11 
Nhóm 1. Bố cục tổng thể kiến trúc, cảnh quan KGCC 
Nhóm 2. Kiến trúc KGCC: Các vật thể kiến trúc trong KGCC; Các công 
trình kiến trúc xung quanh KGCC 
Nhóm 3. Cảnh quan KGCC: Cảnh quan tự nhiên; Cảnh quan nhân tạo 
Nhóm 4. Sử dụng đất: Chỉ giới; Công trình ngầm 
Nhóm 5. Khu vực cần bảo tồn, di tích lịch sử văn hoá, tôn giáo, tín ngưỡng 
Nhóm 6. HTKT &Tiện ích đô thị: Chiếu sáng, cấp điện, cấp thoát nước, vệ 
sinh môi trường, biển hiệu, biển quảng cáo 
Nhóm 7. Hoạt động và phương tiện giao thông: Bãi đỗ xe; Hoạt động giao 
thông 
3.3.3. Nhận diện giá trị, xếp hạng kiến trúc, cảnh quan KGCC khu NĐLS 
Bảng 3.1. Tiêu chí xếp hạng KGCC khu NĐLS Hà Nội 
Bảng 3.2. Cách tính điểm cho từng hạng KGCC khu khu NĐLS Hà Nội 
Hạng A Hạng B Hạng C 
Có ít nhất 3/4 chỉ tiêu loại A trở 
lên, không có chỉ tiêu loại C 
Có ít nhất 2/4 chỉ tiêu loại 
B trở lên 
Có 3/4 chỉ tiêu loại C 
Luận án đề xuất xếp hạng KGCC khu NĐLS Hà Nội theo 3 hạng A, B, C 
thể hiện tại Bảng 3.3 
12 
Bảng 3.3. Bảng xếp hạng KGCC đề xuất cho khu NĐLS Hà Nội 
13 
14 
3.4. Các giải pháp quản lý kiến trúc, cảnh quan KGCC khu NĐLS 
3.4.1. Nhận diện loại hình, phân vùng và xác định yêu cầu quản lý kiến trúc, 
cảnh quan không gian công cộng 
Bảng 3.4. Các yếu tố cấu thành kiến trúc, cảnh quan KGCC khu NĐLS 
KGCC Loại hình 
KT, CQ 
Yếu tố Kiến trúc, cảnh quan Phạm vi nghiên cứu 
Công viên nhân tạo Hàng rào, cây xanh, mặt nước, vật thể 
kiến trúc, trang thiết bị kỹ thuật 
Từ ranh giới 
hàng rào công viên 
Vườn hoa nhân tạo Cây xanh, mặt nước, vật thể kiến trúc, 
trang thiết bị kỹ thuật 
Từ đường biên 
giao thông vào trong 
vườn hoa 
Sân chơi nhân tạo Cây xanh, trang thiết bị kỹ thuật, thiết bị 
chơi 
Từ đường biên 
giao thông vào trong 
sân chơi 
Quảng 
trường 
nhân tạo Vật thể kiến trúc bên trong, các kiến trúc 
bao quanh 
Các kiến trúc bao 
quanh 
Phố đi bộ nhân tạo Cây xanh, mặt nước, vật thể kiến trúc, 
các kiến trúc xung quanh, trang thiết bị 
kỹ thuật 
Vỉa hè tuyến phố 
đi bộ 
Đường dạo KT,CQ 
nhân tạo 
Cây xanh, mặt nước, vật thể kiến trúc, 
trang thiết bị kỹ thuật 
Từ đường biên giao 
thông vào trong 
 - Phân vùng quản lý kiến trúc, cảnh quan: Dựa trên quá trình hình thành 
các KGCC khu NĐLS trải qua nhiều thời kỳ và thổ nhưỡng, địa hình các 
khu vực, đề xuất phân NĐLS thành 13 phân vùng để quản lý kiến trúc, 
cảnh quan KGCC 
Hình 3.1. Bản đồ 13 phân vùng quản lý kiến trúc, cảnh quan KGCC khu NĐLS 
1.Phân vùng Hồ Gươm 
2.Phân vùng Phố cổ 
3.Phân vùng Nhà hát lớn- Ga Hà Nội 
4. Phân vùng Hồ Trúc Bạch – Hàng Đậu 
5. Phân vùng Hồ Tây 
6. Phân vùng Ba Đình 
7. Phân vùng Hoàng Thành 
8. Phân vùng Văn miếu 
9. Phân vùng Thủ lệ 
10. Phân vùng Thành Công – Giảng võ 
11. Phân vùng Đống Đa 
12. Phân vùng Thống Nhất 
13. Phân vùng Hai Bà Trưng 
15 
Bảng 3.5. Yêu cầu quản lý kiến trúc, cảnh quan (KT, CQ) KGCC khu NĐLS 
Phân vùng Yêu cầu quản lý kiến trúc, cảnh quan KGCC 
1.Hồ Gươm - Kế thừa các văn bản quản lý đã ban hành, cập nhật các phương án thi tuyển, ý tưởng cho 
khu vực Hồ Gươm, thúc đẩy việc hoàn thiện, ban hành qui chế quản lý phố đi bộ Hồ Gươm 
- Bảo tồn, tôn tạo, phát huy giá trị KT, CQ KGCC hiện có trong khu vực: 
+ Kết nối KG, KT, CQ KGCC với không gian mở của công trình công cộng 
+ Có phương án xử lý đối với công trình chiều cao vượt quy định >22m và mật độ xây dựng 
trên 70% 
+ Quy định cụ thể về CX, sử dụng đất công cộng, tuyến phố đi bộ, bãi đỗ xe, 
chiếu sáng đô thị, xử lý rác, nước thải 
+ Có phương án mở rộng KGCC, kết nối từ khu vực này sang các khu vực KT, CQ lân cận 
2.Phố cổ - Tuân thủ Qui chế QL QHKT phố cổ 
- Bảo tồn, tôn tạo, phát huy giá trị KT, CQ KGCC hiện có trong khu vực: 
+ Tăng diện tích CX toàn khu đạt chỉ tiêu 1,5m2/người thông qua cải tạo ô phố, sân, vỉa hè cho 
nghỉ ngơi, vui chơi, đi bộ; Gìn giữ, bảo vệ hệ thống CX, VH hiện hữu; Không chặt phá CX, bê 
tông hóa vườn cây; 
+ Tạo dựng hoàn thiện hàng CX dọc các tuyến phố với chủng loại cây phù hợp KT, CQ tuyến 
phố; Xử lý và không sử dụng loại cây có rễ ảnh hưởng đến hệ thống giao thông và thoát nước; 
+ Cải tạo, chỉnh trang công trình quanh VH, không gian mở, tạo không gian xanh kết nối với 
tuyến đường 
+ Tăng cường tối đa các chỉ tiêu CX trong mỗi ô phố; quỹ đất sau dãn dân ưu tiên cho không 
gian xanh. 
+ Thiết kế phục dựng các KGCC có giá trị lịch sử, kết hợp bổ sung các loại cây phù hợp 
3. Nhà hát 
lớn – Ga Hà 
Nội 
- Tuân thủ qui chế quản lý QHKT phố cũ 
- Bảo tồn diện tích khoảng không gian mở, CV, CX hiện có trong khu vực: 
+ Theo hướng nhìn từ QT, phải bảo tồn chức năng, KT các công trình chủ đạo; công trình xây 
mới, tiếp giáp với công trình chủ đạo phải không được nhìn thấy, xét trên phạm vi mặt đứng 
của công trình chủ đạo. 
+ Tổ chức KT, CQ toàn khu vực, hình khối mặt đứng chung cho toàn lô phố tiếp giáp QT, 
thống nhất và đảm bảo các điểm nhìn hướng tâm từ các tuyến đường về phía QT; 
+ Đối với các ô phố tiếp giáp QT không có công trình chủ đạo hoặc công trình di sản thiết kế 
kiến trúc mở, nhiều CX, tiếp cận thuận lợi với cộng đồng; khuyến khích công trình lớn hợp 
khối 
+ Đối với cụm công trình xây dựng cơi nới tại khu vực QT, trong khi chờ giải tỏa, có biện pháp 
điều chỉnh hình thức mặt đứng, mái chung hoặc hợp khối, trồng cây thích hợp, đảm bảo tính 
thẩm mỹ, đồng bộ; 
- Khai thác không gian ngầm dưới các QT, khoảng sân không ngấm nước tiếp giáp QT, cho 
mục đích để xe, dịch vụ thương mại và hỗ trợ hạ tầng khác. Việc khai thác không gian ngầm 
dưới các VH, CV, CX phải được UBND Thành phố xem xét, quyết định. 
4. Hồ Trúc 
Bạch – 
Hàng Đậu 
- Kế thừa các văn bản quản lý, các nghiên cứu đã ban hành, cập nhật các phương án thi 
tuyển, ý tưởng cho tổ chức KG, KT, CQ khu vực 
- Bảo tồn diện tích không gian mở, CV, CX hiện có trong khu vực 
+ VH Mai Xuân Thưởng: Bảo tồn không gian mở, CX kết nối vườn hoa Mai Xuân Thưởng - 
Vườn hoa Lý Tự Trọng - Hồ Tây; tôn tạo cảnh quan di tích Đền Quán Thánh; Chỉnh trang mặt 
phố Mai Xuân Thưởng, Hùng Vương, Thanh Niên; 
+ Khu vực VH Hàng Đậu: Bảo tồn không gian mở, CX, CQ, vệ sinh môi trường VH Vạn Xuân, 
tháp nước Hàng Đậu; Chỉnh trang mặt đứng các dãy phố Quán Thánh, Hòe Nhai, Hàng Đậu, 
Phan Đình Phùng, Hàng Than; Nghiên cứu, thúc đẩy đầu tư xây dựng dự án bãi để xe ngầm 
trong khu vực 
16 
5. Hồ Tây - Tuân thủ Qui định QL Hồ Tây 
- Phát huy KT, CQ thiên nhiên, bảo tồn các di tích lịch sử - văn hóa trong khu vực: Đảm 
bảo phát triển bền vững, phục vụ lợi ích cộng đồng; mọi hoạt động liên quan đến QL Hồ Tây 
phải tuân theo QH và các quy định hiện hành để bảo vệ môi trường, điều hòa hệ thống thoát 
nước Thành phố 
+ Khuyến khích: xây dựng công trình công cộng, dịch vụ du lịch cao cấp tại các vị trí CQ đẹp; 
+ Hạn chế xây dựng công trình cao tầng ảnh hưởng đến CQ mặt nước Hồ Tây; tại một số địa 
điểm phù hợp, đáp ứng đủ các tiêu chí về HTKT, HTXH, UBND Thành phố xem xét, quyết 
định cho phép xây dựng công trình điểm nhấn ĐT, tầng cao phù hợp theo Quy chế QL QH-KT 
công trình cao tầng khu NĐLS 
+ Nghiêm cấm: xây dựng công trình công nghiệp; chuyển đổi đất VH, CX, mặt nước; san lấp, 
lấn chiếm mặt nước; xây dựng nhà cao tầng, lấn chiếm không gian hồ; lắp đặt biển quảng cáo 
tấm lớn phải tuân theo Pháp lệnh Quảng cáo, quy định của UBND Thành phố, quy định của 
pháp luật và phù hợp với CQ chung. 
6. Ba Đình - Thực hiện quản lý QH và không gian theo QH chi tiết xây dựng tỷ lệ 1/2000 Khu trung 
tâm chính trị Ba Đình được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt; 
+ Phê duyệt TKĐT, ban hành quy định quản lý để cải tạo, chỉnh trang các QT giao tiếp, các 
trục đường Hùng Vương, Điện Biên Phủ, Hoàng Diệu, Hoàng Văn Thụ, Độc Lập, Bắc Sơn, 
các trục giao thông chính; 
+ Ban hành quy định nghiêm cấm các hoạt động làm thay đổi, phá vỡ quy mô, tính chất, KT, 
CQ và các giá trị di sản văn hóa, lịch sử, cách mạng, nghệ thuật. 
7. Hoàng 
thành 
-Thực hiện quản lý quy hoạch và không gian theo Quy hoạch chi tiết bảo tồn, tôn tạo và 
phát huy giá trị khu di tích trung tâm Hoàng thành Thăng Long: 
+ Theo hướng hình thành CV văn hóa, giáo dục, phục vụ du lịch 
+ Ban hành quy định nghiêm cấm các hoạt động xây dựng làm thay đổi, phá vỡ quy mô, tính 
chất, KT, CQ, giá trị di sản văn hóa, lịch sử, cách mạng, nghệ thuật khu vực Hoàng thành 
Thăng Long 
8. Văn 
miếu quốc 
tử giám 
- Quản lý Di tích Quốc gia đặc biệt Văn Miếu theo Luật Di sản văn hóa và các quy định liên 
quan 
+ Các công trình xây dựng tại các thửa đất mặt phố đối diện đoạn giáp ranh thuộc tuyến phố 
Tôn Đức Thắng, Quốc Tử Giám, Văn Miếu phải được kiểm soát chiều cao theo quy định tại 
Phụ lục 5-A và 5-B; bảo tồn hình thức dãy nhà phố cũ phố Văn Miếu đến điểm giao phố Ngô 
Tất Tố. 
+ Hình thức, vật liệu kiến trúc công trình phù hợp với cảnh quan di tích. 
+ Đảm bảo khoảng không gian mở, chống lấn chiếm và tôn tạo cảnh quan, môi trường xung 
quanh hồ Văn. 
+ Bảo tồn các biệt thự và nhà phố có giá trị, các khoảng trống công cộng và xung quanh các 
công trình có giá trị trong ô phố. 
9. Công 
viên Thủ lệ 
- Tuân thủ quy định quản lý vườn hoa, công viên, vườn thú Hà Nội 
- Phát huy giá trị kiến trúc, cảnh quan thiên nhiên và điều hoà môi trường của các hồ trong 
khu vực: 
+ Nghiêm cấm chuyển đổi đất vườn hoa, cây xanh mặt nước sang đất xây dựng công trình; san 
lấp lấn chiếm mặt nước hồ; xây dựng nhà cao tầng và các hoạt động lấn chiếm không gian hồ; 
xây dựng các nhà hàng ăn uống nổi xâm chiếm không gian mặt nước. 
10. Thành 
Công - 
Giảng Võ 
- Tuân thủ quy định quản lý vườn hoa, công viên, vườn thú Hà Nội 
- Phát huy giá trị kiến trúc, cảnh quan thiên nhiên và điều hoà môi trường của các hồ trong 
khu vực 
+ Khi thực hiện quy hoạch cải tạo, xây dựng lại các khu tập thể cũ, nhà cũ phải đảm bảo đủ hệ 
thống hạ tầng ĐT trong đó có các sân chơi/ vườn hoa nội khu. 
+ Nghiêm cấm chuyển đổi đất vườn hoa, cây xanh, mặt nước sang đất xây dựng công trình; 
san lấp lấn chiếm mặt nước hồ; xây dựng nhà cao tầng và các hoạt động lấn chiếm không gian 
hồ; xây dựng các nhà hàng ăn uống nổi xâm chiếm không gian mặt nước. 
17 
3.4.2. Hoàn thiện khung pháp lý, công cụ và cơ sở dữ liệu quản lý kiến trúc, 
cảnh quan không gian công cộng khu NĐLS 
* Hệ thống VBQPPL: điều chỉnh, bổ sung nội dung VBQPPL liên quan làm 
cơ sở nâng cao chất lượng quản lý kiến trúc, cảnh quan KGCC 
* Hệ thống đồ án Quy hoạch, Quy chế, Quy định quản lý: Hoàn thiện hệ 
thống đồ án, xây dựng quy chế, quy định nội dung quản lý kiến trúc, cảnh 
quan KGCC 
* Hoàn thiện danh mục dự án 
* Xây dựng bản đồ và hệ thống thông tin KGCC trong thành phố 
3.4.3. Các giải pháp cụ thể quản lý kiến trúc, cảnh quan không gian công 
cộng khu nội đô lịch sử Hà Nội 
* Giải pháp quản lý bảo vệ kiến trúc, cảnh quan KGCC có giá trị khu NĐLS: 
Với KGCC là di tích được xếp hạng và các KGCC có giá trị 
11. CV 
Đống Đa 
- Quản lý KT, CQ theo QHCT bảo tồn, tôn tạo, phát huy giá trị di tích Gò Đống Đa 
- Phát huy giá trị kiến trúc, cảnh quan thiên nhiên và điều hoà môi trường của các hồ trong 
khu vực: 
Nghiêm cấm chuyển đổi đất vườn hoa, cây xanh, mặt nước sang đất xây dựng công trình; san 
lấp lấn chiếm mặt nước hồ; xây dựng nhà cao tầng và các hoạt động lấn chiếm không gian hồ; 
xây dựng các nhà hàng ăn uống nổi xâm chiếm không gian mặt nước. 
12. CV 
Thống nhất 
- Tuân thủ quy định quản lý vườn hoa, công viên, vườn thú Hà Nội 
- Phát huy giá trị KT, CQ quan thiên nhiên và điều hoà môi trường trong khu vực: 
+ Bảo tồn mặt nước, không gian cây xanh quanh mặt nước và vườn cây; không gian mở 
+ Giải tỏa lấn chiếm, tổ chức sắp xếp lại, cải tạo và trồng cây xanh, tạo cảnh quan đẹp 
- Công viên Thống Nhất: đảm bảo phù hợp cảnh quan không gian công viên, tổ chức không 
gian kiến trúc phải đảm bảo các tầm nhìn từ phía Đông hồ Bẩy Mẫu và tuyến đường sắt trên 
cao dọc đường Giải Phóng. 
- Vườn hoa nút giao Tông Đản - Ngô Quyền, quy mô khoảng 0,06ha: Bảo tồn không gian xanh, 
vườn hoa khu vực; Bảo tồn, nâng cấp các sân chơi, VH khu ở trước và sau xây dựng các KTT 
Trung Tự, Kim Liên 
13. Hai Bà 
Trưng 
- Tuân thủ quy định quản lý vườn hoa, công viên, vườn thú Hà Nội 
- Phát huy giá trị kiến trúc, cảnh quan thiên nhiên và điều hoà môi trường trong khu vực 
+ Rà soát lại các sai phạm trong việc khai thác, sử dụng CV Tuổi Trẻ: sử dụng đất và KT, CQ 
+ Nghiêm cấm chuyển đổi đất VH, CX, nước sang đất xây dựng công trình; san lấp lấn chiếm 
mặt nước hồ; xây dựng nhà cao tầng và các hoạt động lấn chiếm không gian hồ; xây dựng các 
nhà hàng ăn uống nổi xâm chiếm không gian mặt nước. 
18 
Bảng 3.8. Nguyên tắc quả

File đính kèm:

  • pdftom_tat_luan_an_quan_ly_kien_truc_canh_quan_khong_gian_cong.pdf
  • pdfTóm tắt tiếng Anh.pdf
  • pdfThông tin những đóng góp mới của luận án - Tiếng Việt.pdf
  • pdfThông tin những đóng góp mới của luận án - Tiếng Anh.pdf